TOÀN VĂN CHIẾU THOÁI VỊ CỦA VUA BẢO ĐẠI | DẤU CHẤM HẾT CHO CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 30 сер 2023
  • #sửviệt #lichsuvietnam #lichsuthegioi #lichsu #lịchsử #phongkien #quânchủ
    • THEO DÒNG LỊCH SỬ

КОМЕНТАРІ • 49

  • @hoaitamly9190
    @hoaitamly9190 11 місяців тому +4

    Cuộc đời của vua cuối cùng của nhà Nguyễn cũng chế độ phong kiến ở nước ta. Ông đã trải qua nhiều biến cố lịch sử để rồi tên tuổi hằn sâu trong những trang sử của dân tộc. Cái ngày vua Bảo Đại đăng quang hoàng đế là cột mốc để ông trở thành một chứng nhân lịch sử. Giây phút đó đã cũng cuốn ông vào những vòng xoáy không thể nào thoát ra được.
    Ngày 6 tháng 11 năm 1925, Khải Định Đế băng hà. Ngày 8 tháng 1, Thái tử được tôn lên kế vị làm hoàng đế kế nhiệm, lấy niên hiệu Bảo Đại, lúc này mới 12 tuổi. Tháng 3 cùng năm, Bảo Đại Đế trở lại Pháp để tiếp tục học tập. Từ niên khóa 1930, Bảo Đại Đế theo học trường Khoa học Chính trị (Sciences Po). Sau 10 năm đào tạo ở Pháp quốc, ngày 16 tháng 8 năm 1932, Bảo Đại Đế cùng triều quan, xuống tàu D Artagnan về nước.
    Như vậy, ngay từ đầu vua Bảo Đại đã khác với các ông vua trước đó. Được học tập ở Pháp từ nhỏ nên cái có chất tây chi phối con người và suy nghĩ của vị vua này.
    Việc vua Bảo Đại lấy vợ cho thấy tư tưởng đổi mới của ông lúc bấy giờ. Cả triều đình phản đối nhà vua cưới vợ là bà Nguyễn Hữu Thị Lan (Nam Phương hoàng hậu sau này), vì bà Tây quá, không phù hợp với triều đình phong kiến, nhà vua nổi giận nói “Trẫm cưới vợ cho trẫm hay cưới vợ cho triều đình???”. Vua Bảo Đại là người không bị các lễ nghi phong kiến bó buộc mà có tư tưởng thoáng hơn trong hôn nhân.
    Những năm đầu chấp chính, vua Bảo Đại cố gắng thực hiện những cải cách để nước nhà phát triển, dần dần tránh lệ thuộc vào Pháp, từ đó, đấu tranh giành độc lập. Bảo Đại giải thích cho đám cận thần rằng không muốn có những hình thức chào hỏi quá cung kính. Từ nay các quan vào chầu sẽ không phải lạy, không phải quỳ gối cúi rạp mình trán chạm đất khấu đầu ba lần liên tiếp trước sân rồng. Từ bây giờ, sau tiếng xướng chói tai của quan tuyên cáo, các quan bước thong thả đến xếp hàng ngang trước mặt vua. Việc bỏ lạy được thi hành đồng thời ở kinh đô và các tỉnh. Báo chí thân Pháp reo lên: “Nước An Nam trẻ vừa tuyên bố đã đến lúc giảm nhẹ sự giám hộ hơi nặng nề của quá khứ”.
    Trong thời gian vua vắng mặt, các bà nội, bà ngoại của vua - thái hoàng thái hậu - mê mải cờ bạc, chi tiêu những khoản tiền quá lớn. Hai mươi nhăm nghìn đồng bạc trong quỹ riêng của nhà vua đã phải trích ra để trả nợ mà vẫn không đủ. Rồi các bà đòi thăng quan tiến chức cho những người được các bà che chở. Đứng đầu chủ nợ lại là một ông già nguyên là người đứng đầu Hội đồng thượng thư (Nội các). Không khí đến nghẹt thở, khiến Bảo Đại bực tức, ông muốn xoá bỏ những thói hối lộ trong bộ máy cai trị của triều đình và đổi mới các quy tắc thừa hưởng trước đây. Ông tin ở hiệu năng của cuộc cải cách. Ông áp dụng không băn khoăn do dự những biện pháp do khâm sứ Chatel đã soạn thảo công phu và còn tự mình bổ sung những điểm mới. Chấm dứt những lễ tiết cổ hủ xa hoa trước đây. Giảm bớt các lễ thức chào hỏi cung kính, tôn thờ.

    • @QuangNguyen-bf1uo
      @QuangNguyen-bf1uo 3 місяці тому +1

      Ông ta làm gì có quền vi bù nhìn vi pháp chỉ ₫ạo

  • @niemangel
    @niemangel 11 місяців тому +2

    Bản này nhiều người thích

  • @hoaitamly9190
    @hoaitamly9190 11 місяців тому +1

    Tuy nhiên, trong vòng vây kìm hãm của thực dân Pháp lúc bấy giờ, một ông vua không có quyền hành nhưng ông dám công khai chống lại sự cai trị của Pháp, giành quyền lực, thực hiện cải cách, Trong quá trình đô hộ của người Pháp, quyền hành của triều đình Huế ngày càng thu hẹp. Dưới triều Khải Định việc nước hầu như đã khoán trắng cho thực dân Pháp và cho Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Pháp qua ông Nguyễn Hữu Bài là vị tể tướng cầm đầu triều chính trong thời gian vua Bảo Đại du học tại Pháp. Khi về nước chấp chính, Bảo Đại đã bổ nhiệm hai nhân vật nổi tiếng là hai ông Ngô Đình Diệm và Phạm Quỳnh. Diệm là một vị Tuần Vũ 32 tuổi của một tỉnh nhỏ (Bình Thuận), được giữ chức Thượng thư Bộ Lại đầu triều. Và ông Phạm Quỳnh là một học giả chủ nhiệm báo Nam Phong, được cử giữ chức Thượng thư Bộ Giáo dục kiêm Ngự tiền văn phòng của Hoàng Đế. Năm 1925, một thoả ước mới được ký kết, chính thức chuyển giao nhiệm vụ của hội đồng cho các viên chức Cộng hoà Pháp. Bảo Đại tuyên bố bãi bỏ thoả ước đó. Từ nay vua sẽ quản lý công việc đất nước, quan tâm đến bước tiến của đế chế. Nhà cầm quyền bảo hộ hoan nghênh.Thực tế, một điều khoản mới quy định Khâm sứ Trung Kỳ do Paris bổ nhiệm có quyền phủ quyết mọi quyết định của vua ngay cả đối với quyết định ít quan trọng nhất. Vậy là bộ máy lãnh đạo đất nước vẫn y nguyên. Hơn nữa, quan chức người Pháp có chân trong nội các hội đồng thượng thư có thể đồng ý hay không đồng ý với quyết định của nội các.
    Những điều trên chứng tỏ vua Bảo Đại là một ông vua có tấm lòng yêu nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh lúc bấy giờ, thực dân Pháp không cho vị vua này thực hiện những kế hoạch và dự định của mình. Ông cô quạnh, bơ vơ trước dòng xoáy của lịch sử. Ý chí và khát vọng của một ông vua trẻ tuổi tràn đầy nhiệt huyết ấy bị một cú tát chí mạng, ông hoàng trẻ tuổi ấy đành bất lực trước thời cuộc. Lòng nhiệt huyết của vua Bảo Đại dần dần bị mai một, ông không còn quan tâm đến chính trị nữa dù là vua của một nước. Bảo Đại đầu hàng trước số phận mà lịch sử đã ban phát cho ông. Vua Bảo Đại chuyển sang những thú vui tiêu khiển như đi nghỉ mát, đi săn… Phải chăng, ông tìm đến những thứ đó để quên đi nổi đau ở hiện thực. Phải chẳng vị vua này là một thằng hèn nhát?.

  • @user-cp3zk1sb3g
    @user-cp3zk1sb3g 11 місяців тому +1

    Tội nhân của lịch sử...Nhưng ông ấy không làm gì khác được..Những năm cuối đời quá là chán

  • @trinhhaiang192
    @trinhhaiang192 11 місяців тому +6

    Em vẫn đánh giá vua Bảo Đại là vị vua có tinh thần dân tộc, vì quốc gia.

    • @phimfree1075
      @phimfree1075 11 місяців тому +6

      Gió chiều nào xoay chiều nấy chứ nước mẹ gì.

    • @trinhhaiang192
      @trinhhaiang192 11 місяців тому

      @@phimfree1075 thì ông ấy làm gì được hơn đâu

    • @trailongan7859
      @trailongan7859 11 місяців тому +2

      Tôi lại không nghĩ thế. Ổng biết ai cũng cần mình làm bù nhìn nên ổng sẽ lập lờ giữa dòng.

    • @phimfree1075
      @phimfree1075 11 місяців тому +1

      @@trinhhaiang192 làm gì đc hơn đâu ko cùng nghĩa về phe giặc tây.

    • @trinhhaiang192
      @trinhhaiang192 11 місяців тому +1

      @@phimfree1075 tôi thích đánh giá này.
      Như vậy, có thể nói cuộc đời cuộc vị hoàng đế cuối cùng của dân tộc ta. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm trong cuộc đời. Lúc còn trẻ thì tràn đầy nhiệt huyết muốn cứu dân tộc ta thoát khỏi áp nô lệ. Tuy nhiên, do không đủ khả năng lãnh đạo, thiếu kinh nghiệm trong việc sử dụng nhân lực, lại mãi mê vào những lạc thú đời thường… nên ông đã trả một cái giá rất đắt. Phải sống cuộc đời lưu vong và chết ở xứ người. Ông có tội và nợ với tổ tông họ Nguyễn, với nhân dân, với dân tộc ta.

  • @phimfree1075
    @phimfree1075 11 місяців тому +6

    Tay chơi số má, nhảy đầm, đua ngựa , đánh bạc, gái gú, môn nào cũng giỏi . Chỉ làm vua ko giỏi

    • @trailongan7859
      @trailongan7859 11 місяців тому +4

      Ông này thì tay chơi tầm cỡ rồi, giá kể ông cầm súng chống lại xâm lăng thì cuộc đời có ý nghĩa hơn. Chấp nhận làm dân một nước độc lập chỉ là câu nói suông

    • @phimfree1075
      @phimfree1075 11 місяців тому +1

      @@trailongan7859 vậy người ta mới ghét

    • @QuangNguyen-bf1uo
      @QuangNguyen-bf1uo 3 місяці тому

      Vua vô tác dụng bù nhìn con cuả lũ hèn nguyễn ánh

  • @hoaitamly9190
    @hoaitamly9190 11 місяців тому +5

    Các bạn ạ. Những năm đầu lên ngôi vua Bảo Đại có ý thức xây dựng đất nước chứ không phải đâu.. Nhưng rõ ràng ông ta không thay đổi được gì. Ông ta học ở Pháp nhưng bản thân người Pháp không điều khiển được. Ông ta có tội không, thì không thể nói là không. Nhưng rõ ràng ông không đến nỗi như những sử gia sau này bêu xấu. Nhìn một con người nhất là ở giai đoạn lịch sử nhiều biến động ấy phải nhìn đa chiều.

    • @user-rw8lm5ki3k
      @user-rw8lm5ki3k 11 місяців тому +1

      Đa chiều là lật sử lại hả em

    • @hoaitamly9190
      @hoaitamly9190 11 місяців тому +3

      @@user-rw8lm5ki3k anh không lật lại gì em nhé. Em chịu khó suy nghĩ kỹ đi

    • @user-rw8lm5ki3k
      @user-rw8lm5ki3k 11 місяців тому

      @@hoaitamly91901 ông vua quyền hành đứng đâif đấy nước mà nói không làm gì được.học ở Pháp,nhưng là học được cái gì ,hay qua đó bị người Pháp dụ ăn chơi hưởng lạc dể bề điều khiển rồi đưa về làm vua.1 người có ý chí,tinh thần dân tộc sẽ lãnh đão nhân dân chống giặc ngoại xâm ở bất cứ hoàn cảnh nào,chứ không phải đổ lỗi do thời cuộc.

    • @user-vb1gd5nc2d
      @user-vb1gd5nc2d 11 місяців тому +1

      @@user-rw8lm5ki3k lật bằng niềm tin à bạn

    • @user-rw8lm5ki3k
      @user-rw8lm5ki3k 11 місяців тому +2

      @@user-vb1gd5nc2d niềm tin hay không cũng có 1 số người đang cốtinhf lật đó thôi,bằng cái ngụy biện lịch sử đa chiều.nhưng không chịu phân tích.

  • @user-vb1gd5nc2d
    @user-vb1gd5nc2d 11 місяців тому

    Cứ cho là lúc đầu ông ta có lòng với đất nước đi, nhưng những cái ông ta làm nó quá vặt vãnh. Và tội của ông ta thì rành rành rồi, có tẩy trắng cũng vô nghĩa

  • @inhbanam8575
    @inhbanam8575 11 місяців тому +2

    Vua Bảo Đại chả nên công trạng gì. Buồn

  • @amphuonghoa7375
    @amphuonghoa7375 11 місяців тому +4

    Vua hay tay chơi?

  • @putinrzelensky7011
    @putinrzelensky7011 11 місяців тому +2

    Vua (bù nhìn) là 2 từ dành cho vua Bảo Đại...thời thế, thế thời pháp đô hộ VN (1858-1954), con người năng lực nhà vua có vậy thôi, nên cũng không nên trách Bảo Đại, lịch sử phải nói cho rõ không được xuyên tạc.

    • @tranquanbui4005
      @tranquanbui4005 11 місяців тому

      Không trách nhưng cũng không bênh. Với tôi, ông Bảo Đại là sản phẩm của thời cuộc.

    • @nguyenthemen2039
      @nguyenthemen2039 11 місяців тому

      Trước ổng vua nào chống pháp nó cho lưu đày ss