Це відео не доступне.
Перепрошуємо.

Sinh lý tim mạch 3 - Quá tải thể tích & quá tải áp lực

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 9 лис 2019

КОМЕНТАРІ • 12

  • @hienngoc5390
    @hienngoc5390 3 роки тому +1

    nghe giọng của chị rất có hứng để học

  • @tannghianguyen1178
    @tannghianguyen1178 2 роки тому

    Video dễ hiểu, bổ ích lắm ạ

  • @quyvuminh5015
    @quyvuminh5015 Рік тому

    chị ơi theo em quá tải thể tích không phải do giãn ra không bóp lại được mà chính ra sự giãn ra đó của cơ tim lại là một kiểu giãn có lợi chứ không phải giãn bệnh lý - eccentric hypertrophy.
    Mất chức năng tâm thu xảy ra là do quá tải thể tích thì diễn ra liên tục 24/7 nên cơ tim không đáp ứng được cường độ hoạt động lớn và liên tục nên cơ tim bị tổn hại làm suy chức năng tâm thu.

    • @duyminh9526
      @duyminh9526 9 місяців тому

      cái bạn nói nó như Frank-Starling, nó chỉ đúng trong một giới hạn, sau đó sẽ k còn đúng nữa. Bạn tìm thử Frank-Starling chart sẽ ra. Cơ vân cũng vậy luôn, vdu hố khuỷu bạn sâu, bạn ngửa tay rộng hơn ng khác, tức cơ vân dài hơn nhưng khả năng co lại kém hơn

    • @quyvuminh5015
      @quyvuminh5015 9 місяців тому

      @@duyminh9526 Frank-starling thể hiện chức năng thất trái dựa trên mối quan hệ với tiền gánh, hậu gánh và khả năng co bóp chứ có nói về eccentric hypertrophy đâu.
      Còn cái bạn nói ở cơ vân là tăng chiều dài cơ vân làm giảm số lượng Cross-bridge cycle thì làm giảm áp lực chủ động. Hiện tượng đó khác với hiện tượng tăng sinh cơ không đồng tâm - eccentric hypertrophy. Thực tế thì eccentric hypertrophy cũng xảy ra khi tập luyện lành mạnh và khi mang thai.

    • @duyminh9526
      @duyminh9526 9 місяців тому

      @@quyvuminh5015 mình nghĩ eccentric hypertrophy là bù trừ của tim cho việc tăng Volume, mà F-Starling nó phát biểu tăng V= tăng co bóp do tim giãn ra nên mình nghĩ nó liên quan

    • @quyvuminh5015
      @quyvuminh5015 9 місяців тому

      @@duyminh9526 Mình cũng thấy F-Starling nó liên quan vì nó bao quát rất nhiều thứ của tim nhưng nó không nói cụ thể cái hiện tượng này, và cả concentric hypertrophy và eccentric hypertrophy đều là bù trừ của tim. Còn mình nghĩ eccentric hypertrophy là một hiện tượng phản ứng có lợi. Cái mà làm suy tim tâm thu là do bị hở van 2 lá, v.v... làm tăng volume liên tục 24/7. Vận động viên tập luyện lành mạnh cũng có eccentric hypertrophy, mình thấy ngta có cái ngưỡng phân biệt giữa bệnh cơ tim giãn và tim vận động viên - athlete's heart

    • @duyminh9526
      @duyminh9526 9 місяців тому

      @@quyvuminh5015 cảm ơn b. Có cái đáp ứng của buồng tim là giãn trước dày sau hay dày trước giãn sau mình cấn mãi. Vì hẹp hay hở đều có tăng Volume cả (hẹp ở thì tâm thu, hở ở thì tâm trương), nhưng hẹp lại tăng cả Pressure, hở chỉ tăng Volume hui

  • @quinnao8128
    @quinnao8128 4 роки тому

    Chị ơi toàn bộ nội dung bài là từ nguồn Kaplan hả chị?? Chị có thể share sách đc k ạ e k biết tìm nó ở đâu ạ!!~ cảm ơn bài chia sẻ hay lắm á chị!!~

  • @ThanhPham-eh8os
    @ThanhPham-eh8os 4 роки тому

    Chị ơi chị đọc tài liệu ở đâu ạ

  • @bearanna466
    @bearanna466 2 роки тому

    Chị ơi bệnh phì đại cơ tim chị ghi là không liên quan đến quá tải áp lực nhưng sao ví dụ thì quá tải áp lực dẫn đến phì đại cơ tim còn khồng phải do quá tải áp lực là của bệnh cơ tim hạn chế ạ

    • @nthn3001
      @nthn3001  2 роки тому

      Thực sự chị chưa hiểu câu hỏi lắm :