Sài Gòn đã từng có thương hiệu La Dalat made in VN cho riêng mình vào năm 1970, với động cơ CITROEN của Pháp, Sài Gòn cũng nổi danh đóng thùng ( giàn đồng) tất cả các loại xe lam, xe ca, xe đò với các loại xe Ý , Pháp , Mỹ, đặc biệt là dòng xe ca trang bị máy DESOTO của Mỹ, công nghệ và chất xám của dân miền Nam mà miền Bắc lúc đó không hề có những khả năng này ngoài các xe quân sự của nước ngoài vì ( tất cả cho tiền tuyến) vào Nam ( đánh cho Mỹ cút, Nguỵ nhào ) dân sự nếu có xe đạp Phượng hoàng của TQ thì thuộc hàng đại gia, cha chú rồi Đó là điểm khác biệt về tuyên truyền ảo: miền Nam giàu ảo trước đây và hôm nay chúng ta tự hào quá VN ơi ! Khi đang sở hữu lực lượng cu li cơ bắp vài triệu người cho ngoại bang, nơi nào cần, chúng ta cung cấp
Chúng ta hãy chia sẻ cho con cháu chúng ta biết những giá trị của Sài Gòn ngày xưa . Hãy làm khi chưa muộn. Tôi yêu và luôn hoài niệm về Sài Gòn Hòn Ngọc Viễn Đông một thời và mãi mãi không quên. Cho lớp trẻ bây giờ hiểu được con người và văn hóa của Sài Gòn. Sài Gòn luôn là cái tên sống mãi trong tim tôi. Chúc mọi người đang theo dõi kênh Theo dấu giày sô đón một năm mới nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Năm 75 một chiếc xe lam trúng đạn pháo , một cái đầu của một ai đó bay lên cái cột điện trước tiệm phở Hồng Châu Chí hòa cư xá Tự Do , tôi ngủ nghe tiếng kêu : "đau quá"
Nói chuyện với một cựu chiến binh Úc về VN và những kỷ niệm xưa. Chiếc xe lam được ông nhắc đến như một kỷ niệm khó quên. Ông kể các chàng lính Úc lần đầu thấy xe lam vô cùng thích, tò mò muốn đi thử. Thấy xe chở được 10 người VN, các chàng cũng kéo nhau leo lên. Mới được 5 chàng thì xe chổng ngược!!! 🤣
Chấm dứt chiến tranh không phải đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong . Vì lẽ , cái giá phải trả cho hòa bình là hàng ngàn năm tăm tối cho các thế hệ Vietnam sinh về sau ! (Cố Tổng thống Mỹ Ronald Wilson Reagan )
Không cần biết Sài Gòn ngày nay ra sao? Những hình ảnh Sài Gòn hòn ngọc biển Đông tuyệt đẹp trước năm 75 đã ghi vào tim của mọi người dân miền nam VN cho dù việt cộng có tuyên truyền hay thay đổi tên đường cũng không bao giờ xoá đi được trí ức và hình ảnh đẹp thủ đô Sài Gòn, đó là hiện thực không thể chối cãi
Người ta thường thấy quá khứ luôn luôn đẹp. Bởi vì những gì đã "đi qua" thì không bao giờ trở lại được...(ví dụ như kỷ niệm tuổi hoc trò thì rất và luôn luôn đẹp).
@@hornet1729 người ta thấy quá khứ luôn đẹp bởi vì hiện tại không đẹp bằng quá khứ, nên luôn hoài niệm quá khứ. Nếu thanh xuân đẹp hơn tuổi học trò thì sẽ không có thấy quá khứ đẹp hơn vì không trở lại được, nhưng chỉ hoài niệm vui thỏa vì cuộc đời có một quá khứ đẹp như hiện tại.
Một đồng chí em nói khi lên khỏi miệng giếng. NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ ưu tú Kim Chi + Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: "Vui sao, nước mắt lại trào..."! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: "Buồn chi, nước mắt lại trào?". Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc 'trong nỗi đâu thời cuộc', trong những nỗi buồn da diết! "Vui sao, nước mắt lại trào" - bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do "nghệ thuật tuyên truyền", và có lẽ chính người đi tuyên truyền thời ấy nay cũng "tâm tự vấn tâm" sự 'ngộ nhận'. Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn 'đi theo lý tưởng' thì quả là "lớn rồi mà như ngây thơ". Tôi cũng như biết bao đồng đội đã 'ngây thơ'.
+ Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: "Nói dzậy mà hổng phải dzậy". Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối! Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”.... Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân. Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất, và mới đây cụ Kình bị giết như một con chó ghẻ… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm ! + Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế. Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng trăm ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn. Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên - vẫn khoét sâu thù hận, vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, lý lịch 3 đời, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”... Kêu gọi Việt Kiều về đầu tư xây dựng đất nước thì đã xảy ra bao vụ lừa lọc, cướp tiền của người ta… + Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi? Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét. + Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite...Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành. Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước... Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới, ai cũng biết mà vẫn phải câm họng đồng lỏa...hic
Nhà tôi trước 75 cũng có một chiếc, sau 30/4 gia đình bán để lo miếng ăn, bây giờ nhớ lại bao nhiêu kỷ niệm ùa về, nhớ ba nhớ mẹ nhớ chị nhớ em vô cùng. Bây giờ chỉ còn là ký ức một thời…….
Nhớ kỹ niệm xưa biết mấy mọi người ơi những chuyến xe lam buổi sáng đến trường và những chuyến xe chiều troi mưa tầm tả ngồi chồng lên nhau mà rộn vang tiếng cười nhớ quá XELAM ơi
Xin trân trọng cám ơn Nhóm biên tập "Theo Dấu Giày Sô" đã làm nhiều Clip tư liệu với những Câu chuyện và tư liệu hay, thú vị, sâu sắc, cảm động, ý nghĩa và rất bổ ích! Ai từng biết, từng đi, còn nhớ cảm giác, sự thú vị, những câu chuyện và kỷ niệm độc đáo, riêng mình, liên quan xe lam?
Video rất hay và ý nghĩa. Một thời huy hoàng của xe Lam. Nó gắn liền kí ức của nhiều người. Những người sinh từ năm thập niên 60,70 và 80 trở lại. Chúng ta mới kí ức tốt đẹp về nó.Thế hệ trẻ sau này không có.
Còn thiếu nè!:Đừng đưa tay ra ngoài nguy hiểm, kiểm tra hành lý trước khi xuống xe,coi chừng móc túi ( đáng lẽ tôi không ghi câu này nhưng là sự thật mỏng mọi người thông cảm)coi chừng thắng gấp (kẹt tay giữa thùng và đầu xe) nhớ lắm ...! Ngày đó xa rồi... nhưng vẫn còn đọng lại trong ký ức của tôi ... năm một ngàn chín trăm hồi đó...
ĐÂY LÀ HẬU QUẢ TIẾP TAY CHO LOÀI MỌI RỢ MIỀN BẮC VIỆT NAM BÁN NƯỚC LÀM TAY SAI CHO BỌN MỌI RỢ GIẶC TÀO RƯỚC GIẶC VỀ DÀY XÉO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DÂN TỘC VIỆT NAM MÀ BÈ LŨ DÂM TỘC THÚ VẬT MỌI RỢ MIỀN BẮC GỌI LÀ ĐÃNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUANG VINH MUÔN NĂM
Xem clip nầy ký ức tuổi thơ của những ngày xa xưa thập niên 80 lại hiện về ,lúc ấy tôi còn bé từ quê lên Sài gòn thăm Ông Bà Nội khi lên xe lam ở Bến chương Dương -hàm tử qua cầu chử Y vòng xưống đường trần xuân soạn đến ngã ba Tân Quy xuống xe ở đây tôi lại được đi xe ngựa vào chợ Tân Quy Đông (q7 ),giờ Đất Nước phát triển nhìn lại những chiếc xe lam mà thấy nao nao lòng .
Một đồng chí em nói khi lên khỏi miệng giếng. NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ ưu tú Kim Chi + Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: "Vui sao, nước mắt lại trào..."! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: "Buồn chi, nước mắt lại trào?". Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc 'trong nỗi đâu thời cuộc', trong những nỗi buồn da diết! "Vui sao, nước mắt lại trào" - bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do "nghệ thuật tuyên truyền", và có lẽ chính người đi tuyên truyền thời ấy nay cũng "tâm tự vấn tâm" sự 'ngộ nhận'. Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn 'đi theo lý tưởng' thì quả là "lớn rồi mà như ngây thơ". Tôi cũng như biết bao đồng đội đã 'ngây thơ'.
+ Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: "Nói dzậy mà hổng phải dzậy". Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối! Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”.... Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân. Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất, và mới đây cụ Kình bị giết như một con chó ghẻ… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm ! + Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế. Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng trăm ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn. Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên - vẫn khoét sâu thù hận, vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, lý lịch 3 đời, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”... Kêu gọi Việt Kiều về đầu tư xây dựng đất nước thì đã xảy ra bao vụ lừa lọc, cướp tiền của người ta… + Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi? Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét. + Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite...Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành. Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước... Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới, ai cũng biết mà vẫn phải câm họng đồng lỏa...hic
Dan ta cần Đọc them những người dũng cảm dám nói lên sự thật như Đinh thị Thu Thủy, nhà văn Trần đức Thạch, Trần huỳnh Duy Thức, Trương quốc Huy, Lê thị Công Nhân ... và cs từng bị nhồi sọ của chúng ta như Phạm chí Dũng, nghệ sỹ Kim Chi, Cù huy Hà Vũ, Anh Chí Râu Đen, Điếu Cày, trung tướng Trần Độ, phó thủ tướng Trần Phương, nhà thơ Hữu Loan ... để có thêm trí khôn.
@@quephuonglan9480 - Nếu chỉ tuyên truyền một chiều thì Đống Cứt nếu được đảng tôn vinh cũng thơm tho, cao quý đầu có thua kém gì Hồ chí Minh... Dung khong? Nhà văn Dương Thu Hương trải qua một thời thanh niên xung phong, nhưng chị may mắn còn sống để nhắc cho các thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay biết “chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người.” - mãi đến bây giờ. hic
Tôi Còn Nhớ Lúc Nhỏ Cậu Tôi Chạy XÍCH LÔ MÁY Mỗi Gần Tối Không Còn Chở. Khách Thì Cậu Chở Đám Con Cháu Đứa Ngồi Trên Nệm , Đứa Ngồi Dưới Chân Chạy Vòng Vòng Hóng Mát , Khi Thì Cậu Cho Ăn Hoặc Bò Bía ,Khi Thì Bột Chiên , Hoặc Sâm Bổ Lượng ..V…V…Vui Lắm …Đến Khi Cậu Có Điều Kiện Mua Được Chiếc Xe Lam Chúng Tôi Ít Khi Thích Đi …Vì Đi Xe Lam Hôi Xăng Và Kiều Ngồi Cũng Không Vui Bằng Ngồi Xích Lô Máy …Nhớ Một Thời Tuổi Thơ Không Phải Là Con Nhà Giàu Nhưng Rất Chi Là Ấm No Vui-Vẽ Hạnh-Phúc…. XIN CẢM ƠN TDGS Đả Cho Mọi Người Nhớ Lại Kỷ - Niệm Của Cuộc Sống Năm Xưa ..
xe của Thầy tôi đấy...nhà tôi chay nan cs qua miền nam 54..qua nam vẫn goi thầy. bu...😁😀😆.thầy tôi làm nghề xe lam mấy chuc năm trời...thương thầy quá...
Ngày xưa có xe lam chở người, bây giờ có xe ba gác chở đồ, nhớ kỉ niệm xưa mà đi nhớ chiếc xe lam,, kỉ niệm xưa có vùng quê nghèo yên tĩnh, xe lam chỉ là phương tiện
Có bài hát.trên chiếc xe lam đông người chiều nao 👍ký ức về Sài Gòn xưa bây giờ chỉ nghe qua những gì anh hậu lực kể lại.cám ơn Anh.người khơi dậy cảm xúc xưa 👍❤️
Trước 75 sống ở vùng nông thôn (dân di cư)nhà tôi bán tạp hóa ,hàng tuần có những chiếc xe chở hàng giao giao hàng cho nhà tôi:như hãng nước tương Hiệp Lợi,Hãng nước tương Song Phụng và đặc biệt là ông chủ hiệu buôn tạp hóa TÂN ĐÔNG hay dùng chiếc Lam chở hàng tạp hóa(bánh, kẹo,mì gói,nước mắm tỉn hủ sành ....la de, nước ngọt (xá xị,cam vàng, coca)Chiếc xe Lam này có tiếng máy kêu rất đặc biệt ,xe còn cách nhà cả trăm mét mà tôi đã nghe rồi.
Huhu nghe anh Hậu Lực nói về xe Lam nhớ lúc nhỏ về Phú Hội quê ngoại mặc dù chỉ xa có 7km mà nhiều kỉ niệm mặc dù sanh sau năm 1975, chúc ảnh Hậu Lực thật nhiều sức khỏe
ĐÂY LÀ HẬU QUẢ TIẾP TAY CHO LOÀI MỌI RỢ MIỀN BẮC VIỆT NAM BÁN NƯỚC LÀM TAY SAI CHO BỌN MỌI RỢ GIẶC TÀO RƯỚC GIẶC VỀ DÀY XÉO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DÂN TỘC VIỆT NAM MÀ BÈ LŨ DÂM TỘC THÚ VẬT MỌI RỢ MIỀN BẮC GỌI LÀ ĐÃNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUANG VINH MUÔN NĂM
Tôi cũng như bạn , tôi theo ba tôi đi xe Đò từ Vũng Tàu về sau đó đón xe lam từ Ngã 3 Phước Thiền về Long Tân quê Ngoại ,ôi nhớ tuổi thơ ko thể tả hết ...
Cảm ơn Trương trình đã mang lại ký ức những kỳ niệm ngày xưa một thời để nhớ những chiếc xe lam thập niên 1960&1970 nhớ lại ngày đó đi vào kỷ niệm miền nam Việt Nam
Trưa nắng gắt khô đồng nứt ruộng ngồi học bài nhìn ra lộ cách xa một khoãng ruộng nẻ chân chim thấy chuyến xe lam treo hai chùm quang gánh ở hai móc sau xe bon bon rồi dừng lại. Mẹ về ! mẹ đi chợ về ! hai đứa trẻ băng ruộng gập ghềnh ra đón mẹ. Me thỉnh thoảng kể về mấy chú xe lam đón mẹ chở mẹ và mấy chị em vào chợ để chạy giặc năm nào. Kể lại để bây biết mà nhớ ơn !.. Nay hơn 50 năm nghe nói về xe lam như thời kỷ niệm êm đềm, trong cơn giăc loạn vẫn có chổ cho tuổi thơ an vui.
Trong ký ức của tôi thì Xe LAM là từ chung, để chỉ các loại xe ba bánh có động cơ. (Trừ loại xe xích lô máy và ba gác máy)Thời đầu (vào những năm 1950) là xe Lambretta 150 cc. Phần đầu xe không có "buồng" lái và kính chắn gió. Phía trên đầu tài xế có mui giống như mui xe ngựa. Tài xế phải chịu mưa tạt, gió lùa. Rồi đến loại xe Vespa 175 cc. có buồng lái và kính chắn gió. Cả hai loại xe trên truyền động bằng giây xích, bánh xe cỡ nhỏ. Loại xe cuối cùng (vào khoảng năm 1965) là Lambro 550, truyền động bằng trục "láp". Bánh xe lớn hơn hai loại trước, và tiếng máy cũng nổ lớn hơn...
Xe Lam không có cabin chĩ có mái che trên đầu tài xế được gọi theo dân gian là Lam “ ở truồng “ , vì chĩ có khung xe,máy không có gì che chắn ,dung tích động cơ 150 cc.Thời 60-67 tôi đi xe này từ Thủ thiêm qua Giồng Ông Tố để đến phà Cát lái để về Thành Tuy hạ.Đoạn đường từ Thủ thiêm đến Giồng Ông Tố đầy ổ gà ,thật kinh dị !
Nói về tiếng nổ của xe lam thì vô địch. Tôi nhớ có lần ai đó ban đêm lấy cùi bắp nhét vào ống pô cho bõ ghét. Vậy mà sáng ra chỉ đạp máy nhẹ là cái cùi bắp văng ra liền😆
Năm 200 tôi vào Sài Gòn Sáng nào cũng đón từ hẻm 285. Cách Mạng Tháng 8 tới bến xe Bến Thành để đi bán hàng rong giờ xem lại mới đó đã 23 năm trời kỷ niệm một thời không thể quên đi xe lam và đi bộ từng con hẻm và quân phố Sài Gòn lúc đó mình mới 19 tuổi giờ mình đã 42 tuổi hi vọng một ngày gần nhất mình sẽ quay lại Sài Gòn đi du lịch để ngắm những con phố và uống những ly cà phê Đá Vỉa Hè❤❤❤
Hon ngoc vien dong nay , mang lai ky uc ngay xua , rat la uan khuc, cho doi va nhung nguoida co mat va da hien huu o dat saigon , xin cam on chuong trinh.
NỢ CỨT !! Ngày đó hợp tác xã ở miền Bắc VN xã hội chủ nghĩa ra một chiến dịch thu gom phân Bắc (cứt người), mỗi gia đình một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ thì bị cắt gạo. Thật là một chiến dịch có một không hai trong xã hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng thì cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy gì mà đóng cho nhà nước. Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà. Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu thì cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà mình mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa thì chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải tìm cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu. Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời thì cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết vì đói, cơm khoai đã không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất thì lấy gì mà sống. Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi tìm đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ còn ghi rõ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng. Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua gì hết. Nhưng không đành lòng nhìn cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát. Bà nói : "Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nhìn đi thì cũng phải nhìn lại, nhìn ngược thì cũng phải nhìn xuôi, các người có nhìn vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi thì suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xã, có cục nào tôi đã ỉa ngoài hợp tác xã hết rồi, còn con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó thì lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo thì lấy gì tôi nuôi con, lấy gì ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông." Nói gì thì nói, la gì thì la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không còn gì khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia thì nhà tôi vẫn còn một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt . PhThViệt
Thấy có vài chiếc xe Lam ở Biên Hòa…. Mỗi sáng đi học tui đi bộ từ xóm Cây Chàm ra chợ đón xe Lam đi học . Một thời con nít mới vô trường Trung Học Bán Công Trần Thượng Xuyên . Khoá 1 Đệ Thất học ở trường được cất tạm trước Thành Kèn . Khoá 2 trường được nhập chung với trường Trung Học Ngô Quyền . Kỷ niệm của tuổi thơ - 1 thời áo trắng . 1960…..
Em Chào Ngày Mới Và Chúc Sức Khỏe Chị Tuyết Nha . Thời Tiết Bên Chị Hôm Nay Tốt Không ? Michigan Của Em Thì Tuyết Trắng Quanh Nhà Giờ Này khoảng 27 Độ. Cũng Quen Rồi , Trời Mùa Đông Ít Đi Ra Đường… Tâm Sự Chị Nghe Nha… Năm 1972 Em Có Đi Xe Lam Từ Quân Đoàn lll Biên Hoà Đến Rạp Hát LI DO ( Phải Không Chị ? Lâu Quá Rồi Sợ Nhớ Lầm ). Và Xem Phim “ XOÁ TÊN TRONG LÀNG DU ĐẢNG “ Do ĐỊCH LONG Và KHƯƠNG ĐẠI VỆ Đóng . Em Đi Với Người Yêu Và Đó Là Lần Gặp Sau Cuối Vì Từ Đó Hai Đứa Xoá Tên Trong Một Mối Tình Đầu….Hi Hi. Năm Mươi Năm Rồi Lòng Vẩn Chưa Quên , Hôm Nay Nhìn Chiếc Xe Lam Lại Thấy Chị Tuyết Nhắc Tới Biên Hòa Nhớ Kỷ Niệm Xưa Quá….Vài Lời Tâm Sự , Em Chúc Chị Ngủ Ngon Nhé ..
@@ngalam1652 -/ Hồi thời 1968 chị nhớ hình như chỉ có rạp Biên Hùng - rạp Vạn Khánh Hưng (cũ) gần bến xe Biên Hòa - chị không nhớ (không biết) rạp Lido.. chị qua California năm 1968. Hồi nhỏ cúp cua đi chơi với bạn trai - đi cine rạp Rex ở Sài Gòn ….đi núi Bửu Long ….một thời áo trắng ngây thơ…. Không biết mấy người bạn năm xưa đã nhập ngủ- - vào đời lính …. bây giờ ai còn / ai mất ? Khuya -rạng sáng hôm qua gió Santa Anna thổi mạnh ….như bảo - / South California thường có gió Santa Anna nhưng lần nầy chị sợ quá - gần 4 giờ sáng mới yên . Hai ngày nay trời nắng ấm - chị phải ra sân dọn dẹp : lá đầy sân . Nhiều nơi trees fall / hư hại rất nhiều .
@@tuyetvo4353 Chào Ngày Mới Chị Tuyết , Nghe Chị Nói Nắng Ấm Thích Quá . Bên Em Ngồi Trong Nhà Nhìn Tuyết Rơi Phải Chờ Tới Cuối Tháng Tư Mới Có Được Nắng Ấm …Chị Tuyết Nè Chị Có Nhớ Mình Đã Từng Giao-Lưu Ở Clip Nào Không ? Nói Về Yêu Lính Đó…Em Nhớ Chị Ấy Cũng Tên Tuyết Mà Em Tìm Hoài Không Thấy Lại .Có Thể Trùng Tên ..Lúc Đó Em Quên Nhìn Hình . Chị Nhớ Nhìn Hình Em Nghe ..Bởi Có Hai Người Tên Nga Lam .,Em Có Làm Quen Bạn Ấy Bạn Cũng Chào Lại . . À Chị Nói Chuyện Dọn -Dẹp Ngoài Sân Hỏi Chị Nè ..Bên Mỹ Này Câu “LÁ RỤNG VỀ CỘI “ Có Còn Hy-Vọng Không ? Rụng Bao Nhiêu Bị Hốt Bỏ Vô Bao Hết , Cơ Hội Đâu Mà Về Cội ..Đùa Chút Cho Chị Vui Em Chào Chị Nhé Tâm Sự Sau
Tất cả đều đúng những năm 1975. Học sinh thường đi bộ.Những tà áo dài trắng bay phất phơ theo gió. Đúng rồi chuyện làm ăn rất dể dàng. Sắm vàng như mua đồ chơi. 1 ngày có thể mua 2 chỉ vàng chỉ cần thêm chút cố gắng. Cuộc sống rất dể 1N làm nuôi 1gia đình 5 -7 N thoải mái. Nhớ quá. Riêng đối với tôi rất nhiều kỷ niệm để làm ra tiền với sự ngây thơ hồn nhiên
Sài Gòn đẹp lắm sài gòn ơi..sài gòn ơi ! Thuở còn bé mỗi lần đi sài gòn thăm bà ngoại mẹ tôi đón xe lam ko đi xe đò vì sợ tôi nôn ói nhà tôi ở dĩ an những ký ức khó quên giờ ko còn nữa ngoại ko còn mẹ tôi cũng mất tôi thì 63 tuổi rồi ..
Ki niêm tuoi 18 lần đầu tiên roi xa gd đi Sài Gòn lam minh đã duoc đi xe Lam tu bên do tra nóc len bên xe cần thơ ngồi xe do lên Sài Gòn cảm giác lần đầu tiên lên Sài Gòn that bo ngo và tu do minh song duoc bay nam ở miền đất thân yêu do va da roi xa vn 14 nam 20 nam trời qua thật nhanh chi con La ki niêm
Sinh ra năm 97 cái thời mà giao thoa thời đại bắt đầu cấm pháo các dịp tết và bắt đầu thay đổi phong cách cugx như các loại xe sau này. Nhưng vẫn có ký ức về những lần đi xích lô, xe lôi tay và xe lôi máy và vài lần đi xe lam đến cầu cao bà và các cô chú trên xe phải nhảy xuống để đẩy xe để lên cầu. Thời còn quần ống loa tuy rất bé nhưng thấy SG xưa đẹp thập, tuy hậu Sài Gòn nhưng vẫn thấy đẹp thì Sài Gòn xưa còn đẹp ntn nữa. Quá ngưỡng mộ.
Tôi là người miền nam nên nghe ban nhạc chuyện xe lam chiều thì nhớ lắm nhà tôi cũng có một chiếc ba mẹ tôi buon bán hàng cho tuy không giàu có gì nhưng cuộc sống không phải lo lắng gì hết anh em tôi ăn học được miễn phí cho đến khi miền Bắc vào nam giải phóng thì toang luôn vì phải bỏ lại lên rừng làm kinh tế mới tuổi mười lăm tưởng không vượt qua khoi
Toi thich nhung hinh anh ngay xua ,thuong va nho qua mot thoi em dem da qua uoc gi tro lai thoi xua ay . Con bay gi du cho co tan tien hon ma van cam thay buon chan lam ,
Nhìn hình ảnh này tôi lại nhớ đến bài nhạc chuyên xe lam chiều của nhạc sĩ Vinh Sử quá hic 💝😍👍🏼😘❣️ Cái thuở tôi còn bé theo mẹ đi chợ xã thì đi bằng xe thô mô 😢 😘👍🏼❣️ Đi chợ huyện thì đi bằng xe tao mo ( loại Honda 67 kéo lôi hay xe lam bro550 kkkk😝😂😂😂💔🤣🤣🤣💔👍🏼😘❣️❣️❣️
Kỷ niệm xe lam cha tôi mổi chiều về là tôi phải mở cổng cho cha chạy xe vào trại cất xe xong lẻo đẻo theo sau cha vào nhà xin cha tiền cắc đi ăn cà rem thích lắm vì cha đi xe lam chổ khách tiền cắc cả hai túi áo
Tôi ở Sài Gòn quận 6 đường Bà Hom. Tôi Sinh ra và lớn lên ở đây tới bây giờ. Hồi tôi còn đi hoc tiểu học tôi hay đi học bằng xe lam hay xe ngựa. Hồi đó gần nhà tôi có ông Năm đánh xe ngựa. Hồi đó người ta hay gọi ông là ông Năm Bắc kỳ. Nhưng thật ra ông là người ở Đức Hòa Long An. Tại vì cái giọng của người Đức Hòa ở cái vùng bán sơn địa này nghe tưởng như người Bắc. Tôi tên Mình Tùng chứ không phải là DoThuy. Tôi luôn nhớ 2 phòng học của trường Phú Lâm mà bây giờ thành siêu thị Phú Lâm. Nhớ tuổi thơ quá đi học bằng xe ngựa và xe lam.
Đây có thể nói là một trường hợp rất hy hữu đó nha! Hồi đó tôi cũng ở Phú Lâm, Cư Xá Phú Lâm B, đường Bà Hom. Khoảng năm '64-'65, từ chợ Phú Lâm trở về Long An toàn là đồng lúa. Tôi cũng thường hay đi xe ngựa và xe lam ra chợ An Đông với má tôi.
Thế hệ đi xe ngựa tại SG ắt hẵng trên 60 hết rồi, tôi thường đi từ trại Lê văn Duyệt về Gò Vấp, tôi nghĩ nhiều bạn trẽ không biết trại Lê văn Duyệt nằm ở đâu?
ngày xưa mỗi khi về quê ngoại đi xe đạp đến bến xe lam Sài Gòn Thủ Đức xe đạp được treo phía sau cái móc từ trên mui ngồi chen chúc nhau nhưng rất vui vì được ưu tiên ngồi phía ngoài vừa xem cảnh vừa vịn xe và phía trước chỗ bác tài còn được ngồi thêm hai khách bác tài ngồi giữa nhớ lắm ngày xưa nay còn đầu
Thích ngồi nhất là đằng sau, vì nhỏ con , khi bác tài phóng nhanh, mình có cảm giác bị lọt ra ngoài Trong xóm có một ông hàng xóm lớn tuổi, khoảng 3 giờ sáng mỗi ngày ông phải khổ sở khởi động máy, không hề dễ dàng chút nào, đôi khi thấy ái ngại cho ông phải ra sức đạp cho “con trâu già” thức dậy để đi cày chung với ông mỗi sáng
Sau 1975 phải chạy bằng dầu lửa, nên rất khó khởi động: Phải xịt xăng vào bộ chế hòa khí rồi đạp ì ạch. Khói trắng phun mịt mù, không như trước 1975 chạy bằng xăng pha nhớt.
Nghe giọng đọc mà kỹ niệm ùa về muốn khóc...đi học võ taekwondo trên Công lộ đường Trần Hưng Đạo, q.5 đón xe lam ngã tư Đề Thám-Trần Hưng Đạo...
Mình cũng có cảm giác như bạn...rất thích nhìn những hình ảnh thuộc về ký ức..mặc dù mỗi lần xem là mỗi lận chạnh lòng..rưng rưng muốn khóc..
Minh cung giong nhu ban!
Tôi là một người thợ đã từng một thời đóng thùng xe lam550 vào những năm 1963..
Cho con hoi chu o dau vay!!!!!
Sài Gòn đã từng có thương hiệu La Dalat made in VN cho riêng mình vào năm 1970, với động cơ CITROEN của Pháp, Sài Gòn cũng nổi danh đóng thùng ( giàn đồng) tất cả các loại xe lam, xe ca, xe đò với các loại xe Ý , Pháp , Mỹ, đặc biệt là dòng xe ca trang bị máy DESOTO của Mỹ, công nghệ và chất xám của dân miền Nam mà miền Bắc lúc đó không hề có những khả năng này ngoài các xe quân sự của nước ngoài vì ( tất cả cho tiền tuyến) vào Nam ( đánh cho Mỹ cút, Nguỵ nhào ) dân sự nếu có xe đạp Phượng hoàng của TQ thì thuộc hàng đại gia, cha chú rồi
Đó là điểm khác biệt về tuyên truyền ảo: miền Nam giàu ảo trước đây và hôm nay chúng ta tự hào quá VN ơi ! Khi đang sở hữu lực lượng cu li cơ bắp vài triệu người cho ngoại bang, nơi nào cần, chúng ta cung cấp
That la thuong cho saigon va nhung nguoi dan bay gio di khap cac nuoc de lam thue
Mien bac vao thoi diem do co dau nhu mien nam ko
Sặc mùi 3que sỏ lá
Chúng ta hãy chia sẻ cho con cháu chúng ta biết những giá trị của Sài Gòn ngày xưa . Hãy làm khi chưa muộn. Tôi yêu và luôn hoài niệm về Sài Gòn Hòn Ngọc Viễn Đông một thời và mãi mãi không quên. Cho lớp trẻ bây giờ hiểu được con người và văn hóa của Sài Gòn. Sài Gòn luôn là cái tên sống mãi trong tim tôi. Chúc mọi người đang theo dõi kênh Theo dấu giày sô đón một năm mới nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Không ai tin đâu. Chán lắm. Họ cứ cho mình là phản động. Nói xưa nghèo khổ hơn bây giờ.... tui cũng hết cách luôn rồi
Ngày xưa mình đã từng đi xe Lam 1 kỷ niệm khó quên cho những Ai thời ấy
Năm 75 một chiếc xe lam trúng đạn pháo , một cái đầu của một ai đó bay lên cái cột điện trước tiệm phở Hồng Châu Chí hòa cư xá Tự Do , tôi ngủ nghe tiếng kêu : "đau quá"
Thật đẹp quá biết bao giờ thấy được cảnh Sài Gòn xưa như trong cảnh này thật buồn
Tôi nay 67 tuổi rồi... nhớ kỷ niệm xưa lắm.. . chắc không có lần thứ 2 đâu...
Tui nhỏ hơn anh 4 tuổi nhớ kỷ niệm ngày xưa qúa phải ko anh
Tôi nay 69 rồi
Hồi nhỏ đi học bằng xe lam từ phú nhuận xuống SG
Sẽ có lần thứ hai
Tuổi trẻ chết đi thì mất tương lai, tuổi già chết đi thì mất quá khứ.
@@Charles-bz8px Ok!
Nói chuyện với một cựu chiến binh Úc về VN và những kỷ niệm xưa. Chiếc xe lam được ông nhắc đến như một kỷ niệm khó quên. Ông kể các chàng lính Úc lần đầu thấy xe lam vô cùng thích, tò mò muốn đi thử. Thấy xe chở được 10 người VN, các chàng cũng kéo nhau leo lên. Mới được 5 chàng thì xe chổng ngược!!! 🤣
Cũng là những ký ức giản dị của người Miền Nam hén Bạn..🤝( thương lắm những ngày ấy..!)
Thật dễ thương, tui sang Úc cũng có gặp cựu binh Úc kể chuyện đánh CS ở Vn.
Xe lam dễ bị chổng đầu lắm. Bu đằng sau nhiều người là nó chổng vó liền! 😆
@@phantuyen7836 / chưa từng thấy xe làm bị chổng ngược (đầu) ?
😆 😝 😂
@@tuyetvo4353 that ra no cung Chong dau Len khoang 50 cm thoi
Xe lam giờ còn nha ace,về cái bè là thấy liền.cám ơn THEO DẤU GIẦY SÔ nhiều lắm
Chấm dứt chiến tranh không phải đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong . Vì lẽ , cái giá phải trả cho hòa bình là hàng ngàn năm tăm tối cho các thế hệ Vietnam sinh về sau ! (Cố Tổng thống Mỹ Ronald Wilson Reagan )
Không cần biết Sài Gòn ngày nay ra sao? Những hình ảnh Sài Gòn hòn ngọc biển Đông tuyệt đẹp trước năm 75 đã ghi vào tim của mọi người dân miền nam VN cho dù việt cộng có tuyên truyền hay thay đổi tên đường cũng không bao giờ xoá đi được trí ức và hình ảnh đẹp thủ đô Sài Gòn, đó là hiện thực không thể chối cãi
♡..Giá trị của" thật ", là không thể thay đổi Bạn hén..🤝
Sai gòn trước 1975 có gì đẹp đâu
Sài Gòn ngày nay mới đẹp
Người ta thường thấy quá khứ luôn luôn đẹp. Bởi vì những gì đã "đi qua" thì không bao giờ trở lại được...(ví dụ như kỷ niệm tuổi hoc trò thì rất và luôn luôn đẹp).
@@hornet1729 người ta thấy quá khứ luôn đẹp bởi vì hiện tại không đẹp bằng quá khứ, nên luôn hoài niệm quá khứ.
Nếu thanh xuân đẹp hơn tuổi học trò thì sẽ không có thấy quá khứ đẹp hơn vì không trở lại được, nhưng chỉ hoài niệm vui thỏa vì cuộc đời có một quá khứ đẹp như hiện tại.
Một đồng chí em nói khi lên khỏi miệng giếng. NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ ưu tú Kim Chi
+ Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: "Vui sao, nước mắt lại trào..."! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: "Buồn chi, nước mắt lại trào?".
Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc 'trong nỗi đâu thời cuộc', trong những nỗi buồn da diết! "Vui sao, nước mắt lại trào" - bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do "nghệ thuật tuyên truyền", và có lẽ chính người đi tuyên truyền thời ấy nay cũng "tâm tự vấn tâm" sự 'ngộ nhận'.
Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn 'đi theo lý tưởng' thì quả là "lớn rồi mà như ngây thơ". Tôi cũng như biết bao đồng đội đã 'ngây thơ'.
+ Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: "Nói dzậy mà hổng phải dzậy". Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối!
Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”.... Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân.
Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất, và mới đây cụ Kình bị giết như một con chó ghẻ… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm !
+ Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế.
Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng trăm ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn. Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên - vẫn khoét sâu thù hận, vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, lý lịch 3 đời, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”... Kêu gọi Việt Kiều về đầu tư xây dựng đất nước thì đã xảy ra bao vụ lừa lọc, cướp tiền của người ta…
+ Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi?
Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét.
+ Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite...Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành.
Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước... Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới, ai cũng biết mà vẫn phải câm họng đồng lỏa...hic
Ký ức tuổi thơ lại ùa về !! Tuyến xe Lam Nha Mân - Cái Tàu Hạ một thời khó quên 🥰🥰
Nhà tôi trước 75 cũng có một chiếc, sau 30/4 gia đình bán để lo miếng ăn, bây giờ nhớ lại bao nhiêu kỷ niệm ùa về, nhớ ba nhớ mẹ nhớ chị nhớ em vô cùng. Bây giờ chỉ còn là ký ức một thời…….
Tôi năm nay 65 tuổi! Hoàn cảnh và tâm trạng tôi như bạn.
Thời gian trôi thật nhanh, bao nhiêu thứ gắn bó trong ký ức lần lượt ra đi, không dám nghĩ về ngày xưa vì sẽ rất buồn nhớ .
Nhớ kỹ niệm xưa biết mấy mọi người ơi những chuyến xe lam buổi sáng đến trường và những chuyến xe chiều troi mưa tầm tả ngồi chồng lên nhau mà rộn vang tiếng cười nhớ quá XELAM ơi
Xin trân trọng cám ơn Nhóm biên tập "Theo Dấu Giày Sô" đã làm nhiều Clip tư liệu với những Câu chuyện và tư liệu hay, thú vị, sâu sắc, cảm động, ý nghĩa và rất bổ ích!
Ai từng biết, từng đi, còn nhớ cảm giác, sự thú vị, những câu chuyện và kỷ niệm độc đáo, riêng mình, liên quan xe lam?
Video rất hay và ý nghĩa. Một thời huy hoàng của xe Lam. Nó gắn liền kí ức của nhiều người. Những người sinh từ năm thập niên 60,70 và 80 trở lại. Chúng ta mới kí ức tốt đẹp về nó.Thế hệ trẻ sau này không có.
Còn thiếu nè!:Đừng đưa tay ra ngoài nguy hiểm, kiểm tra hành lý trước khi xuống xe,coi chừng móc túi ( đáng lẽ tôi không ghi câu này nhưng là sự thật mỏng mọi người thông cảm)coi chừng thắng gấp (kẹt tay giữa thùng và đầu xe) nhớ lắm ...! Ngày đó xa rồi... nhưng vẫn còn đọng lại trong ký ức của tôi ... năm một ngàn chín trăm hồi đó...
CHÍNH XÁC BẠN ƠI !
Cai do la sau nam 1975 thoi em oi
Bao kỷ niệm ùa về , mắt cay cay !
ĐÂY LÀ HẬU QUẢ TIẾP TAY CHO LOÀI MỌI RỢ MIỀN BẮC VIỆT NAM BÁN NƯỚC LÀM TAY SAI CHO BỌN MỌI RỢ GIẶC TÀO RƯỚC GIẶC VỀ DÀY XÉO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DÂN TỘC VIỆT NAM MÀ BÈ LŨ DÂM TỘC THÚ VẬT MỌI RỢ MIỀN BẮC GỌI LÀ
ĐÃNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUANG VINH MUÔN NĂM
Khóc đi bạn. =)
Xem clip nầy ký ức tuổi thơ của những ngày xa xưa thập niên 80 lại hiện về ,lúc ấy tôi còn bé từ quê lên Sài gòn thăm Ông Bà Nội khi lên xe lam ở Bến chương Dương -hàm tử qua cầu chử Y vòng xưống đường trần xuân soạn đến ngã ba Tân Quy xuống xe ở đây tôi lại được đi xe ngựa vào chợ Tân Quy Đông (q7 ),giờ Đất Nước phát triển nhìn lại những chiếc xe lam mà thấy nao nao lòng .
Xe lam ngày xưa rất tiện lợi và an toàn chỗ được nhiều người và hàng hóa đó là chiếc xe kỹ niệm mà đến giờ trong ký ức tôi vẫn còn hoài niệm
Một đồng chí em nói khi lên khỏi miệng giếng. NỖI LÒNG 30/4 của nữ nghệ sỹ ưu tú Kim Chi
+ Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: "Vui sao, nước mắt lại trào..."! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: "Buồn chi, nước mắt lại trào?".
Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc 'trong nỗi đâu thời cuộc', trong những nỗi buồn da diết! "Vui sao, nước mắt lại trào" - bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do "nghệ thuật tuyên truyền", và có lẽ chính người đi tuyên truyền thời ấy nay cũng "tâm tự vấn tâm" sự 'ngộ nhận'.
Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn 'đi theo lý tưởng' thì quả là "lớn rồi mà như ngây thơ". Tôi cũng như biết bao đồng đội đã 'ngây thơ'.
+ Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: "Nói dzậy mà hổng phải dzậy". Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối!
Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”.... Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân.
Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất, và mới đây cụ Kình bị giết như một con chó ghẻ… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm !
+ Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế.
Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng trăm ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn. Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên - vẫn khoét sâu thù hận, vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, lý lịch 3 đời, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”... Kêu gọi Việt Kiều về đầu tư xây dựng đất nước thì đã xảy ra bao vụ lừa lọc, cướp tiền của người ta…
+ Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi?
Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét.
+ Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite...Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành.
Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước... Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới, ai cũng biết mà vẫn phải câm họng đồng lỏa...hic
Người ta có thể hủy diệt được mọi thứ, nhưng tâm thức, ký ức, hoài niệm không thể nào xoá được
Nếu ông Diêmh còn thì miền nam vẫn mãi xinh tươi. Lão Thiệu hèn quá.
Dan ta cần Đọc them những người dũng cảm dám nói lên sự thật như Đinh thị Thu Thủy, nhà văn Trần đức Thạch, Trần huỳnh Duy Thức, Trương quốc Huy, Lê thị Công Nhân ... và cs từng bị nhồi sọ của chúng ta như Phạm chí Dũng, nghệ sỹ Kim Chi, Cù huy Hà Vũ, Anh Chí Râu Đen, Điếu Cày, trung tướng Trần Độ, phó thủ tướng Trần Phương, nhà thơ Hữu Loan ... để có thêm trí khôn.
@@quephuonglan9480 - Nếu chỉ tuyên truyền một chiều thì Đống Cứt nếu được đảng tôn vinh cũng thơm tho, cao quý đầu có thua kém gì Hồ chí Minh... Dung khong?
Nhà văn Dương Thu Hương trải qua một thời thanh niên xung phong, nhưng chị may mắn còn sống để nhắc cho các thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay biết “chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người.” - mãi đến bây giờ. hic
Tiếc quá , thôi hãy quên đi mà sống
Ôi kỷ niệm xưa
Tôi Còn Nhớ Lúc Nhỏ Cậu Tôi Chạy XÍCH LÔ MÁY Mỗi Gần Tối Không Còn Chở. Khách Thì Cậu Chở Đám Con Cháu Đứa Ngồi Trên Nệm , Đứa Ngồi Dưới Chân Chạy Vòng Vòng Hóng Mát , Khi Thì Cậu Cho Ăn Hoặc Bò Bía ,Khi Thì Bột Chiên , Hoặc Sâm Bổ Lượng ..V…V…Vui Lắm …Đến Khi Cậu Có Điều Kiện Mua Được Chiếc Xe Lam Chúng Tôi Ít Khi Thích Đi …Vì Đi Xe Lam Hôi Xăng Và Kiều Ngồi Cũng Không Vui Bằng Ngồi Xích Lô Máy …Nhớ Một Thời Tuổi Thơ Không Phải Là Con Nhà Giàu Nhưng Rất Chi Là Ấm No Vui-Vẽ Hạnh-Phúc…. XIN CẢM ƠN TDGS Đả Cho Mọi Người Nhớ Lại Kỷ - Niệm Của Cuộc Sống Năm Xưa ..
kỹ niệm về Sài Gòn và xe Lam là nhiều dấu ấn đã để lại cho con người Việt Nam xưa đúng là chưa biết về lịch sử thì sao mà nhớ về xe Lam Sài Gòn xưa
Tôi nhớ lại chiếc xe lam của ba tôi ngày xưa.
Xem video này lại nhớ ngày xưa . buồn và tiếc nuối !!!!!
xe của Thầy tôi đấy...nhà tôi chay nan cs qua miền nam 54..qua nam vẫn goi thầy. bu...😁😀😆.thầy tôi làm nghề xe lam mấy chuc năm trời...thương thầy quá...
Gia dinh toi cung ti nan cs nam 1954
Ngày xưa có xe lam chở người, bây giờ có xe ba gác chở đồ, nhớ kỉ niệm xưa mà đi nhớ chiếc xe lam,, kỉ niệm xưa có vùng quê nghèo yên tĩnh, xe lam chỉ là phương tiện
Có bài hát.trên chiếc xe lam đông người chiều nao 👍ký ức về Sài Gòn xưa bây giờ chỉ nghe qua những gì anh hậu lực kể lại.cám ơn Anh.người khơi dậy cảm xúc xưa 👍❤️
Chuong trình luận lời của anh Hậu Lực lúc nào cũng hấp dẫn và tuyệt vời , toi không bỏ qua tất cả video của TGDS
Nói về chương trình hữu sản hóa ,thì Trương Quốc Huy phân tích vụ này hay lắm
N10tv
lúc bấy giờ thời điểm ấy là thời ba mẹ ông bà tổ tiên của mình ❤️
Xe lam với tôi quá nhiều kỹ niệm, thưở đó xe đạp cũng là 1 tài sản rất lớn tôi làm gì mà có chỉ có xe lam và đi bộ nhớ lắm Sài Gòn ngày ấy.
Trước 75 sống ở vùng nông thôn (dân di cư)nhà tôi bán tạp hóa ,hàng tuần có những chiếc xe chở hàng giao giao hàng cho nhà tôi:như hãng nước tương Hiệp Lợi,Hãng nước tương Song Phụng và đặc biệt là ông chủ hiệu buôn tạp hóa TÂN ĐÔNG hay dùng chiếc Lam chở hàng tạp hóa(bánh, kẹo,mì gói,nước mắm tỉn hủ sành ....la de, nước ngọt (xá xị,cam vàng, coca)Chiếc xe Lam này có tiếng máy kêu rất đặc biệt ,xe còn cách nhà cả trăm mét mà tôi đã nghe rồi.
Ngày xưa ai lái xe lam chứng tỏ người đó là thợ máy giỏi
Không hẳn đúng - xe lam là 1 phương tiện - 1 nghề đưa khách - chở khách để kiếm tiền nuôi gia đình.
Xe hư vẫn phải đem đến các thợ máy giỏi sửa .
Huhu nghe anh Hậu Lực nói về xe Lam nhớ lúc nhỏ về Phú Hội quê ngoại mặc dù chỉ xa có 7km mà nhiều kỉ niệm mặc dù sanh sau năm 1975, chúc ảnh Hậu Lực thật nhiều sức khỏe
ĐÂY LÀ HẬU QUẢ TIẾP TAY CHO LOÀI MỌI RỢ MIỀN BẮC VIỆT NAM BÁN NƯỚC LÀM TAY SAI CHO BỌN MỌI RỢ GIẶC TÀO RƯỚC GIẶC VỀ DÀY XÉO ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DÂN TỘC VIỆT NAM MÀ BÈ LŨ DÂM TỘC THÚ VẬT MỌI RỢ MIỀN BẮC GỌI LÀ
ĐÃNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUANG VINH MUÔN NĂM
Tôi cũng như bạn , tôi theo ba tôi đi xe Đò từ Vũng Tàu về sau đó đón xe lam từ Ngã 3 Phước Thiền về Long Tân quê Ngoại ,ôi nhớ tuổi thơ ko thể tả hết ...
Ở phú hội đúc trọng lâm đồng cũng có mot thoi gian đi xe lam xe ngua gio thi hét roi
Đây là ký ức của tôi của thời đả qua .lúc còn đi học
Ký ức ngày xưa chợt ùa về
Buồn =Vui thoang thoảng theo giày dấu sô...!!!
Tôi rất ấn tượng với bài ca …” chuyển xe lam chiều “ …Trên chuyến xe lam đông người …chiều nào …gợi nhớ lại những ngày xưa quá
Cảm ơn Trương trình đã mang lại ký ức những kỳ niệm ngày xưa một thời để nhớ những chiếc xe lam thập niên 1960&1970 nhớ lại ngày đó đi vào kỷ niệm miền nam Việt Nam
Trưa nắng gắt khô đồng nứt ruộng ngồi học bài nhìn ra lộ cách xa một khoãng ruộng nẻ chân chim thấy chuyến xe lam treo hai chùm quang gánh ở hai móc sau xe bon bon rồi dừng lại. Mẹ về ! mẹ đi chợ về ! hai đứa trẻ băng ruộng gập ghềnh ra đón mẹ. Me thỉnh thoảng kể về mấy chú xe lam đón mẹ chở mẹ và mấy chị em vào chợ để chạy giặc năm nào. Kể lại để bây biết mà nhớ ơn !.. Nay hơn 50 năm nghe nói về xe lam như thời kỷ niệm êm đềm, trong cơn giăc loạn vẫn có chổ cho tuổi thơ an vui.
Xe lam giúp cha mẹ nuôi nấng chúng tôi đủ đầy!
SG chỉ còn là nỗi nhớ và nuối tiếc ❤❤❤❤
Xem lại những thước phim xưa thật cảm động...
Trong ký ức của tôi thì Xe LAM là từ chung, để chỉ các loại xe ba bánh có động cơ. (Trừ loại xe xích lô máy và ba gác máy)Thời đầu (vào những năm 1950) là xe Lambretta 150 cc. Phần đầu xe không có "buồng" lái và kính chắn gió. Phía trên đầu tài xế có mui giống như mui xe ngựa. Tài xế phải chịu mưa tạt, gió lùa. Rồi đến loại xe Vespa 175 cc. có buồng lái và kính chắn gió. Cả hai loại xe trên truyền động bằng giây xích, bánh xe cỡ nhỏ. Loại xe cuối cùng (vào khoảng năm 1965) là Lambro 550, truyền động bằng trục "láp". Bánh xe lớn hơn hai loại trước, và tiếng máy cũng nổ lớn hơn...
Bai tui cóloai thứ nhất(gọi là xe trần) và loại thứ ba lambro 550
Xe Lam không có cabin chĩ có mái che trên đầu tài xế được gọi theo dân gian là Lam “ ở truồng “ , vì chĩ có khung xe,máy không có gì che chắn ,dung tích động cơ 150 cc.Thời 60-67 tôi đi xe này từ Thủ thiêm qua Giồng Ông Tố để đến phà Cát lái để về Thành Tuy hạ.Đoạn đường từ Thủ thiêm đến Giồng Ông Tố đầy ổ gà ,thật kinh dị !
Nói về tiếng nổ của xe lam thì vô địch. Tôi nhớ có lần ai đó ban đêm lấy cùi bắp nhét vào ống pô cho bõ ghét. Vậy mà sáng ra chỉ đạp máy nhẹ là cái cùi bắp văng ra liền😆
SG thân yêu....luôn trong tâm trí tôi...một thời văn minh đô thị...!!!
chất giọng đúng chất Sài Gòn xữa
Ký ức tuổi thơ của tôi hồi nhỏ rất thích đc ngồi trên xe lam.
Ký ức tuổi học trò.
Xe lam lau roi nhin thay lai no co ve dep hon fach rieng chi co 03 banh xe nô têt nhung cho hon 10 nguoi wow
Năm 200 tôi vào Sài Gòn Sáng nào cũng đón từ hẻm 285. Cách Mạng Tháng 8 tới bến xe Bến Thành để đi bán hàng rong giờ xem lại mới đó đã 23 năm trời kỷ niệm một thời không thể quên đi xe lam và đi bộ từng con hẻm và quân phố Sài Gòn lúc đó mình mới 19 tuổi giờ mình đã 42 tuổi hi vọng một ngày gần nhất mình sẽ quay lại Sài Gòn đi du lịch để ngắm những con phố và uống những ly cà phê Đá Vỉa Hè❤❤❤
Hon ngoc vien dong nay , mang lai ky uc ngay xua , rat la uan khuc, cho doi va nhung nguoida co mat va da hien huu o dat saigon , xin cam on chuong trinh.
Chào anh hậu lực chúc anh luôn mạnh khỏe và hạnh phúc
Những bài viết về SG như thế này thật hay, rất cảm động, gây hoài niệm. Cám ơn tác giả đã thực hiện những video rất giá trị.
Xe Lam ! Chỉ có ở Miền Nam Sài Gòn. Độc chiêu chỉ có ba bánh. Cũng như những chiếc xích lô !
Thời đó BK làm gì có xe có máy, nghèo đói có xe đạp là giàu lắm rồi
@@duynhannguyenle9959 xe dap phai dang ky gan bang so nghiem chinh chi co o mien bac thoi .
@@daclucng4938 đi bộ chân đất không hà,xe đạp can bộ mới có,
NỢ CỨT !!
Ngày đó hợp tác xã ở miền Bắc VN xã hội chủ nghĩa ra một chiến dịch thu gom phân Bắc (cứt người), mỗi gia đình một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ thì bị cắt gạo.
Thật là một chiến dịch có một không hai trong xã hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng thì cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy gì mà đóng cho nhà nước.
Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà. Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu thì cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà mình mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa thì chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải tìm cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu.
Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời thì cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết vì đói, cơm khoai đã không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất thì lấy gì mà sống.
Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi tìm đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ còn ghi rõ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng.
Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua gì hết. Nhưng không đành lòng nhìn cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát. Bà nói :
"Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nhìn đi thì cũng phải nhìn lại, nhìn ngược thì cũng phải nhìn xuôi, các người có nhìn vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi thì suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xã, có cục nào tôi đã ỉa ngoài hợp tác xã hết rồi, còn con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó thì lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo thì lấy gì tôi nuôi con, lấy gì ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông."
Nói gì thì nói, la gì thì la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không còn gì khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia thì nhà tôi vẫn còn một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt .
PhThViệt
Mãi yêu VIỆT NAM CỘNG HÒA,yêu dân tộc VIỆT NAM
Mãi yêu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, yêu dân tộc VIỆT NAM.
@@quyenbui8732 Mãi yêu VIỆT NAM CỘNG HÒA,yêu dân tộc VIỆT NAM
@@quyenbui8732 Mãi yêu VIỆT NAM CỘNG HÒA,yêu dân tộc VIỆT NAM
Ký ức đẹp không bao giờ quên
Tôi từng ngồi trên xe Lam nay nghe lại kí ức ngày xưa thật cảm động...cảm ơn bạn đọc bài này
Xem clip làm tôi nhớ lại ký ức hồi xưa, thời đó bình yên .
Thấy có vài chiếc xe Lam ở Biên Hòa….
Mỗi sáng đi học tui đi bộ từ xóm Cây Chàm ra chợ đón xe Lam đi học .
Một thời con nít mới vô trường Trung Học Bán Công Trần Thượng Xuyên .
Khoá 1 Đệ Thất học ở trường được cất tạm trước Thành Kèn .
Khoá 2 trường được nhập chung với trường Trung Học Ngô Quyền .
Kỷ niệm của tuổi thơ - 1 thời áo trắng .
1960…..
Em Chào Ngày Mới Và Chúc Sức Khỏe Chị Tuyết Nha . Thời Tiết Bên Chị Hôm Nay Tốt Không ? Michigan Của Em Thì Tuyết Trắng Quanh Nhà Giờ Này khoảng 27 Độ. Cũng Quen Rồi , Trời Mùa Đông Ít Đi Ra Đường… Tâm Sự Chị Nghe Nha… Năm 1972 Em Có Đi Xe Lam Từ Quân Đoàn lll Biên Hoà Đến Rạp Hát LI DO ( Phải Không Chị ? Lâu Quá Rồi Sợ Nhớ Lầm ). Và Xem Phim “ XOÁ TÊN TRONG LÀNG DU ĐẢNG “ Do ĐỊCH LONG Và KHƯƠNG ĐẠI VỆ Đóng . Em Đi Với Người Yêu Và Đó Là Lần Gặp Sau Cuối Vì Từ Đó Hai Đứa Xoá Tên Trong Một Mối Tình Đầu….Hi Hi. Năm Mươi Năm Rồi Lòng Vẩn Chưa Quên , Hôm Nay Nhìn Chiếc Xe Lam Lại Thấy Chị Tuyết Nhắc Tới Biên Hòa Nhớ Kỷ Niệm Xưa Quá….Vài Lời Tâm Sự , Em Chúc Chị Ngủ Ngon Nhé ..
@@ngalam1652 -/ Hồi thời 1968 chị nhớ hình như chỉ có rạp Biên Hùng - rạp Vạn Khánh Hưng (cũ) gần bến xe Biên Hòa - chị không nhớ (không biết) rạp Lido.. chị qua California năm 1968.
Hồi nhỏ cúp cua đi chơi với bạn trai - đi cine rạp Rex ở Sài Gòn ….đi núi Bửu Long ….một thời áo trắng ngây thơ….
Không biết mấy người bạn năm xưa đã nhập ngủ- - vào đời lính …. bây giờ ai còn / ai mất ?
Khuya -rạng sáng hôm qua gió Santa Anna thổi mạnh ….như bảo - / South California thường có gió Santa Anna nhưng lần nầy chị sợ quá - gần 4 giờ sáng mới yên .
Hai ngày nay trời nắng ấm - chị phải ra sân dọn dẹp : lá đầy sân . Nhiều nơi trees fall / hư hại rất nhiều .
@@tuyetvo4353 Chào Ngày Mới Chị Tuyết , Nghe Chị Nói Nắng Ấm Thích Quá . Bên Em Ngồi Trong Nhà Nhìn Tuyết Rơi Phải Chờ Tới Cuối Tháng Tư Mới Có Được Nắng Ấm …Chị Tuyết Nè Chị Có Nhớ Mình Đã Từng Giao-Lưu Ở Clip Nào Không ? Nói Về Yêu Lính Đó…Em Nhớ Chị Ấy Cũng Tên Tuyết Mà Em Tìm Hoài Không Thấy Lại .Có Thể Trùng Tên ..Lúc Đó Em Quên Nhìn Hình . Chị Nhớ Nhìn Hình Em Nghe ..Bởi Có Hai Người Tên Nga Lam .,Em Có Làm Quen Bạn Ấy Bạn Cũng Chào Lại . . À Chị Nói Chuyện Dọn -Dẹp Ngoài Sân Hỏi Chị Nè ..Bên Mỹ Này Câu “LÁ RỤNG VỀ CỘI “ Có Còn Hy-Vọng Không ? Rụng Bao Nhiêu Bị Hốt Bỏ Vô Bao Hết , Cơ Hội Đâu Mà Về Cội ..Đùa Chút Cho Chị Vui Em Chào Chị Nhé Tâm Sự Sau
Em Chúc Mừng Năm Mới Chị Tuyết Và Gia-Đình Nhé ! Chúc Sức Khỏe An-Lành Và Hạnh-Phúc Nhé !
@@ngalam1652 / Cám ơn Nga - chúc em và gia đình năm mới nhiều vui vẻ - an khang .
Chúc mừng năm mới .
Happy New Year .
Năm Nhâm Dần 2022.
Tất cả đều đúng những năm 1975.
Học sinh thường đi bộ.Những tà áo dài trắng bay phất phơ theo gió.
Đúng rồi chuyện làm ăn rất dể dàng.
Sắm vàng như mua đồ chơi.
1 ngày có thể mua 2 chỉ vàng chỉ cần thêm chút cố gắng.
Cuộc sống rất dể 1N làm nuôi 1gia đình 5 -7 N thoải mái.
Nhớ quá.
Riêng đối với tôi rất nhiều kỷ niệm để làm ra tiền với sự ngây thơ hồn nhiên
Chỗ nào không có việt cộng là chỗ đó hạnh phúc sung sướng, dù cho có nghèo đi nữa cũng có cái vui vẻ, tự do của nó.😄
Sài Gòn đẹp lắm sài gòn ơi..sài gòn ơi ! Thuở còn bé mỗi lần đi sài gòn thăm bà ngoại mẹ tôi đón xe lam ko đi xe đò vì sợ tôi nôn ói nhà tôi ở dĩ an những ký ức khó quên giờ ko còn nữa ngoại ko còn mẹ tôi cũng mất tôi thì 63 tuổi rồi ..
Xin cảm ơn tác giả . Cảm giác giống như gặp lại người tình xưa
tôi cũng từng chạy xe lam, hồi đó tôi chạy xe lam già,từ tân mai đi chợ sặt, 1 thời ko quên,cảm ơn tác giả cho tôi quay về ký ức
Tôi từng đi xe lam ở đoạn đường bạn kể, kg chừng tôi đã từng đi xe của bạn. Kkkkk
Ki niêm tuoi 18 lần đầu tiên roi xa gd đi Sài Gòn lam minh đã duoc đi xe Lam tu bên do tra nóc len bên xe cần thơ ngồi xe do lên Sài Gòn cảm giác lần đầu tiên lên Sài Gòn that bo ngo và tu do minh song duoc bay nam ở miền đất thân yêu do va da roi xa vn 14 nam 20 nam trời qua thật nhanh chi con La ki niêm
Sinh ra năm 97 cái thời mà giao thoa thời đại bắt đầu cấm pháo các dịp tết và bắt đầu thay đổi phong cách cugx như các loại xe sau này. Nhưng vẫn có ký ức về những lần đi xích lô, xe lôi tay và xe lôi máy và vài lần đi xe lam đến cầu cao bà và các cô chú trên xe phải nhảy xuống để đẩy xe để lên cầu. Thời còn quần ống loa tuy rất bé nhưng thấy SG xưa đẹp thập, tuy hậu Sài Gòn nhưng vẫn thấy đẹp thì Sài Gòn xưa còn đẹp ntn nữa. Quá ngưỡng mộ.
Kô thể quên đc người và xe tấp nập của sài gòn năm xưa cách đây gần 50năm, là hòn ngọc viễn đông có 1 kô 2 của đông nam á,
Tôi là người miền nam nên nghe ban nhạc chuyện xe lam chiều thì nhớ lắm nhà tôi cũng có một chiếc ba mẹ tôi buon bán hàng cho tuy không giàu có gì nhưng cuộc sống không phải lo lắng gì hết anh em tôi ăn học được miễn phí cho đến khi miền Bắc vào nam giải phóng thì toang luôn vì phải bỏ lại lên rừng làm kinh tế mới tuổi mười lăm tưởng không vượt qua khoi
Trước đây khi xe Lam còn chạy đường Phạm Thế Hiển có tuyến Bến Đá - Bình An - Lộ đá đỏ giờ chỉ còn trong ký ức .
Nhìn lại cảnh này nhớ Sài Gòn
Tôi thích ngày nay dùng lại xe Lam đi vào những vùng đường chật hẹp 👍👍👍
Toi thich nhung hinh anh ngay xua ,thuong va nho qua mot thoi em dem da qua uoc gi tro lai thoi xua ay . Con bay gi du cho co tan tien hon ma van cam thay buon chan lam ,
Cam On TDGS 1ky niem DEP Trong Toi
phù ho hợp cho Việt nam…. thực tế và thiết thưc… cứ làm vậy… tự động dân yêu dân và dân yêu nước…
Năm 1973 minh va ba ngoai ngôi xe lam ơ ĐƯƠNG THUY BĂNG, nay la đg trân hưng đao quân 5. Năm nay minh 60 rôi
Thiệt luôn con đầu 9x lúc nhỏ chiều nào củg đc mấy chú chở đi 1 vòg hết xóm. Bít bnhiu là trò vui thuở ấy❤❤❤
Tôi yêu VNCH ❤️👍🌹
Thời đó tôi từng đi từ ngã tư bảy Hiền đến ngã bảy sai Gòn cũng bằng xe lam bạn đã cho lại kỷ niệm ngày xưa xin cảm ơn bạn
Nhìn hình ảnh này tôi lại nhớ đến bài nhạc chuyên xe lam chiều của nhạc sĩ Vinh Sử quá hic 💝😍👍🏼😘❣️
Cái thuở tôi còn bé theo mẹ đi chợ xã thì đi bằng xe thô mô 😢 😘👍🏼❣️
Đi chợ huyện thì đi bằng xe tao mo ( loại Honda 67 kéo lôi hay xe lam bro550 kkkk😝😂😂😂💔🤣🤣🤣💔👍🏼😘❣️❣️❣️
Cảm xúc dâng trào, cảm ơn Hậu Lộc
Những hình ảnh này, thật đep.... Sẽ k còn nưa, ko bao giơ còn nữa....
Kỷ niệm xe lam cha tôi mổi chiều về là tôi phải mở cổng cho cha chạy xe vào trại cất xe xong lẻo đẻo theo sau cha vào nhà xin cha tiền cắc đi ăn cà rem thích lắm vì cha đi xe lam chổ khách tiền cắc cả hai túi áo
Nhìn xe lam mà thấy chạnh lòng nhà tôi có 1 chiếc ba tôi nuôi cả gia đình ,cứ đến đầu năm âm lịch là ba tôi chở mấy dì ở xóm đi chùa thủ đức
Những hình ảnh xe lam nhớ một thời được ngồi rong rủi phố xá.
Tôi ở Sài Gòn quận 6 đường Bà Hom. Tôi Sinh ra và lớn lên ở đây tới bây giờ. Hồi tôi còn đi hoc tiểu học tôi hay đi học bằng xe lam hay xe ngựa. Hồi đó gần nhà tôi có ông Năm đánh xe ngựa. Hồi đó người ta hay gọi ông là ông Năm Bắc kỳ. Nhưng thật ra ông là người ở Đức Hòa Long An. Tại vì cái giọng của người Đức Hòa ở cái vùng bán sơn địa này nghe tưởng như người Bắc. Tôi tên Mình Tùng chứ không phải là DoThuy. Tôi luôn nhớ 2 phòng học của trường Phú Lâm mà bây giờ thành siêu thị Phú Lâm. Nhớ tuổi thơ quá đi học bằng xe ngựa và xe lam.
Đây có thể nói là một trường hợp rất hy hữu đó nha! Hồi đó tôi cũng ở Phú Lâm, Cư Xá Phú Lâm B, đường Bà Hom. Khoảng năm '64-'65, từ chợ Phú Lâm trở về Long An toàn là đồng lúa. Tôi cũng thường hay đi xe ngựa và xe lam ra chợ An Đông với má tôi.
Tôi ở q6 ,trên đường Bà Hom ,được ngồi xe lam vào những năm 74-75 trường Mạc đĩnhChi ,một thời vẫn nhớ...
Thế hệ đi xe ngựa tại SG ắt hẵng trên 60 hết rồi, tôi thường đi từ trại Lê văn Duyệt về Gò Vấp, tôi nghĩ nhiều bạn trẽ không biết trại Lê văn Duyệt nằm ở đâu?
ngày xưa mỗi khi về quê ngoại đi xe đạp đến bến xe lam Sài Gòn Thủ Đức xe đạp được treo phía sau cái móc từ trên mui ngồi chen chúc nhau nhưng rất vui vì được ưu tiên ngồi phía ngoài vừa xem cảnh vừa vịn xe và phía trước chỗ bác tài còn được ngồi thêm hai khách bác tài ngồi giữa nhớ lắm ngày xưa nay còn đầu
Vào năm 1982 hàng tuần tôi vẫn còn đi xe lam tuyến cầu lớn.... ngã tư Hốc Môn.....giờ nhớ lại... . lòng chợt bồi hồi..!.. Tất cả chỉ còn là kỷ niệm .
Nhìn xe (lam) nhớ ngày xưa .
Thương nhớ Sài Gòn một thời
THÂN CHÀO HẬU LỰC 🙋♂️👍🌷
Sài gòn ngày xưa giàu sụ trong khu vực ĐNA , sài gòn đep lắm sài gòn ơi sài gòn ơi !
ky uc xe lam qua hay man mát lỗi nhớ ve một thời ko the quên được
Sau 1975, chúng ta có chương trình "Vô sản hóa" từ đó dân nghèo càng nghèo hơn, cán bộ càng giàu hơn
Không nhắc thì thôi nhắc lại thấy buồn cho một thời đã qua 😢
Hồi đó thiếu xe tang. Xe lam chở hòm người chết là chuyện rất thường. Bi giờ chỉ còn là hoài niệm
Ôi làm mình nhớ lại ngày xưa quá bun và nỗi nhớ
Nhớ về ký ức quá cám ơn các ảnh xưa
Bậy ùi. 2023 thỉnh thoảng vẫn thấy nó lưu thông nhé
Sài Gòn ngày xa xưa xe hơi đâu nhìu dữ vậy tìm chiếc xe đạp khó quá, miền bắc lúc này được như vậy không, cảnh này tôi nghĩ ở Mỹ quá
Thích ngồi nhất là đằng sau, vì nhỏ con , khi bác tài phóng nhanh, mình có cảm giác bị lọt ra ngoài
Trong xóm có một ông hàng xóm lớn tuổi, khoảng 3 giờ sáng mỗi ngày ông phải khổ sở khởi động máy, không hề dễ dàng chút nào, đôi khi thấy ái ngại cho ông phải ra sức đạp cho “con trâu già” thức dậy để đi cày chung với ông mỗi sáng
Sau 1975 phải chạy bằng dầu lửa, nên rất khó khởi động: Phải xịt xăng vào bộ chế hòa khí rồi đạp ì ạch. Khói trắng phun mịt mù, không như trước 1975 chạy bằng xăng pha nhớt.
@@Long-Hai-252
Cảm ơn bạn, giờ thì mình đã biết nguyên nhân
Xăng pha dầu hôi nên khởi động xe rất khó nổ máy, chẳng qua là do kinh tế
xem clip này nhớ lại lúc nhỏ mỗi lần đi xe lam rất thích. mỗi khi xe lăn bánh gió 4 bốn bề mát rượi.