Giả thuyết Riemann và giải thưởng 1 triệu $ | Vấn đề toán học Thiên niên kỷ.

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 26 січ 2025

КОМЕНТАРІ • 376

  • @john0ldman.
    @john0ldman. Рік тому +28

    như vịt nghe sấm luôn...❤❤❤ Nhưng mà mình rất thích những điều bí ẩn trong khoa học, gồm toán học, vật lý học, hóa học, lượng tử, v.v... những ngành khoa học tự nhiên, quy luật phổ quát của vũ trụ !

  • @Cloud-nf3pd
    @Cloud-nf3pd 7 місяців тому +3

    Có 2 ý tưởng:
    1: dùng biến đổi fourier nhưng thay vì cho các hàm sin cos...(hàm có tính chất sóng và liên tục) thì dùng cho các hàm như kiểu là log a b gì đó)
    2: cũng là hàm có tính chất sóng và fourier nhưng thay vì dùng số thực có thể dùng số phức và dùng số ảo hay số mũ ảo

  • @VietLe-yq7xs
    @VietLe-yq7xs Рік тому +9

    Cảm ơn bạn. MÔT video ngắn mà bạn gói ghém một khối lượng kiến thức khổng lồ mà những người vĩ đại đã phải hao tâm tổn trí hàng 100 năm mới tìm ra.nên những người tầm thường chúng tôi khó mà tiêu hóa đc kiến thức khổng lồ này.mong bạn chìa nhỏ và kiến giải cặn kẽ hơn.❤

  • @kaitoey8294
    @kaitoey8294 Рік тому +11

    video rất hay,chất lượng. mong ad có thể làm thêm nhiều video dài,sâu và thú vị giúp nhiều ng có thể cảm thấy hứng thú trước môn học khó nhằn này. chắc chắn những ng xem xong đều cảm thấy như vậy nhưng nó mang lại sự đam mê và hoàn hảo của toán học.

    • @vietdungnguyen4538
      @vietdungnguyen4538 Рік тому

      ngta lấy video tiếng anh, bỏ phụ đề vô google dịch sang tiếng việt th, dịch nghe máy móc k chịu dc

  •  Рік тому +32

    Tức là nếu giải quyết đươc giả thuyết Reimann thì sẽ tìm ra được 1 phương trình mô tả đầy đủ về số nguyên tố với giá trị đầu vào là vị trí số nguyên tố và giá trị đầu ra là 1 số nguyên tố tại vị trí đó. Thí dụ, giá trị của số nguyên tố tại vị trí 10^10 là bao nhiêu ... Từ những điều này ta có thể vẽ/mô tả hình học ra được tất cả mọi thứ trong vũ trụ này thông qua số nguyên tố

    • @narutokira12
      @narutokira12 9 місяців тому +1

      Theo mình hiểu thì có chứng minh được thì cũng không mô tả đầy đủ hết được vũ trụ đâu
      Bởi vì lý do là cái hàm với các số 0- không-tầm-thường đó cũng chỉ miêu tả gần đúng hàm đếm số nguyên tố, giống như chuỗi Fourrier thôi. X càng lớn thì hàm sóng càng gần giống hàm đếm số nguyên tố, chứ không phải = hoàn toàn

    • @narutokira12
      @narutokira12 9 місяців тому +1

      Nếu giả thuyết đúng thì chúng ta có thể dự đoán được vị trí số nguyên tố với 1 xác suất chính xác cao; nhưng cũng không đảm bảo là chính xác 100%

    • @danhan3383
      @danhan3383 9 місяців тому +1

      lmao hiểu sai hoàn toàn giả thuyết Riemann r

    • @danhan3383
      @danhan3383 9 місяців тому +1

      ​@@narutokira12 nope, cái giả thuyết Riemann này chả liên quan j đến xác suất vs hàm sóng cả. Và cái "số không tầm thường" ở đây đang nói đến các số xuất hiện trên trục số (thuộc mp phức) z = 1/2+i*t mà thôi. Và khi proof đc cái giải thuyết này thì cũng chỉ có giá trị nghiên cứu trong lý thuyết số hoặc có thể áp dụng nhiều hơn trong các lĩnh vực khác

    • @MrDucnb
      @MrDucnb 8 місяців тому

      Tại phút thứ 17 có nói cụ thể là “khớp hoàn hảo” điều đó có nghĩa là tìm đc chính xác vị trí của số nguyên tố, quay lại đầu video thì thấy rằng số nguyên tố đc áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực

  • @dungphananh7368
    @dungphananh7368 Рік тому +2

    Nhỏ không chịu học...lớn lên nvhe toán học cuốn ghê... Các em nhỏ chịu khó học nhé...đừnh để như mình..nghe mà cản thấy nuối tiếc ghê

  • @DuongChauNguyen-zg4qo
    @DuongChauNguyen-zg4qo 4 місяці тому

    Rất cảm ơn biên tập viên chương trình!
    Cho đến cái tuổi... này mình mới biết được điều thú vị trong đời qua video trên .

  • @haopham5917
    @haopham5917 10 днів тому

    hàm phức f(xi^n)=(xi-a1)(xi-a2).....(xi-an)=0=> xi-a1=Xi1 ixi=a+iXi=1/2^s + iXi=> tới hạn giơid hạn ♾=iXin=1/n^s+ixin

  • @trannamanhinh4041
    @trannamanhinh4041 Рік тому +11

    câu cuối ad chốt chuẩn quá :)) , xem cuốn thật nhưng khó hiểu quá

    •  Рік тому +3

      Đến giờ là về 0 tầm thường luôn r bạn ơi, kkk

  • @Kfk5000
    @Kfk5000 Рік тому +7

    Hồi đi học mình tưởng mình là thiên tài. Giờ mình sâu sắc nhận thấy mình là một quả trứng :D, chứ chưa đc làm con gà kkk

  • @trinhthe7268
    @trinhthe7268 Рік тому +8

    Nếu thấy cuộc đời thật bế tắc, hãy xem cái này sẽ thấy yêu đời hơn 😂😂😂

    • @ngocan7186
      @ngocan7186 9 місяців тому

      Cái này là chứng minh chứ không phải tạo ra mà fen mà fen đang sống trong ma trận không thời gian cờn phức tạp hơn cả số phức với lại giả thuyết này sai ngay từ đầu rồi

  • @longhb594
    @longhb594 Рік тому +2

    18:11 đến đây thì AD không còn hiểu gì nữa rồi.
    Còn mình thì đứt dây thần kinh từ khi số i xuất hiện rồi :D

  • @ThanhNguyen-lb6rj
    @ThanhNguyen-lb6rj Рік тому +3

    Ai từng học toán cao cấp ở đại học thì may ra mới hiểu bài nầy ..
    Nghiên cứu ra số phức cũng là một trong những phát minh quan trọng trong toán học ..
    Một điều lạ là tại sao những nhà toán học lỗi lạc đều là nam giới ..phải chăng các bà mãi lo nấu nướng , chăm sóc con cái , lam đẹp nên ..

    • @susanhanji1189
      @susanhanji1189 Рік тому

      Hồi xưa còn nhiều vấn đề nữ quyền lắm bạn, vả lại nam giới phù hợp với mấy cái nghiên cứu toán này hơn

    • @abisut
      @abisut Рік тому

      Bà nói hai hàm đó khớp nhau không cần chứng minh, các ông có dám cãi không? Nhiêu là hiểu lý do rồi!

  • @Happy.Viewer
    @Happy.Viewer Рік тому +2

    Tôi nghĩ là Họ đang tìm Phương Cách để có thể nhìn thấy tất cả các Số Nguyên Tố cho đơn giản nhất có thể. Họ đang hỏi nhau là Phương Pháp này có chắc chắn chưa!? Và đang tìm cách chứng minh Phương Pháp này chưa chắc chắn. Tạo thêm việc làm cho hàng ty tỷ Người. Hiện nay, Phương Trình này cũng giúp KH chế tạo ra được nhiều Thứ hơn rồi. 🎉❤

  • @vunguyentuan2450
    @vunguyentuan2450 Рік тому +200

    MÌNH HÚT CẦN VÀO NGHE RẤT HIỂU

    • @harisu2004
      @harisu2004 Рік тому

      =)))

    • @amatersaidhehe
      @amatersaidhehe Рік тому +2

      kkk

    • @anhnofear9894
      @anhnofear9894 Рік тому +2

      😂😂😂😂😂

    • @chaoscultists5917
      @chaoscultists5917 Рік тому +23

      Mình cũng thế, trước nhỏ đến giờ có bao giờ thích toán học đâu, lên lớp toàn ngủ. Đến khi hút xong đam mê tìm hiểu các dạng toán cấp cao

    • @dwtnormal1114
      @dwtnormal1114 Рік тому +1

      @@chaoscultists5917 :))))

  • @lequangtan4364
    @lequangtan4364 Рік тому

    thực sự rất hấp dẫn, rất lôi cuốn khi xem nhưng giống như ad nói, xem xong chẳng biết mình đã xem cái gì nữa. Thực sự thú vị và quá hấp dẫn

  • @19tanphongnguyen62
    @19tanphongnguyen62 Рік тому +4

    cảm ơn ad đã làm toán trở nên thú vị

  • @PDuyHung
    @PDuyHung 10 місяців тому +1

    Giả sử giải được thì từ số nguyên tố n, biết được số nguyên tố sau nó là số nào mà không cần đi chia cho các số nguyên tố đã biết.

  • @vlogmuonmaucuocsong6300
    @vlogmuonmaucuocsong6300 Рік тому +3

    tiền không phải là vấn đề quá quan trọng nhưng tôi sẽ nghiêm túc và thử sức với vấn đề này, mọi người chờ tôi nhé

    • @hoamai7960
      @hoamai7960 7 місяців тому

      Sau 9 tháng bạn đã sắp đại công cáo thành chưa?

  • @congtubinh1993
    @congtubinh1993 Рік тому +16

    Nobel thật sáng suốt khi k cho toán vào giải thưởng.

    • @ncvhung
      @ncvhung Рік тому

      vì sao vậy?

    • @phanhoang5427
      @phanhoang5427 Рік тому +1

      @@ncvhung vì toán học rất rộng, nó là ngôn ngữ chung của tất cả vũ trụ mà, nên kể cả tỉ năm sau còn chưa chắc đạt được điểm cuối cùng đc tìm thấy của toán học nữa, đem vào nobel thì chắc ko đủ kinh phí để trao giải đâu =))))

    • @ncvhung
      @ncvhung Рік тому

      tiền là thứ in được mà :)

    • @trunghoang7831
      @trunghoang7831 Місяць тому

      thật ra vì crush của nobel lấy 1 nhà toán học nên thằng chả cay ko đưa vào thôi =)))

  • @luchung1989
    @luchung1989 Рік тому

    Nhứng thứ ngoài sự hiểu biệt của con người đó là toán học biểu diễn trên không gian 3 chiều và 4 chiều-thứ ngoài tầm bộ não
    rõ ràng đến tận thế kỷ 16 còn người ta mới biểu diễn được số học trên không gian 2 chiều- số phức
    trước đó tất cả các phép tính thực ra kết quả chỉ nằm trên trục số-không gian 1 chiều
    Mối liên hệ giữa số học và hình học thật vi diệu
    và chúng ta biết có nhiều hơn không gian 3 chiều

  • @minhvu5624
    @minhvu5624 Рік тому +2

    Theo như những j hiểu đc thì nếu như chứng minh đc giả thuyết của Riemann là đúng thì về cơ bản có thể dự đoán đc vị trí các số nguyên tố và từ đó gần như giải quyết đc việc sẽ k còn phải quan tâm dãy số trông như nào nữa mà sẽ có thể nhảy cóc giữa các khoảng số đc vì biết đc vị trí của các số rồi còn j nữa

  • @ĐứcThủyTrần-x1z
    @ĐứcThủyTrần-x1z 11 місяців тому

    Bạn hãy nói về phân loại toán học và các trường phái toán hoc nhé...cảm ơn bạn nhiều.

  • @haupham1910
    @haupham1910 8 місяців тому

    Anh có thể làm 1 series về giải thích trực quan, ý nghĩa hàn lâm, thực tiễn cuộc sống của kiến thức toán cao cấp được không ạ. Rất mong anh sẽ sớm hoàn thành ạ. Cảm ơn anh

  • @Dockutah
    @Dockutah Рік тому +1

    Ko biết nói gì cả! Đúng là rất lôi cuốn khi xem nhg xem xong thì ko hiểu mk vừa xem cái gì!

  • @Sibats905
    @Sibats905 6 місяців тому

    Nghiên cứu này chỉ ra sự khả thi trong dự đoán tương lai bằng toán học. Khi vị trí của các số nguyên tố có thể định tính và định lượng từ trước thì việc vẽ ra sóng hài thể hiện lực hút và lực đẩy sẽ vô cùng đơn giản

  • @PhysicsNg
    @PhysicsNg Рік тому +8

    Ad làm về vấn đề hình học đi ạ

  • @lilchuong2002
    @lilchuong2002 Рік тому

    Con người tìm ra toán học và những con số nhưng lại quên mất rằng những con số có đồng ý với những cái tên đó không, và việc đặt tên cho các con số làm chúng ta dễ hiểu ở mức cơ bản nhưng khi qui mô lên thì lại là khó khăn

  • @khiêmnguyễn-r4s
    @khiêmnguyễn-r4s 2 місяці тому

    Có lẽ vật lý hiện đại mới hi vọng chi các câu trả lời mà logic hình thức như toán học phát biểu

  • @minhha1005
    @minhha1005 Рік тому +1

    đã cố tỏ ra thông minh kiên nhẫn nghe nhưng đành bỏ cuộc :)))))

  • @Litintellect
    @Litintellect Рік тому +1

    đối với mình việc khám phá ra số "ảo" là một trong những đột phá vĩ đại nhất
    tại sao i = sqrt(-1)?
    chỉ công nhận nhưng k cần phải chứng minh?

  • @antran-tc3dn
    @antran-tc3dn Рік тому +1

    Hô hô. Hãi đợi tui nhao🏃‍♂️

  • @truongtien422
    @truongtien422 Рік тому

    Đỉnh thiệt ad ạ

  • @tutran630
    @tutran630 Рік тому

    Cám ơn! Tổng hợp rất tốt

  • @giaolyphatgiao
    @giaolyphatgiao Рік тому

    Mình vừa hút cần và đã hiểu 🥰

  • @nguyenvanphong8242
    @nguyenvanphong8242 9 місяців тому

    Thú vị. Cảm ơn bài viết.

  • @likepc9191
    @likepc9191 Рік тому

    tôi hiểu tý tý đoạn cuối video đại khái cái hàm riemann này sẽ tìm được vị trí các số nguyên tố thôi chứ nhất là đoạn số 0 ko bình thường thì tôi ko hiểu gì luôn

  • @TLIOT
    @TLIOT 8 місяців тому

    hay quá ad ơi

  • @tannong4878
    @tannong4878 Рік тому

    Theo mình theo mình thì bảng đồ thị chỉ rằng số càng lớn số nguyên tố dù càng ở sa nếu phân tích theo hướng đó thì vó thể tìm ra sống nguyên tố bằng cách tính thông quá số lượng số trong số đó

    • @ngocan7186
      @ngocan7186 9 місяців тому

      Nó ngẫu nhiên dựa trên nguyên tắc nào đó chứ giống như sự ngẫu nhiên không lặp lại theo 1 nguyên tắc cố định 😅

    • @ngocan7186
      @ngocan7186 9 місяців тому

      Dễ thế thì cần bạn à nó dựa trên sự phức tạp thực ảo và biến cố của số 0 nghĩa là bạn chứng minh thế giới này là ảo đó ní

    • @ngocan7186
      @ngocan7186 9 місяців тому

      Mà số 0 thì không tồn tại sao mà chứng minh hahahha số học đã sai ngay từ cách hiểu của con số rồi 😅😅

    • @ngocan7186
      @ngocan7186 9 місяців тому

      Đơn giản thì bạn chỉ cần biết mọi thứ điều tồn tại là biết tất rồi 😂😂😂

  • @trantungthien5630
    @trantungthien5630 Рік тому +5

    Tóm tắt: làm sao để đếm được số nguyên tố, phân bố ra làm sao...? - tạo ra hàm đếm số... but nhưng đấy là đếm bằng tay, nhiều số mới vẽ được hàm...Rieman phát hiện ra một hàm gần giống, chỉ cần đếm ra bn số 0.... là oke:)) nhưng đến cuối vẫn không cm dc hoàn toàn 2 hàm này khớp nhau...😂 tóm tắt cho ae:)) cmt mỏi quá ae tự hiểu

    • @trantungthien5630
      @trantungthien5630 Рік тому

      Do ông ad dạy anh em thêm phần hàm phức nên gây lú 😂😂

    • @bathanhvu6336
      @bathanhvu6336 Рік тому

      cần tìm số thì ta tìm hàm, cần tìm hàm lại phải tìm số :)) đây là lỗi cơ bản trong toán học, :)))

    • @batgioi2820
      @batgioi2820 Рік тому

      K phải là đếm ra bao nhiêu số 0 mà là cm được số 0 đó nằm trên một đường thẳng 🤣 máy tính đếm đếm 10 ngàn tỷ số điều đúng nhưng k tìm ra công thức tổng quát, anh em tìm thử đi lấy 1 triệu đô 😅

    • @antran1372
      @antran1372 Рік тому

      Ko phải là đếm ra bao nhiêu số 0. Mà là chỉ cần tìm ra 1 số 0 trên đường giới hạn mà điều đó là sai hàm thì tất cả đều là sai😂

    • @thanvankien2289
      @thanvankien2289 4 місяці тому

      @@batgioi2820những cái này chỉ con người mới hiểu
      Al có thông minh đến mấy cũng k thể chứng minh mấy cái này

  • @thebao3197
    @thebao3197 Рік тому

    ở phút thứ 7:53 tại sao tích các dãy số nguyên tố lại có xuất hiện số 8 và 16 vậy mặc dù nó không phải là số nguyên tố. Ad có thể nói cụ thể về slide này thêm được không

    • @TaiNguyen-di6wt
      @TaiNguyen-di6wt Рік тому

      tích của số nguyên tố có lũy thừa tăng dần nhân vs S. chắc là 2 mũ 2 nhân s thì = 4 lũy thừa s

  • @hieuao1136
    @hieuao1136 Рік тому +3

    xem xong xem lại vẫn không hiểu ad nói gì luôn

  • @Kai14751
    @Kai14751 8 місяців тому

    18:12 mình cũng giống ad 🤣

  • @PhuHoangDuc
    @PhuHoangDuc Рік тому

    Thay vì chữ "vấn đề" - problem, mình nghĩ nên dịch là "bài toán" thì nghe hay hơn.

  • @vonglong1008
    @vonglong1008 Рік тому +11

    Ước gì anh làm thêm video giải thích về kỹ thuật giải tích liên tục 😅

    • @vuhoangtran3188
      @vuhoangtran3188 Рік тому +4

      Toàn thú vị bộ sung cho chúng ta những kiến thức chúng ta chưa đọc , căn bản bạn nên đọc sách mới bổ sung kiến thức

    •  Рік тому +7

      Bạn nói rất đúng, đọc sách là cách rất hữu ích để tìm hiểu kiến thức

    • @lyyneheymsylvie2496
      @lyyneheymsylvie2496 Рік тому +6

      @ học thật tốt tiếng anh . ĐỌC
      Sách viết bằng tiếng anh đầy đủ và rõ ràng nhất .

  • @Popi-channel
    @Popi-channel Рік тому

    nghe này ru ngủ rất tốt, mặc dù 9h sáng dậy đã làm ly bạc sỉu 😊😊

    • @great94
      @great94 9 місяців тому

      Nghĩa là sao? Bạn đang xem nhẹ toán học ko bằng ly bạc sỉu bạn uống ak

  • @Vatlylythuyet
    @Vatlylythuyet Рік тому

    Quá hay ad…a lm về bài toán Poincaré a nhé🎉

  • @kimmyvu2305
    @kimmyvu2305 Рік тому

    Xem bạn 1 bài mà mình hiểu được gs. Ngô bảo châu dạy gì.

  • @mrace1994
    @mrace1994 7 місяців тому

    khi nghe thì thích nma nghe xong thì k hiểu nma thích cách ad gthic hết sức :))))
    người thường đôi khi cx nên bt đc thế giới nó có thứ hay tuyệt như v

  • @ucuc5749
    @ucuc5749 Рік тому

    A lm về giả thuyết Goldbach đi ạ

  • @nguyenthienquang7911
    @nguyenthienquang7911 Рік тому +1

    Theo mình hiểu thì nếu giả thuyết này đúng thì con người sẽ có 1 cái bản đồ cho các số nguyên tố

  • @tannong4878
    @tannong4878 Рік тому

    Mình sẽ thử làm theo cách này. .... Vui gê

  • @EricPham-ui6bt
    @EricPham-ui6bt Рік тому +2

    Regimen summation of (1/X^n)=
    (sumation)(1 base 10) / (x base 10 ^n) = sumation for n = 1 to n (1×10^0) /(x^n)=
    Sumation 1x^-n for n =1 to infinity
    If 1base 10 = 1 base 1 because
    1×10^0 = 1×1^1= 1
    So if log 1*x^-n = - n log x base 1
    = - n
    Sumation of invert - n log x base 1
    = x ^-n = 1 because x base 1 alway = 1 in base one then
    Convert back to base 10 then
    1 base 1 = 1*10^0 = 1
    So strange answer but it is Tha answer reimen Sumation of 1/(x^n) =1
    By logic if 1/1 + sum of 1(x^n) to infinity =
    1 + extremely small number = 1

  • @SupSupa10
    @SupSupa10 2 місяці тому

    Vừa xem được con trí tuệ nhân tạo Grok-3 giải được cái này nên qua đây xem.

  • @sonphamnguyenhoang6463
    @sonphamnguyenhoang6463 Рік тому

    😂 rất hay nhé AD

  • @huynhhoaian7155
    @huynhhoaian7155 4 місяці тому

    máy tính AI cũng bó tay thì phải chờ 100 năm nữa khoa học mới chứng minh khẳng định các số nguyên tô nằm trên đường 1/2 là đúng . Khả năng khi đó bên vật lý cũng sẽ có một lý thuyết thống nhất về co học lượng tử với cơ học lý thuyết tương đối mở rộng .

  • @thangay2820
    @thangay2820 Рік тому +1

    18:12 ad hiểu thật luôn á :))

  • @PhongNguyen-zt6uc
    @PhongNguyen-zt6uc 6 місяців тому

    Hay nhưng ko hiểu, mấy trăm năm rồi những bộ óc xuất chúng nhất cũng chưa thể chứng minh, toán học thật là đẹp

  • @quynhanh6535
    @quynhanh6535 Рік тому

    Ad ơi cho tôi hỏi? Những đồ thị hàm số đang biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ. Nếu biểu diễn trên mặt cầu thì hình dạng nó sẽ như thế nào nhỉ? Có khi nào mặt cầu sẽ cho ra những kết quả rất thú vị so với mặt phẳng 2 chiều? Hoặc nếu hàm số mà được qui ước trong không gian 3 chiều thì đồ thị sẽ có hình dáng ra sao nhỉ?

    • @meopuss7639
      @meopuss7639 Рік тому

      Bạn có thể tìm hiểu về giải tích hàm nhiều biến và metric, topologist để rõ hơn nhé!

  • @Nnnyfeeling
    @Nnnyfeeling Рік тому

    Mình ngu như ch.ó những vẫn thích xem mấy video như này 😅

  • @HienETM
    @HienETM 9 місяців тому

    kênh hay mà âm lượng nhỏ quá với học thuật mà ad nói ngọng :v

  • @tnaduka15
    @tnaduka15 Рік тому +2

    Người ta xả đồ trên bar, còn tôi xả đồ ở TTV 😂

    •  Рік тому

      🤣🤣🤣

  • @vinhkhangtrankhuong7203
    @vinhkhangtrankhuong7203 Рік тому

    Dùng máy tính chứng minh thì lại rơi vào Godel Incompleteness theorem rồi nên phải dùng toán học chặt chẽ là đúng. Mà cũng có thể cái này nó rơi vào Godel Incompleteness thật.

  • @ncvhung
    @ncvhung Рік тому +1

    sửa lại chút là zeros mình ko dịch là số 0 mà là nghiệm nhé ad. Nghiệm tầm thường và nghiệm ko tầm thường

    • @soole1824
      @soole1824 Рік тому

      nghiệm nghe dễ hiểu hơn

  • @langdinhloc
    @langdinhloc Рік тому +2

    Thỉnh thoảng nại lói ngọng nghe hơi chíu khọ 😂

  • @phamtubinh
    @phamtubinh Рік тому +1

    Admin làm Video này thực sự thú vị, nhưng tôi góp ý một chút về cách phát âm tên mấy nhà toán học. Ví dụ Rieman được là Ri-man (ie là i dài trong tiếng Đức). Ngoài ra việc “lói ngọng” cũng làm giảm giá trị của Video. Kính.

    •  Рік тому

      Cảm ơn góp ý giá trị của bạn, ad cũng đang cố gắng hoàn thiện hơn.

  • @caoxam8037
    @caoxam8037 Рік тому

    hay quá, không ngờ cái hàm Zeta nó lại ghê gớm tới vầy,

  • @v1rtal496
    @v1rtal496 2 місяці тому

    vậy là giả thuyết này ai cũng đoán là nó đúng nhưng chưa thể chứng minh là các số 0 ko tầm thg nằm trên đg thẳng 1/2 thôi, và việc cần làm là chứng minh nó thôi phải không

  • @kienhoanginh1281
    @kienhoanginh1281 Рік тому +1

    trình độ toán của admin chắc phải tầm thạc sĩ

    • @nguyenphi7212
      @nguyenphi7212 Рік тому

      Chưa chắc😅

    • @batgioi2820
      @batgioi2820 Рік тому

      Ít nhất cũng nghiên cứu sinh bên toán , chứ đh cũng k biết mấy cái này đâu 😅

  • @haopham5917
    @haopham5917 10 днів тому

    vô số f🔼1=1/2^S +iYi1 ; f🔼2=1/3^S+iYi2 ; f🔼....N yi=Yi+iai=>yi^2=0=Yi^2-a^2Yi=|a|

  • @jayryenpathop7164
    @jayryenpathop7164 Рік тому +5

    hay nhưng tiếng video hơi nhỏ=)

  • @dongvu2827
    @dongvu2827 Рік тому

    Mình vẫn không hiểu. Đã xem tận 10 lần rồi, vấn đề này khó hiểu quá.
    Học qua Toán cao cấp hồi đại học đã đủ khó rồi. Giờ thì chịu

  • @danphung4899
    @danphung4899 Рік тому

    5:15
    “…lếu các bạn…” 😂😂😂

  • @sonthanh1541
    @sonthanh1541 9 місяців тому

    Số 0 tạo ra quá nhiều rắc rối trong toán học. Đã là 0 rồi còn định nghĩa 0 để làm gì.

  • @kimchinguyen3171
    @kimchinguyen3171 Рік тому

    Hay đấy ad ko khó hiểu lắm

  • @haopham5917
    @haopham5917 11 місяців тому

    Admin ko phân biệt đc: hàm zetta với hàm delta=f(🔼)=1/2+iyi

  • @tungpham3254
    @tungpham3254 Рік тому

    Rồi Tranh tài thực sự sẽ trở thành tranh cãi trong mọi hệ thống vũ trụ của khoa học nói chung 😅😂

  • @MrCHINGNGUYEN
    @MrCHINGNGUYEN Рік тому

    bạn lày lói tiếng lước lào vậy?🤠

  • @thethieu2039
    @thethieu2039 Рік тому

    Cám ơn Ad. Tôi nghỉ làm và đi kiếm 1 triệu $ đây

  • @WilliamLiSci
    @WilliamLiSci Рік тому +1

    Hay❤

  • @tridan95
    @tridan95 Рік тому

    Có một góp ý với chủ kênh về cách phát âm tên của Riemann, tiếng Anh là ree·muhn, tiếng Đức cũng xêm xêm, nếu phiên âm tiếng Việt là "Ri mần", chứ phiên âm là "Giéc man" vừa sai phát âm vừa gây khó cho học sinh nếu sau này có nghe đến tên của ông này từ một người nước ngoài

    • @tranbasao
      @tranbasao Рік тому

      Công nhận, nghe ông ấy đọc cả "eo-lơ" mới vui. Mà sao cứ nhầm "l-n" nghe mệt quá.

    • @phuckhangle7959
      @phuckhangle7959 Рік тому

      Thật ra trên đại học người ta hay đọc là Ri-men hơn

  • @xdxylitol9407
    @xdxylitol9407 Рік тому

    Cần một kênh tin học thú vị hay khoa học máy tính thú vị

  • @uchuynh2967
    @uchuynh2967 Рік тому +10

    Sao mấy ông thời đó giỏi thế ta, mỗi năm có 1 ông như vậy sinh ra chắc giờ đã nhìn được sao Hoả😂😂😂

    • @caoxam8037
      @caoxam8037 Рік тому

      những món khám phá, họ khám phá gần hết rồi, giờ chỉ có cái khó hơn...

  • @ngouc5794
    @ngouc5794 Рік тому

    Phải chăng cả vũ trụ này được tạo ra bởi 1 thuật toán nào đó ?

  • @tuankhatran4220
    @tuankhatran4220 Рік тому

    Sẽ ra sao nếu con ng có thể nhờ AI chứng minh điều này nhỉ?

  • @Sky_Lights83
    @Sky_Lights83 Рік тому +2

    Đã teo não sau khi xem video!!😂

  • @darkmagician9501
    @darkmagician9501 Рік тому

    hay thật sự

  • @haopham5917
    @haopham5917 10 днів тому

    Số thực >1=1+1/2^S+1/3^S+++1/N^S

  • @tentruycap76
    @tentruycap76 Рік тому +1

    Mấy ông này gọi là quá đẳng cấp

  • @tuankietphan9797
    @tuankietphan9797 Рік тому +10

    Hồi cấp 2 mình hâm mộ Euler, ổng rất giỏi. Sao có thể thiên tài như z nhỉ. Nhà mình có treo hình của ổng nữa, bên cạnh Faraday, Einstein, Darwin.

    • @tuankietphan9797
      @tuankietphan9797 Рік тому

      @PhucNguyenVlog20798 hay gì đâu, hồi cấp 2 mình ham học Toán, đọc nhiều sách, có cả lịch sử Toán, nên biết về các tiểu sử các nhà Toán học, rồi hâm mộ, đóng hình treo. 😁 Mà những ng mình treo hình có cả tài và đức, có tinh thần vượt khó, thậm chí có chút bất hạnh.

    • @duongduc7774
      @duongduc7774 Рік тому

      Có ảnh của Thomas Edison không bạn 😂

    • @tuankietphan9797
      @tuankietphan9797 Рік тому

      @@duongduc7774 ko, mình thích nhà khoa học chứ ko phải nhà phát minh hay kinh doanh

  • @quangga1978
    @quangga1978 Рік тому +1

    Ad ơi, có một người tên là Louis De Branges đã chứng minh được giả thiết Riemann rồi đó.

    •  Рік тому

      Đã có thông tin, nhưng chính thức thì chưa phải thì phải bạn ạ. AD chưa thấy thông tin. Nếu bạn có nguồn thông tin hãy chia sẻ lại nhé

  • @haopham5917
    @haopham5917 10 днів тому

    rối não( Tôi ngủ mơ 🦋 đc1 triệu usd)#iYi= a+iyi=> Y^2=a^2 - y^2=> y^2=Y^2+a^2?! iZi=a+ici=>iZi^2=a^2 -c^2=>c^2=a^+Z^2=a^2+b^2...cú cho như là đúng rồi vì quy ước trước i^4=-1🙋‍♂️🎯🇻🇳⌛

  • @PhysicsNg
    @PhysicsNg Рік тому +2

    Ad giải các vấn đề hình học imo đc ko ạ

    •  Рік тому +1

      Phức tạp lắm bạn ạ, mà rất ít người quan tâm :((

  • @tunphamthanh5236
    @tunphamthanh5236 Рік тому

    Tóm cái váy lại là chỉ cần tìm dc số 0 ở ngoài đường giới hạn là dc 1M$ à

  • @davidle10001
    @davidle10001 8 місяців тому

    không hiểu. Nhưng toán học bây giờ chắc đủ khả năng đẩy nó lên 3 chiều chứ nhỉ! Hoặc tạo thêm 1 lớp cắt song song với trục ngang. Cái này làm tôi liên tưởng tới cách xoay quanh quĩ đạo của các hành tinh. Khi nằm ngang nó là vậy, nhưng thực tế, tất cả các hành tinh đều bay về phía trước, nên khi nói, trái đất quay hết 1 vòng mặt trời, thực tế không phải hình tròn vì bản thân trái đất và mặt trời đã rời khỏi điểm ban đầu. Hết, thắc mắc tới đó là hết hiểu òi.

  • @unspeacializedstudent
    @unspeacializedstudent Рік тому

    Xem để thư giản đúng không ad =)

    •  Рік тому

      Chuẩn luôn, càng quan tâm càng ko hiểu

  • @QuangNguyen-ql1gb
    @QuangNguyen-ql1gb Рік тому

    Quá hay, không biết trên các hệ cơ số khác ngoài 10 có số nguyên tố không, nếu có thì đồ thị nó ntn

    • @Hoanphuc96
      @Hoanphuc96 6 місяців тому

      Về cơ bản nó vãn sẽ nv thui bạn. Hệ cơ số 10 hay 2 thì cũng là để biễu diễn thui. Có là 10 hay 2 thì số 17 hay 10001 vẫn luôn là số n tố thui

  • @Kabjgm
    @Kabjgm Рік тому

    khó hiểu nhỉ, nôm na là chúng ta đang đi tìm 1 công thức có thể tìm ra đúng vị trí của các số nguyên tố trên dãy số tự nhiên, giả thuyết riemann là 1 công thức đó chưa đc chứng minh là đúng đắn, h chứng minh hoặc nó sai hoặc nó đúng là ăn 1 triệu đô!

  • @knha
    @knha Рік тому

    Hay ghê, các khái niệm rất trực quan, và thú zị.

  • @QuanghuyDuong-o9k
    @QuanghuyDuong-o9k Рік тому

    Đến hiện tại vẫn.không hiểu hàm zeta:(