Phương pháp điều chỉnh thông số cho bộ điều khiển PID | Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 1 лют 2025
  • #hocnghekysudiendientu
    Phương pháp điều chỉnh thông số cho bộ điều khiển PID | Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử
    Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ ( PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (lý thuyết điều khiển tự động)|bộ điều khiển]]) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp - bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi. Bộ điều khiển PID sẽ tính toán giá trị "sai số" là hiệu số giữa giá trị đo thông số biến đổi và giá trị đặt mong muốn. Bộ điều khiển sẽ thực hiện giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào. Trong trường hợp không có kiến thức cơ bản (mô hình toán học) về hệ thống điều khiển thì bộ điều khiển PID là sẽ bộ điều khiển tốt nhất. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, các thông số PID sử dụng trong tính toán phải điều chỉnh theo tính chất của hệ thống-trong khi kiểu điều khiển là giống nhau, các thông số phải phụ thuộc vào đặc thù của hệ thống.
    **********************************
    Xem thêm các video khác của kênh Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử tại link dưới đây:
    Điện Tử Cơ Bản: • Điện Tử Cơ Bản
    Điện & Điện Tử: • Điện & Điện Tử
    Linh Kiện Điện Tử: • Linh Kiện Điện Tử
    Hoạt Động Như Thế Nào: • Hoạt Động Như Thế Nào?
    **********************************
    Tặng ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn:
    Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520
    TK Ngân hàng Á Châu (ACB) - chi nhánh TPHCM - chủ TK: Nguyen Thanh Dung - số TK: 7382779
    PayPal: www.paypal.com...

КОМЕНТАРІ • 23

  • @nguyenphunhan8383
    @nguyenphunhan8383 2 роки тому +2

    ad làm video hay thật, kiến thức khó mà ad làm theo phương pháp rất dễ tiếp cận và thực tế

  • @LongNguyen-fk1kc
    @LongNguyen-fk1kc 2 роки тому

    cảm ơn Ad nhiều, video rất hay, tôi đã hiểu được phần nào về PID, tuy nhiên tôi vẫn còn phải tìm hiểu thêm nhiều. thanks

  • @HocPLC-tb2dv
    @HocPLC-tb2dv 27 днів тому

    Hay

  • @nhokunchannel3654
    @nhokunchannel3654 2 роки тому

    Bạn là một người rất chuyên nghiệp

  • @daicavungvinh
    @daicavungvinh 2 роки тому

    Cảm ơn ad. Video rất hay!

  • @manhvutien746
    @manhvutien746 2 роки тому +7

    Hay, nhưng để hiểu thì phải cần tới
    5 năm đại học.

  • @thonghieuvanvat
    @thonghieuvanvat Місяць тому

    ad cho e hỏi theo ở 8:35 thì 3 đường đó đường nào là tối ưu nhất ạ?

  • @Huyinh-ui3zg
    @Huyinh-ui3zg 2 роки тому

    làm thêm video về điều khiển mờ nữa đi ad :D

  • @AnhNguyen-vc7lv
    @AnhNguyen-vc7lv Рік тому +1

    Hay nhưng để hiểu được nội dung thì người mới chắc sẽ ko hiểu gì, cần kiến thức nền 5 năm đại học

  • @lequangty3234
    @lequangty3234 2 роки тому

    Có cách nào chọn thông số kp ki kd k ad hay mình phải chọn thủ công

  • @thuanphamminh1405
    @thuanphamminh1405 3 роки тому

    Sao không làm video ở kênh tri thức nhân loại nữa vậy ad

    • @hocnghekysudiendientu
      @hocnghekysudiendientu  3 роки тому +2

      Vì kiến thức này hơi đi sâu về chuyên ngành điện & điện tử, nên mình muốn làm kênh riêng chuyên về lĩnh vực này. Mong nhận được góp ý của bạn.

  • @truongnguyen4815
    @truongnguyen4815 Рік тому

    Theo t biết thì hệ số Kp Ki Kd phải dựa theo trên hàm truyền của hệ rồi tính toán ra chứ sao lại đặt mò được

    • @tranvanbao7750
      @tranvanbao7750 11 місяців тому

      Lấy số đó ra thực tế ko chạy được, hồi t cũng nghĩ như m

    • @uchoang9482
      @uchoang9482 9 місяців тому

      đấy là lý thuyết thôi ngoài đời ô xây dựng hàm truyền kiểu gì cho một đối tượng thì phải mò và chỉnh chứ làm ntn

    • @nvt_bk_66
      @nvt_bk_66 8 місяців тому

      @@tranvanbao7750 mình có nghe thầy nói thì phương pháp mò vẫn là thực tế nhất kkk

    • @TranTuan-ny3ms
      @TranTuan-ny3ms 3 місяці тому

      hàm truyền là ma trận hay phi tuyến thì chỉ mò nhé