- 11
- 43 640
Đẹp đến từng nanomet
Приєднався 8 кві 2022
Thiết kế trục, phần 2
Đặt lực tác dụng, vẽ biểu đồ mômen, xác định các tiết diện nguy hiểm, tính đường kính trục theo độ bền tĩnh và chọn sao cho kết cấu trục hợp lý
Переглядів: 5 406
Відео
Thiết kế trục, phần 1
Переглядів 7 тис.Рік тому
Chọn vật liệu, xác định lực, tính sơ bộ chiều dài các đoạn trục
thầy ơi cho e hỏi là ở đề 4 khi tính dsb của trục 2 có phải chia đôi T2 ra r mới tính dsb k hay dùng luôn T2 ở phần chuowng1 ạ
@@vulong4036 đề mà chỉ có 1 bộ công tác (băng tái/xích tải) thì k cần chia đôi
@epentungmicro-nanomet6594 dạ vâng , thế đề e có 2 bộ công tác xích là phải chia 2!
Thầy ơi p=1,2kw ,n=1240 vg/ph là chọn tiết diện A ĐK thầy
Uh tốc độ cao, công suất bé ngoài cả hình như vậy chọn tiết diện A dc
thưa thầy, hệ số dịch chỉnh của bánh răng trụ thẳng ra âm có bị sai k ạ ? Em cảm ơn
@@nguyentuananh6570 ko, có cả dương và âm
Emm cảm ơn thầy đã đăng video lên ạ, nhân đây 20/11 em xin chúc thấy cùng gia đình luôn có thật nhiều sức khoẻ, may mắn và công việc thuận lợi ạ.
@@Ha-jt2yy cảm ơn em
thầy ơi e đang làm đồ án robot thì có thiết kế trục theo trục của hộp giảm tốc k ạ
@@ngthanhhat7686 còn phải xem trục trong robot đó bố trí ntn, các yêu cầu làm việc ra sao thì mới ra cách thiết kế dc
Thầy ơi đai chữ v có phải là đai thang k thầy em cảm ơn ạ
đai chữ V (V belt) chính là đai thang
Em xin file được không thầy
sites.google.com/view/dep-den-tung-nanomet/t%C3%A0i-li%E1%BB%87u
góc beta 90 độ thì Z1=0 đk thầy
@@HuyTran-Mo beta 90 độ thì Z1 vẫn có thể khác 0, nhưng bánh răng ăn khớp thế nào được, công thức đó ko áp dụng cho t/h như vậy
thay oi co p3 ko a'
@@truongxuan9678 em cần nội dung gì trong phần 3
dạ thầy ơi cái hệ số xét đến độ nhạy cảm vật kiệu với ứng suất Y_s thì em thấy nó chỉ để ở ví dụ trong sách chứ em không tìm được công thức trong sách á thầy với cả chọn Y_R nữa ạ
cuối trang 92, quyển tttkhdck tập 1 có
cho em hỏi chỗ tổng số làm việc của bánh răng tính sao ra 19200 vs n1 và n2 ở đâu vậy ạ
@@10.NgôThanhHữu 19200h là tổng tgian làm việc của cặp br tính theo giờ, tính từ yêu cầu về tuổi thọ vd: 5 năm, 300 ngày/năm, 2 ca/ngày, 8h/ca thành 5*300*2*8, n1 n2 là tốc độ quay bánh dẫn và bị dẫn chính là thông số đầu vào, t/h này thì lấy ở bảng thông số trên các trục cuối chương 1
Cho em hỏi từ đâu mà có 88/22 để ra tỉ số truyền thực ạ
xem trong video có đấy e, từ chỗ chọn số răng
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ không thấy anh ơi
@@ltminhtrong1922 uh tỉ số truyền thực là dựa trên số răng e chọn, em xem chỗ phút thứ 12 trở đi, theo như phần chọn số răng trong bài thì phải là 104/26=4, 88/22 là sai do bạn sv làm bài này chưa sửa
Thưa thầy làm sao để tính hệ số quá tải Kqt trong khi đề của em lại là "*bộ truyền chịu tải trọng tĩnh*" ạ?
Đề bài không cho thông số về quá tải thì có thể không cần kiểm tra quá tải. Tải trọng tĩnh có nghĩa là tải không đổi/gần như không đổi trong thời gian dài. Quá tải thì thường cứ bắt đầu mở máy chạy là có (do chuyển từ tĩnh sang động), nên khi thiết kế, kể cả là tải trọng tĩnh vẫn có thể có quá tải
@@epentungmicro-nanomet6594 em cảm ơn thầy
Dạ thưa thầy có bắt buộc phải lấy modun cấp nhanh = modun cấp chậm ko ạ
@@longvu-si2jw bắt buộc thì ko, nhưng nên lấy modun 2 cấp bằng nhau, trong tke có quy tắc là đảm bảo tính thống nhất, vd tất cả br hai cấp chọn cùng loại vật liệu, cùng modun. Cùng modun có nghĩa là chỉ cần 1 loại dao cắt br cho tất cả khi chế tạo, dễ quản lý, rẻ hơn ...
Dạ thưa thầy đề của e là phân đôi cấp chậm thì e nên tính cấp nhanh hay cấp chậm trc ạ
Quy trình bình thường vẫn là tính cấp nhanh trước, cấp chậm sau. Có loại hgt đồng trục, do 2 cấp có cùng khoảng cách trục nên mới đặc biệt (tính cấp chậm trước) thôi
Em nghe giọng giống thầy Nguyên phải ko ạ
Trong bài của em. Em chọn u bánh răng =3 nên tính ra u xích nó bằng 2.8 thuộc (2-5) và n làm việc = 174 Tính đc n trục II = 484 Tính lực vòng v: Vs Z1=25, p=25,4 ; n1= n trụcII Tính đc v =5,13 Và em có tính đc sigmaH ~400 thì theo bảng 5.11 Ứng suất cho phép trong khoảng 500-600 thì điều kiện làm việc phải có 3m/s<v<5m/s Như này thì em có cần phải sửa lại các thông số ban đầu để v tính ra nằm trong khoảng ko ạ Em cảm ơn thầy ạ
Dạ thưa thầy cho e hỏi nếu em thiết kế hgt đồng trục 2 cấp,e tính cặp bánh răng chậm trc có dịch chỉnh, vậy nếu e tính cặp bánh cấp nhanh sau lấy khoảng cách trục aw của cặp bánh đầu thì có cần dịch chỉnh k v ạ
Yêu cầu khi tke cấp nhanh là aw bằng của cấp chậm, nếu cấp nhanh là BR nghiêng thì e chọn góc nghiêng thích hợp là đạt được yc (k cần dịch chỉnh), nếu cấp nhanh là BR thẳng thì còn tuỳ: chọn số răng và mô đun hợp lý có thể k cần dịch chỉnh, k chọn được thì phải dịch chỉnh
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ e cảm ơn thầy ạ
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ nếu như em thay đổi vật liệu bánh răng cấp nhanh khác cấp chậm đc hông ạ để em giảm điều kiện ứng suất
@@VoPhuocSang e thay đổi vật liệu cấp nhanh thì e chỉ thay đổi được ứng suất cho phép, ko can ghiệp được đến ưs sinh ra trên BR, làm cho chiều rộng BR vẫn lớn, trong khi vật liệu k giải quyết dc, do cấp chậm vẫn dùng loại tốt
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em tính ra us cấp nhanh gần với us cấp chậm nhưng cấp nhanh dư bền nhìu thầy yêu cầu cho nó ít dư us lại nên em nghĩ ra cách đó
Dạ thầy ơi cho em hỏi sao hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp lại tính cấp chậm trước dạ? Với cách khắc phục nhược điểm của nó ạ! Em cảm ơn thầy!!!
@@VoPhuocSang cấp chậm và nhanh có cùng khoảng cách trục, trong khi khoảng cách trục (hay kích cỡ của br) ảnh hưởng chính đến ứng suất tiếp xúc trên răng. Nếu tính cấp nhanh trước để tìm aw, và lấy aw đó cho cấp chậm thì cấp chậm bị thiếu bền tiếp xúc (do cấp chậm mômen xoắn lớn hơn). Do đó cần tính cấp chậm trước để tìm aw, rồi lấy aw đó cho cấp nhanh thì không bị thiếu bền. Tuy nhiên lại dẫn đến là cấp nhanh thừa bền, khắc phục thừa bền bằng cách giảm hệ số chiều rộng vành răng của cấp nhanh (hay nói cách khác là giảm chiều rộng vành răng bw của cấp nhanh, bw cấp nhanh < bw cấp chậm)
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ!!!
dạ thầy cho em xin tài liệu có đề cập công thức tính đường kính vòng lăn của bánh răng trụ răng nghiêng ạ, em cảm ơn nhiều
e tìm quyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1) chương bánh răng là có
A cho e hỏi tính Ux kiểu j khi ko có Ux ạ
Tỉ số truyền là thông số đầu vào của thiết kế bộ truyền nên hầu hết là phải có, trong trường hợp này thì lấy Ux từ chương phân phối tỉ số truyền. Còn nếu e nhận dc yêu cầu tke mà k có Ux, thì e có thể chọn giá trị bất kì trong khoảng thường dùng
@@epentungmicro-nanomet6594 vâng e cảm on ạ. Ux của e bằng 1 có đc ko ạ
@@quano5632 nếu em chỉ cần truyền chuyển động từ vị trí này sang vị trí khác thì Ux=1 ok, còn nếu cần thêm thay đổi tốc độ, mômen thì sẽ khác 1
@@epentungmicro-nanomet6594 vâng e cảm ơn ạ
động cơ điện DK có phải động cơ điện 3 pha không ạ
DK là động cơ không đồng bộ, 3 pha, 220V hoặc 380V. Loại này kí hiệu theo tài liệu của Liên Xô, đã rất cũ rồi
tỉ số truyền được chọn lẽ không vậy ạ
Ý e là số thập phân ah? Không nên thôi, vì khó hoặc k chọn dc số răng để có tỉ số truyền là số thập phân
thầy ơi cho em hỏi góc apha ở 19:14 lấy ở đâu ra vậy ạ !
Đấy là góc ăn khớp trong mặt phẳng pháp, chỉ có một giá trị tiêu chuẩn là 20 độ, học từ nguyên lý máy, sang chi tiết máy cũng có
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em cảm ơn ạ
Thầy cho e hỏi là bài em có công suất là 4 kW thì chọn loại thép nào ạ
Đầu bài k yêu cầu là kích thước phải nhỏ, hay các yc khác, nên thép cácbon thường là dc, vd C45
phần thiết kế trục sau em ko rõ thầy cho em xin file đề 1 được ko thầy
sites.google.com/view/dep-den-tung-nanomet/t%C3%A0i-li%E1%BB%87u
thầy ơi cho em xin file này ạ
file đề 1 được ko thầy
em làm y chang anh nhưng đến cái My Qz thì nó sai hoàn toàn so với tính tay ạ
em tải file giải thích quá trình e tính theo cả cách thủ công và sử dụng phần mềm hỗ trợ lên drive (nhớ mở quyền truy cập) rồi gửi link lên đây anh xem, vấn đề có thể do nhập sai dữ liệu vào phần mềm tính toán hoặc có thể do cả tính toán thủ công có vấn đề
thầy phan bình nguyên phải ko ạ
thầy cho em xin file pdf chương này được không ạ
sites.google.com/view/dep-den-tung-nanomet/t%C3%A0i-li%E1%BB%87u
@@epentungmicro-nanomet6594 file cần có quyền truy cập. Thầy cho em xin mail hay zalo của thầy có được không ạ
@@DungPham-ez5rc bây giờ xem và tải về được rồi em
Cho em hỏi cách sài bảng trị số inv alpha với ạ
Chắc là em hỏi bảng P2.1, dựa trên giá trị alpha em sẽ tìm ra hàng và cột cần tra. VD: alpha=20độ 10 phút, từ cột 1 trong bảng em tìm hàng 20 độ, 10 phút là cột số 5 trong bảng -> Ra con số 15293. Kế tiếp ở cột số 2 trong bảng có [Phần trị số dùng chung cho cả dòng] là 0,0 -> Giá trị của inv(20độ 10 phút)= 0,015293. Tương tự inv(10độ 10phut = 0,00 18860. Ngoài ra e có thể tự bấm máy tính (hoặc dùng excel ..) mà không cần tra bảng: inv(alpha)=tg(alpha) - alpha, chú ý alpha tính theo radian
@@epentungmicro-nanomet6594 dạ em cảm ơn ạ
@@epentungmicro-nanomet6594 em cảm ơn ạ
xin file đc k ạ
Cho em xin file word tính với được không ạ
mình cũng ko có file word
thầy ơi em có thắc mắc: cái d1 theo công thức 4.1 là bằng (5,2....6,4). căn bậc 3 của T1 nhưng thầy không dùng coog thức đó mà lại chọn luôn d1 theo bảng 4.13 4.21 liệu có ổn không ạ
Công thức thực nghiệm mà em nhắc đến [(5,2....6,4)*căn bậc 3 của T1] là dành cho đai dẹt, do với đai dẹt không có khoảng nên dùng của d1 nên cần tính theo công thức trên để đảm bảo khả năng chịu xoắn của bánh đai. Với đai thang không cần dùng công thức này mà chỉ cần chọn giá trị tiêu chuẩn theo khoảng trong bảng 4.13 mà vẫn đảm bảo khả năng chịu xoắn, LÍ DO: vì khi em chọn tiết diện đai (hình 4.1) theo công suất (P) và số vòng quay (n) thì tiết diện đai em chọn được cũng tương ứng với một giá trị mô men xoắn (do T tỉ lệ thuận với P/n) -> tiết diện đai đó sẽ tương ứng với một khoảng đường kính d1. Do đó với đai thang, thay vì phải tính theo công thức thực nghiệm, người ta tính sẵn ra khoảng đường kính và người thiết kế chỉ việc chọn
😢
Trục của bánh răng côn đi ạ❤
Tính chiều dài các đoạn trục BR côn đã có trong video trước, phân tích lực ăn khớp trong đề BR côn đơn giản hơn BR trụ, trong video này cũng có nhắc lại cách xác định