Tìm hiểu nguyên lý nguồn hạ áp buck DC - DC - Chức năng từng linh kiện cơ bản

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 21 жов 2024
  • Đây là 1 video cơ bản giới thiệu về khái niệm, cách hoạt động của các linh kiện trong mạch
    Các bạn có thể tham khảo cách hoạt động của mạch boost tăng áp
    • Nguyên lý cơ bản mạch ...
    Video về sửa chữa, chế tạo các mạch nguồn hạ áp:
    demo 1:
    • Thử nghiệm mạch buck 1...
    demo 2:
    • Thực hành mạch giảm áp...
    Sửa mạch lm2596:
    • Sửa mạch hạ áp lm2596 ...
    DITROLAB

КОМЕНТАРІ • 30

  • @tantailam7386
    @tantailam7386 Рік тому +1

    mình coi kênh Kiên Trần phần điện tử cơ bản. Coi xong lú luôn. Search qua xem của bạn này nói vô cùng dễ hiểu.

  • @hongvietphan9806
    @hongvietphan9806 2 роки тому

    Video rất bổ ích

  • @tuonglyofficial817
    @tuonglyofficial817 2 роки тому

    Tuyệt vời

  • @techcodesmartly2547
    @techcodesmartly2547 2 роки тому +1

    anh giỉa thích hay lắm, đúng cái em đang cần, hiện em đang mới vô nghề nên cần nhiều thông tin về phân tích thuyết minh giải thích vì sao mình phải đặt con này mà ko đặt con kia bla bla...nhìn vào mạch em ko hiểu tại sao phải đặt như vậy cả, tks anh nhé, anh có sách hay tài liệu nào cho biết thuyết minh giải thích phân tích kiểu vì sao phải đặt như vậy này kia ko anh? giúp em với, em donate cafe hehe

  • @QuangPham-nq6ub
    @QuangPham-nq6ub Рік тому

    Buck dạng cực âm chung, bạn gộp luôn loại cực dương chung đi b

  • @duynguyen91000
    @duynguyen91000 Рік тому

    Người có kiến thức xem mới hiểu.

  • @d-du3678
    @d-du3678 5 місяців тому

    Anh ơi Tại sao dòng ra lại cao hơn dòng vào ấy ạ

  • @thang5678
    @thang5678 5 місяців тому

    Chỉ làm mạch dao động để sử dụng mạch này bằng ic 555 đc ko

    • @ditrolab
      @ditrolab  5 місяців тому +1

      ko nha bạn

  • @DungNguyen-rs9sl
    @DungNguyen-rs9sl 2 роки тому

    Mạch dùng 2 mosfet thì sơ đồ nó thế nào anh

  • @tuananhvo7744
    @tuananhvo7744 2 роки тому

    hay lắm bạn, cho mình hỏi thêm : Theo như trên video thì Điện áp ra phụ thuộc vào độ rộng xung (vd: In = 12, Out = 9 nếu độ rộng xung là 75%). . Vậy thì Nếu giữ nguyên độ rộng xung (75%) và thay đổi tần số của xung thì ảnh hưởng thế nào đến điện áp đầu ra vậy bạn

    • @minhkhueautomation3661
      @minhkhueautomation3661 2 роки тому

      Có 2 chế độ, dòng điện liên tục và dòng gián đoạn . Chế độ dòng liên tục thì dòng I L luôn lớn hơn 0 , khi đó quyết định với tần số băm xung và độ tự cảm của cuộn dây. Nếu tần số băm xung cao thì cuộn cảm sẽ cần nhỏ và ngược lại đương nhiên giá trị ntn thì còn phụ thuộc vào tải đầu ra. Ở chế độ làm việc liên tục, thì điện áp đầu ra sẽ chỉ phụ thuộc vào độ rộng xung thôi bạn nhé.

    • @Datlaai1
      @Datlaai1 2 роки тому +1

      chạy 75% tốn điện hơn với mức 30% chứ . nếu như thế lấy 12v hạ xuống 3v hơn hay lấy 5v hạ xuống 3v hơn ???

    • @ditrolab
      @ditrolab  Рік тому +1

      @@Datlaai1 thử nghiệm thực tế, với yêu cầu hạ xuống 3.3V, dòng điện tiêu thụ tải ko đổi. Thì sẽ cho kết quả công suất hao phí của in 12V-> out 3.3V sẽ thấp hơn so với từ in 5V -> out 3.3V

  • @tph-media
    @tph-media 7 місяців тому

    Khi Fet chết dạng ngắn mạch hai cực DS thì tải sẻ thế nào bạn?

    • @ditrolab
      @ditrolab  7 місяців тому

      vin = vout

    • @ThanhNguyenGarden
      @ThanhNguyenGarden 3 місяці тому

      Fet chết ngắn mạch thì cuộn L có bị cháy ko ad. Cảm ơn ad đã đọc

    • @tph-media
      @tph-media 3 місяці тому +2

      @@ditrolab đúng bạn..đó là điều mình lo lắng...khi đó thiết bị xài nguồn qua bộ này xem như lên đường...không an toàn cho sử dụng

    • @ThanhNguyenGarden
      @ThanhNguyenGarden 3 місяці тому

      @@tph-media cảm ơn ad đã thông tin ạ

  • @phatnguyen48691
    @phatnguyen48691 Рік тому

    hi anh !! cuộn cảm và diode schottky tác dụng của nó là gì vậy ? thanks anh, em ngu điện tử xem mãi chả hiểu :((

  • @huynhngu14
    @huynhngu14 Рік тому

    anh dùng tải điện trở luôn thì nó có cháy hong anh

    • @ditrolab
      @ditrolab  Рік тому +1

      Tất nhiên là sẽ ko cháy nếu tính toán công suất, giá trị R tải phù hợp với mạch.

  • @29s6vlogs8
    @29s6vlogs8 7 місяців тому +1

    nhưng tại sao cuộn L lại có công dụng là chặn điệp áp có tần số cao đi qua nó và cho DC qua dễ dàng ? IGBT đóng mở liên tục điện DC vậy cái đóng mở liên tục đó ko bị L cản lại sao bạn ?

    • @ditrolab
      @ditrolab  7 місяців тому

      Video này chủ yếu cung cấp một lý thuyết, lý giải một cách đơn giản cho dễ hiểu.
      Để hiểu chuyên sâu và thiết kế ra mạch này chạy được đòi hỏi tính toán thông số L chính xác.
      1/ Không phải cuộn L nào gắn vô cũng chạy đc
      2/ L chặn tần số cao đúng rồi đó nhưng cao như thế nào là cao?
      -> Vậy bài toán cần tính làm sao nó ko bị chặn, tính làm sao để nó cho qua DC ra dễ dàng.
      Các thông số L, f, C.... rất quan trọng

  • @tridovan6111
    @tridovan6111 Рік тому

    Giải thích chưa dc thuyết phục cho lắm

  • @Singlemansinglemans
    @Singlemansinglemans 2 роки тому

    Ban chua hieu dong dien va su tao ra tu truong cua cuon day.......!!!!!

    • @ditrolab
      @ditrolab  2 роки тому

      Mình có đề cập -IL và +IL là dòng điện tự cảm (tạo ra từ trường biến thiên) bên trong cuộn dây khi có dòng điện lúc đi qua lúc đầu, và lúc ngắt điện.
      Nói nhanh là hiện tượng tự cảm! Vật lý THCS, THPT học rất nhiều!
      Thanks bạn góp ý.