Xin phép ý kiến cá nhân chút. Thực trạng đúng là việc tăng diện tích trồng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ko kiểm soát được là ko nên. Nhưng cơ quan chính quyền đã làm gì để giúp và định hướng cho người dân? Nếu dân không hiểu biết thì các cơ quan có tri thức cao hơn đã làm gì để dân hiểu chưa? Và có hiệu quả chưa? Vì sao? Đâu là điểm giao nhau của dân và các cơ quan ban ngành? Xin phép là nói đi cũng nên nghĩ lại. Thông tin về tình trạng trồng trọt thì mình cũng ủng hộ nhưng biện pháp là khắc phục là gì? Nếu vậy tại sao dân và cơ quan ban ngành ko đồng hành cùng nhau? Mình cảm thấy có quá nhiều câu hỏi đặt ra cho vấn đề này. Mình chỉ mong cơ quan ban ngành và dân cùng nhau đồng lòng và tìm ra hướng đi tốt nhất. Không nên chỉ phiến diện chê trách người dân. Điều đó không cải thiện nhiều về chất lượng trái cây đến người tiêu dùng. Thuế là dân đóng. Lương là dân góp. Xin hãy giúp dân bằng tấm lòng và sự nhiệt tình của giới tri thức. Đó là sự phân hóa vai trò của xã hội. Ý kiến của mình là thế thôi. Cảm ơn đã lắng nghe.
Nước nào mà chẳng xài phân thuốc khi trồng cây ăn quả. Tui có dịp sống và làm việc ở Úc, bên đó người ta phun xịt cũng khủng khiếp lắm, chỉ có rất rất ít người làm organic thôi. Đất bên đó không có phù sa, không màu mỡ như đất mình, xưa họ trồng táo 5-6 mét 1 cây, giờ họ cũng trồng táo 1 mét 1 cây và sử dụng hoá chất làm bông làm trái. Nên nông dân trồng cam ruộng là bình thường. Vấn đề là cơ quan chức năng nên quản lý nguồn phân thuốc cho chặt, tránh hàng giả hàng nhái kém chất lượng, để nông dân sử dụng cho an toàn. Bây giờ là kinh tế thị trường, bất cứ ngành nghề gì cũng có người thành người bại, 1 ngàn người mở quán cà phê thì bao nhiêu người phải đóng cửa phá sản? Trồng cam cũng vậy, nhiều người trồng nhưng được mấy người thắng? Hãy nhìn vấn đề tích cực, hãy để thị trường tự quyết định! Ai cũng trách nông dân, nhưng xin lỗi rằng bản thân tui trồng nông sản không hoá chất thì mẫu mã trái sẽ xấu, như trái cam không hoá chất sẽ bị da lu da cám, đem ra chợ bán người tiêu dùng chê, mặc dù ăn rất ngon. Bán thứ người ta cần, người tiêu dùng cần đẹp thì bán đẹp, ai cần ngon thì bán ngon, vừa đẹp vừa ngon thì không có nhé. Chuyển đổi đất lúa sang trồng cam sẽ giúp những người trồng lúa bán được giá cao hơn, cái gì cũng có hai mặt. Túm cái váy lại là hãy để người nông dân tự do, thích trồng gì thì trồng, thị trường là người phán xử công bằng nhất!
Hay. Nhưng nông dân họ đâu có nghĩ là sẽ đánh mất danh tiếng của trái cam. Mà nếu họ nghĩ cho nhân dân thì ai nghĩ cho bản thân họ...? Không trồng chẳng lẽ bỏ đất hoang?... Rồi cơm áo gạo tiền..? Sao Việt Nam mình không tìm cách làm ra sp cam ép tươi ngon mà suất khẩu đi, tạo dk kt cho nông dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thuc đây kt đi lên chứ trách họ sử dụng hóa chất thì đâu có được. Nếu họ không xử lý hóa học thì bệnh, cây chết. Ai sẽ là người boi thường cũng như trả vốn cho họ?? Bài toán khó lắm moi người ơi...
Xin phép ý kiến cá nhân chút. Thực trạng đúng là việc tăng diện tích trồng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ko kiểm soát được là ko nên. Nhưng cơ quan chính quyền đã làm gì để giúp và định hướng cho người dân? Nếu dân không hiểu biết thì các cơ quan có tri thức cao hơn đã làm gì để dân hiểu chưa? Và có hiệu quả chưa? Vì sao? Đâu là điểm giao nhau của dân và các cơ quan ban ngành? Xin phép là nói đi cũng nên nghĩ lại. Thông tin về tình trạng trồng trọt thì mình cũng ủng hộ nhưng biện pháp là khắc phục là gì? Nếu vậy tại sao dân và cơ quan ban ngành ko đồng hành cùng nhau?
Mình cảm thấy có quá nhiều câu hỏi đặt ra cho vấn đề này. Mình chỉ mong cơ quan ban ngành và dân cùng nhau đồng lòng và tìm ra hướng đi tốt nhất. Không nên chỉ phiến diện chê trách người dân. Điều đó không cải thiện nhiều về chất lượng trái cây đến người tiêu dùng. Thuế là dân đóng. Lương là dân góp. Xin hãy giúp dân bằng tấm lòng và sự nhiệt tình của giới tri thức. Đó là sự phân hóa vai trò của xã hội. Ý kiến của mình là thế thôi. Cảm ơn đã lắng nghe.
Buồn lắm cho suy nghĩ người nông dân.
Phóng sự rất hay.
Nước nào mà chẳng xài phân thuốc khi trồng cây ăn quả. Tui có dịp sống và làm việc ở Úc, bên đó người ta phun xịt cũng khủng khiếp lắm, chỉ có rất rất ít người làm organic thôi. Đất bên đó không có phù sa, không màu mỡ như đất mình, xưa họ trồng táo 5-6 mét 1 cây, giờ họ cũng trồng táo 1 mét 1 cây và sử dụng hoá chất làm bông làm trái. Nên nông dân trồng cam ruộng là bình thường. Vấn đề là cơ quan chức năng nên quản lý nguồn phân thuốc cho chặt, tránh hàng giả hàng nhái kém chất lượng, để nông dân sử dụng cho an toàn. Bây giờ là kinh tế thị trường, bất cứ ngành nghề gì cũng có người thành người bại, 1 ngàn người mở quán cà phê thì bao nhiêu người phải đóng cửa phá sản? Trồng cam cũng vậy, nhiều người trồng nhưng được mấy người thắng? Hãy nhìn vấn đề tích cực, hãy để thị trường tự quyết định! Ai cũng trách nông dân, nhưng xin lỗi rằng bản thân tui trồng nông sản không hoá chất thì mẫu mã trái sẽ xấu, như trái cam không hoá chất sẽ bị da lu da cám, đem ra chợ bán người tiêu dùng chê, mặc dù ăn rất ngon. Bán thứ người ta cần, người tiêu dùng cần đẹp thì bán đẹp, ai cần ngon thì bán ngon, vừa đẹp vừa ngon thì không có nhé. Chuyển đổi đất lúa sang trồng cam sẽ giúp những người trồng lúa bán được giá cao hơn, cái gì cũng có hai mặt. Túm cái váy lại là hãy để người nông dân tự do, thích trồng gì thì trồng, thị trường là người phán xử công bằng nhất!
Bao nhiêu tiền một cây vậy ạ
Hay. Nhưng nông dân họ đâu có nghĩ là sẽ đánh mất danh tiếng của trái cam. Mà nếu họ nghĩ cho nhân dân thì ai nghĩ cho bản thân họ...? Không trồng chẳng lẽ bỏ đất hoang?... Rồi cơm áo gạo tiền..? Sao Việt Nam mình không tìm cách làm ra sp cam ép tươi ngon mà suất khẩu đi, tạo dk kt cho nông dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thuc đây kt đi lên chứ trách họ sử dụng hóa chất thì đâu có được. Nếu họ không xử lý hóa học thì bệnh, cây chết. Ai sẽ là người boi thường cũng như trả vốn cho họ?? Bài toán khó lắm moi người ơi...
Phóng sự rất hay.. nhưng được mùa thì mất giá. Có giống thanh long không
Không dám đâu ngen, mấy ông trồng cam ở quê mình năm nay trúng lớn nhé 14k/kg
làm thế mới khá đk chứ trồng lúa thì muôn kiếp nghèo
trồng cam vậy ai dám ăn cam hay uống nước cam nữa trời
vậy mà nguoi ta hiện muón trong cam vi ho thay co lời
Thấy người ta ăn khoai vác mai đi đào là căn bệnh chung của nông dân vn
cam gon thật
Lua 1kg co may ngan.lop cay xoi.tuoi tieu.phan thuoc. thu hoach phai thue mai cat.tru di chi phi 1cong dc nhieu tien.
Cam là cay trồng cạn mà gặp nước k bị hư rễ s nhĩ. Ai giải thích hộ
Cung vượt cầu xẻ tới
mấy ông trong cam nhu vay ai dam ai dam an ha
Cũng như cây hồ tiêu ấy mà
Nên áp dụng phương pháp hữu cơ, rồi ép nước xuat khau
Cam hoá học
Cam ruộng nếu bạn ở gần vườn tôi tin chắc bạn sẽ không bao giờ dám dùng .
That ko thể nào tin đc. Quá nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Làm nông cũng hên xui lắm hên thì có giá xui thì thiếu nợ
Hiện nay chuyển ruộng thành rẫy mà giá lúa vẫn còn bắp bên
Trồng cam mak vô thuốc nhu v la thất đức lm.lm z chag khac nao hại ng
DAU RUOT VAI CA XAI NHIEN TRON