Lý thuyết dây mô tả Hố Đen như thế nào? | Thư Viện Thiên Văn

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 11 лют 2025
  • Lý thuyết dây mô tả Hố Đen như thế nào? | Thư Viện Thiên Văn
    Donate for Thư Viện Thiên Văn
    Thông tin chi tiết: docs.google.co...
    Momo 037 366 9314
    Paypal (robinhieu@gmail.com)
    TVTV Podcast: / @tvtvpodcast
    SciEditor: / @scieditortvtv
    #thuvienthienvan

КОМЕНТАРІ • 38

  • @inhsang-nc3pm
    @inhsang-nc3pm 11 годин тому +13

    Tối nay ngủ ngon rồi !!!

  • @itn2nsd980
    @itn2nsd980 11 годин тому +5

    Hay đây, hóng ❤❤

  • @Chung-m7g
    @Chung-m7g 2 години тому

    Kienthucsaurong!râtsausac!thattuyetvoi!camon!anhthatnhieu!

  • @hoangtrang3577
    @hoangtrang3577 7 годин тому

    Hay nha ad🎉

  • @CamTran-jw3ub
    @CamTran-jw3ub 10 годин тому

    Hay quá❤

  • @AnBinh1987
    @AnBinh1987 8 годин тому

    Hay!

  • @Trung_Nguyen24
    @Trung_Nguyen24 10 годин тому

    Thanks. Hiếu

  • @HungNguyen-um9lf
    @HungNguyen-um9lf 7 годин тому

    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @luunguyen3047
    @luunguyen3047 8 годин тому

    Hay

  • @AHUC333
    @AHUC333 6 годин тому

    Rất hay. View kênh ít quá donate ủng hộ ad

  • @nguyenduclk
    @nguyenduclk 31 хвилина тому

    Cảm ơn bạn! Lý thuyết dây có mô tả nào về hố trắng không ad?

  • @quangtuan9493
    @quangtuan9493 10 годин тому

    ❤️

  • @wenjiaruangiap816
    @wenjiaruangiap816 10 годин тому +1

    Mỗi clip có 10 phút chưa đủ giấc. Thường phải gom hai ba clip mới đủ ru ngủ

    • @Nhacdaibao
      @Nhacdaibao 8 годин тому

      Tôi nghe đi nghe lại tất cả các video của TVTV rồi. 10 phút nghe hơi ngắn nên phải thêm vào danh sách phát 2-3 video để nghe cho cuốn 🤣

  • @Nhacdaibao
    @Nhacdaibao 8 годин тому

    Hiếu ơi Hiếu làm lại serie Khoa học công nghệ hoặc Q&A đi Hiếu. Mình cũng muốn Hiếu làm 1 video về sao chổi. Mong bạn đáp ứng

  • @cuongbgrhm
    @cuongbgrhm 6 годин тому

    YT Ít video về vật lý thiên văn tiếng việt quá

  • @nguyenduong1220
    @nguyenduong1220 8 годин тому

    Chào hiêu ánh-- anh hiếu

  • @haiduc8197
    @haiduc8197 8 годин тому +1

    Lúc thì chuỗi lúc thì dây...

  • @TranTVuong
    @TranTVuong 9 годин тому

    Ngủ được rồi 🙂‍↕️

  • @nhitrinhthanh8198
    @nhitrinhthanh8198 8 годин тому

    11 phút ko đủ ngủ😂

  • @hoangdungnguyenang1627
    @hoangdungnguyenang1627 5 годин тому

    Vậy hố đen siêu nhỏ có các hiện tượng lượng tử kỳ lạ không ad?

  • @thaingocle3862
    @thaingocle3862 4 години тому

    Anh đã khoẻ hơn chưa ạ

  • @haphamvan7721
    @haphamvan7721 10 годин тому +2

    Có 1 thắc mắc : nếu hố đen càng lớn,mật độ càng thấp thì ở gần chân trời sự kiện lsao đủ đặc để bẻ cong không thời gian khiến ánh sáng hoặc vật chất bị giam giữ nhỉ .?

    • @inhkhactrieu6737
      @inhkhactrieu6737 9 годин тому

      cùng thắc mắc

    • @RelaxMusicVN
      @RelaxMusicVN 9 годин тому

      Chuỗi càng dài. Dao động càng tạo ra năng lượng càng lớn, và năng lượng này tồn tại dưới dạng lực hấp dẫn thì nó sẽ vô cùng khủng khiếp

    • @thanhtung5960
      @thanhtung5960 8 годин тому

      bạn xem kỹ lại video là sẽ rõ, hố đen tăng mật độ lại giảm là để đảm bảo mọi chuỗi đều được thể hiện trên bề mặt hố đen, bởi theo lý thuyết dây hố đen lúc này không còn là một điểm siêu đậm đặc nữa mà trở thành một quả cầu năng lượng tạo từ các chuỗi dao động, các chuỗi trong hố đen là các chuỗi rất dài, chuỗi càng dài thì càng chứa nhiều năng lượng, cho nên các hố đen siêu khối lượng dù mật độ thấp hơn cả nước nhưng các chuỗi trên bề mặt của nó lại chứa cực nhiều năng lượng và năng lượng này chính là thứ tạo lực hấp dẫn khủng khiếp của hố đen

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 Годину тому

      Fuzzball được định nghĩa là một khối cầu với bán kính bằng khoảng cách từ tâm hố đen tới chân trời sự kiện, rỗng bên ngoài và đặc dần vào bên trong. Mật độ đang nhắc tới chỉ là mật độ trung bình. Thực tế ở tâm của fuzzball, mật độ của nó vẫn vô cùng lớn. Khi M tăng gấp đôi, theo công thức bán kính Schwarzchild, R tăng gấp đôi, và thể tích hố đen tăng gấp 8 nên mật độ trung bình phải giảm đi căn bậc 3, không có gì khó hiểu cả. Nói hố đen ít đặc hơn sao Neutron cũng giống như nói sao Thổ ít đặc hơn Trái Đất. Đúng là nếu bạn xét khối khí khổng lồ xung quanh thì sao Thổ ít đặc hơn Trái Đất nhưng cái lõi rắn ở tâm của nó nơi khối lượng tập trung lại thì đặc hơn vô số lần.
      Sự bẻ cong ở chân trời sự kiện là toàn bộ khối lượng của hố đen bẻ cong không thời gian ở chân trời sự kiện chứ không phải chỗ nào đặc thì cong còn không đặc thì không cong. Thực tế fuzzball không khác gì điểm kỳ dị của hố đen. Chỉ là thay vì một điểm có mật độ vô hạn ở trung tâm, bạn thay nó bằng một quả cầu có cùng khối lượng, phạm vi tương đương chân trời sự kiện và đặc dần khi vào trung tâm.

  • @thaison137
    @thaison137 11 годин тому

    Lý thuyết dây giải thích các lực cơ bản như thế nào nhỉ? Hiếu tìm hiểu về nó chưa?

  • @hoanhac6407
    @hoanhac6407 10 годин тому

    Con lạy bố hố đen😂

  • @thanhtung5960
    @thanhtung5960 8 годин тому

    mình vẫn thắc mắc lực hấp dẫn nếu truyền thông qua hạt graviton thì được truyền ra ngoài hố đen như nào bởi chân trời sự kiện sẽ không cho bất kỳ thứ gì thoát khỏi nó. Cho nên theo lý thuyết thì chính hạt gravition cũng không thể thoát ra khỏi hố đen được ??? Hơn nữa nếu mọi vật chất và năng lượng theo lý thuyết dây chủ yếu tập trung trên bề mặt hố đen vậy bên trong hay tâm hố đen sẽ là thứ gì

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 Годину тому

      Graviton không phải là một thứ có định nghĩa cụ thể và nhất quán mà nó có cách mô tả khác nhau trong các lý thuyết khác nhau. Tuy nhiên dù là trong lý thuyết nào, Graviton cũng phải là một hạt/ trường đặc biệt hơn để phù hợp với khuôn khổ của thuyết tương đối. Cơ chế chính xác chưa được con người nắm rõ. Song bạn có thể xem xét khái niệm màng không thời gian trong thuyết tương đối để có ví dụ trực quan. Trong vũ trụ không có gì nhanh hơn tốc độ ánh sáng, nhưng bản thân màng không thời gian lại không chịu hạn chế này. Các thiên hà có thể rời xa nhau với tốc độ nhanh gấp nhiều lần ánh sáng. Tương tự, không có gì có thể thoát khỏi chân trời sự kiện nhưng bản thân màng không thời gian không chịu hạn chế này, bởi vậy lực hấp dẫn vẫn có thể truyền ra ngoài hố đen. Tương tự với thuyết tương đối, thuyết trường lượng tử giải quyết vấn đề này thông qua khái niệm hạt ảo - sự dao động trên trường graviton tạo ra các con sóng ảo (bạn có thể biểu diễn chúng thành hàm sóng nhưng chúng không mang thông tin). Trong cơ học lượng tử, các hạt ảo không mang thông tin này không hề chịu giới hạn tốc độ ánh sáng bởi tốc độ ánh sáng chỉ là giới hạn tốc độ của thông tin/ nhân quả. Mình không tin lý thuyết dây cho lắm (Họ cứ nói về không gian 11 chiều bị vặn xoắn lại mà bao nhiêu năm qua cũng chả có bằng chứng nào cả) nên không tìm hiểu. Nhưng chắc chắn cũng sẽ có một cơ chế đặc biệt nào đó để truyền sự rung động của graviton ra ngoài. Chỉ cần không mang theo thông tin đi nhanh hơn c thì chẳng có gì vi phạm vật lý lý thuyết.
      Không có chuyện vật chất và năng lượng tập trung trên bề mặt hố đen. Càng ở trung tâm nó sẽ càng đặc. Còn vật chất và năng lượng mới không thể dừng ở tâm là vì không có thể tích ở tâm để nó chui vào chứ không phải vì tâm của hố đen rỗng. Chỉ có mật độ trung bình của hố đen (Tính từ tâm ra tới chân trời sự kiện) là giảm đi khi hố đen tăng kích thước thôi. Điều này chẳng có gì khó hiểu vì trong công thức bán kính Schwarzchild, R và M tỷ lệ thuận mà khi tính thể tích thì R phải lập phương lên nên chắc chắn mật độ phải giảm đi căn bậc 3. Điểm khác biệt là lý thuyết dây mô tả trung tâm hố đen như một cái fuzzball nên có thể tích/ mật độ. Còn singularity truyền thống thì không có khái niệm mật độ

  • @ĐăngPhanHải-w4i
    @ĐăngPhanHải-w4i 10 годин тому

    Tôi muốn bắt lấy hố đen đem bỏ vào cái hộp để nghiên cứu nó

  • @minhtran4065
    @minhtran4065 11 годин тому

    Mới 8h mà muốn sập nguồn r đó

  • @ideacomes7882
    @ideacomes7882 10 годин тому

    Hố đen có thể "nuốt" mọi thứ, trừ trường hấp dẫn

  • @vanvunguyen2329
    @vanvunguyen2329 Годину тому

    reup à hiếu

  • @ThuanHoang-dt2xe
    @ThuanHoang-dt2xe 7 годин тому

    Thế giới. Vũ trụ nè. Là do chúa tạo ra

    • @huuphan2510
      @huuphan2510 7 годин тому

      Bạn nghĩ vậy cũng được , cho đỡ nhức đầu . Chứ hiểu cái mớ lý thuyết kia thì cũng mệt não lắm.😂

    • @88NguyenAlex88
      @88NguyenAlex88 Годину тому

      rùi cái thế giới mà vị chúa đó tồn tại lúc ban đầu thì do ai tạo ra? hay nó tự nhiên mà có?? khởi nguyên của chúa là gì?? vũ trụ ta đag tồn tại có thể đc tạo dựng bởi đấng sáng thế nhưg dù có thừa nhận điều này thì vẫn là câu trả lời ko đầy đủ. cho nên việc chỉ đơn giản nói rằng mọi thứ do chúa tạo ra cho mọi câu hỏi là vô trách nhiệm về mặt tư duy