Nếu bạn thích video này, bạn có thể thích các video trong playlist Tài chính cá nhân: ua-cam.com/video/u8OeHRSg5oU/v-deo.html 📕 Các sản phẩm tri thức từ The Present Writer: beacons.ai/thepresentwritershop_vn 📮Bản tin "Bài học thứ Tư": thepresentwriter.com/theo-doi/ 🧧Ủng hộ The Present Writer: thepresentwriter.com/ung-ho/
Mình thấy còn một thói quen nhỏ nữa mà mình vô tình làm khi mới ra trường. Thói quen này có thể có ích cho các bạn ở giai đoạn đầu quản lý tài chính. Lúc đó chưa suy nghĩ nhiều đến việc phân bổ lương, lương cũng không cao nhưng nhờ nó mà mình không bao giờ bị cháy túi vào cuối tháng. Đó là chỉ mua sắm, ăn ngoài vào cuối tháng thay vì đầu tháng, còn nếu mua sắm đầu tháng thì phải là tiền tiết kiệm của tháng trước. Nhiều bạn trẻ có thói quen lương vừa về sẽ đi mua sắm, ăn uống vui chơi. Nhưng mình thì ngược lại. Cuối tháng xem lại còn dư bao nhiêu tiền mới bắt đầu làm những việc đó. Thậm chí nhiều món đầu tháng muốn mua nhưng tới cuối tháng thì thấy món đó không cần thiết, chỉ do cảm xúc nhất thời thôi. Thế là tiền dư đó để sang tháng sau chi tiêu.
Nhờ có những video của c mà e đã hiểu được rõ hơn tình hình tài chính của mình, đã trả nợ và ko phụ thuộc vào thẻ tín dụng, biết rõ ràng số tiền need trung bình 1 tháng của mình là bao nhiêu, đã có khoản khẩn cấp đầu tiên và biết phân bổ các mục tiêu tài chính. Thực sự hữu ích và mong chờ thêm series về tài chính cá nhân của chị Chi ❤
Mình cũng đã áp dụng phương pháp phong bì hơn 3 năm và mình thấy nó vô cùng hữu ích và phù hợp với bản thân mình. Rất thích 3 clip của Chi về quản lí tài chính cá nhân. Cảm ơn Chi
Mình đã làm theo cách quản lý tài chính cá nhân của bạn được 3 năm, và rất hiệu quả. Thật sự rất cảm ơn chĩa sẽ kinh nghiệm từ bạn. Mong thời gian tới, bạn có thể làm thêm video chi tiêu cho Tết bạn nhé
Em đang trong giai đoạn bắt đầu học quản lý tài chính cá nhân với những khoản lương trong những tháng năm đầu tiên đi làm của mình. Và thật may mắn là em xem được những video này của chị Chi. Cảm ơn chị vì những video rất bổ ích và ý nghĩa này ạ, hy vọng trong tương lai chị sẽ ra thêm nhiều video hay về chủ đề quản lý tài chính cá nhân ạ.
Cách đây chừng 6, 7 năm, trong lúc loay hoay dọn đồ và tủ quần áo thì mình tình cờ biết đến blog của bạn với những bài về chủ nghĩa tối giản, giảm thiểu đồ đac, xây dựng tủ đồ...và bạn chính là người đầu tiên khai sáng cho mình về chủ nghĩa tối giản. Trong suốt những năm tiếp theo thì mình có tìm hiểu thêm và quyết tâm chọn lối sống theo hướng tối giản, tinh giản và thấy cuộc sống thực sự dễ chịu á. Hôm nay mình lại tình cờ xem đc clip này của bạn, cũng vì cái tên The present Writer để lại ấn tượng sâu sắc cho mình từ những năm trước nên mình phải mở lên xem ngay đó. Cảm ơn những chia sẻ của bạn rất hữu ích ạ!
Tháng vừa rồi là tháng đầu tiên chồng đưa tiền lương cho mình giữ và quản lý tài chính trong nhà sau 3 năm cưới nhau. Gặp video của chị như tín hiệu vũ trụ gửi cho em vậy. Đã xem hết 3 video về quản lý tài chính cá nhân của chị. Cảm ơn chị rất nhiều ạ ❤
Quá tuyệt vời! Mình thực sự bị ấn tượng bởi cách bạn chia sẻ những kiến thức tài chính phức tạp một cách dễ hiểu và gần gũi. Phương pháp phong bì và Zero-based budget mà bạn hướng dẫn đã giúp mình kiểm soát chi tiêu tốt hơn rất nhiều. Rất mong chờ những video tiếp theo của bạn. Bạn đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người như mình
Cảm ơn chị vì series quá hữu ích. Kiến thức này rất quan trọng với mỗi cá nhân và gia đình nhưng không được giáo dục trong nhà trường hay trong gia đình.
Mình cứ theo nguyên tắc 6 chiếc lọ mà triển: 50% chi tiêu thiết yếu-10% tiết kiệm NH-20% đầu tư (hiện mình đang đầu tư vàng với quỹ mở bên fmarket lun)-10% đầu tư việc học - 10% tự thưởng. Đầu tháng cứ phân v là k lo cháy túi, k sợ lúc cấp bách hụt trc thiếu sau
Em đang sử dụng pp 50:50:30 có điều chỉnh tỷ lệ một chút cho phù hợp mới mục đích trả nợ (vay người nhà). Còn cách phân bổ tiền thì em cũng dùng cách lai giữa pp phong bì (nhưng bằng TK điện tử) và app (hồi trước có dùng bảng tính). Em thuộc tuýp áp lực nhẹ thôi 😂
Việc để tiền cạnh mình kích thích cho mình tiêu nhiều hơn, vì thế mình để tiền trong thẻ và rút từng chút 1 với mục đích rõ ràng khi rút, nó làm mình mất công đi rút tiền nhưng cũng làm mình biết còn bao nhiêu trong thẻ, và mình rút tiêu vào việc j chính đáng ko
Bạn có thể cho mh tham khảo form bảng quản tài chính bằng excel của bạn được ko? Mình cũng đang học cách quản lý tài chính bằng excel nhưng mh vẫn loay hoay, chưa e thiết lập được bảng tính và biểu đồ sao cho dễ làm , dễ hiểu. Mh cảm ơn!
còn em thì mang tiếng sv kinh tế ra trường nhưng sau mấy lần bị cuộc sống vật lộn thì mới nghĩ đến FIRE 😂😅 một phần vì tính cách nóng vội hay sốt ruột nên k kiên nhẫn được hiện tại thì bh em cũng tích được một khoản nhỏ k quan tâm lãi bn mà đầu tiên là tạo cho mình thói quen kỷ luật 😅😂
Cám ơn chị rất nhiều về những video hữu ích! Em mới xem chị gần đây thôi nhưng đã thấy rất thích về những kiến thức của chị! Em gần như là không bao giờ bình luận trên UA-cam, nhưng lần này đã là ngoai lệ. :D. Cám ơn chị
Yaaa em hóng vid này mãi ')) Cày xong series personal finance hỗ trợ e rất nhiều trong việc chuẩn bị hành trang chặng đường sắp tới dù năm nay e freshman nhưng nhờ chia sẻ của chị Chi e hình dung được mình cần quản lý chi tiêu ntn cho phù hợp và dự trù cho tương lai ạ. Mọi sự chuẩn bị đều không bao giờ dư thừa "Thời gian tốt nhất để chống dột là khi trời nắng" Thanks a lot, my dear
Cảm ơn chia sẻ của chị ạ, e có băn khoăn về khoản học phí đầu năm phải đóng cho con thì m sẽ phân bổ vào chi phí cần của tháng đó luôn hay chia nhỏ theo từng tháng ạ
Cảm ơn chị rất nhiều về video bổ ích này, nhưng trong video này đang hướng dẫn phân bổ theo phương pháp thông thường, 50% cần, 30% muốn và 20% tiết kiệm. Em rất quan tâm đến việc phân bổ lương chit iết theo phương pháp 7 bước tự do tài chính Dave Ramey, Chị có thể làm video rõ hơn về 7 bước tự do tài chính được không ạ. ví dụ như tiết kiệm tiền học đại học cho con phân bổ bao nhiêu là đủ ạ.
Như có chia sẻ trong video, cá nhân chị không dùng bảng tính. Do vậy chị không có mẫu tham khảo. Nếu em muốn có mẫu, em có thể mua mẫu trên mạng hoặc em tự làm theo công thức tiền vào trừ tiền ra bằng 0.
Quỹ khẩn cấp không phải là quỹ để hưởng thụ hoặc có những ngày hạnh phúc nên mình nghĩ thay cụm từ đó chưa phù hợp. Quỹ khẩn cấp là khoản để dành để giúp cho mình không lâm vào cảnh bị động khi có khoản gấp gáp dẫn đến phải đi vay nợ để chi trả cho khoản đó. Nó chỉ được dùng khi có khoản thực sụ thực sự cần thiết mà không còn cách nào khác ngoài vay tiền để chi trả cho khoản đấy.
Tài chính kinh tế cá nhân rất quan trọng đối với cs cá nhân nhưng bây giờ rất nhiều ng (nhất là người trẻ tuổi) xem thường nó hoặc không quan tâm đến nó?
Mình cũng tiết kiệm hơn 100% lương bằng cách chơi hụi, tới lương mình chơi hụi hết luôn và còn thiếu thì mình có khoản thu nhập tăng thêm bù vào, dư mình cho gia đình và cất để mua lặt vặt. Mình ở chung cha mẹ, lâu lâu mua này kia cho gia đình, không sài gì cho bản thân ngoại trừ các sản phẩm dầu gội, sữa tắm,....
Bạn nên phân bổ sang kênh đầu tư khác nữa, mình cũng chơi hụi với 50% thu nhập, còn lại là nuôi con và chi phí cá nhân. Còn dư sẽ chuyển đầu tư kênh khác.
Em xem trên kênh ngay trước video này. ua-cam.com/video/HrD-G_Lk1aA/v-deo.htmlsi=L6ARanOvrheA8kU0. Và ua-cam.com/video/f-Vs7gRyE8o/v-deo.htmlsi=NfFIrMU--zarC9n2
App có bản miễn phí và trả phí. Bản trả phí có điểm lợi hơn là có tính năng kết nối ngân hàng và tự cập nhật giao dịch. Chị trả phí theo năm. Nếu em lên website thì đôi khi mua bản trả phí theo năm họ tặng kèm khoá học hay sách của Dave Ramsey nữa.
Nếu bạn thích video này, bạn có thể thích các video trong playlist Tài chính cá nhân: ua-cam.com/video/u8OeHRSg5oU/v-deo.html
📕 Các sản phẩm tri thức từ The Present Writer: beacons.ai/thepresentwritershop_vn
📮Bản tin "Bài học thứ Tư": thepresentwriter.com/theo-doi/
🧧Ủng hộ The Present Writer: thepresentwriter.com/ung-ho/
bạn cho mình xin file excel bảng tính được không
Mình thấy còn một thói quen nhỏ nữa mà mình vô tình làm khi mới ra trường. Thói quen này có thể có ích cho các bạn ở giai đoạn đầu quản lý tài chính. Lúc đó chưa suy nghĩ nhiều đến việc phân bổ lương, lương cũng không cao nhưng nhờ nó mà mình không bao giờ bị cháy túi vào cuối tháng. Đó là chỉ mua sắm, ăn ngoài vào cuối tháng thay vì đầu tháng, còn nếu mua sắm đầu tháng thì phải là tiền tiết kiệm của tháng trước. Nhiều bạn trẻ có thói quen lương vừa về sẽ đi mua sắm, ăn uống vui chơi. Nhưng mình thì ngược lại. Cuối tháng xem lại còn dư bao nhiêu tiền mới bắt đầu làm những việc đó. Thậm chí nhiều món đầu tháng muốn mua nhưng tới cuối tháng thì thấy món đó không cần thiết, chỉ do cảm xúc nhất thời thôi. Thế là tiền dư đó để sang tháng sau chi tiêu.
Mình cũng giống bạn, cuối tháng mà còn tiền là sẽ ăn sang😂
câu cuối chốt thật sâu sắc ạ "hãy để tiền làm việc cho bạn chứ đừng làm nô lệ cho đồng tiền của mình" - cảm ơn chị chi ạ
Nhờ có những video của c mà e đã hiểu được rõ hơn tình hình tài chính của mình, đã trả nợ và ko phụ thuộc vào thẻ tín dụng, biết rõ ràng số tiền need trung bình 1 tháng của mình là bao nhiêu, đã có khoản khẩn cấp đầu tiên và biết phân bổ các mục tiêu tài chính. Thực sự hữu ích và mong chờ thêm series về tài chính cá nhân của chị Chi ❤
Mình cũng đã áp dụng phương pháp phong bì hơn 3 năm và mình thấy nó vô cùng hữu ích và phù hợp với bản thân mình. Rất thích 3 clip của Chi về quản lí tài chính cá nhân. Cảm ơn Chi
Mình đã làm theo cách quản lý tài chính cá nhân của bạn được 3 năm, và rất hiệu quả. Thật sự rất cảm ơn chĩa sẽ kinh nghiệm từ bạn.
Mong thời gian tới, bạn có thể làm thêm video chi tiêu cho Tết bạn nhé
Em đang trong giai đoạn bắt đầu học quản lý tài chính cá nhân với những khoản lương trong những tháng năm đầu tiên đi làm của mình. Và thật may mắn là em xem được những video này của chị Chi. Cảm ơn chị vì những video rất bổ ích và ý nghĩa này ạ, hy vọng trong tương lai chị sẽ ra thêm nhiều video hay về chủ đề quản lý tài chính cá nhân ạ.
Cách đây chừng 6, 7 năm, trong lúc loay hoay dọn đồ và tủ quần áo thì mình tình cờ biết đến blog của bạn với những bài về chủ nghĩa tối giản, giảm thiểu đồ đac, xây dựng tủ đồ...và bạn chính là người đầu tiên khai sáng cho mình về chủ nghĩa tối giản. Trong suốt những năm tiếp theo thì mình có tìm hiểu thêm và quyết tâm chọn lối sống theo hướng tối giản, tinh giản và thấy cuộc sống thực sự dễ chịu á. Hôm nay mình lại tình cờ xem đc clip này của bạn, cũng vì cái tên The present Writer để lại ấn tượng sâu sắc cho mình từ những năm trước nên mình phải mở lên xem ngay đó. Cảm ơn những chia sẻ của bạn rất hữu ích ạ!
Cảm ơn bạn đã theo dõi mình từ những ngày đầu tiên 🥹
Tháng vừa rồi là tháng đầu tiên chồng đưa tiền lương cho mình giữ và quản lý tài chính trong nhà sau 3 năm cưới nhau. Gặp video của chị như tín hiệu vũ trụ gửi cho em vậy. Đã xem hết 3 video về quản lý tài chính cá nhân của chị. Cảm ơn chị rất nhiều ạ ❤
Sau 3 năm rồi mới giữ lương ck vậy bạn?
@@kieumy29853 năm trước tự chồng giữ không được à bạn?
Quá tuyệt vời! Mình thực sự bị ấn tượng bởi cách bạn chia sẻ những kiến thức tài chính phức tạp một cách dễ hiểu và gần gũi. Phương pháp phong bì và Zero-based budget mà bạn hướng dẫn đã giúp mình kiểm soát chi tiêu tốt hơn rất nhiều. Rất mong chờ những video tiếp theo của bạn. Bạn đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người như mình
Cảm ơn chị vì series quá hữu ích. Kiến thức này rất quan trọng với mỗi cá nhân và gia đình nhưng không được giáo dục trong nhà trường hay trong gia đình.
Đây cũng là phương pháp em đang áp dụng được gần 1 năm. Em làm trên excel ạ! Cảm ơn chia sẽ bổ ích từ Chị
Mình cứ theo nguyên tắc 6 chiếc lọ mà triển: 50% chi tiêu thiết yếu-10% tiết kiệm NH-20% đầu tư (hiện mình đang đầu tư vàng với quỹ mở bên fmarket lun)-10% đầu tư việc học - 10% tự thưởng. Đầu tháng cứ phân v là k lo cháy túi, k sợ lúc cấp bách hụt trc thiếu sau
Cảm ơn chị đã lên sóng những video rất hữu ích. Từ ngày xem video của chị, em đã bớt hoang mang về tình trạng tài chính cá nhân của mình
Vid vô cùng bổ ích luôn ạ, vô cùng hay luôn c Chi❤
Em đang sử dụng pp 50:50:30 có điều chỉnh tỷ lệ một chút cho phù hợp mới mục đích trả nợ (vay người nhà). Còn cách phân bổ tiền thì em cũng dùng cách lai giữa pp phong bì (nhưng bằng TK điện tử) và app (hồi trước có dùng bảng tính). Em thuộc tuýp áp lực nhẹ thôi 😂
C Chi ra video đúng lúc quá ạ 😂 E vừa mới ra trường và đi làm, tháng này cũng vừa hay nhận lương chính thức ạ ❤
Cảm ơn chị, video này làm giúp em rất nhiều, lúc trước em chia 6 hũ thì nó khó kiểm soát quá, chia 5-3-2 như vậy rất dễ dàng 🫶🏻
Việc để tiền cạnh mình kích thích cho mình tiêu nhiều hơn, vì thế mình để tiền trong thẻ và rút từng chút 1 với mục đích rõ ràng khi rút, nó làm mình mất công đi rút tiền nhưng cũng làm mình biết còn bao nhiêu trong thẻ, và mình rút tiêu vào việc j chính đáng ko
Bạn có thể cho mh tham khảo form bảng quản tài chính bằng excel của bạn được ko? Mình cũng đang học cách quản lý tài chính bằng excel nhưng mh vẫn loay hoay, chưa e thiết lập được bảng tính và biểu đồ sao cho dễ làm , dễ hiểu. Mh cảm ơn!
cảm ơn vd của c rất rất nhiều ạ. Thật sự gần đây em cũng đag mắc vde về phân bổ tài chính cá nhân nên vd hữu ích lắm ạ
Em càm ơn chị Chi vì kiến thức siêu siểu bổ ích ạ❤❤❤❤
Mê chị nhiều lắm 💝
Em cảm ơn chị ạ, em cảm thấy phương pháp phong bì hợp với em nhất =)))))
Video rất hữu ích! Cảm ơn Chi, cơ mà đang xem hay dính quảng cáo nhìu ghê😅
Cảm ơn chị đã ra một video thiết thật nhất 🎉
Cảm ơn em đã xem sớm. Chúc em tháng 8 may mắn nhé!
Rất hữu ích, cảm ơn chị ạ
Cảm ơn chị đã chia sẻ kiến thức ạ ❤
Mình đang rơi vào bế tắc và rất muốn nghe cách của bạn lên kế hoạch tiết kiệm . Chi tiêu . Trả nơj
còn em thì mang tiếng sv kinh tế ra trường nhưng sau mấy lần bị cuộc sống vật lộn thì mới nghĩ đến FIRE 😂😅 một phần vì tính cách nóng vội hay sốt ruột nên k kiên nhẫn được hiện tại thì bh em cũng tích được một khoản nhỏ k quan tâm lãi bn mà đầu tiên là tạo cho mình thói quen kỷ luật 😅😂
Cám ơn chị rất nhiều về những video hữu ích! Em mới xem chị gần đây thôi nhưng đã thấy rất thích về những kiến thức của chị! Em gần như là không bao giờ bình luận trên UA-cam, nhưng lần này đã là ngoai lệ. :D. Cám ơn chị
Cảm ơn em. Comment ngoại lệ của em làm chị thấy rất vui 🥰
@@ThePresentWriter 🥰🥰
Hay quá chị ơi.
Yaaa em hóng vid này mãi ')) Cày xong series personal finance hỗ trợ e rất nhiều trong việc chuẩn bị hành trang chặng đường sắp tới dù năm nay e freshman nhưng nhờ chia sẻ của chị Chi e hình dung được mình cần quản lý chi tiêu ntn cho phù hợp và dự trù cho tương lai ạ. Mọi sự chuẩn bị đều không bao giờ dư thừa "Thời gian tốt nhất để chống dột là khi trời nắng" Thanks a lot, my dear
Hay quá ạ❤
cảm ơn chị yêu vì những chỉ dạy của chị
Cảm ơn em đã tới nghe chia sẻ của chị
Cảm ơn chia sẻ của chị ạ, e có băn khoăn về khoản học phí đầu năm phải đóng cho con thì m sẽ phân bổ vào chi phí cần của tháng đó luôn hay chia nhỏ theo từng tháng ạ
Cảm ơn bạn vì những chia sẻ rất hữu ích
Cảm ơn chị rất nhiều về video bổ ích này, nhưng trong video này đang hướng dẫn phân bổ theo phương pháp thông thường, 50% cần, 30% muốn và 20% tiết kiệm. Em rất quan tâm đến việc phân bổ lương chit iết theo phương pháp 7 bước tự do tài chính Dave Ramey, Chị có thể làm video rõ hơn về 7 bước tự do tài chính được không ạ. ví dụ như tiết kiệm tiền học đại học cho con phân bổ bao nhiêu là đủ ạ.
Chị đã làm hẳn một video nói rất chi tiết về 7 baby steps: ua-cam.com/video/kTIJttj_iss/v-deo.htmlsi=oWg5NF3ZRpimRIcv
rất rất cả ơn những chia sẻ của chị
ước chi có một người vợ giỏi quản lý tài chính thế này 😊
Cảm ơn sự chia sẻ của chị
hay quá chị
Cám ơn chia sẻ của chị. Chị có thể cho em tham khảo cách chị kiểm soát bằng bảng tính được không ạ?
Như có chia sẻ trong video, cá nhân chị không dùng bảng tính. Do vậy chị không có mẫu tham khảo. Nếu em muốn có mẫu, em có thể mua mẫu trên mạng hoặc em tự làm theo công thức tiền vào trừ tiền ra bằng 0.
Có thể thay cụm từ " quỹ khẩn cấp" = " quỹ để dành cho nhữg ngày hạnh phúc" !?❤❤🎉🎉😊😊
Quỹ khẩn cấp không phải là quỹ để hưởng thụ hoặc có những ngày hạnh phúc nên mình nghĩ thay cụm từ đó chưa phù hợp. Quỹ khẩn cấp là khoản để dành để giúp cho mình không lâm vào cảnh bị động khi có khoản gấp gáp dẫn đến phải đi vay nợ để chi trả cho khoản đó. Nó chỉ được dùng khi có khoản thực sụ thực sự cần thiết mà không còn cách nào khác ngoài vay tiền để chi trả cho khoản đấy.
Tóc đẹp c ơi
Cảm ơn chị nhiều ạ.
Tài chính kinh tế cá nhân rất quan trọng đối với cs cá nhân nhưng bây giờ rất nhiều ng (nhất là người trẻ tuổi) xem thường nó hoặc không quan tâm đến nó?
Đến người già biết đến nó cũng muộn rồi. 😢😢😢
Em là sinh viên, em muốn học quản lý tài chính. Vậy em có thể áp dụng phương pháp của c k?
Được chứ em! Chị ước chị biết được những điều này từ thời sinh viên. Em theo dõi 2 video trước cùng series này để có kiến thức nền chắc hơn nhé
@@ThePresentWriter da e cam on c
Mình cũng tiết kiệm hơn 100% lương bằng cách chơi hụi, tới lương mình chơi hụi hết luôn và còn thiếu thì mình có khoản thu nhập tăng thêm bù vào, dư mình cho gia đình và cất để mua lặt vặt. Mình ở chung cha mẹ, lâu lâu mua này kia cho gia đình, không sài gì cho bản thân ngoại trừ các sản phẩm dầu gội, sữa tắm,....
Bạn nên phân bổ sang kênh đầu tư khác nữa, mình cũng chơi hụi với 50% thu nhập, còn lại là nuôi con và chi phí cá nhân. Còn dư sẽ chuyển đầu tư kênh khác.
Em tìm mãi mà không ra 2 video kia. Chị cho e xin link đc k ạ
Em xem trên kênh ngay trước video này. ua-cam.com/video/HrD-G_Lk1aA/v-deo.htmlsi=L6ARanOvrheA8kU0. Và ua-cam.com/video/f-Vs7gRyE8o/v-deo.htmlsi=NfFIrMU--zarC9n2
xin cảm ơn
dạ chị cho e hỏi app everydollar phải trả tiền phải không ạ? chị Chi đang dùng trả theo năm hay sao ạ?
App có bản miễn phí và trả phí. Bản trả phí có điểm lợi hơn là có tính năng kết nối ngân hàng và tự cập nhật giao dịch. Chị trả phí theo năm. Nếu em lên website thì đôi khi mua bản trả phí theo năm họ tặng kèm khoá học hay sách của Dave Ramsey nữa.
@@ThePresentWriter dạ e cảm ơn chị!
Khoản khẩn cấp có 500-1000 đô chắc sống được nửa tháng!
❤❤
50-20-30