Yêu hai bé nhiều nhiều. Cầu mong cho bà ngoại Nhím buôn may, bán đắt nha. Bà chỉ biết xem và xem clip mỗi ngày để giúp cho mẹ con nhà Bé Nhím thôi. Chúc mọi việc thuận lợi với gia đình Châu nha
be Kem Jo nghe hieu het do chu chi chua noi dc thoi ma an chuc thay ngon wa. ma that la, be Nhim xinh gai cai mat Jan, ngai ngu ma van thay xinh, cung xiu luon, dung la 2 new dang dong t bat gao nha
Châu nói với ngoại đừng cho bé Kem cắn như vậy . Bé ko biết nghỉ đó là bình thường, mai mốt vô trường học cắn bạn , mệt lắm nha , nhiều phụ huynh ko thông cảm phiền lắm
Trẻ từ 5 tuổi bắt đầu có ý thức xây dựng lãnh thổ nên chuyện tranh giành đồ chơi là bình thường, nếu thấy trẻ nào bị giành đồ chơi cũng ko phản kháng là dấu hiệu bất thường đấy, thường là do sợ hãi. Ngay lúc chúng tranh chấp, bố mẹ phải cố bình tĩnh để quan sát hành vi mà ko được can thiệp ngay. Quan sát để hiểu chính con mình. Sau vài lần quan sát nếu thấy giữa chúng ko có dấu hiệu gì tự giải quyết được hoặc leo thang thành đánh nhau thì bố mẹ mới can thiệp nhưng ko quát nạt vì chúng ồn ào hay tranh cãi. Vd chúng đánh nhau. Bố mẹ tách chúng ra ngay và nói ngay lúc đó rằng có bất cứ chuyện gì cũng ko được đánh nhau, anh em với nhau càng ko được đánh nhau, khoan nói đến nguyên nhân khởi phát đã. Từ bé đã nói vậy với con dần dần sẽ hình thành trong suy nghĩ của chúng rằng ko được đánh nhau. Đợi một lúc vd 1 tiếng sau, thấy chúng nguôi nguôi rồi, thì mới gọi cả 2 lại hỏi nguyên nhân. Con nít vốn từ rất ít và thiếu khả năng diễn đạt nên phải kiên nhẫn và ko được tỏ ra bênh vực bên nào, sẽ khiến chúng cảm thấy bất công từ đó sinh ra cảm giác phản kháng. Khi chúng bắt đầu tố khổ là dấu hiệu cho thấy bố mẹ có biểu hiện gì đó khiến chúng thấy bất an nên vội vàng thanh minh. Chú ý, giai đoạn này mục đích chính là hướng dẫn con cái cách hòa giải chứ ko phải nghe câu chuyện để bắt lỗi và trừng phạt. Vd bố mẹ nghe rồi, các con đều muốn chơi đồ chơi này nhưng nhà mình chỉ có một một món, vậy phải làm sao bây giờ. Nếu chúng ko tự đề nghị được thì bố mẹ bắt đầu gợi ý. Vậy mỗi đứa lần lượt chơi 5 phút nhé, giờ ai sẽ chơi trước. Cứ từ từ từng bước, quan sát xem chúng làm gì rồi bố mẹ mới can thiệp và hướng dẫn. Đó là chúng ta đang làm mẫu hành vi cho chúng học theo. VD khi hỏi giờ ai chơi trước, một đứa chủ động nhường thì khen ngay, con ngoan quá biết hòa giải nè, quay qua nhắc đứa còn lại liền, con cũng ngoan như chị/em được ko, khi hết lượt của con, con phải chủ động nhường cho chị/em
Đó là nói chung, còn trường hợp riêng coi trên video đây tôi nói chắc các vị sẽ bất ngờ, cu em ko phải muốn giành đồ chơi mà thật ra là ảnh muốn được sự chú ý của chị gái, muốn chị gái chơi với mình chứ ko phải là ảnh ham đồ chơi đâu. Thông thường trẻ lớn hơn và xêm xêm tuổi nhau thì chúng sẽ cạnh tranh với nhau để giành sự chú ý của bố mẹ
Bé Kem sẽ trở nên đứa bé ăn chực giành giật, nếu cứ để cái nết như khi nó lớn lên trở nên rất trở nên một đứa trẻ không tốt chút nào, người lớn nhất là người VN khi thấy con nít khi làm điều không đúng thì nhe răng ra cười khuyến khích cái thoi hư tật xấu, nhưng không nghĩ đó cách nuôi con rất tệ hại cho đứa bé sau này. Không nên bắt bé Nhím phải nhịn những thoi hư của bé Kem để sau này làm sao nó chỉ bảo em nó được ?, bé nhím sẽ tự mình thu vào cái vo ốc vì biết những điều nó làm đều không được mẹ nó cho phép tuy là phan ứng của nó đúng, đứa bé phải nghiêm trị đó là bé Kem phải uốn cây khi nó còn non chơ không phải khi nó lớn và trở thành tay anh chị ngoài đường phố hay sao?. Lời bình luận của tôi rất nghiêm khắc nhưng đó cũng là lời khuyên đối với cha mẹ khi nuôi con quá cưng chiều nó để rồi sau này là mất con.
Ko biết vị khán giả này bao nhiêu tuổi, là nam hay nữ nhưng đọc những lời bình luận, lời khuyên vị này với mẹ con cháu Châu thì nghe quá CAY NGHIỆT. Từng từ ngữ đã rõ tâm địa và cách cư xử. Sợ thật! Với một đứa trẻ vừa mới bập bẹ tập đi thì ko nên cay nghiệt như vậy.
@@ThanhVu-om2ji, đưa nó vào nhà trẻ để ho huấn luyện nó trở nên một đứa bé ngoan ngoãn hiền lành trước khi nó về TQ và khi nó đi học để không xảy ra tình trạng giựt đồ hoặc đánh bạn ở trường học.
Nói đừng buồn nha tôi ko biết người bình luận này được bao nhiêu tuổi rồi mà ý kiến co phần cai nghiệt trời hai bé còn rất nho mà khoản may năm nữa mới hiểu chuyện chat ban này sinh ra trong một gd hoàn hảo nên thấy vậy thì bức xúc đó la cảm nghĩ của riêng mình 😅
Hai bé lúc nào nhìn cũng de thương quá luôn ❤
Nhìn bé Kem ăn cơm do mợ Út, cậu Út đút cơm ăn thấy cưng quá, bé Kem nghe mợ nói hiểu hết trơn !
Cậu mợ Út rất đẹp đôi nhe! Bé Ken đc cậu mợ đút cơm ăn thấy thương luôn ❤
rau tươi ngon quá. ở khu nhà mình ko có tiệm nào làm đc như vậy
Mẹ con anh em con cháu hoà thuận là hạnh phúc
Vợ chồng em trai châu đẹp đôi, em dâu cười duyên
Kem hiểu tiếng Việt hay thật giỏi quá
Yêu hai bé nhiều nhiều. Cầu mong cho bà ngoại Nhím buôn may, bán đắt nha. Bà chỉ biết xem và xem clip mỗi ngày để giúp cho mẹ con nhà Bé Nhím thôi. Chúc mọi việc thuận lợi với gia đình Châu nha
Tiêm rau của bà ngoại nhìn ngon sach sẽ quá ,bán hàng có ngày nọ ngày kia cháu ah
2 vc cau út rat xung doi,
Việt Nam! Cuộc sống khó khăn quá, ban vậy lời được bao nhiêu,
Hỏi chuyện vo duyên.có thể nói khó khăn du rồi.còn nói một ngày kiếm bao tiền.nếu kiếm không du. Bạn có thể giúp được không. 😩🤦🏻
I’m from Hongkong
mặt bé nhím ghét ko đc ngoại cung quá mà, tiệm rau ngoại bé nhím tươi xanh ghê 😮😮😮
em dau trắng trẻo đẹp gái
Good
Công nhân nhiều nên làm thức ăn làm sẵn bán thì ok
be Kem Jo nghe hieu het do chu chi chua noi dc thoi ma an chuc thay ngon wa. ma that la, be Nhim xinh gai cai mat Jan, ngai ngu ma van thay xinh, cung xiu luon, dung la 2 new dang dong t bat gao nha
2 cháu dễ thương quá ❤❤❤, ở vn cuộc sống rất là khó khăn, mật ít ruồi nhiều! Mến chúc em luôn luôn mạnh khỏe, mẹ em mua bán hàng được nhiều khách
Yêu chưa mo út đứt cơm ăn thun thút luôn mơ nói gì là hiểu cái ấy nhỉ
Châu nói với ngoại đừng cho bé Kem cắn như vậy . Bé ko biết nghỉ đó là bình thường, mai mốt vô trường học cắn bạn , mệt lắm nha , nhiều phụ huynh ko thông cảm phiền lắm
Hello cã nhà
giá giờ ko dám ăn giá luôn. vì giá ko chân là giá nuôi thuốc mà sao ra chợ thấy chân giá ngắn tủn, ko rễ ko à
Cưng gì đâu á
Nhím đi học bây giờ bé hiểu nhiều chưa vậy Châu Em trai giành đồ chơi với chị còn cắn chị nữa kìa😀😀
Nghe được cũng nhiểu nhưng chưa nói được nhiều ạ
@@cuocsongtrungquoc1399 Chau phai noi tieng Viet hoan toan de be noi theo
Moi hom nay thôi , hom qua khách vo ra nườm nượp
Ban đô thì lúc gì lúc khác
Trẻ từ 5 tuổi bắt đầu có ý thức xây dựng lãnh thổ nên chuyện tranh giành đồ chơi là bình thường, nếu thấy trẻ nào bị giành đồ chơi cũng ko phản kháng là dấu hiệu bất thường đấy, thường là do sợ hãi. Ngay lúc chúng tranh chấp, bố mẹ phải cố bình tĩnh để quan sát hành vi mà ko được can thiệp ngay. Quan sát để hiểu chính con mình. Sau vài lần quan sát nếu thấy giữa chúng ko có dấu hiệu gì tự giải quyết được hoặc leo thang thành đánh nhau thì bố mẹ mới can thiệp nhưng ko quát nạt vì chúng ồn ào hay tranh cãi. Vd chúng đánh nhau. Bố mẹ tách chúng ra ngay và nói ngay lúc đó rằng có bất cứ chuyện gì cũng ko được đánh nhau, anh em với nhau càng ko được đánh nhau, khoan nói đến nguyên nhân khởi phát đã. Từ bé đã nói vậy với con dần dần sẽ hình thành trong suy nghĩ của chúng rằng ko được đánh nhau. Đợi một lúc vd 1 tiếng sau, thấy chúng nguôi nguôi rồi, thì mới gọi cả 2 lại hỏi nguyên nhân. Con nít vốn từ rất ít và thiếu khả năng diễn đạt nên phải kiên nhẫn và ko được tỏ ra bênh vực bên nào, sẽ khiến chúng cảm thấy bất công từ đó sinh ra cảm giác phản kháng. Khi chúng bắt đầu tố khổ là dấu hiệu cho thấy bố mẹ có biểu hiện gì đó khiến chúng thấy bất an nên vội vàng thanh minh. Chú ý, giai đoạn này mục đích chính là hướng dẫn con cái cách hòa giải chứ ko phải nghe câu chuyện để bắt lỗi và trừng phạt. Vd bố mẹ nghe rồi, các con đều muốn chơi đồ chơi này nhưng nhà mình chỉ có một một món, vậy phải làm sao bây giờ. Nếu chúng ko tự đề nghị được thì bố mẹ bắt đầu gợi ý. Vậy mỗi đứa lần lượt chơi 5 phút nhé, giờ ai sẽ chơi trước. Cứ từ từ từng bước, quan sát xem chúng làm gì rồi bố mẹ mới can thiệp và hướng dẫn. Đó là chúng ta đang làm mẫu hành vi cho chúng học theo. VD khi hỏi giờ ai chơi trước, một đứa chủ động nhường thì khen ngay, con ngoan quá biết hòa giải nè, quay qua nhắc đứa còn lại liền, con cũng ngoan như chị/em được ko, khi hết lượt của con, con phải chủ động nhường cho chị/em
Đó là nói chung, còn trường hợp riêng coi trên video đây tôi nói chắc các vị sẽ bất ngờ, cu em ko phải muốn giành đồ chơi mà thật ra là ảnh muốn được sự chú ý của chị gái, muốn chị gái chơi với mình chứ ko phải là ảnh ham đồ chơi đâu. Thông thường trẻ lớn hơn và xêm xêm tuổi nhau thì chúng sẽ cạnh tranh với nhau để giành sự chú ý của bố mẹ
Rảnh dữ
Bé Kem sẽ trở nên đứa bé ăn chực giành giật, nếu cứ để cái nết như khi nó lớn lên trở nên rất trở nên một đứa trẻ không tốt chút nào, người lớn nhất là người VN khi thấy con nít khi làm điều không đúng thì nhe răng ra cười khuyến khích cái thoi hư tật xấu, nhưng không nghĩ đó cách nuôi con rất tệ hại cho đứa bé sau này. Không nên bắt bé Nhím phải nhịn những thoi hư của bé Kem để sau này làm sao nó chỉ bảo em nó được ?, bé nhím sẽ tự mình thu vào cái vo ốc vì biết những điều nó làm đều không được mẹ nó cho phép tuy là phan ứng của nó đúng, đứa bé phải nghiêm trị đó là bé Kem phải uốn cây khi nó còn non chơ không phải khi nó lớn và trở thành tay anh chị ngoài đường phố hay sao?. Lời bình luận của tôi rất nghiêm khắc nhưng đó cũng là lời khuyên đối với cha mẹ khi nuôi con quá cưng chiều nó để rồi sau này là mất con.
Ko biết vị khán giả này bao nhiêu tuổi, là nam hay nữ nhưng đọc những lời bình luận, lời khuyên vị này với mẹ con cháu Châu thì nghe quá CAY NGHIỆT. Từng từ ngữ đã rõ tâm địa và cách cư xử. Sợ thật! Với một đứa trẻ vừa mới bập bẹ tập đi thì ko nên cay nghiệt như vậy.
10 người 10 ý. Vậy nghe ai nói.bình luận không ý nghĩa
🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻🤦🏻
@@ThanhVu-om2ji, đưa nó vào nhà trẻ để ho huấn luyện nó trở nên một đứa bé ngoan ngoãn hiền lành trước khi nó về TQ và khi nó đi học để không xảy ra tình trạng giựt đồ hoặc đánh bạn ở trường học.
Nói đừng buồn nha tôi ko biết người bình luận này được bao nhiêu tuổi rồi mà ý kiến co phần cai nghiệt trời hai bé còn rất nho mà khoản may năm nữa mới hiểu chuyện chat ban này sinh ra trong một gd hoàn hảo nên thấy vậy thì bức xúc đó la cảm nghĩ của riêng mình 😅
Con.ten.giong
Có..mang.kho.con.co..nguoi.chong.nhu.vay.la.chet.cuoc.doi.luon.con.phai.biet.tin.nhu.the.nao.nhu.vay.con.sau.nay.doi.minh.va.con.kho.lam.minh.con.tre.phai.tin.nha.con.