#3 Úc: (Cân nhắc trước khi xem) Những đứa trẻ bị đánh cắp, thế hệ bị lãng quên.

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 30 вер 2024

КОМЕНТАРІ • 201

  • @JohnNy-ni9np
    @JohnNy-ni9np Рік тому +10

    Khi thực dân Anh đến Úc thì người chủ đầu tiên ở đây là người Aboriginal, vì điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Úc người Aboriginal không phát triển được nhiều, họ chưa biết trồng trọt, chưa biết bắt cá bằng lưới, chưa biết xây nhà, chưa biết dệt quần áo và chưa thành lập xã hội phong kiến vua chúa như các dân tộc thuộc đia ở châu Á, Hongkong, Mã lai, Indo, VN. Nói chung họ còn rất hoang sơ, và họ muốn giữ lối sống như vậy, không thích học hỏi từ dân tộc nào khác.
    Khi tù nhân Anh được đưa đến Úc thì phần đông là nam, tỉ lện nam nữ là 6:1 .Tới năm 1900 thì người da trắng đã tiếp xúc nhiều với người thổ dân và các thế hệ con lai bắt đầu hình thành. Các con lai này thường không được cộng đồng các bộ lạc thổ dân chấp nhận, các em dễ bị lạm dụng và không cho đi học. Khi nước Úc lập quốc thì chính quyền mới bắt chước bên Mỹ là tập trung những người thổ dân sống rải rác lại thành những ngôi làng. Và trước hết phải tách các trẻ em lai ra để sống trong các gia đình người da trắng và trong các cô nhi viện để được giáo dục theo lối người da trắng, đến khi trưởng thành 18 tuổi thì các em được tự do. Vì thế chính sách “Aboriginal Protection Act” ra đời và các em này được gọi là thế hệ bị đánh cắp (Stolen Generation, từ này xuất hiện từ năm 1984). Chính sách này được thực hiện từ năm 1910 đến 1969. Ở Canada có một chính sách tương tự, thực hiện từ năm 1960 đến 1980.
    Thật ra hiện nay Úc cũng có luật tương tự để bảo vệ trẻ em có cha mẹ nghiện rượu, cha mẹ bỏ rơi con cái và cha mẹ hành hạ trẻ em hoặc không cho trẻ em đến trường trong trường hợp trên trẻ em sẽ bị tách ra khỏi nhà và được đưa vào sống trong các gia đình khác hoặc vào trung tâm chăm sóc trẻ em của chính phủ. Nhưng trước khi tách các em ra khỏi gia đình thì cảnh sát phải ra toà chứng minh em này bị bạo hành và phải được phán quyết của toà. Riêng trong luật Aboriginal Protection Act hồi xưa thì cảnh sát có quyền tách các em lai ra khỏi gia đình mà không cần toà án phân xử.
    Sau này người ta mới nhận ra rằng mặc dầu các em này được học hành và chăm sóc nhưng nó đem lại những vết thương tình cảm lớn, các em này không biết ai là cha mẹ mình, không biết ai là anh em và không được đối xử ngang hàng với người da trắng thuần chủng, nên đến năm 1969 thì chính sách này bị bãi bỏ và cuộc vận động “Bringing them home” (do chính người da trắng khởi xướng) bắt đầu hình thành. Từ năm 1990 chính quyền bắt đầu có những bồi thường tài chánh không chính thức cho thế hệ này. Và có những lời kêu gọi chính quyền phải có một lời xin lỗi chính thức. Nhưng thủ tưởng John Howard của đảng tự do đang cẩm quyền lúc bấy giờ kiên quyết không xin lỗi, đảng tự do cầm quyền 4 nhiệm kỳ liên tiếp trong 11 năm. Sau đó Kevin Rudd thủ lãnh đảng Lao động đối lập hứa hẹn trong cuộc vận động bầu cử là sẽ có lời xin lỗi, năm 2007 đảng Lao động thắng cử vang dội với 83 ghế trên tổng số 150 ghế trong hạ viện. Việc đầu tiên Kevin Rudd làm khi nắm chính quyền là chính thức xin lỗi người thổ dân trong cuộc họp quốc hội đầu tiên của nhiệm kỳ. Sau đó một Motion được ban hành và thông qua cả hạ viện và thượng viện với với gần như đa số tuyệt đối trong cả hai đảng. Nhưng cái Motion này không nhắc gì đến việc bồi thường tài chính cho các em này. Sau này các tiểu bang và lãnh thỗ mới đặt ra các chương trình bồi thường gọi là Stolen Generations Redress Scheme. Mỗi nạn nhân được bồi thường trung bình 75K AUD.
    Lá cờ của người thổ dân được vẽ năm 1970 và bắt đầu được xử dụng trong các cơ quan công quyền từ năm 1977 và chính thức được luật pháp công nhận năm 1995 (điều 5 trong Flags Act 1953). Trong tất cả các cơ quan công quyền ngày nay đều phải treo 3 cờ, cờ Úc với biểu tượng Union Jack ở góc trên với chòm sao Nam Tào (Southern Cross) và một ngôi sao lớn 7 cánh tượng trưng cho 6 tiểu bang và 1 lãnh thổ. Cờ thổ dân Aboriginal màu đen (tượng trưng người da đen) và đỏ (tượng trưng đất đỏ Úc) với mặt trời vàng (nguồn cung cấp và bảo vệ sự sống) ở chính giữa, cờ thổ dân Torres Strait Islander màu xanh lá cây tượng trưng đất, màu đen tượng trưng người,màu xanh dương tượng trưng biển.
    Từ năm 1965 người thổ dân được đi bầu cử nhưng không bắt buộc, đến năm 1984 thì Úc mới bắt buộc thỏi dân phải đi bầu giống như mọi sắc tộc khác. Một công dân Úc nếu không đi bầu thì sẽ bị phạt lần đầu $20 AUD, hoặc nếu có đưa ra một lý do chính đáng thì sẽ không bị phạt. Lần thứ 2 trở đi không đi bầu mà không có lý do chính đáng thì phạt $50. Các sắc dân khác đều đi bầu 100% nhưng thổ dân thì chỉ đi bầu có 80-85% nhưng chính quyền không dám làm gì vì sợ mang tiếng kỳ thị.
    Số học sinh thổ dân đến trường đều đặn chỉ có 42%, số còn lại chỉ đến trường 1-2 ngày trong một tuần hoặc không đến trường luôn.
    Mỗi năm chính phủ Úc chi khoảng 4,2 tỉ AUD cho người thổ dân (300000 người) trung bình 1160 AUD/tháng/ người, tương đương 18 triệu VND/tháng cho mỗi người.

    • @ngosangns
      @ngosangns Рік тому +1

      Cám ơn bạn đã đưa ra một góc nhìn khác, nếu xét the góc nhìn này thì những gì chính phủ Úc làm là cố gắng cải thiện cộng đồng người thổ dân Úc. Nó hơi khác với quan điểm mà anh COC B đưa ra trong video. Mong anh COC B sẽ giải đáp thêm.

  • @kyhuynhkim9408
    @kyhuynhkim9408 Рік тому +5

    Chú em nói về Úc hoàn toàn sai nhé! Úc luôn là Top 10 quốc gia đáng sống nhất thế giới này nhé (Mỹ đã bị bật ra khỏi danh sách này). Hiện công dân các nước trên thế giới (kể cả các nước phát triển) đang muốn đến Úc. Du học sinh VN đến Úc học hiện nay cao hơn cả đến Mỹ…

  • @JohnNy-ni9np
    @JohnNy-ni9np Рік тому +8

    9. 36:11 bạn Cocb nói có mỗi năm Úc có 90k dân Úc đi định cư ở nước ngoài và 50% trẻ em Úc có cha hoặc mẹ sống ở ngoài Úc ? -> SAI
    Đây là một nhầm lẫn có lẽ là cố tình của bạn Cocb. Bạn nói 90k dân Úc đi định cư ở nước ngoài (chiếm 0,3% dân số), nhưng bạn lại dấu đi số dân Úc ở nước ngoài trở về định cư lại ở Úc. (khoảng tương đương với số người ra đi) rồi dựng lên cái số liệu là 50% trẻ em Úc có cha hoặc mẹ đang sống ở nước ngoài. Người nghe sẽ hiểu lầm là do dân Úc bỏ nước ra đi để lại con cái bơ vơ ở Úc, một nửa số trẻ em ở Úc bị cha mẹ ruồng bỏ. Mình không biết bạn Cocb đã theo cách mạng từ lúc nào nhưng Cái này nghe giống như là một cán bộ đang giảng bài học chính trị về sự độc ác không tình cảm của các bậc cha mẹ ở các nước tư bản.
    Vậy sự thật là gì ? Số liệu thống kê của chính phủ Úc nói rằng 50% số trẻ em ở Úc có cha hoặc mẹ sinh ra ở nước ngoài, tức là các em này vẫn đang sống với cha mẹ mình ở Úc. Cha mẹ các em này là người nhập cư vào nước Úc, và chính các em này có thể là sinh ra ở nước ngoài (lúc cha mẹ chưa nhập cư) hoặc sinh ra ở nước Úc (sau khi cha mẹ đã nhập cư)
    10. 39:37, Cocb nói Úc rút quân khỏi VN năm 1972 vì nước Anh bỏ rơi ? -> SAI
    Úc rút quân vì Mỹ bắt đầu chuyển sang Việt nam hóa chiến tranh từ năm 1970. Có vẻ như kiến thức về chiến tranh VN của bạn Cocb là zê rô.

    11. 39:30 bạn Cocb nói Huân chương Australia (Order of Australia) thay thế Huân chương chữ thập (Victoria Cross) ? -> SAI.
    Sau thế chiến 2 đế quốc Anh suy yếu và cũng nhận ra rằng thuộc địa là sai trái nên bắt đầu trao trả độc lập cho các thuộc địa Anh như Ấn độ, Mã lai, Singapore (tách ra từ Mã lai). Các nước khác như Úc, Canada, New Zealand bắt đầu tách dần ra khỏi hệ thống pháp lý của Anh, trong đó có việc thay đổi hệ thống huân chương. Riêng Úc bắt đầu từ năm 1975, huy chương Úc sẽ song hành với huy chương Anh cho tới năm 1991. Tức là Huân chương chữ thập vẫn song hành với Huân chương Australia. Tới năm 1991 thì Huân chương chữ thập được thay thế bởi Huân chương chữ thập Australia và có giá trị ngang với Huân chương chữ thập. Hiện nay tất cả các huân chương ở Úc vẫn được trao tặng từ hoàng gia Anh (Vua Charles nếu người Úc đó đang sống ở Anh hoặc các toàn quyền ở các tiểu bang Úc nếu người đó đang sống ở Úc). Trong lễ trao tặng sẽ có hát quốc ca, sau đó toàn quyền sẽ đọc lời Thừa nhận lãnh thổ (Acknowledge of Country) và cuối cùng là trao huân chương. Lời Thừa nhận lãnh thổ có thể được đọc bằng tiếng Anh hoặc tiếng thổ dân, nội dung là “Xin hân hạnh thừa nhận nhưng chủ nhân đầu tiên của vùng đất này, xin trân trọng gởi lời tôn trọng đến các trưởng lão và cộng đồng đang sống và đã khuất trên vùng đất này ngày hôm nay”. Trong buỗi lễ sẽ treo 4 lá cờ: cờ Úc, cờ tiểu bang, cờ Thổ dân Aboriginal và cờ Thổ dân Torres Strait Island.

    • @Bruck112358
      @Bruck112358 18 днів тому

      Cám ơn b về thông tin để có người có thể thức tỉnh cách nhìn về con người nguy hiểm này

  • @vtp-uk
    @vtp-uk Рік тому +7

    thủ khoa Olympia, qua Úc, k ai về lại Vietnam, tại sao? Nếu VN đáng sống, tốt hơn Úc thì tại sao ng Viet vẫn ùn ùn chạy qua Úc mà k phải là người anh em China 😊 Video chỉ là góc nhìn của 1 ng Vietnam, mang tính tham khảo, chưa khách quan lắm. Lịch sử Úc thì có thể đúng, nghe vui tai.

    • @hungly7647
      @hungly7647 Рік тому +3

      Câu trả lời nằm trong câu hỏi, đó là từ "thủ khoa" nhân tài. Theo Coc B chính sách Úc thu nhân tài chứ kg thu nhận người "bình thường"

    • @dubao3469
      @dubao3469 Рік тому +2

      1 lý do khá hợp lý do thầy c3 lịch sử mình nói là: đa phần thủ khoa Olympia là những người giỏi những môn cơ bản, toán, lý …, và nó được xem trọng ở nước Úc, trong khi về Việt Nam thì chỉ có thể làm giáo viên ở đại học và lương khá bèo

    • @cactusphan6339
      @cactusphan6339 Рік тому

      Thủ khoa là số ít, không đại diện cho tất cả nhé bạn. Mình là người bình thường nên mình nói ở góc độ chung của số đông dân số thôi. Cái bạn nói với cái coc b nói là khác nhau.

    • @thinhbui8508
      @thinhbui8508 Рік тому +1

      Gđ em mình vừa chuyển từ Holand qua 4 năm vì ở EU thuế cao quá .ít việc cs khó khăn.....qua Úc đi về VN gần.không lạnh và nhiều việc....cũng dễ xin thẻ xanh khi mình có bằng cấp tốt

    • @eNguyen-rh5nb
      @eNguyen-rh5nb Рік тому

      Câu nói của may bọn ki sinh trùng nhai suốt rồi.nghe buồn ỉa quá

  • @JohnNy-ni9np
    @JohnNy-ni9np Рік тому +2

    12. 41:33 Peter Carey sống ở Mỹ vì không muốn sống ở Úc ? -> SAI
    Peter Carey sống ở nhiều nước, Anh, Nhật, Mỹ, Úc, hiện nay ông sống ở Mỹ vì giảng dạy tại một trường đại học Mỹ, đi đi về nước Úc. Ông này là người yêu nước Úc, hàng năm bầu cử cho nước Úc, không nhập tịch Mỹ, không bầu cử cho nước Mỹ.
    Ông này nói muốn hiểu nước Úc thì phải ra khỏi nước Úc. Tức là muốn hiểu nước Úc bạn phải là một công dân Úc và phải ra sống ở nước ngoài một thời gian. Tức là một công dân Úc đang sống ở Úc sẽ không hiểu hết nước Úc. Và cũng có nghĩa là một công dân nước ngoài sẽ không bao giờ hiểu nước Úc mà chỉ nói nhảm (như bạn Cocb đây). Tương tự một người công dân VN sống ở VN sẽ không bao giờ hiểu hết lịch sử VN, chỉ có người VN ra nước ngoài sống một thời gian mới hiểu hết lịch sử VN.
    Ông Peter Carey đã nhận được Huân chương Australia vào năm 1998 do toàn quyền ở Canberra trao tặng.
    13. 41:50 năm 1998 Peter Carey không gặp Nữ hoàng vì không thèm gặp ? -> SAI.
    Sự thật là lúc đó ông ta rất bận và xin hẹn dịp khác. Và sau đó đã gặp Nữ hoàng. Ông này cũng gặp Nữ hoàng Elizabeth II rất nhiều lần, năm 2010 ông được Nữ hoàng phong tặng Huân chương “Member of the British Empire“ (MBE) một Huân chương danh giá thứ 5 của Huân chương Đế quốc Anh “Order of Chivalry”.
    Phải nói là mặc dầu bị tâm thần nhưng bạn Cocb có tài bẻ cong sự thật một cách chuyên nghiệp trước các khán giả thiếu thông tin.
    14. 42:13 Peter Carey viết sách về lịch sử ? -> SAI
    Peter Carey chỉ viết tiểu thuyết chứ không viết về lịch sử, ông đã nói là cuốn sách Câu chuyện của Kelly “True history of the Kelly Gang”, là 2% lịch sử và 98% hư cấu. Bạn Cocb chắc thường thiếu ngủ nên cơ thể vật vờ thiếu sức khoẻ mắt nhắm mắt mở, Cóc nhìn chữ History bèn gán cho ông này cái danh hiệu cao quí “nhà sử học”. Có như thế thì nhà sử học Cóc mới sánh vai với nhà sử học Peter Carey được.

  • @TuanHoang-pt4ip
    @TuanHoang-pt4ip Рік тому +15

    Xin chào anh COC B. Em là fan của anh, thực sự em chưa bỏ qua một video nào của anh cả. Em thực sự không hiểu đoạn anh nói Úc chết kiểu gì 3 triệu lính trong cả thế chiến 1 và 2. Trong khi đó dân số Úc trước thế chiến thứ nhất dưới 5 triệu người, và trước thế chiến thứ 2 là dưới 7 triệu người. Nếu với mức dân số như vậy mà chết 3 triệu lính thì thiệt hại như thế này còn hơn cả Liên Xô ạ ??? Em đã tìm hiểu từ nhiều nguồn. Và con số không đến 200,000 đâu ạ. Mong anh trả lời

    • @TuanHoang-pt4ip
      @TuanHoang-pt4ip Рік тому +1

      Kể nếu với số dân bây giờ, Úc với 25,7 triệu người mà chết 3 triệu người thì thật sự là quá khủng khiếp với một quốc gia

    • @trandat3886
      @trandat3886 Рік тому +9

      COC B LÀM VIDEO MANH TÍNH CHẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÂU LIKE VIEW

    • @cactusphan6339
      @cactusphan6339 Рік тому +3

      @@trandat3886 vậy chúc mừng coc b cũng đã câu được bạn @ Tran Dat nhé. 🤭 câu được bạn vừa view vừa chịu khó cmt nữa.

    • @trandat3886
      @trandat3886 Рік тому +1

      @@cactusphan6339 haha tuyệt vời

    • @thinhbui8508
      @thinhbui8508 Рік тому +1

      Chắc chắn nhầm....300k thì có thể

  • @anhtuan4761
    @anhtuan4761 Рік тому +8

    hello anh Coc B. mình đã trở thành fan của omega plus do xem những video của anh. Mình cũng muốn con mình cũng yêu thích đọc sách nhiều như anh . Chúc anh sức khoẻ và thành công trong cuộc sống.

    • @cocb
      @cocb  Рік тому

      cám ơn bạn đã quan tâm nha, chúc bạn và bé có nhiều niềm vui chung

  • @tunguyenanh6464
    @tunguyenanh6464 9 місяців тому +2

    Nghe video của anh cảm giác đầu óc nhẹ nhõm hẳn. Em cũng là 1 fan cuồng kiến thức, được nghe 1 người uyên thâm như anh chia sẻ giống như được nạp năng lượng cho bộ não v

  • @khangle-ss7bk
    @khangle-ss7bk Рік тому +5

    Kiến thức của anh thật uyên bác nhờ kênh này được giải ngố rất nhiều về nước Úc

  • @nguyennghiathuong8889
    @nguyennghiathuong8889 Рік тому +2

    Tôi cũng từng đi Úc. Ở Úc thuốc lá rất đắt mà hầu hết trai gái già trẻ tỷ lệ hút thuốc lá rất cao . Người vô gia cư cũng rất nhiều

  • @davuipan6257
    @davuipan6257 Рік тому +6

    Mình rất khâm phục về kiến thức lịch sử của bạn. Tôi là một người di dân theo diện có tay nghề từ Việt Nam vào Úc. Tuy kiến thức của tôi về Úc ko bằng bạn nhưng tôi nghĩ phân tích của bạn chỉ là 1 khía cạnh trong cuộc sống, ở Úc còn nhiều măt tốt mà bạn ko nói đến vd An sinh xã hội, y tế cộng đồng... , lịch sử phân biệt chủng tộc giờ đã qua nhưng giờ đã cải thiện rất nhiều và chính phủ cũng đã đứng ra nhìn nhận viêc tách những đứa bé ra khỏi cha mẹ chúng là sai lầm và họ đã xin lỗi rồi. Hiện nay Úc là 1 đất nước đa văn hoá đa sắc tộc, việc kỳ thị thì nơi đâu cũng có và đôi khi trong bản thân mỗi người cũng có, ko thể tránh khỏi nhưng tôi nghĩ việc kỳ thị ở Úc thì làm sao bằng ở Mỹ, Nhật hay Singapore dc. Có 1 điều tôi đông ý với bạn là nhân tài ở úc khó phát triển dc tài năng, thường họ tổt nghiệp đai học loại giỏi, công việc làm xuất sắc thi ho sẽ dc Mỹ or Anh mời gọi về làm cho công ty của Mỹ ỏ Anh. Mong ngày nào đó bạn trở lại Úc và phân tích dc nhiều mặt tích cực của Úc hơn

    • @cocb
      @cocb  Рік тому +4

      Cám ơn bạn đã góp ý. Vấn đề mình không xây dựng theo hướng ở úc, mỹ tốt hay sống ở VN tốt. Đó là lựa chọn của mỗi người. Nội dung mình về tính chính danh của người Úc thôi. Câu chuyện của Úc nó giống câu chuyện của Pháp ở VN. Nếu Pháp thuộc địa hoá thành công VN thì bây giờ người VN chính là người thổ dân, còn Pháp giống người Úc bây giờ, và cũng không có nước VN. Cái thua của người Pháp là họ có dã tâm nhưng chưa đủ độc ác như người Anh nên họ thất bại. Nếu đứng ở góc độ này mới thấy tội nghiệp cho người thổ dân Aboriginal bị mất nước và bị loại ra khỏi xã hội
      Úc, hiện nay, sau kiến nghị năm 2010, có dành ngân sách nhỏ lấy khẩu hiệu hàn gắn dân tộc, giao quỹ hỗ trợ cho uỷ ban Văn hoá và Dân Tộc (Cultural and Regional), 6.2022 treo lá cờ thổ dân lên cầu cảng sydney, là năm 2022, chỉ mới đây thôi, ngân sách 25tr đô để xây một trụ cột cờ, lấy từ ngân sách hỗ trợ người Abriginal (khoảng 500 triệu đô, mà giải ngân mãi chưa được nên làm gì, vì họ ko biết phải làm gì), chủ yếu họ giải ngân xây đường và công trình cho "người Úc" là chính, nhưng tính vào công trình giúp người Aboriginal, vì nó đi ngang qua nơi Aboriginal ở, thực tế nó mở đường cho các công ty BDS và khai thác mỏ, mở các dự án ở các khu vực tranh chấp với người Aboriginal nhiều hơn là hỗ trợ họ. Thực sự CP Úc vẫn chưa làm gì, mọi thứ chỉ là bên ngoài. Khi nào họ thừa nhận những gì đã xảy ra thì họ mới thật sự tiến hành giải quyết được.

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому +1

      @@cocb , Tất cả các nước Đông nam Á đều bị chiếm làm thuộc địa trừ Thái lan là vùng đệm giữa Anh và Pháp. Các thuộc đia của Anh là Mã lai, Singapore, Hongkong đều phát triển thịnh vượng. Nếu VN bị Anh đô hộ thì cũng thịnh vượng hơn Mã lai và gần bằng Singapore bây giờ. Nếu Pháp chiếm Úc thì bây giờ chắc Úc vẫn còn là bãi sa mạc.

    • @toant8972
      @toant8972 Рік тому +2

      ​@@JohnNy-ni9np còn ấn độ cũng thuộc địa của anh sao ko kể luôn ??!

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      @@toant8972 , Sau khi được độc lập năm 1947 Ấn độ đi theo con đường kinh tế xhcn nên nền kinh tế không phát triển một thời gian dài cho đến gần đây.

    • @toant8972
      @toant8972 Рік тому

      @@JohnNy-ni9np ok. vậy chuyện ấn độ, việt nam ko giàu bằng úc, sing... thì liên quan gì đến việc bị anh hay pháp đô hộ?. Trả lời giúp cái

  • @caibacaibon
    @caibacaibon Рік тому +2

    Mấy nước bạn liệt kê chỉ chưa cho 1 quốc tịch, mấy nước như aus nz us cho song tịch thì ng việt khôg cần xin thôi quốc tịch

  • @thuatpham518
    @thuatpham518 День тому

    Đâu ra 3tr người Úc chết vì thế chiến 2 bạn, tầm 50k thôi

  • @nguyenkhai2853
    @nguyenkhai2853 Рік тому +4

    Cảm ơn cháu rất nhiều! Đã giúp cho mọi người được nâng tầm hiểu biết về nhiều lĩnh vực!

  • @ngongochai4957
    @ngongochai4957 5 місяців тому

    9000 người bỏ quốc tịch Việt Nam để nhập tịch Đức, vì tính đến thời điểm đó Đức vẫn chưa cho phép duo citizenship. Chứ Việt Nam và Úc đều chấp nhận duo citizenship. Ai sẽ bỏ quốc tịch VN để nhập tịch Úc?
    Bạn Coc B đã nói chuyện với những người bạn đã không ở lại được Úc và có kết luận khó sống ở Úc vì vật giá quá cao. Vậy bạn có thử tìm hiểu điều tương tự từ một người bạn nào đã vượt qua được quá trình du học, xin định cư, xin công việc, mua nhà, cưới vợ, sinh con… để có cái nhìn đa chiều?
    Còn ông bạn nào của bạn qua làm professor cho trường ĐH bên xứ Arab lãnh lương hơn triệu đô 1 năm cho bạn xem bảng lương chưa?😂

  • @NguyenMinh-yb9vc
    @NguyenMinh-yb9vc 9 місяців тому +2

    Sẵn đã làm video về Úc, Nhờ anh làm thêm video về Newzealand luôn, cảm ơn anh COC B

  • @HungTran-dd8lu
    @HungTran-dd8lu 11 місяців тому +1

    Anh Bình giải thích hộ tại sao hầu như các nhà vô địch Olympia đều ở lại Úc?

  • @cookkim8735
    @cookkim8735 6 місяців тому +2

    Xem nhiều video của COC nhưng riêng 3 videos về nước Úc thì mình thấy nó mang tính cá nhân và cảm quan quá. Có chút định hướng nữa

    • @Bruck112358
      @Bruck112358 18 днів тому

      B này theo cách mạng nên phải nói xấu tư bản nha

  • @myvantran2776
    @myvantran2776 6 місяців тому

    Dam Len dinh Olympia sang Uc khong chiu ve ;Tim tui no dum chu chau oi

  • @ngolisaoran8166
    @ngolisaoran8166 5 днів тому

    ở Úc lon nước ngọt chiếm 6$/50000$/12 = 0.001% thu nhập trên tháng, còn ở VN là 15K/7.5M = 0.2% thu nhập trên tháng, vậy ở đâu dễ sống hơn hả chủ kênh? Thu nhập bình quân đầu người VN thậm chí còn chưa chạm mức phải đóng thuế TNCN là 11M/tháng, còn ở Úc, mức trần k đóng thuế TNCN thấp hơn rất nhiều so với thu nhập trung bình 50K$, vậy ở đâu khoảng cách giàu nghèo cao hơn? Ở Úc chỉ cần độ tuổi cao hơn mức quy định là có thể hưởng tiền "già" cho dù không có đóng BHXH, ở VN có không hay phải bán vé số, ăn xin?

  • @JohnNy-ni9np
    @JohnNy-ni9np Рік тому +6

    14. 43:51 Cocb nói bộ trưởng Úc có quyền lập pháp và tư pháp ? -> SAI
    Cái này mình đã phân tích ở comment trong cờ líp trước. Bộ trưởng Úc không có quyền tư pháp, cũng như không có quyền tự mình thông qua một dự luật nào cả. Quyền tư pháp thuộc các ông tòa và nhân viên tòa án, có quyền quyết định ai đúng ai sai. Bộ trưởng Úc không làm trong ngành tòa án nên không có quyền quyết định ai đúng ai sai. Bộ trưởng cũng không có toàn quyền về lập pháp, ông ta chỉ có quyền đề nghị dự thảo một luật nào đó và có quyền bỏ phiếu cho dự thảo đó, cái dự thảo trở thành luật khi được đa số phiếu đồng ý của tất cả các đảng phái trong quốc hội (cả hạ viện và thượng viện), chứ ông ta không có quyền tự mình đưa một dự thảo thành luật được. Trong trường hợp Djokovic, lúc đầu tòa án sơ thẩm (Federal Circuit Court) đã cho anh ta được giữ visa và được tự do ra ngoài vì lý do Bộ cộng an cửa khẩu làm việc chưa đúng thủ tục (bắt giam Djokvic và hủy bỏ visa lần 1 trong khi không cho anh ta có thời giờ gặp luật sư), và sau đó ông bộ trưởng đã (nộp đơn) tuyên bố hủy bỏ visa của Djokovic (quyền hành pháp, theo điều luật 133C Luật di trú), nhưng chuyện hủy bỏ visa lần 2 có được chấp nhận hay không thì do Tòa án phúc thẩm liên bang (Full Federal Circuit Court) quyết định, nếu tòa này quyết định chuyện hủy visa là sai thì Djokovic sẽ vẫn giữ được visa và sẽ ở Úc trong thời gian thi đấu, lúc này ông bộ trưởng sẽ còn một cách nữa là chống án lên tòa án cao hơn. Nhưng tòa án phúc thẩm đã ra phán quyết là bên A thắng (ông bộ trưởng). Bên B (Djokovic) còn một cách nữa là kháng án lên tòa án cao hơn, tức tòa án tối cao (High Court of Australia), quyết định của tòa này là tối thượng, nhưng luật sư của Djokovic đã rút đơn và chịu sự phán quyết của tòa phúc thẩm liên bang, tức là visa của Djokovic phải bị hủy và anh ta phải về nước. Bạn Cocb đã không phản biện bảo vệ lập luận của bạn ấy. Cocb biết bạn ấy sai nhưng không dám dũng cảm nhận mình sai, có lẽ do ảnh hưởng của bệnh tự cao, coi mình quan trọng hơn người khác. Mà lại cố chấp rất phản dân chủ. Cũng có thể đó là do bạn Cóc đã theo cách mạng từ nhỏ. Bạn Cocb không biết hệ thống luật pháp Úc nó hoạt động như thế nào. Lúc nào rảnh mình sẽ cho vài ví dụ về cái hệ thống này.
    15. 48:11 Cocb nói bạn Cóc làm ở một trường đại học ở Ả rập Saudi, lương hơn 1 triệu/năm ? -> PHÉT
    Trường đại học nổi tiếng ở Ả rập Saudi là trường King Abdullah University of Science and Technology (KAUST), đứng thứ 2 ở Ả rập Saudi, thứ 11 ở Châu Á, đứng 121 trên thế giới. Trường này đang quảng cáo nhận giáo sư Post Doctoral Fellow với lương 61 ngàn USD/năm.
    Vậy thì làm sao mà bạn của Cóc (chắc là bà con bạn dì) có lương hơn 1 triệu được ? Phét kinh thật. Nổ banh xác chứ chẳng chơi.
    Cocb liên tục gọi các trường đại học Úc một cách trịch thượng là trường làng. Trong khi Cóc chưa bao giờ đặt chân đến một trường đại học nào. Có lẽ đây là một mặc cảm tự ti của Cocb nên phải gọi như vậy để cảm thấy mình được quan trọng hơn.
    Mà các bạn có biết kỹ thuật Wifi trong cái iphone laptop của bạn từ đâu ra không ? Đó là phát minh của các giáo sư đại học Macquarie ở Sydney đó nhé. Còn hiện nay trường đại học University of Queensland ở Brisbane có ông giáo sư Louw Hoffman đang nghiên cứu qui trình nuôi ấu trùng ruồi (dòi) để làm thức ăn cho người, mặc dầu Úc có 1 con bò, 30 con heo, 100 con gà trên mỗi đầu người nhưng giáo sư này vẫn nghiên cứu phát triển thịt dòi, nuôi dòi không cần đất, dòi khi thu hoạch sẽ nấu lên để khử trùng xong phơi khô làm thức ăn. Khoảng 10-20 năm nữa giáo sư này sẽ được giải Nobel vì đã giải quyết nạn đói của nhân loại. Vì thế nếu bạn muốn được giải Nô ben thì hãy qua Úc du học.

    • @trungnguyen7994
      @trungnguyen7994 Рік тому

      Phản biện của bạn rất hay nhưng cái chỗ ông giáo sư gì đó nghiên cứu dòi để cho ng ăn. Nếu là bạn thì bạn nghĩ sao nếu ăn cái thứ đó. Ông nào mà trao giải nobel cho ông giáo sư này thì đúng là bệnh hoạn hết thuốc chữa.

    • @XemYouTube68
      @XemYouTube68 7 місяців тому

      Cảm ơn bạn ❤❤❤❤

    • @janemorris1
      @janemorris1 6 місяців тому +2

      Bạn nói quá chính xác và chi tiết, tuy nhiên rất tiếc bạn chủ kênh sẽ chẳng tiếp thu điều bạn nói đâu. Những cmt chỉ ra bạn ấy nói sai bạn ấy sẽ cho chìm xuống dưới hết và pin các cmt khen lên. Đáng tiếc.

    • @hoangbuithanh317
      @hoangbuithanh317 24 дні тому

      @@janemorris1trong 1 clip của COCB tôi phát hiện ra bạn ấy có 1 nhầm lẫn nghiêm trọng giữa Tiếng Nói và Chữ Viết nhưng hy vọng lý do bạn ấy ko phản hồi là vì bạn ấy chưa có thời gian để xem chứ ko phải như bạn nói ở trên haha . Thứ nhất, bạn ấy nói trước kia người Việt Nam nói tiếng trung quốc, chính xác là Người Việt dùng chữ(hệ thống ký tự) Hán để ký âm lại tiếng nói của mình. Thứ hai, bạn ấy nói thật may Người Việt vẫn còn giữ được Tiếng Quốc ngữ? Chỉ có Chữ Quốc ngữ, chữ quốc ngữ cũng là một hệ thống ký tự được dùng để ký âm Tiếng nói Việt(giống như việc dùng chữ Hán/còn gọi là Hán Nôm ở một giai đoạn trong quá khứ). Như vậy chữ viết có thể thay đổi qua từng thời kỳ nhưng Tiếng Việt vẫn được bảo tồn! Có lẽ ý bạn COCB là vậy nhưng sự nhầm lẫn của bạn là có thật và nghe nó khá ngây thơ!

  • @daitruongvan3601
    @daitruongvan3601 Рік тому +2

    Cảm ơn bạn về những thông tin này! Mong bạn làm về thuế thuộc địa của Pháp ở châu Phi!

  • @ucnguyenminh3250
    @ucnguyenminh3250 Рік тому +2

    Cảm ơn sự chia sẻ của CocB. Hy vọng sẽ có thêm nhiều thông tin thú vị nhìn từ nhiều góc độ về các vấn đề của nước Úc nói riêng và các quốc gia khác nói chung.

  • @annh1978
    @annh1978 Рік тому +2

    Cũng là một góc nhìn về Úc bên cạnh nhiều góc nhìn khác nhìn thấy Úc đẹp hơn nhiều.
    Tuy nhiên, để đi tìm câu trả lời Who Im i ?? thực sự không cần thiết. Xét về lịch sử thì không thể so sánh được với Trung, Việt, Phi... vì lịch sử loài người thể hiện ở dòng người di cư và họ đến Úc rất chậm và cô lập với sự phát triển của thế giới liên kết nhau.
    Bây giờ, họ vẫn sống, cùng nhau đến một miền đất mới để sống, không cần phải tìm hiểu whi im i? cứ cho là họ đến từ Anh, Hà Lan, Mỹ.... đi. Còn người bản địa, họ rồi sẽ tuyệt chủng với đà phát triển như vũ bão của Úc. Tuy nhiên, họ cũng không cần buồn đâu, họ thực chất vẫn còn tiền bối, hậu duệ từ châu Á. Tổ tiên họ di chuyển từ Đài Loan, Indo qua.... vậy nên, chủng tộc họ vẫn còn

    • @Conngaotv
      @Conngaotv Рік тому

      bạn không cần tìm hiểu bạn là ai
      quan trọng là người bản địa xem bạn là ai

    • @annh1978
      @annh1978 Рік тому

      Thực chất, trong dòng lịch sử của muôn loài, có loài người. Thì việc loài này, tộc này... chiếm hữu, xoá sổ, tiêu diệt loại khác, tộc khác là điều tất yếu của của lịch sử.
      Khó có thể trách được dân Âu xoá sổ người bản địa, vì bản chất trước đó, người bản địa này đã từng xoá sổ người chủng, nhiều loài bản địa khác. Đó là điều tất yếu của lịch sử.
      Có điều, tại thời điểm này, trình độ nhận thức của con người cao, tình thương đồng loại cao... mà thương đồng loại hơn

  • @kyhuynhkim9408
    @kyhuynhkim9408 Рік тому +1

    Mỹ chỉ hơn Úc về đào tạo giáo dục đỉnh cao. Nhưng cuộc sống con người là tổng hoà mọi quan hệ mọi lĩnh vực thì Úc luôn dẫn đầu: Về an sinh xã hội, an ninh an toàn, thu nhập bình quân kể cả thu nhập 1 giờ lương tối thiểu, thuế, môi trường, khí hậu…

  • @nguyenmyly2627
    @nguyenmyly2627 Рік тому +2

    Thông tin rất hay kiến thức phong phú, cám ơn anh đã làm youtube này nâng tầm hiểu biết người nghe

  • @khainguyen1166
    @khainguyen1166 Рік тому +2

    Rất vui đã được xem, ngóng mãi mới có, cảm ơn bạn

  • @binhdao2819
    @binhdao2819 Рік тому +2

    Dạo này chú mập ra đó....kk

  • @viethuonghoang6388
    @viethuonghoang6388 Рік тому +2

    Cảm ơn Bình đã cho cô thêm 1 cái nhìn về nước Úc!❤️

  • @myvantran2776
    @myvantran2776 6 місяців тому

    Roi loan cam xuc minh thay Vn hoi dong day

  • @thuydung9072
    @thuydung9072 Рік тому +1

    Hy vọng một ngày không xa anh sẽ có video nói về Canada đi ạ.

  • @MuaChungco
    @MuaChungco Рік тому +1

    kênh hay vậy mà bị gắn nhãn mn chịu khó ấn like cho kênh lan tỏa, thanks ad làm nhiều lên bạn

  • @nguyenminh2590
    @nguyenminh2590 Рік тому +2

    Rất khâm phục sự hiểu biết của Anh, chúc Anh thật nhiều sức khoẻ

  • @13luearchive
    @13luearchive Рік тому +1

    tiếp nửa đi a Cóc B ơi, những chủ đề như thế này rất hay và bổ ích, likee mạnhhhhhhh

  • @Newmoon9999
    @Newmoon9999 Рік тому +1

    Anh giống như 1 quyển từ điển sống! Rất thích nghe anh nói chuyện

  • @tuvietthanh4824
    @tuvietthanh4824 Рік тому +2

    Binhf nói về chiến tranh Nha phiến 1,2 được ko? Xin cám ơn Bình

    • @cocb
      @cocb  Рік тому +3

      Nếu nói về cuộc chiến này thì liên quan tới cuộc chiến tranh tiền tệ ở TQ thời các tài phiệt anh, pháp, mỹ đang tranh dành thị trường cho vay nặng lãi ở Thượng Hải với các tài phiệt bản địa Trung Quốc. Tiền thần của thị trường Tài Chính lớn nhất hiện nay, Thượng Hải.
      Sắp tới mình chuyển qua đề tài về kinh tế, để nói về sự xụp đổ của SVB, chắc cũng sẽ có nói tới

    • @tuvietthanh4824
      @tuvietthanh4824 Рік тому

      @@cocb mong là Bình sẽ phát hành sớm ! Xin cám ơn!

  • @thangchan7395
    @thangchan7395 2 місяці тому

    ở Mỹ, Mỹ trắng thượng đẳng cũng vậy ạ, Mỹ đen thì cũng kinh người Châu Á luôn.
    Có lần gặp ông Mỹ Đen thì rất nhiệt tình, bưng 8 cái vali luôn, nhét vô sao cho đủ nữa. tụi em tip ổng, ổng cám ơn nhiều lắm.
    Mỹ đen ok, thì ok hơn Mỹ trắng. Còn Mỹ đen mà ko được ok 1 cái thì lại rất bựa, tính tình ko được ở giữa.
    Còn Ấn độ thì nhiệt tình lấy cart bưng vali cho mình, nhưng báo trước là $20.
    Thậm chí trước đây, Mỹ trắng tóc vàng (gốc Tây- Bắc Âu) cũng phân biệt với Mỹ trắng tóc nâu (Gốc Nam Âu và 1 phần Tây Âu)
    Bây giờ thì ít và chỉ để trong lòng. Em hỏi từ 1 người Mỹ Trắng có nói như vậy.
    Mỹ cũng rất nhiều cái tiêu cực, mà nghe sợ thấy tạm ổn hơn Úc, luật lệ nó đã khá vô quy củ.

  • @Hao_a.k.a_How
    @Hao_a.k.a_How Рік тому +1

    ❤️‍🔥Cảm ơn Anh rất vì những video của Anh đã chia sẻ nó rất rất giúp ích để phát triển cộng đồng💯cảm ơn Anh nhiều nhiều❤️‍🔥✝️

  • @cactusphan6339
    @cactusphan6339 Рік тому +1

    Có nhiều người vô cmt kêu người ta nói sai mà trong khi đó bản thân họ không đưa ra được bất kỳ số liệu chính thức nào để phản biện. Coc b người ta nói ít ra là lấy thông tin tập hợp từ các nguồn chính thống chứ không phải tự bịa ra. Nhiều người tự hào sống ở Úc mà ko biết có chịu đọc nhiều sách và tổng hợp thông tin không hay bị cuộc sống cơm áo gạo tiền cuốn theo rồi nên những thứ họ nhìn thấy về Úc chỉ là một phần trong cuộc sống cơm áo gạo tiền của riêng họ.

    • @ngaocanoc3140
      @ngaocanoc3140 Місяць тому

      Mới vô nghe Úc mất 3 triệu lính cho 2 cuộc thế chiến là uy tín quá rồi, cần gì phản biện cho mệt, dân trí thấp thì nghe tiếp cho nó dắt mũi thôi

  • @hoangduong6683
    @hoangduong6683 6 місяців тому

    Sao mình ko xem được nhỉ ? Mấy vid khác xem bình thường mà vid này nó cứ đen thui

  • @ndh.q5772
    @ndh.q5772 Рік тому

    - đức làm khó nhập cư vì đức giỏi sẵn ( sau 2 cuộc thế chiến và bị cs chia cắt vẫn gánh cả châu âu ) => nên gốc đức vẫn tương đối
    - pháp cho dễ nhập cư ( nên đội bóng toàn mọi da đen ) vì pháp vốn tạ ( đàn ông chết hết ở nga trong những cuộc chiến của napoleon và 2 cuộc thế chiến ) => dân gốc da trắng họ bỏ về mấy vùng quê hưởng thú điền viên tuổi già rồi, còn mấy thành phố lớn như thủ đô paris toàn dân trẻ mà đa số là lao động nhập cư ( trong đó quậy nhất là mấy tay trung đông arab tị nạn và các thuộc địa châu phi trước đây )

  • @belamers9395
    @belamers9395 Рік тому

    20.03 bạn Coc B này kêu nước úc có tỉ phú vs triệu phú lớn hơn nc khác mà dân số lại ít hơn, có nghĩa là tỉ lệ ng giàu cao. Một phép tính bth thì ít ra thu nhập bình quân của úc phải cao hơn mấy nc như mỹ vs nhật. Và dù úc có đắt đỏ thế nào thì so những tp hàng đầu như mỹ hay châu Âu chắc cũng ko thể hơn nhiều dk, và ko thể nói ở úc quá khó khăn dk

  • @DAT.DONG.LA0
    @DAT.DONG.LA0 7 місяців тому

    Ở MỘT SỐ TIỂU BANG ÚC TÀI XẾ TAXI CÓ QUYỀN KHÔNG MANG THẮT LƯNG AN TOÀN.

  • @thangophu3247
    @thangophu3247 9 місяців тому

    Video này bị lỗi, không xem được. Anh có thể upload lại được không ạ

  • @ucquangnguyen9662
    @ucquangnguyen9662 Рік тому +1

    Cảm ơn Coc vì những thông tin bạn chia sẻ

  • @longtony1171
    @longtony1171 Рік тому +4

    45:35 Mình nghĩ ở VN có 1 đội chuyên cò mồi các SV đang học mấy trường ĐH dân lập của VN qua Úc du học, vì cách đây mấy năm có đứa cháu nó đang học ĐH maketing HCM ngon ăn ngon lành, tự nhiên về nằng nặc bắt mẹ là con phải đi du học ở Úc, báo hại mẹ phải bán mảnh đất để mỗi năm tốn 1tỉ4 cho con qua Úc học… mà mình để ý mấy SV du học Úc về VN hầu như sau này đều làm những công việc làng nhàng, chả có giỏi giang gì sất..

  • @vanquynguyen8298
    @vanquynguyen8298 Рік тому

    Em nghe không được rõ lắm...cái thằng này không thắt dây belt ( là : seatbelt ? ) luôn...Nói thẳng ra vậy , họ giận đấy !

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      Ở Brisbane cảnh sát họ gắn camera rất nhiều, mấy cái camera đó có thể chụp hình người ngồi trong xe có cài dây nịt seatbelt, hoặc tài xế có xử dụng đt trong lúc lái xe hay không. Nếu hành khách ngồi kế bên không cài dây nịt thì tài xế cũng bị phạt nữa. Số tiền phạt là $1100 AUD và bị trừ 4 điểm trong bằng lái. Trong năm 2022 cảnh sát Brisbane thu được tổng cộng 159 triệu AUD tiền phạt. Trong trường hợp này một là thằng tài xế này bị tâm thần điếc không sợ súng, hai là Cóc không nói đúng sự thật. Chỉ khi nào Cóc đưa bằng chứng video ra thì mới xác định được.
      Ở Úc không có lệ cho tiền tip, những người phục vụ sẽ không bao giờ xin tiền tip cả. Cóc nói bạn ấy cho tiền tip thì mình cũng rất ngạc nhiên.

  • @tuyennguyentrung4598
    @tuyennguyentrung4598 Рік тому +1

    Hay đó cb

  • @minhanhkid9673
    @minhanhkid9673 Рік тому

    Đọc để có thêm thông tin , chứ không phải đọc là bt hết , hiểu hết .
    Sách cũng do 1 hay 1 nhóm người viết ra , vẫn có phần nào đó cá nhân và phiến diện .

  • @huongtrinh1437
    @huongtrinh1437 25 днів тому

    Cám ơn anh Bình video rất hay ạ

  • @rainatran3447
    @rainatran3447 Рік тому +1

    Mình đồng ý với bạn Tran Dat. Video làm rất thiển cận. Ko bít bạn của anh làm nghề gì mà lại cảm thấy bị phân biệt vậy. Vợ chồng mình ở Melb vẫn làm chung với người da trắng và họ rất nice và công bằng. Vc mình là làm office chứ ko phải làm lao động tay chân nhé. Từ bệnh viện tới trường học mình đều thấy mọi người rất bình đẳng. Khi thi quốc tịch ai cũng biết rõ Úc lun welcome mọi người và luôn ý thức dc quốc gia là đa văn hoá và họ tự hào vì điều đó. Chính phủ Úc luôn hỗ trợ người dân rất tốt lun. Nếu ai chưa là công dân Úc và sống ở đây thì đừng phát biểu như đúng rồi khi chỉ nghe qua bạn bè. Bạn bè bạn thuộc tầng lớp nào? Quan hệ với những người nào, vị trí xã hội của họ v.v.. nên đừng chỉ nghe một cách phiến diện. Theo nghiên cứu mới nhất Úc đứng thứ 12 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới hơn Mỹ và Canada thì đủ biết ng dân họ hài lòng với cs như thế nào rồi nhé!

    • @vanquynguyen8298
      @vanquynguyen8298 Рік тому

      Mình chưa dám chắc là bình luận của bạn muốn nói điều gì , hay cái muốn nói là (( Vc mình là làm office chứ ko phải làm lao động tay chân nhé )) ? Thực ra thì sự phân biệt ( vùng miền ; dân tộc ; chủng tộc ; màu da ; đẳng cấp xã hội...) luôn luôn tồn tại ở khắp nơi , chỉ có điều là sự rõ ràng hay mờ nhạt ở từng nơi , từng quốc gia...đều khác nhau . Cùng là người Việt nhưng có người tự đặt mình vào nhóm thượng đẳng , có người nhìn nhân xung quanh bằng con mắt bình dân , có người luôn nhìn nhận mọi điều như không có mình trong đó...

  • @anhquocnguyen7256
    @anhquocnguyen7256 Рік тому

    Kênh của anh bị hạn chế rồi à. Ai mà báo cáo tào lao dậy

  • @antonytran229
    @antonytran229 Рік тому

    Úc được đẻ ra từ nách nước Anh, 2 nước này phân việt chủng tộc thấy mồ luôn.

  • @sunnyfiends
    @sunnyfiends 6 місяців тому

    Coi xong lại muốn donate nữa 😂 cám ơn Coc B

  • @hckmobile
    @hckmobile 8 місяців тому

    Úc góc từ tù anh thì hiểu rồi.

  • @minhgiangluu9128
    @minhgiangluu9128 18 днів тому

    Cảm ơn COC B 👍🏼🙏🏻💖

  • @sangvan2280
    @sangvan2280 Рік тому

    Cho hỏi Căn nguyên,căn tính nào của việt nam sẽ phát triển,khi chúng ta nhìn vào úc đây cảm ơn

  • @devdev1985
    @devdev1985 Рік тому

    kiến thức của bạn rất uyên thâm, ủng hộ bạn ra nhiều video mới

  • @akibavnzulock
    @akibavnzulock Рік тому

    thật sự nghe rất hấp dẫn, và sau này ít khi thấy ai dùng chữ "tường minh". hồi xưa chỉ nghe trong phim tàu hay kiểu sách thần thoại vn biên dịch bởi người cũ. cám ơn bạn.

  • @phongle-yq2iy
    @phongle-yq2iy Рік тому

    cám ơn bạn nhiều. video rất hay

  • @huabuu6423
    @huabuu6423 Рік тому

    Nể kiến thức của bạn. Thật sự!!

  • @colomen4126
    @colomen4126 Рік тому

    Ôi tôi đã tưởng rằng ....

  • @aiduong7146
    @aiduong7146 6 місяців тому

    Cocb phân tích rất hay

  • @thuydung9072
    @thuydung9072 Рік тому

    Anh ơi làm thêm review sách về chủ đề lịch sử tôn giáo đi ạ

  • @annguen3833
    @annguen3833 Рік тому

    Nghe anh nói thích quá!
    Chủ đề tiếp theo là gì thế anh?

  • @NGOC-NGOC73
    @NGOC-NGOC73 Рік тому

    PHIẾN DIỆN.

  • @trungtinh1
    @trungtinh1 Рік тому

    xin cám ơn anh CocB

  • @nhubui4414
    @nhubui4414 Рік тому

    Cảm ơn thông tin chia sẻ của COCB

  • @vanducmach221
    @vanducmach221 Рік тому

    anh làm timeline đi anh

  • @nguyenquanghoa3102
    @nguyenquanghoa3102 Рік тому

    Cocb giỏi

  • @thanhvinh2708
    @thanhvinh2708 Рік тому

    Anh cóc ra nhiều clip kiến thức nữa nha❤

  • @DinhMocDong
    @DinhMocDong Рік тому

    Em chào anh Coc B

  • @intrung8900
    @intrung8900 Рік тому

    Lâu quá mới thấy coc B

  • @ChampaNest
    @ChampaNest Рік тому

    Cảm ơn Bình nhiều nhé

  • @kientrucdt
    @kientrucdt Рік тому

    cảm ơn bạn vì những thông tin bổ ích.

  • @anhthe7996
    @anhthe7996 Рік тому

    Mãi êu ng ae

  • @DinhPham-xy5dc
    @DinhPham-xy5dc Рік тому

    Zzz

  • @hoantran7783
    @hoantran7783 Рік тому

    Anh có thể làm backround màu tối hơn được không a :V

    • @cocb
      @cocb  Рік тому

      Okie bạn nha

  • @minhhoangta1027
    @minhhoangta1027 Рік тому

    Thực sự sốc về nước Úc. Cảm ơn thông tin của bạn .

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      Bạn có thể chia xẻ về cảm nghĩ trước đây của bạn về nước Úc được không ? ( Do được dạy và do bạn tự tìm hiểu ). Tại sao bạn lại bị sốc ?

  • @hangtran9067
    @hangtran9067 Рік тому

    Cảm ơn Coc B

  • @ShueRocket
    @ShueRocket Рік тому

    Mong COC B

  • @aothuylinh6775
    @aothuylinh6775 Рік тому

    Video chất lượng, cám ơn bạn. Nếu được nhờ bạn review cuốn sách chiến tranh tiền tệ thì tốt quá.

    • @cocb
      @cocb  Рік тому +2

      Sắp tới a sẽ làm về đề tài này để hình dung về sự xụp đổ của svb bank mới rồi

    • @aothuylinh6775
      @aothuylinh6775 Рік тому

      @@cocb Thế thì còn gì bằng, luôn mong chờ video mới của CocB, mình học hỏi được rất nhiều từ bạn.

  • @aicoviet1292
    @aicoviet1292 Рік тому

    Bạn làm về trí tuệ và sự khôn lỏi của do thái đi!!!

  • @ANHMINHPRO
    @ANHMINHPRO Рік тому

    Video cũng khá hay về mức sống ở úc....về vấn đề tự tử do áp lực tài chính giải thích rất am hiểu về thực tại hiện nay , nói chung cũng do lạm phát mà ra thôi

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      Ở Úc khi bạn bị mất việc thì bạn cứ việc ra bộ an sinh xã hội nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp. Số tiền này đủ để bạn trả tiền nhà tiền điện nước tiền ăn uống. Nếu bạn đang vay nợ tiền ngân hàng thì họ sẽ hoãn tiền trả nợ cho bạn đến khi bạn tìm được công việc mới. Nếu trong trường hợp bức bách bạn cần một số tiền nào đó thì có thể ra bộ an sinh xã hội xin với lý do cần trợ cấp khẩn cấp. Chuyện tự tử vì áp lực tài chính là một chuyện tưởng tượng của Cóc.

    • @phong1lamerresort24
      @phong1lamerresort24 Рік тому

      @@JohnNy-ni9np du học úc ổn k a

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      @@phong1lamerresort24 , Câu hỏi của bạn là câu hỏi đầu tiên các bạn trẻ hay các bậc cha mẹ thường hỏi, nhưng nó rất rộng nên sẽ không có câu trả lời Yes hay No, ổn hay không ổn.
      Hiện nay VN có hơn 200 ngàn du học sinh đang đi học ở nước ngoài, tức là sẽ có hơn 200 ngàn câu chuyện khác nhau để kể. Theo thống kê khoảng 70% trong số này sẽ không quay trở về nước sau khi tốt nghiệp (muốn ôm chân đế quốc hoặc muốn trải nghiệm thêm), 30% trở về (muốn trở về phục vụ đất nước hoặc không đủ điều kiện để ôm chân đế quốc).
      Số học sinh theo thống kê đại khái là:
      Úc: 24 ngàn
      Mỹ: 24 ngàn
      Anh: 12 ngàn
      Nhật: 77 ngàn
      Hàn: 63 ngàn.
      Sing: 12 ngàn.
      Đức, Pháp, Ý, Nga… mỗi nước 3-4 ngàn
      Tùy theo mục đích, hoàn cảnh và tính cách bản thân của bạn thì mỗi nước có ưu điểm và nhược điểm khác nhau, với mục đích này thì nước này là tốt nhất, với mục đích khác thì nước khác sẽ tốt hơn, và cũng tùy năm, mỗi năm mỗi nước sẽ có những thay đổi nhất định trong chính sách của họ do thay đổi chính quyền hoặc thay đổi nhu cầu.
      Vê phía bạn thì bạn phải để tất cả lên bàn cân, bạn mạnh hay yếu về tài chánh ? mục đích đi du học của bạn là gì ? Ngoài kiến thức chuyên môn bạn có muốn có thêm kiến thức xã hội thực tế không ? Ngoài tiếng Việt bạn có muốn phát triển ở trình độ cao ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, hay ngôn ngữ hàn lâm quốc tế không ? Bạn chỉ muốn có cái bằng đại học mà không cần phải bỏ nhiều công sức hay là bạn muốn bỏ thời giờ say đắm với khối lượng kiến thức ở thư viện nhà trường ? Bạn muốn sống ở nước ngoài hay muốn trở về nước sau khi tốt nghiệp ? Bạn muốn con cái bạn sau này nó được học miễn phí ở nước ngoài hay bạn muốn trả tiền cho nó đi du học nước ngoài ? Tùy theo cái bạn muốn thì việc du học Úc sẽ là ổn hay không ổn.
      Riêng việc quyết định đi du học thì bạn đã là một người can đảm rồi. Khi ở nước ngoài bạn sẽ trải qua bốn thời kỳ.
      1. Thời kỳ hăng hái, khoảng 6 tháng, bạn thấy cái gì cũng hay cũng hào nhoáng thích thú.
      2. Thời kỳ vỡ mộng, khoảng 6 tháng - 1 năm rưỡi, lúc này bạn sẽ thấy cuộc đời không như bạn tưởng, bạn sẽ nhận ra rằng thật ra mình không bằng ai, rào cản ngôn ngữ, bạn nói người khác không hiểu, người khác nói bạn không hiểu hết. Bạn mất hết những quan hệ bạn bè thuở nhỏ ở quê nhà, trong khi bạn chưa có thời giờ để tạo ra các quan hệ mới, bạn không còn nhận được những quan tâm giúp đỡ từ người thân vì họ không gần bạn, không hiểu bạn đang cần gì. Nếu bạn đi làm thêm thì bạn sẽ nhận ra là công việc quá cực nhọc quá sức của bạn và không hứng thứ vì bạn chưa bao giờ làm những công việc này cả khi còn ở VN. Bạn phải tự nấu ăn tự xoay xở, tự làm những cái mà bạn không phải làm khi còn ở VN. Bạn trở nên cô đơn, tinh thần suy sụp, dễ tổn thương, một câu nói câu đùa bình thường vô tình của những người chung quanh sẽ làm bạn tổn thương tối về nhà khóc một mình, bạn sẽ nghĩ rằng người nước ngoài sống không có tình cảm như người VN. Bạn luôn nghĩ rằng bạn bị kỳ thị. Bạn nhớ nhà, nhớ bạn bè, bạn chỉ muốn quay trở về VN. Khi nghe tiếng cha mẹ gọi điện thoại thì bạn bật khóc như chưa bao giờ được khóc.
      3. Thời kỳ gượng dậy, khảng 6 tháng, lúc này bạn nhận ra là mình đang ở tận đáy, bạn không còn gì để mất cả. Vì thế bạn quyết tâm vượt trên chính mình, bạn nhận thấy những điều mình cần làm, những điều mình phải thay đổi, những điều mình phải vượt qua, kỹ năng sống và học tập của bạn ngày một tiến bộ.
      4. Thời kỳ hòa nhập, lúc này đã là 2 năm sau khi bạn đặt chân tới xứ người. Bạn đã ăn nói lưu loát. Bạn đã có những quan hệ bạn bè. Bạn bận rộn với công việc hàng ngày, bạn không còn nhớ nhà nữa. Bạn đạt được những thành tích trong học tập, bạn đi làm thêm đủ tiền để trang trải cuộc sống mình, và cũng có thể là đủ tiền để trả tiền học phí cho riêng mình, bạn không còn phải dựa vào tài chính từ cha mẹ nữa. Kết quả học tập của bạn bắt đầu vượt hơn những học sinh cùng lớp. Con đường lấy cử nhân là chắc chắc, con đường lấy thạc sĩ, tiến sĩ mở ra, hoặc cơ hội làm việc cho một công ty đa quốc gia mở ra… mở ra cơ hội lấy thường trú nhân vì tay nghề. Bạn sẽ gặp bạn trai bạn gái người có quốc tịch, hoặc được giới thiệu, mở ra con đường thường trú nhân qua hôn nhân. Nếu bạn muốn quay trở về VN để phục vụ hoặc gia đình ở VN có sẵn một vị trí trong doanh nghiệp dành cho bạn thì bạn cứ yên tâm tập trung việc học cho đến khi ra trường.
      Nhiều bạn đã bị gãy đổ ở thời kỳ thứ 2 vì chưa đủ chính chắn, chưa chuẩn bị tinh thần, đi du học quá sớm ở lớp 10-12, không có sự kiểm soát và hướng dẫn của gia đình cha mẹ.
      Hiện nay có rất nhiều các video clip của chính các du học sinh ở nước ngoài kể chính các câu chuyện của họ và có những lời khuyên thực tế, ngoài những cái trung thực có những cái tô hồng và cũng có cái bôi nhọ, bạn nên tham khảo ít nhất 100 cái clip. Rồi lựa chọn hướng đi cho mình và tránh các quyết định sai lầm hoặc bị lường gạt vì thiếu thông tin.
      Với mỗi khóa học khác nhau như phổ thông cấp 3, cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ... mỗi nước có những điểm mạnh và yếu khác nhau. Bạn có thể học một khóa này ở một nước và khóa khác ở một nước khác. Bạn có thể tra từ khóa "Nên du học ở Anh Mỹ hay Úc", "Khác nhau du học Anh Mỹ Úc", "So sánh du học Anh Mỹ Úc", có nhiều bạn đã học ở cả 3 nước và có những trải nghiệm và lời khuyên trong clip của họ.

  • @eaglescenes
    @eaglescenes Рік тому

    một tí thông tin em muốn chia sẻ đó là the stolen generation được dạy ở trường, em chỉ biết là có được dạy ở cấp 3 nhưng không biết cấp 1 và 2 có dạy hay không.

    • @cocb
      @cocb  Рік тому +1

      Đúng rồi, vì báo cáo đưa ra quốc hội cũng gần 20 năm nay rồi, nhưng Úc vẫn vậy thôi, không có gì thay đổi, một số bang của Úc có vài chính sách đền bù cơ bản, nhưng đa số là cũng làm lơ.
      VD: 19/6/2022 Bang New South Wales, Cho phép cờ của thổ dân được treo ngang hàng với cờ Úc, và được treo ở cầu cảng Sydney để thừa nhận sự tồn tại của họ, chi phí cắm cờ là 25 triệu $.
      Hiện tại chưa có chính sách đền bù cho thổ dân hay thế hệ Stolen Generations và Stolen Children.Và mỗi Bang có quyền tự quyết riêng, nên ko phải NSW làm thì các bang khác sẽ làm theo.
      Hiện tại bang này tích cực nhất, vì họ ko bị ảnh hưởng nhiều. Chứ bang Tây Úc hay lãnh thổ phía Bắc họ ko đề cập tới, vì vùng lãnh thổ của thổ dân hiện tại là nơi tranh chấp với các công ty khai thác khoán sản

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      @@cocb ,
      Các chính sách đền bù cho Stolen Generation do từng tiểu bang quyết định vì không có đồng thuận trong chính phủ liên bang.
      Tất cả các tiểu bang và lãnh thổ đều có chương trình này, và vùng Northern Territory (hạn nộp đơn từ 1/3/2022 đến 28/2/2026) , ngoại trừ WA thì vẫn đang trong vòng thảo luận.

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      Eagle Scenes, hiện nay The Stolen Generation được dạy trong môn lịch sử lớp 9.
      Từ năm 1991 hàng năm Úc tổ chức tuần lễ NAIDOC vào tuần đầu tháng 7 để giới thiệu và giáo dục dân Úc về văn hoá của người bản địa Aborigines và Torres Strait Islanders.

  • @catbuivatinhoi1303
    @catbuivatinhoi1303 Рік тому

    Cảm ơn em...

  • @gas95
    @gas95 Рік тому

    Tự nhiên xem anh nay youtube nó báo thận trọng nên xem 😮

    • @cocb
      @cocb  Рік тому +2

      uh vì chủ đề có liên quan tới t.....ự...... t......ử...... đó, có thể khiến người khác ko vui, nên các trang mạng sẽ thông báo như vậy.

    • @_CaoThanh
      @_CaoThanh Рік тому +1

      @@cocb vậy mà em tưởng nó có vấn đề gì, cứ sợ kênh của anh bị ảnh hưởng, may mà ko sao hihi

  • @DarkHorse.coffeine
    @DarkHorse.coffeine Рік тому

    🎉🎉🎉🎉

  • @quylang7034
    @quylang7034 Рік тому

    ❤❤❤❤❤

  • @maiduong212
    @maiduong212 Рік тому +1

    Chào Coc b, người Úc da trắng suy nghĩ của họ ngộ lắm. Họ cho bản thân là chủng tộc đẳng cấp, nhưng hơi lạ, và cách họ kg hiểu làm dịch vụ , phục vụ khách hàng là O nha. Đến Úc sẽ biết 😊

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому

      Bạn có thể chia sẻ một vài trường hợp bạn đã gặp được không ?

    • @JohnNy-ni9np
      @JohnNy-ni9np Рік тому +1

      Mai Duong, có phải bạn là người VN đang sống ở VN không ?

  • @miungo5313
    @miungo5313 Рік тому

    Video của anh bị cảnh báo nguy hiểm khi e bâm vào xem. Điều này là e chưa từng thấy trước đây trên yt

    • @cocb
      @cocb  Рік тому

      thank em, có thể nội dung liên quan tới t...ự.... t....ử.... nên sẽ có warning như vậy, các website công bố số liệu về việc này, khi ngừoi vào xem cũng bị cảnh báo, vì có thể nhìn thấy số liệu này khiến nhiều ng hoang mang

    • @handuong3796
      @handuong3796 Рік тому

      Ông hay bà này ngố là đúng tại sao sợ sự thật, chịu khó nghiên cứu no còn phủ phàng hơn nữa, đừng thích uống nước đường ban nhé

  • @hieunguyenangie
    @hieunguyenangie Рік тому

    Tan vỡ giấc mộng australia nhưng vẫn còn giấc mơ Mỹ.

  • @trandat3886
    @trandat3886 Рік тому +21

    Tôi nghĩ bạn mới đi sang Úc chơi có vài Hôm mà đưa ra nhận xét về Úc thì quá hời hợt ! Video như thế này mang tính chất câu view và giải trí cho cá nhân bạn ! Chứ các vấn đề Việt Nam còn tệ hơn Úc hàng trăm lần nạn Tham Nhũng top thế giới , thu nhập thấp nhất TG, chi tiêu cao so với đồng lương, Ô nhiễm, nhân quyền , y tế tồi tệ, môi trường thôi thôi khỏi bàn....Chắc bạn cũng biết có điều bạn không muốn or không dám đăng đăng là bị chính quyền để ý , cái bạn làm trên video này nó ở Úc thì thực viễn vông ở VN để người VN mình quan tâm ! Ai cũng có quyền bày tỏ quan điểm nhưng video kiểu này mang định hướng Búa và Liềm..Thấy quan ngại cho bạn

    • @dinhdustin2686
      @dinhdustin2686 Рік тому +8

      Thấy tội nghiệp cho trình độ dân trí của bạn. Top tham nhũng 2020 là Nam Sudan, VN top 104. Thu nhập thấp nhất thế giới là những quốc gia ở Châu Phi. Nếu có gì không rõ bạn có thể tự kiểm chứng lại thông qua công cụ tìm kiếm. Tiếng Việt còn chưa sỏi bày đặt vấn đề này đề nọ.

    • @kimthanhphan
      @kimthanhphan Рік тому +14

      Trong video dẫn toàn nghiên cứu từ chính quan chức Úc, chẳng lẽ các tổ chức quốc tế và quan chức úc cũng cộng sản hay sao? Video cũng không nói VN tốt hơn Úc. Người ta nói chuyện bằng số liệu nên làm bạn thấy tự ti khi nghe à. Thấy quan ngại cho bạn.

    • @trandat3886
      @trandat3886 Рік тому

      @@kimthanhphan những đứa fan cuồng thì đầu óc mê muội và không có lối thoát !

    • @bacoanviet1507
      @bacoanviet1507 Рік тому +6

      @@kimthanhphan tôi thấy anh ấy phân tích theo số liệu, dẫn chứng khoa học mang lại cách nhìn đa chiều rất hay.

    • @longtony1171
      @longtony1171 Рік тому

      Bạn hãy về VN thăm thú 1 lần rồi hẵng phát biểu, đừng có ếch ngồi đáy giếng như vậy... TQ bây giờ họ còn thao túng luôn cả nước Úc rồi đó.

  • @binhletrong6573
    @binhletrong6573 Рік тому

    Rất mong COC b , có bài cuộc ĉhiến Nóng Ukraine !

  • @dongle4271
    @dongle4271 Рік тому

    Xuất sắc