Cách tính Thuế thu nhập cá nhân cho Người nước ngoài: Cá nhân không cư trú

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 15 вер 2024
  • Cách tính Thuế thu nhập cá nhân cho Người nước ngoài: Cá nhân không cư trú
    Ủng hộ: tuonthi.com/ho...
    Các bạn đừng quên Share & Like để ủng hộ bọn mình nhé!
    © Bản quyền thuộc về Tuonthi.com ☞ Không được up lại

КОМЕНТАРІ • 23

  • @ThamNguyen-no9gt
    @ThamNguyen-no9gt Рік тому

    Cảm ơn chị rất nhiều, em đang ôn thi đại lý thuế và thấy hữu ích quá!

  • @phamthanhthuan8053
    @phamthanhthuan8053 2 місяці тому +1

    Chị ơi, ở ví du 2 về ông Gen thì gross of PIT theo ý hiểu của chị có phải là đã bao gồm PIT, tức là khoản đó là khoản nhận được sau khi đã khấu trừ PIT ko ạ. Và trong bài này thì khoản gross employment income $480,000 là khoản net ông Gen nhận được sau khi đã trừ đi PIT ở Nhật đúng ko ạ. Em đang bị rối theo nghĩa hiểu gross và net của bài này ạ

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Місяць тому +1

      Hi em, có thể là do em chưa thực sự hiểu sự khác biệt giữa GROSS và NET thôi. Em xem giải thích trong video này nhé (~ 4:53): ua-cam.com/video/duS21AdCNpE/v-deo.html
      Ngoài ra, GROSS và NET sử dụng trong việc tính toán nghĩa vụ thuế ở Việt Nam thì sẽ luôn là đã bao gồm/chưa bao gồm PIT ở Việt Nam.
      Tình huống đề bài ghi gross employment income 480,000 ở Nhật thì nghĩa là đây là thu nhập Gross, chưa thực hiện các khoản khấu trừ ở Nhật (ví dụ như bảo hiểm hay PIT ở Nhật).

  • @quyenphilippe
    @quyenphilippe 11 місяців тому

    Chị cho em hỏi ở ví dụ 1 (10:00) tại sao Taxable Income: Salary $25,000*3,5 months, chứ không phải là Salary $25,000*(106/365) ạ. Vì nếu như em tính theo công thức (số ngày có mặt ở VN/365) thì số tiền ra sẽ không đẹp vậy ạ.

  • @NguyenHong-tw9dr
    @NguyenHong-tw9dr Рік тому +1

    Cô cho em hỏi trường hợp công ty Việt Nam thuê lao động nước ngoài nhưng người lao động đó không vào Việt Nam thì tính thuế như thế nào ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому

      Hi em, theo đúng quy định thì khi cá nhân người nước ngoài phát sinh thu nhập tại việt nam, bất kể có hiện diện ở việt nam hay không, cũng đều phải chịu PIT. Cách tính thì trong video c đã giải thích rất rõ rồi:
      "Đối với trường hợp cá nhân người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam:
      Tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam = Số ngày làm việc cho công việc tại Việt Nam x Thu nhập từ tiền lương, tiền công toàn cầu (trước thuế) + TNCT khác (trước thuế) phát sinh tại Việt Nam"

    • @NguyenHong-tw9dr
      @NguyenHong-tw9dr Рік тому

      Em cảm ơn cô

  • @user-kt4sw9kt8c
    @user-kt4sw9kt8c Рік тому +1

    Cô cho e hỏi 25000 usd là của 12 tháng hay của 3.5th ở ví dụ 1 ak

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому

      Hi em, ở ví dụ 1 thì tình huống đã nêu rõ $25,000 là Net monthly salary - tức là lương hàng tháng em ah. Vì ông làm ở VN 3.5 tháng nên tổng lương cho giai đoạn này là $25,000 * 3 tháng

  • @nhechao757
    @nhechao757 Рік тому +1

    Chị ơi cho em hỏi em học theo thức tự từ f1->f9 , mục tiêu làm kế toán nội bộ chứ ko phải kiểm toán thì có cần học CertIFR trước ko, máy trung tâm tư vấn cho em là học f123 xong học CertIFR trước khi học f56789, em thấy vậy thì mất thời gian, ví dụ như học CertIFR hết 3,4 tháng thì khoảng đó em đã học thêm được môn f5 rồi, ko biết ý kiến chị như thế nào, mong chị tư vấn giúp em ạ.

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому +1

      Hi em, c chia sẻ 1 số điểm, em tham khảo nhé:
      (1) Hiện tại ngoài ACCA thì em có đang học ngành gì khác không?
      (2) Mục đích học ACCA của em để làm gì? Kiến thức hay là đẹp CV? Nếu là để làm đẹp CV khi ra trường, ứng tuyển các vị trí fresh staff của kế toán thì chỉ cần F7, F6 cũng đã là tốt rồi. Còn nếu là vì kiến thức thì nên học hết. Từ kinh nghiệm của c thì thấy kiến thức của các môn SBR, SBL, thậm chí là APM, AFM càng lên cao càng dùng nhiều. Lúc đi làm 3,5 năm thì chưa dùng. Nhưng tầm 7 năm, 10 năm, tóm lại là lên đến cấp quản lý bậc trung thì kiểu gì cũng dùng.
      (3) Chứng chỉ CertIFR c đang hiểu là chứng chỉ cơ bản về IFRS. Mà kiến thức này thì em học FR/F7 hoàn toàn OK rồi. Nên c cũng chưa rõ tại sao trung tâm tư vấn cho em học? Để đẹp CV hay sao?

    • @nhechao757
      @nhechao757 Рік тому

      @@Tuonthi Hiện tại em chỉ học mỗi ACCA mục tiêu muốn vào doanh nghiệp FDI làm kế toán chuyên nghiệp ạ, em đã tự học được 2 môn f2.f3 rồi thi đều trên 85%, em học vì kiến thức nên em học rất kỹ và hơi lâu, mục tiêu của e là học xong f1 để lấy bằng diploman, còn tiếp theo thì như em đã hỏi ở trên em đang không biết học gì tiếp CertIFR hay tiếp f5, giờ chị nói e biết rồi, e sẽ học tiếp các môn f ạ. tại vì lộ trình máy trung tâm vẽ ra f123 xong tới CertIFR thường cho máy bạn làm kiểm toán với chuẩn bị thi big 4 thì sẽ hợp hơn, e nghĩ vậy.

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому +1

      @@nhechao757 Kiểm toán cũng không học CertIFR đâu em ah. Chị thấy CertIFR và DipFR thường là những người không học ACCA, nhưng vẫn muốn học về IFRS thôi. Chứ nếu học ACCA thì riêng 2 môn FR và SBR, nếu học cẩn thận thì chị thấy kiến thức cũng quá ổn rồi ý.

    • @nhechao757
      @nhechao757 Рік тому

      @@Tuonthi Dạ oke chị, giờ em tập trung vào học tốt ACCA thôi vì nó quá hay chị ạ, em rất thích.

  • @trangnguyen-sv3bv
    @trangnguyen-sv3bv 4 місяці тому +1

    Cho em hỏi, cá nhân không cứ trú thì trợ cấp điện thoại, trang phục có được miễn thuế không? và có được giảm trừ tiền bảo hiểm xã hội đóng tại VN không? Lúc quyết toán cuối năm đưa vào phụ lục 02 đúng k ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  3 місяці тому

      PIT đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú =Thu nhập chịu thuế * 20% Trong đó, thu nhập chịu thuế được xác định tương tự như cá nhân cư trú
      => Do vậy, các khoản trợ cấp như điện thoại, trang phục tính tương tự như cá nhân cư trú, nghĩa là chỉ tính thuế cho phần vượt mức quy định.
      => Cá nhân không cư trú không được áp dụng các khoản giảm trừ khi tính thuế => Không được giảm trừ tiền BHXH đã nộp tại VN

    • @Tramang-lr3fj
      @Tramang-lr3fj 21 день тому

      @@Tuonthi Tức là phụ cấp cơm ca 730.000, điện thoại, học phí cho con vẫn được trừ khi tính thuế TNCN cho cá nhân không cư trú
      Và BHXH, giảm trừ gia cảnh là không được trừ khi tính thuế TNCN cho cá nhân không cư trú đúng không ạ?

  • @trangtruong8788
    @trangtruong8788 Рік тому

    chị ơi, em hỏi chút ạ, ở ví dụ của Mr Vincent khi gross-up thu nhập tại sao mình lại chia cho (1-20%) vậy ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому

      Hoàn toàn là công thức toán học thôi em ah. Ví dụ, gọi X là gross income (thu nhập đã bao gồm thuế), thuế suất 20% => Thu nhập không bao gồm thuế Net income = X * (1-20%) => X = Net income/ (1-20%)

    • @trangtruong8788
      @trangtruong8788 Рік тому

      @@Tuonthi vâng, em cảm ơn chị ạ

  • @thimylinhtran4686
    @thimylinhtran4686 Рік тому

    chị ơi trong vd2 ghi là ông Gen nhận gross employment income mà vẫn gross-up ạ, chị giải thích lại giúp em với ạ.

    • @Tuonthi
      @Tuonthi  Рік тому +2

      Trong Video đã nói rồi đó em. "Gross employment income" nhưng là "Gross of PIT" ở Nhật bản, chứ không phải đã bao gồm PIT ở Việt nam. Nên khi tính PIT ở Việt Nam thì phải gross-up lên.

    • @phamminhnguyet3614
      @phamminhnguyet3614 11 місяців тому

      @@Tuonthi Chị ơi, em cũng có thắc mắc về gross-up. Vì câu đầu tiên đoạn 5 là "Gen is liable for any Vietnamese profit income tax on his income.". Theo như em hiểu là, anh ấy tự chịu trách nhiệm cho thuế TNCN thì đáng ra anh ấy phải được nhận gross profit chứ ạ? em không biết em có đang hiểu sai ở đâu không ạ, mong được chị giải thích ạ.