Mỗi ngày em học em sẽ viết 1 comment để lâu lâu lúc nào ko học, có ai đó đang học thấy comments của em thả em 1❤ để em nhớ đến video của thầy và quay lại học tiếp!!! Sợ nhất là bỏ lơ thời gian quá dài, rồi quay đi quay lại học, học mấy chục năm vẫn mãi học “từ đầu”. Em nản cho chính sự lười biếng của mình. Nhìn thầy miệt mài dạy bằng cả tấm lòng để xóa mù tiếng anh cho mọi người… em thấy em có lỗi với chính mình, và với những người thầy có tâm huyết như thầy!❤
cảm ơn các clip dạy tiếng anh của Thầy rất nhiều ! Thầy ơi cho em hỏi lúc trước trong một clip, thầy có nói bằng tiếng anh câu “ cộng lông không làm nên con chim. Chiếc áo không làm nên thầy tu”. Thầy có thể chia sẻ lại câu đó lần nữa được không ạ?! Cảm ơn thầy!
Thứ nhất, động từ LIKE luôn có tân ngữ, không dùng tân ngữ là sai bạn nhé. Ví dụ: - I like your new haircut (haircut là tân ngữ) - "Do you like fish?" - "Yes, I like." (SAI) - "Yes, I like it." (ĐÚNG) Thứ hai, khi đi với ngôi thứ 3 số ít (he, she, it) thì chúng ta mới thêm s cho động từ like. Ví dụ: - They like her (không thêm s, vì they không phải là ngôi thứ 3 số ít) - She likes him (thêm s, vì she là ngôi thứ 3 số ít.)
Hồi xưa tôi học thầy dậy tôi về object thì giảng rằng nó là túc từ ( trong đầu sẽ nghĩ : Túc là bổ túc).Ngày nay lại có từ “ tân ngữ” theo thầy chữ này ai đưa ra đầu tiên, sách nào và ý nghĩa chữ “tân” là gì, xin thầy chỉ giáo
Tôi cũng vừa trả lời cho một bạn, để tôi copy và dán lên đây cho bạn xem luôn nhé: Tân ngữ là Object (vật bị tác động bởi động từ), ngày xưa gọi là Túc từ, trong khi Vị ngữ là Predicate (là cả 1 cụm động từ đứng sau chủ từ Subject). Câu mà không có động từ thì không thành câu. Và từ vị trí động từ trở đi là vị ngữ. Nói thế, vị ngữ có thể là nguyên cả cụm động từ, có thể bao gồm hoặc không có tân ngữ. Ví dụ: - I ate a hamburger (Tôi đã ăn một cái hamburger) = Chủ ngữ là I. Vị ngữ là "ate a hamburger". Trong đó, tân ngữ là "a hamburger" - là một vật chịu tác động bởi động từ ate. - She laughed (Cô ấy đã cười vang) = Vị ngữ là "laughed" và trong câu này không có tân ngữ. - The sun sets (Mặt trời mọc) = Không có tân ngữ. Thật ra trong việc học ngôn ngữ sau này, người ta ít nhắc đến vai trò của vị ngữ vì việc phân tích nó ra không có ý nghĩa như phân tích tân ngữ hoặc các từ loại khác...
Tân ngữ là Object (vật bị tác động bởi động từ), trong khi Vị ngữ là Predicate (là cả 1 cụm động từ đứng sau chủ từ Subject). Câu mà không có động từ thì không thành câu. Và từ vị trí động từ trở đi là vị ngữ. Nói thế, vị ngữ có thể là nguyên cả cụm động từ, có thể bao gồm hoặc không có tân ngữ. Ví dụ: - I ate a hamburger (Tôi đã ăn một cái hamburger) = Chủ ngữ là I. Vị ngữ là "ate a hamburger". Trong đó, tân ngữ là "a hamburger" - là một vật chịu tác động bởi động từ ate. - She laughed (Cô ấy đã cười vang) = Vị ngữ là "laughed" và trong câu này không có tân ngữ. - The sun sets (Mặt trời mọc) = Không có tân ngữ. Thật ra trong việc học ngôn ngữ sau này, người ta ít nhắc đến vai trò của vị ngữ vì việc phân tích nó ra không có ý nghĩa như phân tích tân ngữ hoặc các từ loại khác...
Mỗi ngày em học em sẽ viết 1 comment để lâu lâu lúc nào ko học, có ai đó đang học thấy comments của em thả em 1❤ để em nhớ đến video của thầy và quay lại học tiếp!!! Sợ nhất là bỏ lơ thời gian quá dài, rồi quay đi quay lại học, học mấy chục năm vẫn mãi học “từ đầu”. Em nản cho chính sự lười biếng của mình. Nhìn thầy miệt mài dạy bằng cả tấm lòng để xóa mù tiếng anh cho mọi người… em thấy em có lỗi với chính mình, và với những người thầy có tâm huyết như thầy!❤
Cảm ơn bạn rất nhiều. Cố gắng lên bạn nhé 🥰
Ít người quan tâm học hành quá!!! Bài giảng hay lắm thầy ơi.❤❤❤
Cám ơn thầy.bài học quá tuyệt vời.nay mình học hiểu và biết rất nhiều ❤
Thầy tận tâm quá, dạy hay vô cùng. Mọi ngưởng xem lại vẫn thấy bố ích , mong thầy luôn khoẻ
Cam on Thay rất nhiều.Thầy da bò bao công sức để cho mọi người học. Thầy dậy rất dễ hiểu.
Kính thầy, thầy dạy tận tình chu đáo,dạy bằng cả trái tim.
Thày dạy rất kỹ, rất hay và rất tâm huyết. Tks
Cảm ơn thầy. Thầy dạy có tâm. Chúc thầy bình an
Cảm ơn thầy rất nhiều vì những bài học rất hữu ích ạ, chúc thầy nhiều sức khỏe
😊 ! Ui …hôm nay Thầy lại không có giờ nghỉ ngơi rồi , sáng rồi lại tối , giữ gìn sức khỏe Thầy ạ ❤ !
thầy dạy hay quá. Cảm ơn thày Thắng ạ
em cảm ơn thầy
❤💯💯💯
Bài này rất khó! Vậy mà thầy đã giải quyết hết khó khăn cho người học. Thầy giáo của tôi tuyệt vời! Cảm ơn thầy nhiều lắm! Thầy giữ gìn sức khỏe.
Thầy giảng thật kỹ và dễ hiểu Cám ơn thầy , chúc thầy thật nhiều sức khoẻ
Em biết ơn Thầy !
Chúc Thầy nhiều sức khoẻ ạ
thay thang rat de hieu
Cám ơn Thầy Thắng.
Rất cảm ơn Thầy,
Chúc Thầy và team nhiều sức khỏe và bình an
Thanks teacher so much👍👍👍
Cảm ơn thầy❤❤
giữ sức khẻ nha thầy
Thầy dạy qua kỹ x luôn 👍🌺🌺🌺
Cam on nhieu thay thang
Thanks you for your amazing lesson
Bài giảng hay quá , cảm ơn Thầy
Ngày xưa trước 75 các masoeur cũng dạy gọi là túc từ, giải phóng vô gọi là bổ ngữ. Sau gọi là tân ngữ. Kệ hén. Sống thời nào học theo thời đó. Hi hi
Cảm ơn thẩy
Bài học hay qúa
hay qua 🥰
Chúc thầy có thật nhiều sức khoẻ ạ
Cảm ơn thầy rất nhiều ạ
Thank teacher so much
Thay Thang that su la mot Nguoi Thay
❤thanks
Xin lỗi thầy nha, chào thầy, cảm ơn Thầy nhiều, chúc Thầy mọi điều tốt lành thứ bảy cuối tuần❤
I love this lesson ❤
Chào Thầy
cảm ơn các clip dạy tiếng anh của Thầy rất nhiều !
Thầy ơi cho em hỏi lúc trước trong một clip, thầy có nói bằng tiếng anh câu “ cộng lông không làm nên con chim. Chiếc áo không làm nên thầy tu”.
Thầy có thể chia sẻ lại câu đó lần nữa được không ạ?!
Cảm ơn thầy!
Có thể là, " Don't judge a book by its cover" bạn nhé
@@ThangPhamTVthầy có thể làm một video về giới từ cách dùng giới từ giới từ là gì dc ko ạ
Tân ngữ là thành phần thuộc vị ngữ trong câu,
👍
Thầy cho e hỏi. Khi mình sử dụng tân ngữ thì động từ like đều thêm 's' ạ?
Thứ nhất, động từ LIKE luôn có tân ngữ, không dùng tân ngữ là sai bạn nhé. Ví dụ:
- I like your new haircut (haircut là tân ngữ)
- "Do you like fish?" - "Yes, I like." (SAI) - "Yes, I like it." (ĐÚNG)
Thứ hai, khi đi với ngôi thứ 3 số ít (he, she, it) thì chúng ta mới thêm s cho động từ like. Ví dụ:
- They like her (không thêm s, vì they không phải là ngôi thứ 3 số ít)
- She likes him (thêm s, vì she là ngôi thứ 3 số ít.)
E cảm ơn thầy
Ngày trước gọi là túc từ
Hồi xưa tôi học thầy dậy tôi về object thì giảng rằng nó là túc từ ( trong đầu sẽ nghĩ : Túc là bổ túc).Ngày nay lại có từ “ tân ngữ” theo thầy chữ này ai đưa ra đầu tiên, sách nào và ý nghĩa chữ “tân” là gì, xin thầy chỉ giáo
mở 5:30 rỏng tai mà nghe thầy bảo k nhớ và vì thầy thường xuyên gọi là tân ngữ nghe thì k nghe kỹ phán như đúng rồi
Dai tu Tan ngu ( object ) trong tieng Viet con goi la Vi ngu &Tuc tu co phai la Possessive , phai ko Thay ?
Tôi cũng vừa trả lời cho một bạn, để tôi copy và dán lên đây cho bạn xem luôn nhé:
Tân ngữ là Object (vật bị tác động bởi động từ), ngày xưa gọi là Túc từ, trong khi Vị ngữ là Predicate (là cả 1 cụm động từ đứng sau chủ từ Subject).
Câu mà không có động từ thì không thành câu. Và từ vị trí động từ trở đi là vị ngữ. Nói thế, vị ngữ có thể là nguyên cả cụm động từ, có thể bao gồm hoặc không có tân ngữ.
Ví dụ:
- I ate a hamburger (Tôi đã ăn một cái hamburger) = Chủ ngữ là I. Vị ngữ là "ate a hamburger". Trong đó, tân ngữ là "a hamburger" - là một vật chịu tác động bởi động từ ate.
- She laughed (Cô ấy đã cười vang) = Vị ngữ là "laughed" và trong câu này không có tân ngữ.
- The sun sets (Mặt trời mọc) = Không có tân ngữ.
Thật ra trong việc học ngôn ngữ sau này, người ta ít nhắc đến vai trò của vị ngữ vì việc phân tích nó ra không có ý nghĩa như phân tích tân ngữ hoặc các từ loại khác...
@@ThangPhamTV Dạ, xin cảm ơn Thầy!
Tân ngữ trước kia gọi bổ ngữ thì phải?
Tôi nhớ rồi, tân ngữ (object) ngày xưa gọi là túc từ bạn ơi. Còn bổ ngữ là Complement, và gồm nhiều loại complement lắm.
@@ThangPhamTV 🤗🤗
Chủ ngữ , tân ngữ
Vậy còn vị ngữ là gì hả thầy?
Tân ngữ là Object (vật bị tác động bởi động từ), trong khi Vị ngữ là Predicate (là cả 1 cụm động từ đứng sau chủ từ Subject).
Câu mà không có động từ thì không thành câu. Và từ vị trí động từ trở đi là vị ngữ. Nói thế, vị ngữ có thể là nguyên cả cụm động từ, có thể bao gồm hoặc không có tân ngữ.
Ví dụ:
- I ate a hamburger (Tôi đã ăn một cái hamburger) = Chủ ngữ là I. Vị ngữ là "ate a hamburger". Trong đó, tân ngữ là "a hamburger" - là một vật chịu tác động bởi động từ ate.
- She laughed (Cô ấy đã cười vang) = Vị ngữ là "laughed" và trong câu này không có tân ngữ.
- The sun sets (Mặt trời mọc) = Không có tân ngữ.
Thật ra trong việc học ngôn ngữ sau này, người ta ít nhắc đến vai trò của vị ngữ vì việc phân tích nó ra không có ý nghĩa như phân tích tân ngữ hoặc các từ loại khác...
👋Neu ko nam vung " Ngu phap tieng Viet " thi khi hoc bai nay se bi " xoan nao" ( nhu toi vay😅)!🇻🇳🐝
Ôi hay quá! Cám ơn thầy Thắng đã giải thích rõ ràng, cặn kẽ!
Sao không dịch Việt ngữ, dòng dưới, cho người, chậm hiểu, dễ hiểu ?!