Đâu là nguyên nhân khiến người Việt Nam vẫn TƯ DUY TỒI? | Tornad | Quan điểm

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 10 лип 2024
  • Đâu là nguyên nhân khiến người Việt Nam vẫn TƯ DUY TỒI? | Tornad | Quan điểm
    __
    Đây là một bài viết của tác giả Tornad có tên “Nếu không muốn tư duy tồi thì đừng tư duy theo tiếng Việt” được đăng trên website Spiderum. Cũng xin lưu ý rằng Spiderum là một nền tảng mạng xã hội chia sẻ kiến thức, chứ không phải một đơn vị truyền thông. Do đó, những bài viết chất lượng và thành công trên website sẽ được lựa chọn để chuyển thành video, nhằm mục đích tạo ra những cuộc hội thoại khách quan, có chiều sâu. Vì chủ đề bài viết của tác giả Tornad là một chủ đề gây tranh cãi, nên video cũng sẽ đi kèm với những ý kiến phản biện có giá trị của độc giả để giúp chúng ta có những góc nhìn bao quát nhất về chủ đề. Còn bây giờ, hãy cùng đi vào nội dung của video nhé.
    __
    Tìm hiểu thêm về cuốn sách Chuyện người chuyện ngỗng của tác giả trẻ Vũ Hoàng Long tại đây:
    shope.ee/9pB56J0F6Y
    Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
    __
    Cùng Spiderum hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích trên kênh Talk Sâu tại đây nhé:
    b.link/talksau
    Cùng lắng nghe những câu chuyện về thế giới nghề nghiệp cùng podcast Người Trong Muôn Nghề tại đây:
    b.link/NTMN-Podcast
    ______________
    Nội dung:
    00:00 - Start
    01:30 - TRƯỚC KHI VÀO BÀI
    08:38 - TIẾNG VIỆT ẢNH HƯỞNG KHÔNG TỐT ĐẾN CÁCH TA TƯ DUY NHƯ THẾ NÀO
    20:44 - TIỂU KẾT
    21:34 - Ý KIẾN NGƯỜI DÙNG SPIDERUM
    ______________
    Bài viết: Nếu không muốn tư duy tồi thì đừng tư duy theo tiếng Việt
    Được viết bởi: Tornad
    Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Neu-muo...
    ______________
    Giọng đọc: Pinkdot
    Editor: Nguyễn Sơn
    ______________
    Bản quyền video:
    Bản quyền nhạc:
    UA-cam Audio Library
    ______________
    #Spiderum #tiengviet #quandiem

КОМЕНТАРІ • 658

  • @attuan5075
    @attuan5075 11 місяців тому +228

    PHẦN I. THẮC MẮC VÀO BÀI
    Nếu tên bài viết là "Những hạn chế tư duy Tiếng Việt" thì oke. Bài viết chỉ nêu ra được 3 vấn đề hạn chế nhưng lại đi phủ định hoàn Tư Duy của Tiếng Việt. Một lỗi logic quá lớn khiến tôi nghi ngờ về logic của tác giả bài viết này, và phải xem để chứng minh tác giả viết sai (Tác giả câu view thành công).
    Bản thân t lại đánh giá ngôn ngữ Tiếng Việt rất logic vì có những quy luật. Ví dụ từ cách phát âm 1 từ => Cấu tạo từ => Ý nghĩa. Rồi các từ đơn hợp lại các từ ghép khá logic. Ít nhất là dễ hiểu hơn tiếng Anh. Mỗi khái niệm lại là 1 từ khác nhau, rồi từ cách phát ấm => 1 từ có rất nhiều quy tắc khác nhau.
    PHẦN II. THẮC MẮC CỦA TÔI
    Vấn đề 1 12:45-13:05
    Tôi ko hiểu luận cứ mà tác giả đưa ra lắm, hình như nó đang chứng minh luận điểm tác giả sai.
    Ko hiểu tác giả nghiên cứu triết học như nào, với tôi thì trong Phật giáo có khái niệm “VÔ NGÃ: Không có một Ngã (sa. ātman, pi. attā), một cái gì trường tồn, bất biến, cốt tủy, vững chắc, tồn tại mà không phụ thuộc vào cái khác.”
    => Ko có có một cái gì tồn tại mà ko phụ thuộc vào cái khác.
    => Ko có ngôi đại từ chỉ ngôi thứ của người Việt tồn tại mà ko phụ thuộc vào ngôi thứ 2.
    => Điều này hợp lý, luận điểm tác giả đi ngược luận cứ. Luận điểm sai.
    Vấn đề 2 14:14
    Không hiểu khái niệm “Tôi, ta” của tác giả là gì?
    Theo cách Tôi sử dụng vài chục năm nay thì Tôi ko phân biệt tuổi tác và giới tính. Tôi trong từ “tôi tớ”, “tôi đòi” tôi thấy xã hội sử dụng cực kỳ ít, nhờ tác giả mà tôi mới biết cái từ “tôi đòi”, “còn tôi tớ” thì hay dung trong phim cổ xưa.
    Liệu tác giả có áp đặt cách hiểu cá nhân của mình thành cách hiểu của cả xã hội?
    Nên nhớ Ngôn ngữ chỉ là cách biểu đạt ý nghĩ của con người, để mọi người hiểu nhau. Tôi và xã hội đều hiểu từ “Tôi” bình đẳng, ko phân biệt tuổi tác là được rồi!
    (Nhưng sử dụng với cô, chú, bác vẫn có ý đúng là hơi hơi hỗn như trong bài viết và hay sử dụng khi mâu thuẫn. Hay chính vì hay sử dụng mâu thuẫn nên sử dụng “Tôi” lại trở nên hỗn hào?)
    Vấn đề 3: 14:47 - "Vì Tiếng Việt ko có ngôi xưng tương đương nghĩa với "I" trong English => Nền triết học Việt Nam ko có"
    =>LIỆU 2 VẤN ĐỀ NÀY CÓ LIÊN QUAN VỚI NHAU ?
    Vấn đề 4 15:04
    Dẫn chứng chẳng biết ở đâu, hơn nữa nó lại là tiếng Anh, rồi cứ bắt bẻ nghĩa rồi ngữ pháp tiếng Anh và tiếng Việt, tôi mệt mỏi và ko đọc.
    Vấn đề 5: 15:11
    Đưa ra 4 cái câu ko hiểu từ ai nghĩ ra, hơn nữa lại bằng tiếng anh, và buộc ngôn ngữ tiếng Việt phải dịch được nghĩa như tiếng Anh. NHƯNG liệu cái câu tiếng Anh đấy LIỆU CÓ NGHĨA VÀ NGHĨA CÓ ĐÚNG?
    Chúng ta cần quay về từ bộ môn triết học.
    Vấn đề 6: 18:48-19:27
    Luận điểm 1 tác giả "Giáo lý Phật giáo mặc định gợi ra 1 bài học nào đó cho học sinh"
    Luận điểm 2 tác giả "Ý niệm về không gần như là ko tồn tại trong tư duy của người Việt và luôn mặc định câu trả lời là phải có"
    Vấn đề 6.a) Đầu tiên, theo tôi cần phải trả lời: Giáo lý Phật giáo có gợi ra 1 bài học nào đó hay ko?
    Theo quan điểm của tôi, giáo lý này CÓ đưa ra bài học và bài học này đúng.
    Vấn đề 6.b) Bản chất Giáo lý Phật giáo có đưa ra bài học
    => Tất nhiên người đọc (ví dụ như tôi) chả nghĩ đến câu "It taught me no lesson" làm gì. Vì nó có bài học nên tất nhiên tôi phải đi tìm bài học rồi. "It taught me no lesson" là 1 câu KHÔNG HỢP LỆ
    => Trường hợp tôi nghĩ đến câu "It taught me no lesson" ko xảy ra.
    => Luận điểm tác giả "Ý niệm về không gần như là ko tồn tại trong tư duy của người Việt và luôn mặc định câu trả lời là phải có" chưa được chứng minh .
    Vấn đề 7: 19:16-19:26 Luận điểm 2 tác giả "Ý niệm về không gần như là ko tồn tại trong tư duy của người Việt và luôn mặc định câu trả lời là phải có"
    “Ý niệm về không gần như là ko tồn tại trong tư duy của người Việt và luôn mặc định câu trả lời là phải có” là do đề bài khiến họ suy nghĩ vậy, hay do bản thân họ suy nghĩ vậy?
    Tôi chưa thấy luận điểm này được tác giả chứng minh.
    Vấn đề 8: 19:03-19:06
    “Tôi có không + danh từ” hay “Tôi ko có + danh từ” với người Việt đều mang 1 ý nghĩa nội dung.
    Tôi có 1 quả táo => 1 quả táo
    Tôi có 0 quả táo => 0 quả táo
    Vẫn hiểu được nhưng ít dùng thôi. Người việt ko dùng thì cũng đâu chứng minh được “Tiếng Việt ko khuyến khích nghĩ về “Không”.
    Vấn đề 9: KHÔNG là gì?
    “Trong triết học, khái niệm "không" thường được sử dụng để chỉ một trạng thái hoặc tình huống mà không có sự hiện diện, tồn tại hoặc không thể xác định. Đây là một khái niệm phức tạp và sâu sắc, thường được thảo luận trong nhiều ngữ cảnh triết học khác nhau.
    Một số ý nghĩa của "không" trong triết học bao gồm:
    1.Không vật chất: Trong triết học phương Tây, "không" thường được sử dụng để chỉ trạng thái không có sự hiện diện của vật chất hoặc sự tồn tại của một thực thể cụ thể. Ví dụ, "không có gì" có thể chỉ trạng thái không có vật thể nào tồn tại trong một không gian nào đó.
    2.Không thời gian: "Không" cũng có thể ám chỉ trạng thái không có thời gian, hoặc không có thời gian nào diễn ra. Ví dụ, khi nói "không có sự thay đổi," người ta ám chỉ không có thay đổi về thời gian.
    3.Không hiện thực: Trong một số triết học phương Đông, "không" được coi là trạng thái tương đối của sự hiện thực hoặc thế giới đối với tâm hồn con người. Khái niệm này thường liên quan đến khái niệm về sự hư không hoặc phi thực tại.
    4.Không gian tưởng: Trong triết học logic, "không" thường được sử dụng để chỉ sự thiếu hiện thực hoặc khả năng có thể tồn tại. Đây liên quan đến việc xác định phạm vi hoặc tập hợp có thể có của một khẳng định.
    5.Không biểu đạt: Trong triết học ngôn ngữ, "không" cũng có thể được sử dụng để chỉ sự thiếu điểm đặt của một thuộc tính nào đó. Ví dụ, "không xanh" có thể chỉ sự thiếu màu xanh.
    Nhớ rằng, "không" trong triết học không chỉ đơn thuần là trạng thái không tồn tại, mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và phức tạp tùy theo ngữ cảnh và nguyên tắc triết lý được áp dụng.”
    PHẦN III. TIỂU KẾT
    1. “Luôn để ý niệm về tôn ti xen vào suy nghĩ …”
    =>Nó có làm TƯ DUY TỒI đi ko?
    2. “Cái bản ngã của người dung ko bao giờ được tồn tại độc lập”
    =>Đang đi ngược lại triết lý Vô ngã trong Phật giáo và đi ngược lại chính luận cứ của tác giả.
    3. “Thói quen sử dụng ngôn ngữ ko khuyến khích người dung tư duy về cái KHÔNG …”
    =>Chủ yếu là bắt bẻ do sự khác nhau về cấu trúc ngữ pháp, ko thuyết phục lắm.

    • @Nhien-Tran
      @Nhien-Tran 11 місяців тому +37

      Có một số dẫn chứng tác giả đưa ra rất gượng, kiểu gò ép nó để đúng với quan điểm của tác giả. Mình nghe nhiều chỗ cũng rất sượng. Mà chi tiết thì bạn liệt kê khá đầy đủ rồi

    • @DungPh.1306
      @DungPh.1306 11 місяців тому

      hmmm...

    • @user-qm1um4ts2z
      @user-qm1um4ts2z 11 місяців тому +6

      Chuẩn này. Hơn nữa tôi thấy lão này đang lí luận cứ như kiểu ngôn ngữ là một thực thể độc lập không phụ thuộc gì vào người sử dụng nó vậy, trong khi sự thật thì hoàn toàn ngược lại.

    • @zoji1694
      @zoji1694 11 місяців тому +17

      Tô-nát thì ưu điểm lớn nhất là sử dụng ngôn từ, nặng tính kích động và dẫn dắt người ta đồng tình. Còn nội dung thì thường đầu voi đuôi chuột vì luôn mải mê nâng cao quan điểm mà quên đi tính khách quan của vấn đề. Thành ra thì bài nào bài nấy luận điểm thủng lỗ chỗ. Căn bản là vì đề tài thường thích đi ngược xu hướng, lên án đám đông nên Spiderum rất hay lên video vì tương tác mạnh.

    • @thaibui547
      @thaibui547 11 місяців тому +2

      Ngay phần ví dụ đầu tiên đã kiểu câu trước đá câu sau rồi.

  • @TranTrungHauA
    @TranTrungHauA 11 місяців тому +351

    Sau khi đọc hơn gần 20 bài của tác giả tornard (Nguyễn Tuấn Linh) thì tôi thấy điều thú vị nhất là góc nhìn của tác giả như một đường thẳng vậy, tập hợp của vô số góc nhìn thẳng hàng, tuy nhiên chỉ một đường thẳng thì lại thiếu chiều rộng và sâu. Và thú vị hơn nữa khi tác giả không biết vô tình hay cố ý rất thích chọc ngoáy vào những thứ như văn hoá, con người, tư duy và ngôn ngữ của người Việt từ ngôn ngữ, sở thích, văn hoá, quan điểm đến đời sống và góc nhìn của người Việt. Tiếc thay, thay vì chọn chủ thể mà bài viết hướng đến là con người, tác giả chọn sự vật, sự việc để chọc ngoáy, biểu đạt thiên kiến, cảm xúc cá nhân của mình. Tranh luận, và phân tích, hoa mỹ và dài dòng, dùng những từ ngữ và khái niệm, định nghĩa cao siêu để diễn đạt ý kiến theo một cách trừu tượng, mơ hồ, khó hiểu được trong những lần nghe, đọc đầu tiên, làm cho việc trao đổi, tranh luận khó khăn hơn. Và khi tổng kết lại thay vì tìm giải pháp, hướng đi đúng đắn cho vấn đề đặt ra trước đó, tác giả tấn công nó, bằng ngôn từ trịch thượng và thái độ thượng đẳng.

    • @PhuongNamKTS
      @PhuongNamKTS 11 місяців тому

      Tô nát thì bên voz bị chửi như gì, vụ cậu vàng vào lừa lừa vozer khảo sát nhưng thiếu thông tin rồi kết luận tầm xàm. Thiết nghĩ spiderum nên hạn chế bài viết của Tô nát lại để tránh gây tranh cãi bởi những tư tưởng quá chủ quan của Tô.

    • @trantuanngoc
      @trantuanngoc 11 місяців тому +18

      Đồng quan điểm !

    • @threeinthemorning181
      @threeinthemorning181 11 місяців тому +19

      Tất nhiên, ông là người Việt, ông sống trong văn hóa Việt, ông trưởng thành trong văn hóa Việt thì khi nói về bản chất con người thì viết về người Việt là sâu nhất rồi @@

    • @36f79
      @36f79 11 місяців тому +22

      Dám cá là bạn không chịu suy nghĩ chứ mình chả thấy gì khó hiểu cả, cmt của bạn thì nó mang cảm tính nhiều hơn người bạn nói tới đấy

    • @camxanhvn
      @camxanhvn 11 місяців тому +22

      @@36f79 Đúng đấy - vấn đề trong comment của ông này nói đến tornad là: Thượng đẳng - Nó khá là cảm tính và thiếu khách quan

  • @duongphambinh7103
    @duongphambinh7103 11 місяців тому +153

    Vì tôi là một người không biết viết văn nên các bạn đọc có thấy ý kiến nó lủng thì góp ý cho tôi nhé.
    -10 năm kinh nghiệm của tác giả thấy lý luận không thay đổi là vì 10 năm qua nền giáo dục có được cải cách đâu. Bạn lớn lên, nói chuyện, cư xử với mọi sự vật sự việc xung quanh phần lớn sẽ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống của bạn. Trường học là nơi mà phần lớn kĩ năng của bạn được hình thành và rèn luyện và sử dụng hàng ngày . Vì vậy tôi thấy lý luận thiếu hụt là do hệ thống giáo dục (cả nhà trường và gia đình).
    -Tiếng Việt chỉ là một công cụ để cụ thể hóa tư duy trong ta thành thứ mà mọi người có thể hiểu được. Việc tác giả nói tiếng Việt ảnh hưởng tới suy nghĩ thì tôi cho là sai. Việc giáo dục sai kiến thức mới là cốt lõi dẫn tới tư duy bị sai.
    -Từ "tôi" của hiện tại đang được dùng như "I" trong tiếng anh. Sắc thái khiêm nhường mà tác giả nhắc tới đó là vì chính tác giả đã nghĩ mình khiêm nhường khi dùng từ "tôi", người nghe hoặc người đọc chưa chắc đã nghĩ như vậy. Học sinh hiện tại được học tiếng anh từ bé. Thứ đầu tiên học sẽ là "I". Chính vì thế nên ý nghĩa của từ "I" trong tiếng Anh đã được giải nghĩa và gán vào từ "tôi" trong tiếng Việt. Nó đã làm thay đổi có tính hệ thống về định nghĩa từ "tôi" của hiện tại.
    Tổng kết lại là tiếng Việt không phải thứ gò bó tư duy của ta mà chính là nền giáo dục đã dạy chúng ta nên tư duy như thế nào. Trẻ con nên được dạy về tư duy trước khi được học các kiến thức hàn lâm. 5 năm học cấp 1 ở Việt Nam đang bị lãng phí vào việc dạy quá nhiều thứ không thực sự giúp trẻ phát triển tư duy cốt lõi. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới các bậc phụ huynh có xu hướng cho con em học ở các trường quốc tế.

    • @tuehoang2197
      @tuehoang2197 11 місяців тому +1

      Ui hay quá đi, thả like mong cmt của bạn lên top để mn dễ thấy

    • @tienthannguyen
      @tienthannguyen 11 місяців тому +24

      Mình đồng tình với quan điểm của bạn, hiện nay giáo dục đang dạy học sinh trở thành lao động cho xã hội chứ không phải mục đích dạy trở thành con người cho xã hội. Toán, Lý, Hóa, Sinh thì nhồi nhét vô số kiến thức nặng nề. Trong khi đó Văn, Sử thì theo định hướng chính trị, nặng về số liệu và ghi nhớ. Đạo đức là cái quyết định phần người thì lại không được xem trọng như các môn khác. Kinh tế, Logic, Luật là những môn mà bạn không học đại học thì khó mà được tiếp cận bài bản.
      Việt Nam vốn không phải là cái nôi của nền văn minh, nhưng những gì cần tiếp thu thì tiếng Việt đều tiếp nhận vì không tiếp nhận không thể ứng dụng nhanh chóng được. Nên chúng ta có rất nhiều từ Hán-Việt, rồi những từ của tiếng Pháp, Anh cũng được đưa vào tiếng Việt. Trong vòng một năm lại có nhiều từ nước ngoài được phổ biến qua mạng xã hội, cũng khá nhiều từ đã có từ tương đương trong tiếng Việt từ lâu.
      Tiếng Việt có hầu như đầy đủ các nguyên liệu để tư duy như những ngôn ngữ khác, chỉ là người sử dụng có đủ từ vựng để sử dụng và có phương pháp tư duy đúng hay không mà thôi.

    • @hcps4841
      @hcps4841 11 місяців тому +5

      Nhưng khi xung hô với người đối diện tiếng việt vẫn có phân vai vế rõ ràng. Ví dụ trong trường hợp ngang hàng có thể xưng hô Tôi - Anh/Chị, Tôi - Ông/Bà, chứ trong trường hợp người đối diện lớn hơn mình nhiều mà xưng hô như vậy rõ ràng là không ổn. Trong tiếng Anh thì cứ I - You, hoặc tiếng Trung là "Ngọ" - "Nị" (mình ko biết tiếng Trung nên nghe sao ghi vậy)

    • @HoaTran-oo7hx
      @HoaTran-oo7hx 11 місяців тому

      Đồng quan điểm

    • @duongphambinh7103
      @duongphambinh7103 11 місяців тому +4

      @@hcps4841 quan trọng là bạn đang xưng hô khi ở đâu và khi nào. Trong cơ quan thì người ta chỉ nhìn chức vụ để nói về vai vế. Còn nếu bạn nói chuyện ngoài đường với người xa lạ có thể vài câu đầu sẽ giữ khoảng cách vai vế, nhưng nói chuyện hợp có thể bỏ qua nếu người đối thoại đồng ý

  • @PT-AnDu
    @PT-AnDu 11 місяців тому +32

    Tiêu đề bài viết này nên là: "Muốn tranh luận văn minh và có chiều sâu thì đừng xưng hô như trong Tiếng Việt". Còn về logic hay ngụy biện thì ngôn ngữ nào cũng có, vì thế trong môn logic học thường được viết dưới dạng kí hiệu để làm nhất quán các suy luận dẫn đến kết luận. Mình nhớ (không chính xác) là có triết gia nổi tiếng là Wittgenstein đã thiết lập phái triết học này luôn.

    • @ZeusFate
      @ZeusFate 2 місяці тому

      Đi lôi cái việc dịch từ câu tiếng Anh sang tiếng Việt rồi bảo tiếng Việt nghe gò ép trong khi mỗi ngôn ngữ có logic khác nhau có phải word by word đâu mà phán xét. Tiếng Anh có khi còn chả biết nhưng nói thì bố của tri thức

  • @cuongngo393
    @cuongngo393 11 місяців тому +25

    Trình độ tri thức người Việt nâng cao kéo theo sự thay đổi của tiếng Việt. Thừa nhận tiếng Việt có nhiều điểm yếu trong một số lĩnh vực, cần cải thiện và chắn chắc nó sẽ được cải thiện (mình tin vào năng lực của dân tộc). Tuy nhiên, ta không nên quên sự uyển chuyển vi diệu trong tiếng Việt (bạn nào đọc có thói quen đọc tiểu thuyết ngoại văn tiếng Anh và có khả năng tư duy bằng tiếng Anh sẽ làm phép so sánh được, mình nói sơ vì không có thời gian để đưa ra chứng minh). Nói chung điểm tốt thì phát huy điểm hạn chế thì điều chỉnh.

    • @user-sv3di7kd7x
      @user-sv3di7kd7x 7 місяців тому +3

      Đồng ý với bạn. Ngôn ngữ là công cụ khi bản thân kém thì công cụ tốt cũng không dùng hết tính năng, khi bản thân tốt thì sẽ dùng hết tính năng và nếu cần có thể cải tạo công cụ. Tiếng việt cũng như các ngôn ngữ khác cũng liên tục có thêm các từ mới. đấy là chưa kể ngôn ngữ nào cũng có điểm yếu điểm mạnh, phân tích như bài này phiến diện quá.
      Có điều người việt nhiều người lý luận kém thật. theo mình thấy cái này là do đào tạo, nền tảng, rồi truyền thống, sự giao lưu với các cộng đồng khác ... kết hợp nhiều thứ.( Không xem hết video cũng không chỉ trích tác giả, vì đây chỉ là ý kiến cá nhân của tác giả, ai cũng có quyền nói mà nhỉ )

    • @cuongngo393
      @cuongngo393 7 місяців тому

      @@user-sv3di7kd7x Đúng rồi bạn. Tiếng Việt đang thay da đổi thịt từng ngày. Không những ngày càng phong phú, hiện đại, trẻ trung mà còn rất đậm đà các đặc tính truyền thống ở khía cạnh hàn lâm và thường đàm. Xu hướng hiện nay là vừa cải cách, tiếp thu các giá trị mới, vừa khai thác, tái sinh các giá trị cũ. Quan sát sơ bộ trên các kênh truyền thông, mạng xã hội và sản phẩm văn hóa cũng thấy được khả năng thiên biến của tiếng Việt trong thời kỳ có nhiều đột biến hiện nay. Mình tin là có rất nhiều người giống như mình, vẫn luôn yêu và tự hào về ngôn ngữ này. Hy vọng các bạn đừng hiểu sai quan điểm. Ai cũng cần phải học ngoại ngữ, học càng nhiều càng tốt ạ. 😇

  • @Bao167
    @Bao167 11 місяців тому +111

    Phần lớn (không phải tất cả) từ của tiếng Việt mang thiên hướng cảm xúc rất nhiều. Có những từ trong tiếng nước ngoài mang tính chất trung tính thì lại mang tính chất tiêu cực trong tiếng Việt. Dễ thấy nhất là từ "Invade" (xâm lược), là một từ rất trung lập, chỉ một hành động tấn công quân sự trên lãnh thổ khác, nhằm mục đích thiết lập quyền kiểm soát, CHINH PHỤC và GIẢI PHÓNG. Tuy nhiên trong tiếng Việt thì "Xâm lược" lại mang ý nghĩa thiết lập quyền kiểm soát và chinh phục nhiều hơn, có thể nói là phần lớn.

    • @nhatanh9235
      @nhatanh9235 11 місяців тому +9

      hình như có bài viết về cái này rồi thì phải

    • @meigyokuthmn
      @meigyokuthmn 11 місяців тому +27

      Xâm lược theo nghĩa gốc là lấn vào và đánh cướp, từ này đi dịch cho invade là sai lầm ko thể vãn hồi rồi.

    • @quangcaoucanh5718
      @quangcaoucanh5718 11 місяців тому +9

      @@nhatanh9235​​⁠​⁠cụ thể là bài "người Việt có tư duy rất lỏng lẻo" của huskywannafly( nếu sai thì sr nhé)

    • @TrungNguyen-hc2tm
      @TrungNguyen-hc2tm 11 місяців тому +9

      t thấy là do người việt tự áp đặt cảm xúc cho từ ngữ thì đúng hơn, như từ cãi trong từ điển nó đc hiểu là 1 hành động tranh luận nhưng khi dùng thhif nó mang nghĩa tiêu cực vl

    • @Haily-qq6rt
      @Haily-qq6rt 11 місяців тому +26

      Cảm xúc trong cách dùng từ là 1 đặc điểm chung của hầu hết các ngôn ngữ châu á nói chung chứ ko riêng tiếng việt, vd như tiếng nhật, 1 câu với 2 tính từ nhưng vị trí còn quyết định cảm xúc chính của câu, đổi vị trí còn khiến câu có cảm xúc khác hẳn nhau, nhật, hàn trong ngôn ngũ của họ cũng rất xem trọng vai vế trong câu từ giao tiếp, cách giao tiếp với người có vai vế cao hơn hoặc với người thấp hơn đều có quy tắc riêng, thậm trí từ vựng và cách biểu đạt riêng, đổ lỗi cho tiếng việt mang nặng cảm tính dẫn đến lỗi tư duy của người việt là vô cùng thiếu căn cứ, trên hết là bài viết này lập luận về tiếng việt nhưng lại trên quan điểm của người dùng tiếng anh, lấy điểm mạnh trong tiếng anh so với điểm yếu trong tiếng việt rồi lờ đi các mặt khác, người viết hoàn toàn thiếu kiến thức về ngôn ngữ của các nước châu á khác, kết luận cảm tính và thiếu căn cứ, thật sự thì ngoài yếu tố gây tranh cãi ra thì bài viết ko có nhiều ý nghĩa đọng lại

  • @hereitalkabouteverything
    @hereitalkabouteverything 11 місяців тому +31

    Ngôn ngữ, cũng giống như 1 phương trình toán học, 1 chiếc điện thoại, một cái xe, chỉ là một trong những công cụ con người phát triển trong quá trình tồn tại để làm cuộc sống của họ dễ dàng hơn. Tiếng Việt cũng giống như 1 hãng xe trong 1 thị trường xe hơi rộng lớn, mỗi hãng đều có các đặc điểm khác nhau phù hợp với các mục đích khác nhau. Bạn không thể đổ lỗi cho việc bạn lái xe kém là do hãng xe bạn đang lái được.
    Bản thân bài viết cũng còn có nhiều điểm cần xét lại, trong ví dụ đầu tiên, bài viết đưa ra vấn đề một người Việt gặp vấn đề về việc vai vế trong ngôn ngữ ảnh hưởng đến tư duy, tuy nhiên cũng trong ví dụ đó cũng có những người Việt, cũng dùng Tiếng Việt để tranh luận, tại sao họ không mắc phải tư duy đó? hay bài viết chắc chắn rằng người tranh luận rằng ý kiến đó là sai đang tư duy bằng Tiếng Anh?
    Bản ngã trong Tiếng Việt cũng là một cái hoàn toàn tồn tại, và không phải chỉ gần đây mới có, mà đã được tồn tại từ rất lâu rồi. lấy ví dụ chữ "ta" mà bài viết nhắc đến, Bà Huyện Thanh Quan đã viết "một mảnh tình riêng ta với ta" từ thế ký 19. Chữ tôi và ta cũng không có ý nghĩa tôi tớ như bài viết nói, hơn nữa việc xưng mình, tôi với người lớn tuổi chỉ là hỗn nếu người nói có sắc thái nghĩa như vậy thôi. Còn rất nhiều ngôn ngữ khác quan trọng vai vế trong giao tiếp, ví dụ trong Tiếng Hàn, việc phân chia vai vế trong câu thậm chí rất nặng , vậy người Hàn cũng tư duy kém sao? Tiếng Pháp thậm chí còn phân chia giới tính cho đồ vật, họ có tư duy theo hướng áp đặt tư duy giới tính khi tranh luận không?

    • @hoanglongchu2757
      @hoanglongchu2757 11 місяців тому +3

      Tiếng Nhật "chồng" là "主人" , Hán Việt là "chủ nhân", mong Tonard k kêu người Nhật phân biệt giới tính

    • @thanhphan.sgt.alan22
      @thanhphan.sgt.alan22 11 місяців тому +1

      mình cũng từng gặp nhiều người, họ quá câu nệ về vai vế và dùng vai vể để thể hiện quyền lực! Bài viết này nói lên một góc nhìn, nếu nói vd xe hơi thì bạn lái một chiếc xe có mui trần đi giữa trời mưa và một xe có mui! tất nhiên bạn phải đi xe có mui giữa trời mưa r.

    • @hereitalkabouteverything
      @hereitalkabouteverything 11 місяців тому +3

      @@thanhphan.sgt.alan22 chẳng ai lại dùng xe mui trần để đi trời mưa cả, nhưng kể cả có người đi như thế thì lỗi là ở họ chứ không phải ở cái xe. hơn nữa dù là xe mui trần hay có mui thì kỹ năng lái xe của bạn đều sẽ là do bạn quyết định

    • @johanliebert7797
      @johanliebert7797 11 місяців тому +3

      mình ủng hộ quan điểm "ngôn ngữ chỉ là 1 công cụ/phương tiện, và con người thể hiện tư duy/kỹ năng/trình độ của mình qua cách sử dụng công cụ/phương tiện đó. vậy đánh giá tư duy là đánh giá người sử dụng chứ không phải phương tiện được sử dụng"
      nhưng chủ thread cũng gọi là "có công" khi nêu ra 1 vấn đề thu hút được công luận, nhiều ý kiến đóng góp
      mỗi ngôn ngữ đều có ưu/nhược, và sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển văn hóa/truyền thống/tôn giáo/xã hội bản địa, mang cá tính và sự đặc sắc riêng

    • @chumeobuon4983
      @chumeobuon4983 11 місяців тому +2

      Thế bạn ko thấy tư duy trong xã hội của bọn Hàn vs Nhật nó mang nặng tính cấp bậc ntn à ?? Ngôn ngữ ko chỉ là công cụ, mà nó còn là bức tranh thể hiện tư duy, quan niệm của 1 dân tộc đối với vấn đề. Tư duy kém hay giỏi, hay hay dở thể hiện hết trong ngôn ngữ.
      Hàn, Nhật dở ở chỗ xã hội rất bảo thủ và trọng giai cấp (thể hiện ở hệ thống kính ngữ phức tạp trong ngôn ngữ của họ) nhưng tư duy của họ ko hề kém, logic khá tốt và tính kỷ luật cao (thể hiện ở các quy tắc ngữ pháp khá chặt chẽ, ít nhất là chặt chẽ hơn tiếng Việt rất nhiều)
      Tiếng Pháp chia 2 giống Đực, Cái. Tiếng Đức, Nga thậm chí còn có đến 3 giống Đực, Cái, Trung. Nhưng vì sao họ ko phân biệt giới tính khi tranh luận ?? Đơn giản vì trong ngôn ngữ của họ, họ đâu có coi trọng giống nào hơn giống nào đâu ? Đâu phải nói rằng, ví như, "à, cây cầu là giống đực, ngôi nhà là giống cái, vậy cây cầu hữu ích hơn ngôi nhà". Đâu có chuyện đó. Hoàn toàn các giống là bình đẳng như nhau.
      Còn sau đây là sự cùi mía của tiếng Việt về mặt ngữ pháp dẫn đến việc ko thể hiểu chính xác nghĩa của 1 câu :
      "tôi thấy con ngựa đá" - là con ngựa làm bằng chất liệu đá, hay con ngựa thực hiện hành động đá ?
      "ở trong bếp t thấy ấm đấy" - là cảm thấy ấm áp hay là nhìn thấy cái ấm ?

  • @paulhudson4029
    @paulhudson4029 7 місяців тому +6

    Mình thường đọc (hay nghe) một bài viết và tự bản thân đánh giá bài viết có phù hợp với bản thân mình hay không nhờ dựa vào một số từ khoá mà mình cho là nó phù hợp.
    Nghe mấy bài của Tornad, mình ráng tìm nhưng không thấy.
    Toàn là từ đao to búa lớn, mạnh mẽ nhét từ vào mồm vào mắt của đọc giả.
    Ví dụ như từ phút 15:20 của bài này, phần dịch từ "Learn to be".
    Mà thôi, không cần dài dòng, mình nghe cũng tới phút 16:30 là ngưng để đi kiếm bài khác của tác giả khác nghe rồi.
    Mình hy vọng Nhện từ rày về sau, nếu có đăng tải bài viết, các bạn nên ngẫm nghĩ kỹ càng, vì có thể, dù đã kỹ lưỡng đến đâu, việc các bạn đăng bài cũng thể hiện xu hướng chọn lọc của các bạn. Mà những bài như thế này, có thể lôi kéo một tập thể có cùng chung suy nghĩ lệch lạc như vậy đứng lên khẳng định trí tuệ.
    Mà trí tuệ gì thì.......

  • @dutrestaurant1730
    @dutrestaurant1730 11 місяців тому +47

    về sau sẽ có bài :" đừng tư duy bằng tiếng pháp, tiếng nga, tiếng ả rập, tiếng đức, vì chúng nó đem lại khái niệm về phân biệt giới tính và ko bình đẳng giới " =))))))

    • @Nhien-Tran
      @Nhien-Tran 11 місяців тому +9

      Ko nên tư duy bằng tiếng Nhật vì nó bỏ chủ ngữ cmnl. Ko còn chủ thể để tư duy :v

    • @thanhtungn.p3219
      @thanhtungn.p3219 11 місяців тому +10

      @@Nhien-Tran đồng ý hai tay, cả tiếng Trung cũng thế. Tôi học tiếng Nhật lắm lúc dịch ngược về tiếng Việt mà chẳng biết chủ ngữ nhắc đến ai luôn, vì có chủ ngữ đâu. Nói tiếng Việt kiểu đấy sẽ bị mắng là nói năng cộc lốc, thiếu văn hóa.

    • @hbdthedoggo
      @hbdthedoggo 7 місяців тому +2

      tự nhiên nghĩ thấy buồn cười về việc chia giới tính cho từ trong tiếng nga. Ví dụ như 2 từ марковь/марковка (cà rốt), картофель/картошка (khoai tây) mỗi từ đều có giống đực và giống cái. Hồi đầu mình thấy rất khó hiểu tại sao lại chia như thế? không lẽ khoai tây gái khoai tây trai? Về sau mình để ý thì thấy khoai tây cà rốt "đực" hay được dùng trong văn bản chính thức còn mn trong đời giống đều dùng khoai tây cà rốt "cái" hết. Ngoài ra mình vẫn k hiểu sao lại chia ra như thế dù sống ở nga rồi xD

    • @Baby_loveyou
      @Baby_loveyou 4 місяці тому

      ​@@thanhtungn.p3219k sao. Bỏ tiếng việt đi là chuẩn hơn cả. Tôi thì ít khi nói đủ câu, mà tôi chỉ nói đủ ý thôi. Thỉnh thoảng mới thêm vào chủ ngữ. Kệ thôi. Ai k thích thì sẽ k giao tiếp, tuyệt giao cho khỏe

    • @Baby_loveyou
      @Baby_loveyou 4 місяці тому

      ​@@hbdthedoggo thế có chia người đực, với người cái không

  • @leduy5349
    @leduy5349 11 місяців тому +8

    Theo tôi, bài viết có chỗ đúng cũng có chỗ thiếu sót. Tôi xin liệt kê theo cách nghĩ của tôi như sau:
    Phần đại từ nhân xưng thì tác giả nói hợp lý, ảnh hưởng của việc dùng đại từ nhân xưng khiến người Việt vẫn mang hơi hướng phân tầng thứ trong giao tiếp hàng ngày. Điều này mang đến khá nhiều giới hạn trong tư duy của người Việt như tác giả đã nêu. Tuy nhiên việc dùng nhiều đại từ nhân xưng mang vai vế cũng có những mặt tích cực, nó khiến quá trình giao tiếp của người Việt thân thuộc, gần gũi hơn và mang nhiều tính nhân văn hơn, phần nào tăng tính gắn kết giữa người với người.
    Phần thứ hai: dùng tiếng Việt để lý giải các khải niệm của ngôn ngữ khác. Tôi có một thắc mắc: tại sao ta phải dịch ngôn ngữ của nước khác chính xác từng chữ? Chẳng có lý do gì bắt ta phải dịch câu: "I have no idea" thành: "Tôi có không ý kiến?" cả. Ở đây chúng tôi không nói như vậy. Mỗi ngôn ngữ có trật tự cú pháp riêng, nếu suy nghĩ như tác giả thì thôi bỏ luôn tiếng Việt để học tiếng Anh cho xong. Rồi một ngày đẹp trời nào đó, bỗng ta phải dịch một văn bản tiếng Trung, lại phải dịch sang tiếng Anh theo đúng từng chữ ?!? Rồi người Mỹ hay người Anh đọc vào có hiểu không?
    Phần "Người Việt không khuyến khích nghĩ về cái không": Lấy ví dụ về đề bài trong clip, tác giả vẫn có thể trả lời rằng: "tôi không rút ra được bài học nào" và nhận điểm 0 cho câu hỏi đó. Tôi nghĩ bất cứ đề bài nào của bất cứ nước nào cũng đều làm như vậy, không riêng gì Việt Nam.
    Kết: Bất cứ ngôn ngữ nào cũng đều có ưu điểm, khuyết điểm riêng, tác giả thấy tiếng Việt có nhiều hạn chế nhưng cũng những hạn chế đó nó lại mang những giá trị riêng mà không ngôn ngữ nào có được. Theo tôi, tiêu đề của clip chỉ đúng khi chúng ta chưa sử dụng ngôn ngữ nước khác đủ nhiều để nhận ra những thứ thiếu sót tồn tại trong nó. Cuối cùng, bài viết chỉ nêu vấn đề, phê phán nó mà không đưa ra bất cứ giảm pháp nào để giải quyết nó một cách thuyết phục vậy thì đến cuối cùng bài viết này cũng không có giá trị gì cả ngoài việc phê phán. Nó giống như những đứa trẻ chỉ biết đòi hỏi mà không biết tự mình xử lý vấn đề.
    P/s: Xin hỏi tác giả, nếu không tư duy theo tiếng Việt vậy thì theo tác giả ngôn ngữ nào là hoàn hảo đáng được sử dụng để tư duy?

    • @phatngo3448
      @phatngo3448 10 місяців тому

      Nhận định của bạn rất tương đồng với mình. Tác giả bài viết chỉ nêu vấn đề nhưng lại dựa vào cảm tính rất nhiều mà không có một hệ thống tập hợp số liệu và phân tích. Tôi thấy tác giả chỉ ngoài việc giống đứa trẻ đua đòi lại còn mang thiên kiến nặng nề với tiếng việt, trong khi chính tác giả đang ghi những dòng chữ đó bằng tiếng việt, nếu ta chê thứ nào đó thì đừng dùng nó, viết bằng tiếng anh hết đi.

  • @minhhieunguyen8111
    @minhhieunguyen8111 11 місяців тому +23

    Thưa anh, em xin phản biện lại luận đề 1: Anh cho rằng do vai vế ảnh hưởng sâu vào cách chúng ta tư duy, và anh đưa ra lý luận, nhưng về bản chất, anh đã lấy 1 ví dụ sai về việc vai vế ảnh hưởng thế nào đến lý luận.
    Sử dụng vai vế ăn sâu vào lý luận là như nào? Là sử dụng độ tuổi, vai vế cao hơn trong phả hệ để đè ép thế hệ dưới, và coi điều mình nói là hoàn toàn đúng không cần qua chứng minh, nhưng ví dụ của anh chỉ là ví dụ về việc người ta sử dụng sai về vai vế, người ta không xử lý tốt trong tiếng việt, tại sao lại lấy cớ vai vế ăn quá sâu để mà chê Tiếng Việt được. Nói đi cũng phải nói lại, vì tư tưởng vai vế ăn sâu nên sự cụ thể cũng ăn sâu vào thói quen nói chuyện lý luận của người Việt, càng những vấn đề phức tạp, người Việt sau khi có độ hiểu càng có thể giải thích một cách sâu sắc và rõ ràng bởi đã sống trong một ngôn ngữ mà từng lời, từng chữ cần phải trau chuốt và từng từ đồng nghĩa phải dùng ở từng ngữ cảnh khác nhau để không bị coi là vô duyên, mất lịch sự hay báng bổ, há đó lại là điều xấu của Tiếng Việt?

    • @minhnguyenvan9421
      @minhnguyenvan9421 11 місяців тому +1

      thế ô chưa bị chửi là "tao đáng tuổi bố mày đấy, mày nói thế là láo" rồi 😆

    • @minhhieunguyen8111
      @minhhieunguyen8111 11 місяців тому +2

      @@minhnguyenvan9421 đó không còn là tranh luận nên tôi không nhắc đến, và đã là lý luận thì những điều đó được coi là ngụy luận, và ngụy luận đó bản chất không phải do ngôn ngữ mà là do tập quán và cách giáo dục của người Việt

    • @chumeobuon4983
      @chumeobuon4983 11 місяців тому

      ​​@@minhhieunguyen8111nhưng mà ng Việt họ TRAU CHUỐT CÁI GÌ mới là vấn đề ?
      Trau chuốt câu từ để TRÁNH BỊ MẤT LỊCH SỰ về mặt câu chữ, hay trau chuốt về NỘI DUNG, Ý NGHĨA của câu nói để tránh SỰ SAI LỆCH VỀ KIẾN THỨC. Tôi e là đối vs ng Việt thì là trường hợp số 1 thôi.
      Bạn có 1 cái xe hơi, b hằng ngày đem nó ra lau chùi cọ rửa bên ngoài để nó nhìn bóng bẩy, đẹp mắt thì đấy cũng gọi là TRAU CHUỐT. Nhưng b hoàn toàn ko bảo dưỡng, kiểm tra máy móc, gầm bệ định kỳ (tương đương với việc trau chuốt cái nội dung, ý nghĩa bên trong) thì sớm muộn xe cũng sẽ vứt bãi phế liệu.
      Ko phải ngẫu nhiên mà ng VN lại bị đánh giá là yếu kém về tư duy phản biện và suốt 4000 năm ko có nổi 1 công trình triết học nào cho ra hồn cả đâu
      Và b có thể dẫn chứng cho mình 1 vấn đề phức tạp nào mà người VN lại có thể hiểu và phân tích chính xác hơn người phương Tây như b đã nói đc ko ? B kết luận thì b phải có dẫn chứng cụ thể

    • @yuutousakaki6098
      @yuutousakaki6098 11 місяців тому +1

      theo ý kiến cá nhân của mình bài viết này không có ý phê phán về điều bạn nói. Văn hóa dân tộc vẫn được tôn trọng trong giao tiếp hàng ngày. Vấn đề là khi tranh luận thì đó lại là 1 không gian không nên tồn tại cái gọi là vai vế hay tôn ti trật tự, nếu không nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc tranh luận.

    • @minhhieunguyen8111
      @minhhieunguyen8111 11 місяців тому +7

      @@yuutousakaki6098 cũng có thể nói là như vậy, nhưng mình có 1 luận điểm thế này: Việc tranh luận bằng tiếng Việt toxic bởi phần lớn người Việt không rõ cách tranh luận và không cố gắng hiểu rõ về mặt bản chất của vấn đề mình đang tranh luận. Vì vậy, vấn đề cốt lõi không nằm ở ngôn ngữ mà nằm ở người sử dụng ngôn ngữ và cách người đó sử dụng

  • @thanhtuan5566
    @thanhtuan5566 11 місяців тому +12

    Góc nhìn của tác giả cũng khá thú vị, tuy nhiên khi học thì góc nhìn của tôi lại hơi khác 1 xíu. Vì Tiếng Anh quá đại chúng và pha trộn rất nhiều ngôn ngữ khác nhau, nên thực tế không có tính nhất quán về cách phát âm, khác nhau về phụ âm đầu nhưng đọc khác nhau hoàn toàn (move - dove - love…..) vậy điều này gợi tư duy như thế nào???? Phải chăng là “nhìn vậy nhưng k phải vậy đâu nha” hay là thực tế nó chỉ là nồi cám của văn hoá các nước. Còn Tiếng Việt thể hiện mấu chốt của con người Việt là sự tình cảm- ngôn từ phải có tình cảm để đánh giá tình huống. Anh yêu em khác với Cô yêu em cũng khác với anh mến em, cô mến em, đó là mức độ cảm xúc. Còn điều tác giả quan tâm về triết học, hay các dạng ngôn luận thì nó lại là vấn đề khác nữa, ngôn ngữ không phải là nguyên nhân có triết học hay không, mà là cách sống có triết học hay không.

  • @tomothoima
    @tomothoima 10 місяців тому

    Hay, clip thông não tốt ! thanks !

  • @MayXanhLam_98BG
    @MayXanhLam_98BG 11 місяців тому +30

    Nghe xong tôi lại dậy lên lòng Yêu Tiếng Việt kinh khung!

    • @vyao5684
      @vyao5684 11 місяців тому

      Hảo

    • @TrungNguyen-jp7sf
      @TrungNguyen-jp7sf 11 місяців тому

      why?

    • @kimnhat98
      @kimnhat98 11 місяців тому +1

      Mình không nghĩ đây là tự nhục tiếng Việt, chỉ đơn giản là văn hoá Việt (thể hiện rõ qua ngôn ngữ) giàu và đẹp ở tình cảm và tương quan vai vế chứ không trọng về tính độc lập hay trọng lý luận nói chung. Ở đây tác giả chỉ để lý luận tốt đôi khi cần tách rời tư duy cá nhân khỏi văn hoá nền hiện tại.

  • @longnguyen-by4tt
    @longnguyen-by4tt 11 місяців тому +11

    bên kênh Tung Tung Soong, chủ kênh là tiến sĩ triết học về trung quốc nói riêng và châu á nói chung có đánh giá tiếng việt và nghe hợp lý hơn video này, tôi có xem các video kiểu này và tôi cảm thấy quan điểm cá nhân cực kỳ nhiều, nếu bên tiếng anh có I, he, she tác giả xét trong văn nói thế thơ ca thì sao, ai đọc thơ ca châu âu và so với thơ ca châu á xem bên này hay hơn, nếu xét về ngôn ngữ nhé tác giả

  • @kimnhat98
    @kimnhat98 11 місяців тому +10

    Bài này rất hay! Mình rất yêu ngôn ngữ vì ngữ nghĩa của một đất nước (hoặc nhiều đất nước với những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh, tiếng Trung) phản ảnh nền văn hoá của đất nước đó. Cũng vì vậy tiếng Việt rất giàu và đẹp về nhân xưng hay tương quan người với người, người với vật; và vì lẽ này mà khi lý luận biểu đạt thông thường ta không hay thấy người viết tách biệt bản thân được khỏi ngữ cảnh, tạm coi là nghèo lý luận.
    Trước có một bạn nói với mình rằng “những người chỉ biết mỗi tiếng Việt thường khá bảo thủ”, bởi nó thường có nghĩa rằng người đó chỉ được tiếp xúc với một nền văn hoá quanh nơi họ sống, không có một ngôn ngữ hay văn hoá khác để so sánh đối chiếu những hình thái lập luận. Vì thế nên tất thảy những lý luận sẽ tối nghĩa và thiếu chiều sâu, nếu không phải bị lễ nghi vai vế hoặc nguỵ luận áp đặt lên.
    Lâu lâu xem mới thấy Spiderum có đăng video hay (vì mình hơi lười đọc 😅)

  • @Monocon
    @Monocon 11 місяців тому +31

    Mình rất ủng hộ cách tiếp cận này. Bài viết và sau đó tranh luận. Cái hay ở đây là cho người xem thấy cách tranh luận đúng đắn. Chỉ cho những ai chưa rõ tranh luận là như thế nào.
    Ngoài ra người bình thường nếu muốn tham khảo bình luận bên dưới cũng khá khó khăn. Vì bình luận ko chất lượng, dễ khiến họ bối rối. Spiderum sẽ là người giúp họ tìm ra những tranh luận chất lượng. Rất tuyệt vời.

    • @AndyNguyenful
      @AndyNguyenful 11 місяців тому +3

      seeding của Spiderum phải k bạn? viết như văn google vậy =))

    • @Monocon
      @Monocon 11 місяців тому +4

      @@AndyNguyenful Thế à :) Mình cố gắng viết trung tính. Tránh thị phi ko cần thiết hah

    • @NguyenHudz
      @NguyenHudz 11 місяців тому +1

      Đúng r đấy, tác giả đã nói đến việc vai vế. Người vai thấp hơn phải chịu sự dàng buộc vs người vai cao hơn và khi họ cãi thì việc đúng hay sai hay khách quan cũng đều bị buộc phải câm mồm :)))) cho nên hãy loại bỏ cách dùng ngôn ngữ cũ và hồi sinh bùi hiền

    • @nonameguy155
      @nonameguy155 11 місяців тому

      =))))) @@NguyenHudz

  • @minhnhutla4502
    @minhnhutla4502 11 місяців тому

    1 clip rất hữu ích👍

  • @unidentifiedimmigrant
    @unidentifiedimmigrant 5 місяців тому +3

    Bản thân mình là một ng làm nghiên cứu tự nhiên, tuy ko phải là khoa học xã hội và là ng thích học nhiều ngôn ngữ nữa. Mình xin rút gọn một số quan điểm sau:
    - tác giả bị nhầm lẫn giữa correllation và causation.
    - các case study của tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật...Những nền văn mình Sino gần với chúng ta nhưng ko có những vấn đề như chúng ta thì phải xem lại.

  • @thonguyenhtc1035
    @thonguyenhtc1035 11 місяців тому +1

    Cảm ơn bạn!

  • @ngocky5971
    @ngocky5971 8 місяців тому

    Các bạn đã làm rất tuyệt, tôi thích điều này, hãy tiếp tục nhé, tôi luôn ủng hộ

  • @A-TuanNguyenQuoc
    @A-TuanNguyenQuoc 8 місяців тому +1

    1. Về quan điểm giá trị bình đẳng giữa người với người:
    - Trước đây mình cũng có được tiếp xúc sơ qua nhưng không hiểu tường tận nên rất vui vì bạn đã là rõ giúp mình.
    - Tuy nhiên ở quan điểm này mình muốn có 1 góp ý nhỏ:
    + Vì mình mới tiếp cận một cách nghiêm túc với tư duy và tranh luận gần đây nên không biết 10 năm trước mọi người xưng hô thế nào. Tuy vậy ở thời điểm hiện tại việc ta tinh chỉnh lại cách xưng hô trong tranh luận (như dùng các đại từ: "tớ"-"cậu" hay với người lớn tuổi hơn thì là:"tôi"-"anh", "tôi"-"chị") sẽ mang lại hiệu quả không quá khác biệt với các đại từ như:"you"-"me".
    => Nên theo mình ở quan điểm thứ nhất của bạn không hề sai. Quả thật vấn đề của tiếng Việt cũng được nêu rõ ràng. Chỉ là nếu ta thay đổi một chút trong cách xưng hô thì sẽ mang lại kết quả khả quan hơn cho cuộc tranh luận.

  • @hamstertinker
    @hamstertinker 11 місяців тому +1

    Từ đó ta có khái niệm từ mượn với tiếng bồi để có thể dễ truyền tải thông tin 😂😂😂

  • @cailyngoc8049
    @cailyngoc8049 11 місяців тому +2

    Bài viết gốc thì có phần nhìn nhận phiến diện nhưng cũng là một góc nhìn thú vị. Nhà nhện làm video thêm mấy bình luận nữa mình thấy khá hợp lí.

  • @MarkDo9x
    @MarkDo9x 11 місяців тому +1

    Bài này rất hay. Đây cũng là điều mình nhận ra khi học ngoại ngữ.

  • @congbanghuynh6703
    @congbanghuynh6703 11 місяців тому +96

    Nhận định theo tác giả bài này nói theo cảm tính quá. Tôi nhận xét Tiếng việt diễn đạt lý luận khoa học và xã hội đều có chiều sâu. Bởi vì nó biểu đạt được tất cả các vấn đề trong tự nhiên và xã hội. Tùy năng lực từng người mà khả năng diễn đạt có khác nhau nên dùng từ tối nghĩa

    • @nghiatrantrong2716
      @nghiatrantrong2716 11 місяців тому +11

      Chắc anh không học KHXH nên mới nói tiếng việt diễn đạt có chiều sâu :))

    • @TranTrungHauA
      @TranTrungHauA 11 місяців тому

      @@nghiatrantrong2716 "nói có sách, mách có chứng" mời bạn đưa ví dụ.

    • @tunglamnguyen7249
      @tunglamnguyen7249 11 місяців тому +3

      @@nghiatrantrong2716 Vậy ý bạn là sao mới có chiều sâu (Bạn chỉ ra giúp mình với)? Vậy bạn có nhớ vụ chương trình yêu tiếng Việt không?

    • @HoaTran-oo7hx
      @HoaTran-oo7hx 11 місяців тому +1

      Đồng quan điểm

    • @user-sf6vz3nr7d
      @user-sf6vz3nr7d 11 місяців тому +7

      ⁠@@nghiatrantrong2716 đừng chỉ nói chung như thế và ra vẻ là mình có học.
      Ông đưa ra ví dụ đi

  • @anhminhchu4702
    @anhminhchu4702 11 місяців тому +3

    Từ những năm 1980, tôi đã từng được nghe những câu nói như thế này: " Giàu, đi Đức. Trí thức đến Liên xô. Sống xô bồ nên đi Tiệp khắc". Những người qua CHDC Đức thời đó được gọi là "Cộng", ở Tiệp khắc là "Xù", còn bên Liên xô hình như là "bốn mắt". " Tư duy " và " Suy nghĩ " đều là từ " Hán-Việt". Nếu Bạn nhận định rằng, chỉ "tư duy" theo English thì mới là tốt nhất, vậy thì tại sao không đề cập đến ngôn ngữ "Hy lạp cổ đại", hay "Lã mã cổ đại". Hiện nay, tiếng TQ là "ngôn ngữ" có số người sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Ngoài ra còn có tiếng "Ấn độ" và tiếng "Ả rập". Nếu Bạn cứ khăng khăng cho rằng, "Tiếng Việt" làm cho mọi người có "tư duy tồi", vậy thì Bạn hãy chứng minh "những ngôn ngữ" có nhiều người "sử dụng "trên TG này" sinh ra những người có "TƯ DUY TỐT", cảm ơn!

    • @Divang192
      @Divang192 10 місяців тому +2

      Ngôn ngữ diễn đạt chuẩn xác nhất đối với triết học, khoa học thì là tiếng Đức nhé

    • @dzungfam9271
      @dzungfam9271 2 місяці тому

      @@Divang192 và kết luận của bạn dựa trên cơ sở nào, cảm giác và ý nghĩ của bạn chăng.

    • @dzungfam9271
      @dzungfam9271 2 місяці тому

      tất nhiên là bài viết đang ngụy biện, vì các lập luận đều mang tính cảm tính là chính không có cơ sở khoa học và cái nhìn đa chiều

  • @Minus-One0988
    @Minus-One0988 11 місяців тому +1

    Nhìn ra vấn đề và giải pháp cho một vấn đề phức tạp rất nhanh, vô cùng khách quan là mạch lạc.

  • @24.hoangphat77
    @24.hoangphat77 11 місяців тому +2

    Bài này và bài nói về đạo đực tôi phải xem lại nhiều lần mới được
    Nó đem lại cho tôi góc nhìn chưa từng có
    Vô cùng thú vị

  • @minhakira
    @minhakira 11 місяців тому +1

    Bài này hay thiệt sự. Thx :>

  • @Bingia
    @Bingia 11 місяців тому

    Sâu sắc đấy, từ giờ tôi sẽ gọi tất cả mọi người là "Đồng chí"

  • @edgestudio9469
    @edgestudio9469 10 місяців тому +1

    góc nhìn rất hay đấy. Tiếng Việt bản thân nó đã mang rất nhiều cảm tính.

  • @huonggiangleang4806
    @huonggiangleang4806 8 місяців тому +1

    Đúng là mỗi dân tộc đều có một nét đặc trưng riêng, có cái tốt - cái chưa tốt. Trong cái suy nghĩ người già - lớn tuổi thì luôn đúng, có kinh nghiệm hơn người trẻ thì không hoàn toàn đúng, nhất là với thời đại công nghệ ngày càng gần gũi hơn với con người như ngày nay. Ngày nay, ngay cả tư duy của 1 đứa trẻ càng được nhìn nhận bằng con mắt tôn trọng. Hãy nghe nó nói, rồi suy nghĩ và tranh luận, chứ đừng chỉ có nghe bằng tai, nhưng không dùng cái đầu để thấu hiểu, để rồi cuối cùng người lớn trong nhà vẫn luôn là kẻ dùng quyền lực mà xã hội phong kiến trao cho, để quyết định và áp đặt tất cả. Người trong gia đình thì càng cần tôn trọng lẫn nhau chứ không phải 'là con phải biết....blah...blah...'

  • @ThanhTran-zm9bv
    @ThanhTran-zm9bv 11 місяців тому +20

    Tôi cũng đã tiếp xúc với dịch thuật và tiếng anh lẫn tiếng việt cũng kha khá và nhận thấy những gì thớt nói thật sự có nhiều “ý” phù hợp với những gì mình trải qua.
    1) Từ tiếng việt mang nặng tính cảm xúc và định kiến trong hầu hết từ ngữ và đại từ nhân xưng
    2) Rất khó để có thể tự mình thêm một từ mới và có thể khiến người khác nhận thức đúng về nội dung và ý niệm của những từ ngữ được thêm vào.
    3) Khó để chuyển đổi hoàn toàn chính xác những nội dung trung tình từ tiếng anh mà không thay đổi ý nghĩa và thêm định kiến, làm lệch ban đầu vào trong câu nói

    • @hoanglongchu2757
      @hoanglongchu2757 10 місяців тому +1

      Nếu ông thấy như vầy là đã khó thì nên học thêm 1 thứ tiếng nữa để có thể so sánh khách quan hơn. Nên nhớ, ông dịch tức là đang chuyển đạt ý tứ của 2 nền văn hóa khác biệt nhau rất lớn

    • @phambinhan17
      @phambinhan17 10 місяців тому +4

      "Rất khó để thêm từ mới mà có thể khiến người khác nhận thức đúng nội dung và ý niệm"
      Ủa chứ tiếng Anh thì dễ tạo từ mới mà không bị hiểu sai hả.

    • @aohung2386
      @aohung2386 10 місяців тому

      Bạn dịch từ tiếng việt sang tiếng anh có hiện tượng như bạn không.

    • @tiennguyeninh6574
      @tiennguyeninh6574 9 місяців тому

      vậy bạn nghĩ sao về tiếng hàn, nó rất giống tiếng việt =)))

  • @duyenduyen999
    @duyenduyen999 11 місяців тому

    QUÁ HAY Ạ

  • @hoannguyenky5284
    @hoannguyenky5284 8 місяців тому +7

    Nhà nghiên cứu Triết học Bùi Văn Nam Sơn từng viết "Ngôn ngữ càng có tính cảm xúc thì càng dễ dẫn đến bạo lực,khó tư duy phản biện.Lưu ý Tiếng Việt rất mang tính cảm xúc" hoặc Luwding Witgensten cũng viết "Ngôn ngữ phản ánh tư duy,tư duy phản ánh cuộc sống".
    Ví dụ từ Risk trong tiếng Anh chỉ những yếu tố mà ta không kiểm soát được như may mắn,xui xẻo.Tiếng Hán có nghĩa là nguy cơ,vừa nguy hiểm vừa là cơ hội.Như vậy nó là trung tính.
    Nhưng hiểu theo tiếng Việt risk hay nguy cơ nghĩa là rủi ro,mang ý nghĩa không tốt.Chính vì vậy hình thành nên tư duy người Việt ăn chắc mặc bền,ít mạo hiểm.Vậy nên trong các cuộc tranh luận,ít có kiểu phản biện,cứ xuôi chiều dư luận,ba phải cho an toàn.
    Khi có một vụ việc nào thu hút sự quan tâm của dư luận,thấy trăm bài như một.Chưa cần biết đúng sai,nhưng ít nhất cũng dám có góc nhìn khác.
    Hầu hết đều lấy sự chính thống ra để làm cơ sở,nhưng ai dám khẳng định điều mà truyền thông nhà nước,xã hội công nhận là đúng.

  • @Reviewtruyenchu
    @Reviewtruyenchu 11 місяців тому

    chắc tôi phải xem hơn hai lần video này để thực sự hiểu hết được nội dung được truyền tải

  • @22gio45
    @22gio45 11 місяців тому

    Đoạn cuối nghe phản biện hay thật

  • @hihitran
    @hihitran 11 місяців тому +1

    Có vẻ từ đơn giản mà tác giả bài viết làm cho nó phức tạp lên thì phải. Tuy nhiên tôi cũng nghe hết bài để tìm hiểu. Cảm ơn kênh.

  • @Tuda10
    @Tuda10 11 місяців тому +1

    Vẫn chỉ là cái tôi của Tonard chứ chưa hiểu về cái không :)))

  • @duongnguyent1367
    @duongnguyent1367 11 місяців тому +1

    Hay lắm ạ, đúng thứ mình luôn khó chịu( chọc đúng chỗ ngoáy)

  • @phamthanh313
    @phamthanh313 11 місяців тому

    Cám ơn bạn đã tìm tòi góp phần cho phát triển trí tuệ nhưng cũng nên tham khảo phương Tây có rất nhiều đài phát thanh tuyên truyền âm nhạc là một ngôn ngữ

  • @viettankhuu4668
    @viettankhuu4668 7 місяців тому

    Chủ đề này rất mới mẻ và thú vị. Theo quan điểm cá nhân, ai phát hiện và nêu vấn đề đều đáng được hoan nghênh. Ở đây cần tiếp nhận, phân tích để tìm ra giải pháp để cải tiến nếu xét thấy những vấn đề nêu ra là thiết thực. Hãy dừng việc chỉ trích cá nhân vì không ai trong chúng ta được ban cái quyền đó cả. Một môi trường ứng xử tự do và tôn trọng lẫn nhau mới giúp cộng đồng phát triển. Thiết nghĩ, khi nhận thức con người thay đổi thì những yếu tố liên quan cũng được điều chỉnh theo, đặc biệt khi mà ngôn ngữ đơn thuần là sản phẩm của do chính chúng ta tạo ra.

  • @minhly650
    @minhly650 11 місяців тому

    Một trong những cách tư duy để học một ngoại ngữ hiệu quả hơn đó là nhìn đồ vật là nghĩ đồ vật theo ngôn ngữ đó. Ví dụ: khi nghĩ đến con voi, ko phải hình dung về một con vật to đi bằng 4 chân, có vòi, có ngà ... => Con voi (Tiếng Việt) => Elephant (Tiếng Anh) mà là con vật to đi bằng 4 chân, có vòi, có ngà ... là Elephant.

  • @NguyenHudz
    @NguyenHudz 11 місяців тому +2

    Hãy hồi sinh pgs bùi hiền, r phong chức thành above giáo sư để phát triển tiếng việt :)))))

  • @espresso_class
    @espresso_class 8 місяців тому +1

    câu cuối " learn to be" dịch ra học để làm người được khum ta

  • @vubangnguyen863
    @vubangnguyen863 11 місяців тому +3

    Vậy thì theo tác giả thì chúng ta nên làm gì vậy ạ?

  • @BinhNguyen-fd7hj
    @BinhNguyen-fd7hj 11 місяців тому +4

    Những người dịch tiếng nước ngoài ra tiếng việt hoặc ngược lại không sát nghĩa với nghĩa dùng trong tiếng việt chứ tiếng việt không có lỗi gì cả .đừng nói bậy dịch láo và suy diễn đểu rồi tự áp đặt cho tiếng việt những lỗi đó .tiếng việt sinh ra độc lập với các thứ tiếng nước ngoài , có từ đồng nghĩa thì dịch đúng nhưng cũng có nhiều từ đa nghĩa hoặc không trùng nghĩa hẳn với nhau thì người dịch phải lưa chọn chứ không thể đổ cho tiếng việt được .tiếng việt không phát sinh hoàn cảnh ra đời của nước ngoài !xin lỗi đừng ăn phải chất thải của bọn nước ngoài rồi phán bậy phán bạ về tiếng việt !

  • @truongcao4851
    @truongcao4851 11 місяців тому +1

    Khá là căng

  • @tranthanh6177
    @tranthanh6177 5 місяців тому

    Cá nhân mình thì thấy tiếng Việt được hiểu theo nghĩa rất rộng và mang tính chất trừu tượng nhiều hơn. Tiếng Việt là một hệ thống từ ghép nối với nhau theo các nghĩa của các từ sẵn đã có nghĩa để tạo nên một ý nghĩa mới. Tiếng Việt đã dẫn được cải cách qua các thế để rút gọn lại từ ngữ mang ý nghĩa ngắn gọn và cô động nhất cho người đọc.
    Chính sự khác biệt này tạo nên nét đặc trưng của văn hóa, văn học, nghệ thuật của mỗi quốc gia nói riêng. Nếu là 1 sự đồng bộ không rào cản như Châu Âu thì nền văn hóa sẽ toàn bộ là Châu Âu.
    Sẽ chắc còn sự khám phá và tìm hiểu nào gọi là văn hóa bốn phương. Là 1 điều thú vị trong cuộc sống.
    Sự trừu tượng đến từ ngôn ngữ và hàm ý của mỗi ngôn ngữ còn phụ thuộc vào cách giải nghĩa của mỗi loại ngôn ngữ khác nhau và đem nhiều hàm ý khác nhau.
    Mình đánh giá rất cao về ngôn ngữ và cách dùng từ của người Việt. Quan trong nhất là cách dùng từ ngữ với thái độ như thế nào sẽ đả thông và dẫn dắt tư duy theo thái độ ấy.
    Tiếng Việt là 1 nền văn hóa của Việt Nam. Đến Việt Nam mà không nghe tiếng Việt thì chắc bạn đi nhầm qua Trung Quốc :v.
    Tư Duy hiểu nhờ ngôn từ mà thành là có tồn tại điều này. Nhưng Trước khi có ngôn ngữ thì Tư Duy vẫn được hình đấy thôi.
    Sự nhận thức tạo nên tư duy đối với mình vẫn là cốt lõi chứ không nên đổ thừa ngôn ngữ.
    Cùng đọc một cuốn sách nhưng tư duy tại sao không giống nhau?

  • @hieuduong7130
    @hieuduong7130 11 місяців тому +1

    Learning to be có thể dịch nghĩa là học để trưởng thành hoặc học để thành người

  • @alanfan5718
    @alanfan5718 11 місяців тому

    To be ở đây có phải cùng nghĩa trong từ human to be không ạ?

  • @tulenhtaphamquangminh3982
    @tulenhtaphamquangminh3982 11 місяців тому +1

    Đề nghị ngừng đọc bài của tô nát

  • @phuongnguyenthikim4914
    @phuongnguyenthikim4914 11 місяців тому +6

    với cả, tiếng Anh không có kính ngữ, nên là dù ông lớn hơn hay nhỏ hơn tôi bao nhiêu tuổi, thì tôi cũng gọi ông là You và tôi gọi tôi là I, còn tiếng Việt thì nói chuyện k có kính ngữ với ng lớn tuổi hơn thì bị nói là mất dạy, hỗn,... bất kể là ng kia đúng hay sai.

    • @bourbon369
      @bourbon369 11 місяців тому +1

      tiếng quảng đông(tiếng hoa) cũng thế, Ngọ(tôi) ,Nị(bạn,you) ngay cả trong gia đình cũng xưng thế

    • @chumeobuon4983
      @chumeobuon4983 11 місяців тому +1

      @@bourbon369 hầu như tiếng nào cũng nhiều lắm 2-3 cặp đại từ nhân xưng phổ biến là max thôi. Chỉ có tiếng Việt vs 1 vài ngôn ngữ dị dị nào đó là là đến cả chục cặp nhân xưng

    • @bourbon369
      @bourbon369 11 місяців тому +2

      @@chumeobuon4983 với lại cái xh phong kiến như vn mà người nhỏ tuổi tranh luận thắng người lớn tuổi sẽ bị gắn mác :MẤT DẠY🥹🤡🙂

    • @emngay8721
      @emngay8721 11 місяців тому

      Đó là áp đặt từ vị trí người có vai vế cao, không phải tranh luận. Vì đại từ nhân xưng trong TV k chỉ là để chỉ vai, mà nó mang theo sắc thái người nói muốn bày tỏ, nên việc k có kính ngữ chính xác là thái độ k đúng mực rồi. Tuy nhiên việc đó không liên quan đến nội dung tranh luận và việc áp đặt này là 1 loại ngụy biện gọi là "ngụy biện anh cũng sai". Đáng tiếc là có vẻ bạn k chấp nhận mình có lỗi nhưng lại chấp nhận sự áp đặt này.
      Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội do chính xã hội đó tạo nên. Vậy ngôn ngữ chẳng có lỗi gì cả, lỗi là ở những người sử dụng nó

    • @TranTrungHauA
      @TranTrungHauA 11 місяців тому

      @@chumeobuon4983 tiếng Hàn, tiếng Nhật 😂😂

  • @ducanhpham3036
    @ducanhpham3036 11 місяців тому +5

    Đây rồi vị chúa thượng đẳng ông thần câu view cho bọn nhện

    • @dongphuongluu
      @dongphuongluu 10 місяців тому

      Bạn ơi cho mình hỏi tại sao ông này hay bị gọi là thượng đẳng vậy bạn

    • @ducanhpham3036
      @ducanhpham3036 10 місяців тому

      @@dongphuongluu bạn muốn tìm hiểu thì vô trang cá nhân của tk này rồi tìm mấy bài viết về fan bóng đá để biết được đỉnh cao của tiêu chuẩn kép

  • @MwieReview
    @MwieReview 5 місяців тому

    hài nhất khúc đang tranh luận xong lấy tuổi ra so ;))

  • @truongcao4851
    @truongcao4851 4 місяці тому

    chịu,giờ chỉ có thể làm kiểu nếu ai áp đặt 1 thứ nào đó đến từ 1 nơi nào đó theo cách mà văn hóa họ vẫn thường làm thì ta mới có thể chỉ trích,còn nếu nó cố tình gây rối,chặn thôi

  • @user-mt8sj3pz5q
    @user-mt8sj3pz5q 11 місяців тому +1

    Cách tư duy tiếng anh nó khác nên học ta phải học tư duy của nó trc

  • @user-ee5zc6my1u
    @user-ee5zc6my1u 9 місяців тому

    Hành vi luôn đến từ tư duy , tư duy thì đến từ giáo dục. Ngôn ngữ chỉ là phương tiện chuyển tải tư duy. Tiếng việt đến từ tiếng Latinh là gốc của tiếng Anh , pháp , Tây ban nhà nên rất phong Phú . Tựa đề bài viết nói ngược …

  • @HieuLe-gj6vv
    @HieuLe-gj6vv 11 місяців тому

    có ô nào thử viết lại cái câu hỏi của đề thì lớp 10 bằng tiếng anh xem thử nó sẽ khác tư duy ntn ko

  • @hihitran
    @hihitran 11 місяців тому +1

    Phong nhũ phì đồn(từ Hán) dịch ra tiếng Việt cho sát nghĩa là: mông to vú lớn. Dịch giả tế nhị dịch ra là: Báu vật của đời. Đây là tên một tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Mạc Ngôn; rất phục dịch giả luôn.

  • @Tannguyenkhac1900
    @Tannguyenkhac1900 10 місяців тому

    Có (không)0 kết quản phù hợp với yêu cầu cảu bạn

  • @nghianguyentrong4576
    @nghianguyentrong4576 11 місяців тому

    to be em dịch là tự tại được không ạ?

  • @tieulaonhan6392
    @tieulaonhan6392 9 місяців тому +1

    hay,
    bài viết đưa ra vấn đề hay
    đội ngũ làm video trình bày hay
    chấm 10/10 cho phần đọc thêm comment bổ xung

  • @hantran5564
    @hantran5564 11 місяців тому +1

    Mình viết văn tiêng anh dc điểm A khi học ngôn ngữ Anh trong khi điểm văn trong lớp 12 năm phổ thông không bao giờ hơn 6 haha

  • @nghesivodanh
    @nghesivodanh 11 місяців тому +1

    cái này rất chuẩn nhé, mọi người hãy phát triển cái tư duy này đi. thay vì chỉ trích tư duy này nhé.

  • @lekha4423
    @lekha4423 11 місяців тому

    cho 1 tô phở nhưng vẫn phải trả tiền

  • @user-xv8tt8es9c
    @user-xv8tt8es9c 9 місяців тому +1

    Cho mình hỏi? Trên wiki ghi là quy luật nhưng sao trong video là qui luật, mình chưa hiểu qui luật ở đây mang hàm ý gì (có thể do vốn từ mình ko đủ). Mong đc giải đáp

    • @LongNguyen-kq5ou
      @LongNguyen-kq5ou 6 місяців тому

      Trước 1975 người ta hay dùng quy luật sau 1975 và giới trẻ bây giờ dùng qui luật nghĩa của nó giống nhau chỉ khác ở chỗ i dài và i ngắn thôi.

  • @nguyentuanlinh6926
    @nguyentuanlinh6926 9 місяців тому +1

    Ngôn ngữ là công cụ. Công cụ không có xấu và tốt. Người sử dụng công cụ mới quyết định việc xấu hay tốt. Tư duy và nhận thức quyết định bạn sử dụng ngôn ngữ ntn và dựa vào cách sử dụng từ ngữ sẽ thể hiện tư duy và nhận thức của người sự dụng ngôn ngữ.
    Không phải cả cái video này là sáo rỗng nhưng vấn đề ở đây là sự tù túng về tư tưởng nó có thể bộc lộ qua ngôn ngữ nhưng ngôn ngữ không tạo nên sự tù túng về mặt tư tưởng mà ngôn ngữ chỉ là 1 công cụ để văn hóa tạo nên các tư tưởng đó.
    Nếu bạn học về ngôn ngữ, ngôn ngữ đơn thuần là phương thức mã hóa và giải mã để truyền tải thông tin giữa người với người. Bạn cảm thấy 1 ngôn ngữ này không thể truyền tải hoàn toàn tư duy của bạn thì đó là bạn không đủ trình độ về ngôn ngữ đó, không đủ khả năng mã hóa và mã hóa để đối tượng giải mã.
    Thêm 1 điều nữa, mọi ngôn ngữ đều độc lập và ngang bằng với nhau. Kể cả những ngôn ngữ phải triển từ ngôn ngữ khác như tiếng Mỹ từ tiếng Anh thì nó cũng có sự độc lập và ngang bằng so với tiếng Anh. Thế nên chả ai giỏi ngôn ngữ lại tìm cách dịch trực tiếp 1 ngôn ngữ sang 1 ngôn ngữ khác. Không ai dùng 1 bộ mã hóa này để mã hóa trực tiếp bộ mã hóa khác.
    Còn sai lầm lớn nhất của thằng tác giả này là gì? Nó dẫn câu nói nổi tiếng của Sokrates là:"As for me, all i know is that i know nothing". Sokrates không nói như thế. Sokrates chứ bao giờ được xác nhận là nói như thế trước đại chúng. Đây là Plato bảo Sokrates nói thế chứ không ai có thể chứng minh Sokrates từng nói vậy :"... ἔοικα γοῦν τούτου γε σμικρῷ τινι αὐτῷ τούτῳ σοφώτερος εἶναι, ὅτι ἃ μὴ οἶδα οὐδὲ οἴομαι εἰδέναι. ...". Rõ ràng Sokrates có nói cũng nói bằng tiếng Hy Lạp, không phải nói bằng tiếng Anh. Còn vì sao ra cái câu kia, vì câu gốc do Plato kể lại được dịch sang nhiều ngôn ngữ, có ý nghĩa khác. Câu thằng Tornad dẫn là do người Latin họ viết lại, là tam sao thất bản rồi được người Anh dịch lại thêm lần nữa.
    Nó dẫn nguồn Sokrates nói 1 câu không được chứng minh là ông ta nói. Nó cũng không dẫn câu gốc mà là 1 câu đã qua dịch và chỉnh sửa 3-4 lần. Thế thì sự ưu việt của tiếng Anh ở đâu? Tiếng Anh đâu có dịch nguyên được câu nói của Sokrates (Plato) đâu. Thế tất cả những gì nó chứng minh với tiếng Việt cũng đúng với tiếng Anh cơ mà.
    Đao to búa lớn, ra vẻ uyên bác xong dẫn nguồn vừa không được kiểm chứng, vừa bị sai lệch thì chung quy cũng chỉ là ngụy biện mà thôi. Từ câu chuyện tiếng Việt không dịch được tiếng Anh thì nó chứng minh tiếng Việt là tù túng, tiếng Anh là chân lý.
    Thế có 1 câu của Plato nói về Sokrates mà phải dịch xuôi, chỉnh sửa lại bằng tiếng latin rồi dịch lại sang tiếng Anh thế cũng có thể hiểu tiếng Anh là tù túng còn tiếng Hy Lạp là chân lý?
    Không phải. Ngôn ngữ nào cũng vậy thôi. Đừng ra vẻ thượng đẳng ở đây. Bạn không cụ thể hóa được tư duy của bạn, bị rào cản ngôn ngữ trói buộc tư duy của bạn là vì bạn kém. Đơn giản vậy thôi. Nếu bạn đủ giỏi, chả có cái rào cản ngôn ngữ nào chặn khả năng tư duy của bạn được.
    Xin lỗi, vì trùng tên với Tornard nên lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy xấu hổ vì cái tên của mình.
    PS: Tiếng Việt không dịch trực tiếp dc tiếng Anh thế tiếng Anh dịch trực tiếp được tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Nhật không? Tiếng Anh cũng chả dịch trực tiếp được tiếng Mỹ đâu. Bản chất của ngôn ngữ là công cụ và mọi ngôn ngữ đều khác nhau, không thể đồng hóa được. Tư duy 1 chiều rồi tự cho rằng mình đúng :))

  • @tuanleminh2008
    @tuanleminh2008 8 місяців тому

    giống như trong bài We Can't Stop của Miley Cyrus có câu Don't take nothing from nobody 😂

  • @MrRudoft
    @MrRudoft 10 місяців тому +1

    Chính xác rồi đấy @@ rất yêu tiếng việt nhưng mà phải công nhận là tư duy bằng tiếng việt không hiệu quả 100% trong giải quyết vấn đề... Thầy mình thậm chí còn phải diễn giải từng cách dùng từ của tiếng việt cho nhưng bài giảng mindset quan trọng

  • @vanhuedo7618
    @vanhuedo7618 4 місяці тому

    Tâm hồn ngôn ngữ người Việt Nam là phong phú vô cùng!

  • @grealish9681
    @grealish9681 10 місяців тому

    Tornad lên sóng và mọi người bắt đầu đánh nhau :)))

  • @leba0.304
    @leba0.304 11 місяців тому +2

    GenZ ngày này thường "Tui" hơn là "Tôi" :V

  • @laihoangdung4744
    @laihoangdung4744 11 місяців тому +1

    Lần sau nhớ lên bài " Đừng tư duy bằng tiếng Nga Pháp Đức nếu không muốn tư duy phân biệt giới tính " nhé tô nát :))))

  • @TanHoang-cw5ss
    @TanHoang-cw5ss 5 місяців тому

    Qua bài thì đồng ý là tiếng Việt sẽ khó tư duy tự do hơn. Nhưng bản thân mỗi người phải tự cố gắng tư duy đúng đắn thôi.

  • @SonPham-jz9jg
    @SonPham-jz9jg 10 місяців тому

    Tôi đã không biết đến Tornad là ai cho đến khi thôi thấy tiêu đề của bài viết này. :)

  • @AI-Sctist
    @AI-Sctist 6 місяців тому

    Đọc comment toàn thấy mấy ng bảo thủ k

  • @HgLaoTa
    @HgLaoTa 11 місяців тому

    Người nhiều chữ thì là người nhiều chữ

  • @khoaaothuat7115
    @khoaaothuat7115 11 місяців тому

    thử nghe nhạc skyler và cảm nhận về sự phong phú tiếng việt =))

  • @aouco6342
    @aouco6342 4 місяці тому

    ""It taugh me no lession"" có thể dịch là
    ""Nó không dạy cho tôi bài học nào."" được mà?

  • @vyao5684
    @vyao5684 11 місяців тому

    "Giá trị của ngôn ngữ không thể nằm ở lời nói. Bằng tính thống nhất của ngôn ngữ, con người thống trị tư duy. Ngôn ngữ là điểm mấu chốt, quy tắc, vũ khí và bạo lực. Bằng cách làm cho ngôn ngữ trở lên khác biệt, cuối cùng chúng ta có thể tìm ra 1 cách khác để đạt được sự hoàn chỉnh tương đối của tư duy. Mặc dù ý tưởng của sự thống trị là vô nghĩa đối với một số người nhưng nó có ý nghĩa to lớn đối với hầu hết mọi người. Sự khác biệt trong các mục tiêu cá nhân xác định rằng chúng ta không thông thạo các ngôn ngữ khác nhau và sử dụng các phương tiện khác nhau. Con người bị kiểm soát bởi ngôn ngữ tại nhiều thời điểm".
    -Trích
    đoán xem của ai:))

  • @anhuyhoang9381
    @anhuyhoang9381 11 місяців тому

    không biết là do thói quen hay gì nhưng dùng từ "tôi" cảm giác khá ngại, thường chỉ mỗi từ này thôi

  • @NhuongMHoang
    @NhuongMHoang 11 місяців тому +2

    Một điều khá khó chịu trong Tiếng Việt là khả năng mở rộng rất kém, trong Tiếng Anh người ta có thể dễ dàng tạo ra một từ mới, hoặc đơn giản là biến từ của ngôn ngữ khác thành 1 từ hợp lệ. Nhưng trong Tiếng Việt thì không, ta chỉ có thể sắp xếp những từ có sẵn để thể hiện ý nghĩa của từ muốn nói, đó cũng là lý do Tiếng Việt không phong phú và tên của người Việt cũng vậy, mở rộng ra là tư duy cũng vậy luôn. Tiếng Nhật giải quyết vấn đề này dùng katakana, còn tiếng Việt của chúng ta cũng dùng ký âm như "Xanh Pê-téc-bua", "Pê Tê Búc", nhưng có ai dùng như vậy ngoài đời trừ sgk của BGD? Ngày nay thì người ta không còn cách nào khác là dùng xen lẫn tiếng anh và tiếng việt trong cùng một câu gồm cả văn nói và văn viết và cách đó theo mình là chấp nhận được nhưng nếu cứ theo hướng đó thì Tiếng Việt lại không còn là Tiếng Việt "trong sáng" một cách thuần túy nữa

    • @hahuynh8787
      @hahuynh8787 11 місяців тому

      Yah. Xanh Pê Tec Pua hay còn được gọi là Bỉ Đắc. Do bạn không biết chứ sao nói không tạo được từ mới. TV vừa có thể tạo được từ mới vừa có thể ký âm được toàn bộ các tiếng khác nhưng ngược lại thì không.

    • @NhuongMHoang
      @NhuongMHoang 11 місяців тому

      @@hahuynh8787 ví dụ tiếng anh có từ bibliomania để chi người mê sách một cách cực đoan, tiếng nhật có từ tsundoku với ý nghĩa tương tự. Hay như mấy từ trong đầu video có nhắc đến, bạn cho hỏi giờ làm sao tạo 1 từ mới với ý nghĩa tương tự như vậy trong Tiếng Việt?????

    • @NhuongMHoang
      @NhuongMHoang 11 місяців тому

      Bởi vì để tạo từ trong tiếng việt chủ yếu được tạo thành từ những từ 1 hoặc nhiều từ đơn có sẵn chứ không phải là ghép các chữ cái lại với nhau. Nên nó giảm sự linh hoạt rất lớn trong ngôn ngữ
      Đó là ý mình muốn nói

    • @hahuynh8787
      @hahuynh8787 11 місяців тому

      @@NhuongMHoang Mỗi ngôn ngữ đều có từ vựng mà không có từ tương đương trong ngôn ngữ khác mà. Vd bạn dịch từ "bể dâu" sang tiếng Anh xem. Có từ nào ý nghĩa tương đồng với nó không? Ngôn ngữ là sống có sự việc phát sinh sẽ có từ vựng dành cho nó thôi. Quá khứ VN không có ai cuồng sách tới mức giết người, nên ko có từ vựng cũng dễ hiểu.

    • @thuyhangnguyen5324
      @thuyhangnguyen5324 10 місяців тому

      ​@@NhuongMHoangWikipedia dịch "bibliomania" là "bệnh mê sách". Trong từ điển Oxford, "biblio-" được định nghĩa là "connected with books" và "-mania" được định nghĩa là "a mental illness of a particular type". Vì vậy, t thấy riêng với từ bibliomania thì cách hình thành này từ trong tiếng Việt cũng như tiếng Anh nó cũng ko khác nhau lắm.

  • @hoangtovuphan9159
    @hoangtovuphan9159 11 місяців тому +2

    Chủ đề quá hay, bài viết rất logic và sâu sắc. Cảm ơn tác giả

  • @thanhlong937
    @thanhlong937 11 місяців тому

    Đúng là Tô-nát. Ủng hộ. có cụm từ tôi - đồng chí xưng hô với ai cũng được )))

  • @rayquazaalan562
    @rayquazaalan562 11 місяців тому +2

    theo quan điểm của tôi thì tiếng nào cũng có cái hay của nó và tác giả đang có hơi chỉ trích nặng nề tiếng việt (lấy ví dụ như câu "I love talking about nothing" thì tôi chưa mất để 10s để có thể dịch ra thành "Con thích nói về không gì cả"). Bản thân tôi lại thích sử dụng tiếng anh trong các chủ đề liên quan đến khoa học tự nhiên và triết học vì đặc tính khá là "thẳng thắn" có sao nói đó, còn tiếng việt lại có thế mạnh trong diễn đạt thơ văn khi 1 từ có thể mang nhiều tầng nghĩa khác nhau hoặc kết hợp các từ để tạo thêm tầng nghĩa cho ý thơ văn.

    • @nguyenleduybao9655
      @nguyenleduybao9655 11 місяців тому

      Không chỉ tốt trong việc làm thơ mà tiếng Việt còn rất tốt trong việc làm luật. Bằng chứng là tính đến thời điểm hiện tại, vấn đề lớn nhất với nền kinh tế VN là pháp lý 😊

  • @Loutusvi
    @Loutusvi 11 місяців тому

    theo mình thấy thì có thể do ta gán ghép những từ như "tôi", "tớ" với ý nghĩ bề dưới hoặc không tôn trọng bề trên thì đó là do sự áp đặt suy nghĩ của bản thân vào những từ đó mà thôi, nếu như mn muốn cha mẹ mình xưng tôi, tất nhiên là đc nếu ba mẹ bạn thấy việc xưng hô như v là bình thường, ngôn ngữ chỉ là công cụ để diễn đạt mà thôi, chỉ là do có những cảm xúc mà ta gắn kèm với những từ ngữ đó làm chúng khó nghe, với lại mình thấy thì nếu như tiếng Việt ko có từ trung lập thì hãy dùng tiếng Anh, Pháp, Trung miễn là ng nghe hiểu đc và sự trungh lập là cần thiết, đôi khi có những người thấy việc dùng tiếng Anh là trịnh thượng nhưng thực chất là do họ lười không muốn học tiếng Anh mà thôi, mn nên dùng nó một cách hiệu quả để biểu đạt những ý kiến mà TV ko thể làm đc

  • @foreverlovetran6109
    @foreverlovetran6109 10 місяців тому +1

    Gãi đúng chỗ ngứa😂

  • @user-so4nh1py7o
    @user-so4nh1py7o 11 місяців тому +8

    Theo mình thì bạn nói ko muốn tư duy tồi thì đừng nên tư duy theo tiếng việt . Mình cứ cảm thấy nó sai sai làm sao ấy . Mình thì tuy ko đc học cao nhưng mình cảm thấy ngôn ngữ của mỗi dân tộc đều là tích lũy hàng ngàn đời của dân tộc đó , nó là nét đẹp văn hoá , là sắc thái của dân tộc , là tinh hoa trải qua biết bao đời mới hình thành nên đc . Bạn nêu lên quan điểm là tư duy theo tiếng việt là tồi . Thì tôi lại ko cho là như vậy , chỉ là có những người hay kể cả bạn và tôi cũng chưa hiểu hết về tiếng việt và với vốn kiến thức chưa đc sâu rộng nên ta ko biết cách dùng từ , dẫn đến diễn đạt ko có tình có lý .bạn nói tư duy theo người nước ngoài thì ko tệ sao . Tất nhiên là bất cứ đất nước nào cũng có những người tài giỏi , kể cả nước ta cũng vậy . Người nước ngoài dùng ngôn ngữ hay tư duy giỏi như nước mỹ vậy mà hàng ngày hàng năm hàng tháng vẫn cứ có những vụ xả súng giết người , vẫn có những người lang thang vô gia cư , vẫn có những người căm thù thế giới đôi khi làm những điều ác cho thế giới này . Còn người việt mình thì sao , người việt ta cũng có rất nhiều người tài ba ,giỏi giang mà qua bao thế hệ người nước ngoài họ cũng phải thán phục và học theo . Mình thiết nghĩ chỉ là bây giờ nước ta còn nghèo còn đang trong giai đoạn phát triển nên có nhiều thứ còn hạn chế . Chỉ cẩn mỗi người trong đất nước ta chịu khó trau dồi học hỏi kiến thức , không ngừng vươn lên thì mọi vấn đề đều sẽ đc giải quyết . Mình cũng đã đc đi sống và lao động ở nước ngoài nên mình vẫn cảm thấy đời sống ở việt Nam mình tình cảm nhiều lắm mà đôi khi cuộc sống này tình cảm là thứ gì đó nó quan trọng lắm mà thiếu nó ta cảm thấy không hạnh phúc , còn đời sống ở nước ngoài mọi người ko sống tình cảm như việt nam mình đâu . Ai lo thân người đó . Ngay cả người trong gia đình nhiều khi cũng không tôn trọng nhau . Con cái không tôn trọng bố mẹ ông bà . Chỉ biết bo bo lo cho bản thân mình bố mẹ già yếu cũng không chăm sóc . Ko biết mọi người thế nào chứ mình thì thấy yêu tiếng việt lắm và tiếng việt mình đẹp lắm các bạn ak . Học tiếng anh , tiếng trung hay bất cứ tiếng gì khác theo mình chỉ để làm công cụ giúp ta giao tiếp , tiếp xúc , làm ăn kinh tế và giao lưu với bạn bè trên thế giới này . Có những từ tiếng anh dịch sang tiếng việt thấy khó vậy cũng có những từ tiếng việt dịch sang tiếng anh cũng khó .muốn dịch đc một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác đòi hỏi người dịch phải có vốn ngôn ngữ sâu rộng .còn bạn nói tiếng việt không có nhiều từ nói về cái không . Theo mình nghĩ chỉ là bản thân chúng ta ko biết cách diễn đạt thôi . Có những cách diễn đạt có thể vượt qua khoảng cách về ngôn ngữ , cũng như có những thứ dùng ngôn ngữ cũng ko thể giải thích đc . Đó là cảm xúc là sự thấu hiểu hay là sự ngộ vậy . Cùng 1 bài văn nhưng mỗi người đọc sẽ hiểu theo 1 cách khác nhau . Hiểu ít hay hiểu nhiều là do bản thân mỗi người . Tôi yêu tiếng việt❤

  • @solado2022
    @solado2022 9 місяців тому +2

    Ngôn ngữ là thứ quan trọng nhất để con người giao tiếp với nhau, ngôn ngữ không phân biệt tốt xấu.Mỗi một quốc gia có mỗi ngôn ngữ riêng họ,tuy khi nói có thể hơi khó nghe, khó hiểu nhưng điều đó là rất đỗi bình thường quan trọng là người nghe vì họ mới chính là người cảm được nhận lời nói ấy.
    Còn tư duy là suy nghĩ, là tầm nhìn và sự hiểu biết của mỗi người.
    Một con kiến thì không thể biết đại dương xinh đẹp đến chừng nào, còn chú cá heo thì không thể biết rừng rậm xinh đẹp ra sao.Nhưng chúng vẫn không hề có ý kiến gì với tạo hóa
    Tư duy sinh ra ngôn ngữ chứ không phải ngôn ngữ sinh ra tư duy.Tuy ngôn Việt hơi phức tạp nhưng người Việt rất yêu thích.Bạn biết vì sao không? Vì đó là tình yêu, là tiếng nói cha sanh mẹ đẻ của họ chỉ thế thôi
    Bạn phân tích về chủ đề này quá dài dòng, nhưng được cái những đứa trẻ lại dễ ngủ.trong bài viết có một đoạn bạn nói về đức Phật sẽ chỉ cho họ phương pháp gì đó nhưng lại không nói ra,nó cũng giống như bài viết của bạn nói về tiếng việt tư duy kém nhưng bạn lại không chỉ cho họ biết vậy phải học tiếng gì.

    • @hqcompact9142
      @hqcompact9142 6 місяців тому

      "Một con kiến thì không thể biết đại dương xinh đẹp đến chừng nào, còn chú cá heo thì không thể biết rừng rậm xinh đẹp ra sao.Nhưng chúng vẫn không hề có ý kiến gì với tạo hóa " phản biện cái gì vậy? Đọc chả hiểu

  • @Zeltamengu
    @Zeltamengu 11 місяців тому +1

    Tại sao 1 vid thôi mà tới 4
    - 5 cái quảng cáo cay thế nhờ

    • @tranquangnhon6520
      @tranquangnhon6520 11 місяців тому

      Không có cơm bỏ vào mồm thì sao làm video được bạn ơi. Cam thổng

  • @thekhoaluong6146
    @thekhoaluong6146 11 місяців тому +1

    Nếu bạn không thể tranh luận với bố bạn một cách sòng phẳng thì đó không phải là lỗi của tiếng Việt, mà vì bố bạn không muốn sòng phẳng với bạn.

  • @inhthanh3262
    @inhthanh3262 11 місяців тому +1

    Xem cách mọi người tiếp nhận ý kiến trên là đủ hiểu
    Thay vì xem xét và phân tích quan điểm của tác giả thì nhiều người lại đi chỉ trích chỉ vì nó là ý kiến trái chiều

    • @002upload3
      @002upload3 11 місяців тому +1

      Bản thân ông đưa ra câu nhận xét này ông đã xem hết tất cả câu phản biện chưa?
      Có nhiều câu thuần công kích cá nhân thì bỏ qua đi, nhưng nhiều câu phản biện rất chất lượng mà

  • @blackleague5220
    @blackleague5220 11 місяців тому

    Tôi mở spiderum, tôi thấy tên Tornad, tôi tắt máy, đi ngủ

    • @tamo4831
      @tamo4831 10 місяців тому

      Tornad rất nhiều người ghét ha =))

  • @REDzMk
    @REDzMk 5 місяців тому

    Theo tôi thì Learning to be - học để hoàn thiện bản thân

  • @maithanhduc840
    @maithanhduc840 11 місяців тому

    Đúng vậy, có khi muốn xưng hô trong 1 bài viết trên group lớp mà ko bt xưng là gì. Xưng là mình thì giống giả tạo thân thiện. Xưng là tôi thì cứng nhắc. Cuối cùng đành phải xưng là tao. Uớc tiếng Việt mà có từ I

  • @danhvo2429
    @danhvo2429 3 місяці тому

    Nếu nói từ I trong tiếng anh là trung lập là chưa hẳn là đúng đâu. Vì nó còn phụ thuộc vào ngữ điệu của người phát ngôn nữa. Ngoài hình thức nó mang ý nghĩa trung lập, đúng, nhưng khi nó được tiếp nhận qua phải trải qua bộ sàng lọc của người tiếp nhận thì nó sẽ hình thành nghĩa khác. Người ta toàn quyền hiểu nó là tôi, tao, con, cháu, anh, chị..... Thêm nữa, quan niệm sản sinh ra ngôn ngữ còn phụ thuộc vào thế giới quan của mỗi cá nhân nữa. Người châu âu, họ cho rằng, khi xưng hô thì chỉ cần 1 từ để đại diện cho toàn bộ chủ thể là đủ. Muốn hiểu được vai vế của từ đó thì họ sẽ dựa vào các yếu tố khác trong câu như động từ, ngữ điệu, ngữ cảnh. Điều đó phản ánh lên rằng tư duy của họ chú trọng vào hành động hơn. Còn tiếng việt thì cần phân định rõ ràng ngay chính bản thân từ đó, cho thấy người việt chú trọng vào chi tiết, hành động sẽ chỉ là phần bổ trợ thôi. Thế mới sản sinh là người tây thì thực dụng, còn người việt thì lí lẽ. Cái nào cũng có cái mặt lợi, mặt hại của nó. Khi 2 người mâu thuẫn với nhau, người tây sẽ phân định rất rạch ròi giữa cái tốt và cái xấu, và vì thế rất khó để hòa quyện lại vì ai cũng có cái tôi rất lớn. Còn người việt thì cần phải xét xem động cơ dẫn đến hành động đó có hợp tình, hợp lí hay ko để phán xét xem hành động sau đó có thông cảm được hay ko nên dễ để xoa dịu hơn mà ko đi quá giới hạn. Bài viết nay hay, nhưng chưa đủ đúng. Cái cốt yếu nó nằm nó ý chí của chúng ta thôi. Người nhật văn nói của họ phân chia rõ ràng giữa nam và nữ, giữa người có địa vị và người trung lưu đến mức rất phi lí (đọc quyển vòng quanh thế giới qua 20 ngôn ngữ) nhưng quốc gia họ vẫn phát triển, vẫn là cường quốc mà thôi. Đừng quy kết mọi thứ do con chữ, tất cả do ý chí của con người mà ra thôi (đọc thêm quyển sapiens sẽ hiểu hơn)

  • @hung7254
    @hung7254 11 місяців тому

    Xưng tôi có cả trong quân đội nha ad. k chỉ riêng toà án, nhưng giờ nghỉ thường xưng hô bt

  • @dzungfam9271
    @dzungfam9271 2 місяці тому

    khi bạn không có một nền tảng triết học đủ vững và căn bản thì các lập luận của bạn thường rơi vào việc quy kết hiện tượng thành bản chất của sự vật, và một biểu hiện chung là thích trích dẫn và dùng các thuật ngữ có vẻ cao siêu, lấy ở đây một chút ở kia một chút, giống như đang cố khoác lên một cái áo lấp lánh để che đậy lập luận logic mỏng manh của bài viết.