Theo thư tịch còn lại của chùa Đại Giác, chùa được lập từ năm 1412, ban đầu là một cái am nhỏ thờ Phật, sau dần dần, dân cư đến sinh sống đông đúc đã hình thành một ngôi chùa lớn. Đến nay, chùa Đại Giác vẫn được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Nam. Khi nhà Tây Sơn thắng thế, Nguyễn Ánh trên đường trốn chạy đã từng ghé qua ngôi chùa này và được nhà chùa cưu mang. Không chỉ có giá trị về mặt lịch sử, chùa Đại Giác còn chứng kiến một câu chuyện tình đẹp đã trở thành giai thoại đất Đồng Nai. Công chúa Ngọc Anh - công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh Chùa Đại Giác thuộc thôn Bình Hoàng, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên (nay thuộc ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa, Đồng Nai). Theo lời kể của các bậc tiền nhân để lại cho con cháu, năm 1801, khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh trên đường chạy trốn đã từng dừng chân tại chùa Đại Giác. Trong bầu đoàn thê tử của Nguyễn Ánh có công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh là người sắc nước hương trời. Công chúa Ngọc Anh là vị công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh, khi chạy trốn cùng với vua cha tuổi đời còn nhỏ, nhưng lại là người uyên thâm về Phật học, từ bé đã chăm chỉ đi chùa chiền, lễ tạ, chịu khó ăn chay trường và tụng kinh niệm Phật. Khi dừng lại ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã xin với Nguyễn Ánh cho được ở lại chùa Đại Giác, xuất gia và ẩn mình nơi cửa Phật vì không muốn bị cuốn vào cuộc tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Ánh và nhà Tây Sơn. Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Anh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long và chọn kinh đô ở Huế đã gửi chiếu thư triệu hồi công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh về kinh thành. Không thể cãi lệnh vua cha, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lên đường về kinh mà lòng vẫn còn lưu luyến cuộc sống thanh bạch, không vướng bụi trần chốn cửa Phật. Trải qua nhiều thăng trầm, chứng kiến nhiều cảnh loạn ly, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nguyện sẽ không lấy chồng mà thành tâm ăn chay trường niệm Phật tại phủ của mình, cầu sự thái bình, thịnh trị cho triều đại nhà Nguyễn. Nhưng phận đời khó tránh, công chúa Ngọc Anh cuối cùng cũng không thoát khỏi chữ “tình”. Thuở đó đất phương Nam có một vị Thiền sư nổi tiếng là Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Không ai rõ Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành sinh năm bao nhiêu, nhưng đức độ và sự uyên bác của ông thì ai cũng kính nể. Theo sử sách ghi lại, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành có dáng người cao to, gương mặt tuấn tú, phúc hậu, giọng nói truyền cảm, dáng vẻ oai nghiêm, đĩnh đạc, có tài hùng biện. Với kiến thức Phật học uyên bác và khả năng thuyết giảng Phật pháp xuất chúng, nên Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được nhân dân và Phật tử vô cùng kính trọng, mến mộ. Một lời Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành nói ra, Phật tử không thể không nghe. Nhờ trí tuệ uyên bác và phẩm hạnh trong sáng, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã trở thành nhà sư đầu tiên ở miền Nam được phong quốc sư. Khi vua Minh Mạng lên ngôi, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được được vua Minh Mạng vời về kinh thành Huế để làm tăng chùa Thiên Mụ và giảng dạy Phật pháp cho Hoàng tộc Nguyễn. Ngay khi gặp Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã đem lòng say đắm vị Thiền sư. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày ngày nghe Thiền sự giảng về Phật giáp, thấy sự uyên bác của Thiền sư, càng đem lòng thương nhớ. Dù biết Thiền sư đã là người nhà Phật, không được phép dính vào duyên trần, nhưng công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vẫn đề nghị Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phá giới để nên duyên cùng công chúa. Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành biết công chúa đem lòng cảm mến mình thì vô cùng khổ tâm. Thiền sư đã dùng Phật pháp ngày ngày giảng giải cho công chúa, với hi vọng công chúa sớm tỉnh ngộ mối tình oan trái này. Nhưng những cố gắng của Thiền sư không thể ngăn được sự si tình của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh còn đề nghị vua Minh Mạng tác thành cho tình duyên của mình. Hiểu tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, nhưng Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành cũng là một bậc cao tăng có cao đạo, một lòng hướng Phật, nên không thể đáp lại tình cảm của công chúa. Khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành còn chưa biết gỡ những rối rắm với công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ra sao thì sư phụ của Thiền sư là Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc - trụ trì chùa Từ Ân ở Gia Định viên tịch, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã nhân cơ hội này xin về chùa Từ Ân ở Gia Định làm trụ trì. Từ khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành rời khỏi kinh thành Huế, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày đêm nhớ thương Thiền sư, không thiết ăn ngủ. Vua Minh Mạng thấy thế liền hỏi người cô ruột của mình nguyên do, thì công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh xin với vua cho vào chùa Từ Ân cúng dường, để thỏa lòng thành tâm với Phật, nhưng thực chất là để bớt nhớ nhung Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Được sự đồng ý của vua Minh Mạng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã mang rất nhiều lễ vật và dẫn theo một đoàn tùy tùng đến cúng dường tại chùa Từ Ân. Hay tin công chúa sắp đến, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành là trụ trì chùa Từ Ân khi đó đang ngồi uống trà đàm đạo trong khuôn viên chùa vô cùng lo lắng. Không những không ra đó, Thiền sư còn kiên quyết lẩn tránh vì lo sợ chuyện không hay sẽ xảy ra. Lúc công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh bước vào chùa, Thiền sư đã lên chùa Đại Giác để nhập thất trong 2 năm. Công chúa Ngọc Anh khi đến chùa Từ Ân không thấy Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã vô cùng hụt hẫng thất vọng trong lòng. Hỏi tăng ni trong chùa, tất cả đều trả lời không biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đi đâu. Phần vì đi đường sá xa xôi, phần vì thương nhớ Thiền sư khôn nguôi, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã lâm trọng bệnh, sức khỏe mỗi ngày thêm sa sút. Lo sợ nguy hại cho bổn tự của công chúa, nên các tăng chúng trong chùa Từ Ân đành nói sự thật.
Phải nói là vì anh là kiếp "thằng hầu" nên đành để ba mẹ em "bán duyên". Ta "vô duyên" nên "phật độ ta không độ nàng" nên anh đành phải "tránh duyên", vì vậy mà nàng phải sống kiếp "hồng nhan" "bạc phận"
Lúc đầu sợ nên *Tránh duyên* Lúc sau hết tiền nên *Bán duyên* Xong nghĩ lại nên *Chờ duyên* Chờ hoài ko thấy nên *Tùy duyên* Một thời guan sau cũng méo thấy nên nghĩ mình *Kém duyên* Nhưng thật ra là *Vô duyên* Lúc sau nhận ra mình đã *Lỡ duyên* Cuối cùng *Hết duyên* nên nghĩ dẹp ko yêu đương j nữa hết => Ế TỚI GIÀ
Nếu khách má hồng muốn được yêu , thì trong tâm trí hảy xoay chiều , hướng về phụng sự cho sanh chúng , sẻ gặp tình ta trong khói yêu ( Thất lễ .... Thất lễ ...đa tạ )
Công chúa Ngọc Anh là vị công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh, khi chạy trốn cùng với vua cha tuổi đời còn nhỏ, nhưng lại là người uyên thâm về Phật học, từ bé đã chăm chỉ đi chùa chiền, lễ tạ, chịu khó ăn chay trường và tụng kinh niệm Phật. Khi dừng lại ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã xin với Nguyễn Ánh cho được ở lại chùa Đại Giác, xuất gia và ẩn mình nơi cửa Phật vì không muốn bị cuốn vào cuộc tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Ánh và nhà Tây Sơn. Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Anh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long và chọn kinh đô ở Huế đã gửi chiếu thư triệu hồi công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh về kinh thành. Không thể cãi lệnh vua cha, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lên đường về kinh mà lòng vẫn còn lưu luyến cuộc sống thanh bạch, không vướng bụi trần chốn cửa Phật. Trải qua nhiều thăng trầm, chứng kiến nhiều cảnh loạn ly, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nguyện sẽ không lấy chồng mà thành tâm ăn chay trường niệm Phật tại phủ của mình, cầu sự thái bình, thịnh trị cho triều đại nhà Nguyễn. Nhưng phận đời khó tránh, công chúa Ngọc Anh cuối cùng cũng không thoát khỏi chữ “tình”. Thuở đó đất phương Nam có một vị Thiền sư nổi tiếng là Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Không ai rõ Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành sinh năm bao nhiêu, nhưng đức độ và sự uyên bác của ông thì ai cũng kính nể. Theo sử sách ghi lại, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành có dáng người cao to, gương mặt tuấn tú, phúc hậu, giọng nói truyền cảm, dáng vẻ oai nghiêm, đĩnh đạc, có tài hùng biện. Với kiến thức Phật học uyên bác và khả năng thuyết giảng Phật pháp xuất chúng, nên Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được nhân dân và Phật tử vô cùng kính trọng, mến mộ. Một lời Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành nói ra, Phật tử không thể không nghe. Nhờ trí tuệ uyên bác và phẩm hạnh trong sáng, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã trở thành nhà sư đầu tiên ở miền Nam được phong quốc sư. Khi vua Minh Mạng lên ngôi, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được được vua Minh Mạng vời về kinh thành Huế để làm tăng chùa Thiên Mụ và giảng dạy Phật pháp cho Hoàng tộc Nguyễn. Ngay khi gặp Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã đem lòng say đắm vị Thiền sư. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày ngày nghe Thiền sự giảng về Phật giáp, thấy sự uyên bác của Thiền sư, càng đem lòng thương nhớ. Dù biết Thiền sư đã là người nhà Phật, không được phép dính vào duyên trần, nhưng công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vẫn đề nghị Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phá giới để nên duyên cùng công chúa. Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành biết công chúa đem lòng cảm mến mình thì vô cùng khổ tâm. Thiền sư đã dùng Phật pháp ngày ngày giảng giải cho công chúa, với hi vọng công chúa sớm tỉnh ngộ mối tình oan trái này. Nhưng những cố gắng của Thiền sư không thể ngăn được sự si tình của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh còn đề nghị vua Minh Mạng tác thành cho tình duyên của mình. Hiểu tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, nhưng Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành cũng là một bậc cao tăng có cao đạo, một lòng hướng Phật, nên không thể đáp lại tình cảm của công chúa. Khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành còn chưa biết gỡ những rối rắm với công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ra sao thì sư phụ của Thiền sư là Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc - trụ trì chùa Từ Ân ở Gia Định viên tịch, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã nhân cơ hội này xin về chùa Từ Ân ở Gia Định làm trụ trì. Từ khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành rời khỏi kinh thành Huế, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày đêm nhớ thương Thiền sư, không thiết ăn ngủ. Vua Minh Mạng thấy thế liền hỏi người cô ruột của mình nguyên do, thì công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh xin với vua cho vào chùa Từ Ân cúng dường, để thỏa lòng thành tâm với Phật, nhưng thực chất là để bớt nhớ nhung Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Được sự đồng ý của vua Minh Mạng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã mang rất nhiều lễ vật và dẫn theo một đoàn tùy tùng đến cúng dường tại chùa Từ Ân. Hay tin công chúa sắp đến, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành là trụ trì chùa Từ Ân khi đó đang ngồi uống trà đàm đạo trong khuôn viên chùa vô cùng lo lắng. Không những không ra đó, Thiền sư còn kiên quyết lẩn tránh vì lo sợ chuyện không hay sẽ xảy ra. Lúc công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh bước vào chùa, Thiền sư đã lên chùa Đại Giác để nhập thất trong 2 năm. Công chúa Ngọc Anh khi đến chùa Từ Ân không thấy Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã vô cùng hụt hẫng thất vọng trong lòng. Hỏi tăng ni trong chùa, tất cả đều trả lời không biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đi đâu. Phần vì đi đường sá xa xôi, phần vì thương nhớ Thiền sư khôn nguôi, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã lâm trọng bệnh, sức khỏe mỗi ngày thêm sa sút. Lo sợ nguy hại cho bổn tự của công chúa, nên các tăng chúng trong chùa Từ Ân đành nói sự thật. Nhưng khi biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đang nhập thật ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lập tức khỏi bệnh. Công chúa báo cho quan tổng trấn gia đình là mình sẽ lên chùa Đại Giác để cúng dường. Quan tổng trấn Gia Định lại cử một đoàn tùy tùng hộ tống công chúa lên chùa Đại Giác. Sau khi đến chùa cúng dường, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nhờ người đưa đến tịnh thất của thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Thiền sư ở trong tịnh thất không ra ngoài, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đứng ở ngoài cầu xin được gặp mặt Thiền sư nhưng ngài im lặng. Đau khổ tột cùng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh quỳ trước tịnh thất, không ăn không uống, đòi gặp bằng được Thiền sư mới thôi. Thiền sư vẫn im lặng. Công chúa lại xin gặp Thiền sư lần cuối để từ biệt về kinh, cửa tịnh thất vẫn không mở. Cuối cùng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh dập đầu lạy trước tịnh thất mà rằng: “Nếu Hòa thượng không tiện ra để gặp tiện thiếp, xin Hòa thượng cho đệ tử nhìn thấy bàn tay của Hòa thượng, đệ tử sẽ hân hoan ra về”. Cảm động trước tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã đưa ban tày qua cái ô cửa nhỏ cho công chúa nhìn. Nhưng vị công chúa si tình đã nhân cơ hội này, nắm chặt lấy tay Thiền sư và hôn say mê bàn tay Thiền sư, vừa hôn vừa khóc sướt mướt, nước mắt nhỏ xuống tay Thiền sư. Đêm hôm đó, nửa đêm khi cả chùa Đại Giác đang yên giấc, tịnh thất của Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phát hỏa. Mọi người chạy ra dập lửa thì thất tịnh thất đã cháy rụi. Nhục thân của Thiền sư cũng cháy đen. Điều kỳ lại là trên vách chánh điện của tịnh thất vẫn còn bài kệ của Thiền sư viết bằng mực đen: THIỆT đức rèn kinh vẹn kiếp trần THÀNH không vẩn đục vẫn trong ngần LIỄU tri mộng huyễn chơn như huyễn ĐẠT đạo mình vui đạo mấy lần. TIN LIÊN QUAN Gia đình hạnh phúc của con dâu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Chuyện tình bất diệt của 2 người phụ nữ quyền lực nổi tiếng thế giới Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành thấy cuộc đời quá nhiều mộng ảo hão huyền. Thiền sư đã dùng ngọn lửa tự thiêu để thức tỉnh và giáo dục công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Nhưng Thiền sư không ngờ rằng, sau khi Thiền sư tự thiêu, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vô cùng đau khổ. Công chúa đã ở lại lo xong xuôi lễ nhập thất cho Thiền sư. 3 ngày sau, công chúa uống thuốc độc tự vẫn ngay tại hậu viên chùa Đại Giác, kết thúc một mối tình đơn phương bi thương.
@@khanhtrinhle4459 mình cũng đang bị hoang mang. Theo Wiki thì thấy công chúa có 3 người con. Mà 1 số bài khác cũng bảo công chúa tự tử vào sau ngày thiền sư mất
Chuyện một nàng công chúa, mang gia tộc đế vương muôn đời. Và một vị hành tu, nay đã thoát bụi trần nhân thế. Nàng trót thương cho thân chàng dù biết là điều không thể Người xuất gia không nói đến chuyện phu thê Ngọc Đế ơn trên ban, chàng vào cung hướng nhân, truyền tâm Phật. Nào biết đâu lương duyên, công chúa sư đồ lại thầm thương. Ngày nhớ đêm ôm mong, nàng lệnh cho phá giới để kết đôi. Chàng tránh duyên xin lui về nương nhờ cửa Phật.. Sự đời trớ trêu thay ngay khi nghe tin chàng đi về nơi rất xa. Nàng buồn hóa tâm tư đau thương phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa Người mượn cớ đi nơi linh thiêng mong quên đi hết u sầu triền miên Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim nàng mang. Lòng chàng đớn đau hơn khi duyên nhân gian chàng gieo vào tâm ý nàng. Một người xuất gia sao yêu thương huống chi nàng lại là công chúa vàng. Tuyệt tình tránh yêu thương nhân gian chàng gieo thân xác trong biển lửa tràn Để lại mối nhân duyên đắng cay lưu truyền trần gian
Sự đời trớ trêu thay Ngay khi nghe tin chằng đi Về nơi rất xa Nàng buồn hoá tâm tư đau thương Phát tâm bệnh trong lòng như Khóc oà Người mượn cớ đi nơi linh thiêng Mong quên đi hết u sầu triền miên Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim Nàng mang Lòng chàng đớn đau hơn khi duyên nhân gian chàng Gieo vào tâm ý nàng Một người xuất gia sao yêu thương huống chi nàng Lại là công chúa vàng Chuyện tình tránh yêu thương nhân gian Chàng gieo thân xác Trong biển lửa tràn Để lại mối nhân duyên đắng cây lưa Truyền trần gian Chuyện một nàng công chúa mang gia Tộc đế vương muôn đời Và một vị hành tub Nay đã thoát bụi trần nhân thế Nàng trót thương cho thân Chàng dù biết là điều không thể Người xuất gia không nói đến Chuyện phụ thê Ngọc đế ơn trên ban Chàng vào cùng hướng nhân truyền tâm phật Nào biết đâu lương duyên Công chúa sư đồ lại thầm thương Ngày nhớ đêm ôm mong Chàng tránh duyên lui về nơi cửa phật Sự đời trớ trêu thay ngay khi nghe tin chàng Đi về nơi rất xa Nàng buồn hoá tâm tư phát tâm bệnh trong Lòng như khóc oà Người mượn cớ đi nơi linh thiên Mong quên đi hết u sầu triền miên Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim nàng mang Lòng chàng đớn đâu hơn khi duyên nhân gian chàng gieo vào tâm ý nàng Một người xuất gia sao yêu thương huống Chị nàng lại là công chúa vàng Chuyện tình tránh yêu thương nhân gian chàng gieo Thân xác trong biển lửa tràn Để lại mối nhân duyên đắng cay Lưa truyền trần gian Ngọc đế ơn trên ban chàng vào cùng hướng nhân truyền tâm phật Nào biết đâu lương duyên công chúa Sư đồ lại thầm thương Ngày nhớ đêm ôm mong nàng Lện cho phá giới để kết đôi chàng tránh duyên xin lui Về nơi cửa phật
Bài hát: Tránh Duyên Ca sĩ: Đình Dũng Chuyện một nàng công chúa Mang gia tộc đế vương muôn đời Và một vị hành tu Nay đã thoát bụi trần nhân thế Nàng trót thương cho thân chàng Dù biết là điều không thể Người xuất gia không nói đến Chuyện phu thê Ngọc Đế ơn trên ban Chàng vào cung Hướng nhân truyền tâm phật Nào biết đâu lương duyên Công chúa sư đồ lại thầm thương Ngày nhớ đêm ôm mong Nàng lệnh cho phá giới để kết đôi Chàng tránh duyên Xin lui về nương nhờ cửa phật Sự đời trớ trêu thay Ngay khi nghe tin Chàng đi về nơi rất xa Nàng buồn hóa tâm tư đau thương Phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa Người mượn cớ đi nơi linh thiêng Mong quên đi hết u sầu triền miên Để lại thấy được chàng Bớt đau trong tim nàng mang Lòng chàng đớn đau hơn Khi duyên nhân gian Chàng gieo vào tâm ý nàng Một người xuất gia sao yêu thương Huống chi nàng lại là công chúa vàng Tuyệt tình tránh Yêu thương nhân gian Chàng gieo thân xác Trong biển lửa tràn Để lại mối nhân duyên đắng cay Lưu truyền trần gian Ngọc Đế ơn trên ban Chàng vào cung Hướng nhân truyền tâm phật Nào biết đâu lương duyên Công chúa sư đồ lại thầm thương Ngày nhớ đêm ôm mong Nàng lệnh cho phá giới để kết đôi Chàng tránh duyên Xin lui về nương nhờ cửa phật Sự đời trớ trêu thay Ngay khi nghe tin Chàng đi về nơi rất xa Nàng buồn hóa tâm tư đau thương Phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa Người mượn cớ đi nơi linh thiêng Mong quên đi hết u sầu triền miên Để lại thấy được chàng Bớt đau trong tim nàng mang Lòng chàng đớn đau hơn Khi duyên nhân gian Chàng gieo vào tâm ý nàng Một người xuất gia sao yêu thương Huống chi nàng lại là công chúa vàng Tuyệt tình tránh Yêu thương nhân gian Chàng gieo thân xác Trong biển lửa tràn Để lại mối nhân duyên đắng cay Lưu truyền trần gian Để lại mối nhân duyên đắng cay Lưu truyền trần gian
sao hay thế nhỉ. giờ mới biết bài này mà người ta nghe nhiều quá mà không biết bài gì nay đeo tai nghe âm thanh chạy vòm từ bên nọ sang bên kia hay thật
Đây là câu chuyện của công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Anh con gái của vua Gia Long Đem lòng yêu thầm hoà thượng hoà thượng cố tình né tránh và giảng đạo để công chúa ngộ ra nhưng nàng k ngộ lại càng lấn sâu....và cuối cùng thì có cái kết cái kết đau buồn lắm ..nhớ mang máng câu chuyện 😂😂
@@doansu5731 cũng giống mô tuýt tăng nhân với người thường hay công chúa. Giống truyện tình sử Sơn Âm công chúa bên TQ với Biện Cơ. Coi trong Võ tắc thiên của PBB chỉ có vài đoạn nói về tc 2 người mà nhớ hoài da diết.
chỉ là mối lương duyên thoi.sao chàng lại deo.mình vào biển lửa.hay đoa là cái kết tốt nhất cho cả 2.duyên đến nên quý duyên hết nên buông.ko cầu ko khổ.nhạc hay
mp3.zing.vn/bai-hat/Tranh-Duyen-Remix-Dinh-Dung/ZWADFZ0Z.html link mp3 nha cả nhà
Hay quá anh ơi
Phát hành lên zing mp3 bản remix đi anh
Quá đỉnh. Những sáng tác và trình bày rất hay. Chúc 2 anh luôn thành công.
Xin ung dug lam video di ah...
Ôi nghiện ☺️☺️
Theo thư tịch còn lại của chùa Đại Giác, chùa được lập từ năm 1412, ban đầu là một cái am nhỏ thờ Phật, sau dần dần, dân cư đến sinh sống đông đúc đã hình thành một ngôi chùa lớn. Đến nay, chùa Đại Giác vẫn được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Nam.
Khi nhà Tây Sơn thắng thế, Nguyễn Ánh trên đường trốn chạy đã từng ghé qua ngôi chùa này và được nhà chùa cưu mang. Không chỉ có giá trị về mặt lịch sử, chùa Đại Giác còn chứng kiến một câu chuyện tình đẹp đã trở thành giai thoại đất Đồng Nai.
Công chúa Ngọc Anh - công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh
Chùa Đại Giác thuộc thôn Bình Hoàng, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên (nay thuộc ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa, Đồng Nai). Theo lời kể của các bậc tiền nhân để lại cho con cháu, năm 1801, khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh trên đường chạy trốn đã từng dừng chân tại chùa Đại Giác.
Trong bầu đoàn thê tử của Nguyễn Ánh có công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh là người sắc nước hương trời.
Công chúa Ngọc Anh là vị công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh, khi chạy trốn cùng với vua cha tuổi đời còn nhỏ, nhưng lại là người uyên thâm về Phật học, từ bé đã chăm chỉ đi chùa chiền, lễ tạ, chịu khó ăn chay trường và tụng kinh niệm Phật.
Khi dừng lại ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã xin với Nguyễn Ánh cho được ở lại chùa Đại Giác, xuất gia và ẩn mình nơi cửa Phật vì không muốn bị cuốn vào cuộc tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Ánh và nhà Tây Sơn.
Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Anh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long và chọn kinh đô ở Huế đã gửi chiếu thư triệu hồi công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh về kinh thành. Không thể cãi lệnh vua cha, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lên đường về kinh mà lòng vẫn còn lưu luyến cuộc sống thanh bạch, không vướng bụi trần chốn cửa Phật.
Trải qua nhiều thăng trầm, chứng kiến nhiều cảnh loạn ly, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nguyện sẽ không lấy chồng mà thành tâm ăn chay trường niệm Phật tại phủ của mình, cầu sự thái bình, thịnh trị cho triều đại nhà Nguyễn.
Nhưng phận đời khó tránh, công chúa Ngọc Anh cuối cùng cũng không thoát khỏi chữ “tình”. Thuở đó đất phương Nam có một vị Thiền sư nổi tiếng là Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành.
Không ai rõ Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành sinh năm bao nhiêu, nhưng đức độ và sự uyên bác của ông thì ai cũng kính nể. Theo sử sách ghi lại, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành có dáng người cao to, gương mặt tuấn tú, phúc hậu, giọng nói truyền cảm, dáng vẻ oai nghiêm, đĩnh đạc, có tài hùng biện.
Với kiến thức Phật học uyên bác và khả năng thuyết giảng Phật pháp xuất chúng, nên Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được nhân dân và Phật tử vô cùng kính trọng, mến mộ. Một lời Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành nói ra, Phật tử không thể không nghe.
Nhờ trí tuệ uyên bác và phẩm hạnh trong sáng, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã trở thành nhà sư đầu tiên ở miền Nam được phong quốc sư.
Khi vua Minh Mạng lên ngôi, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được được vua Minh Mạng vời về kinh thành Huế để làm tăng chùa Thiên Mụ và giảng dạy Phật pháp cho Hoàng tộc Nguyễn. Ngay khi gặp Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã đem lòng say đắm vị Thiền sư.
Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày ngày nghe Thiền sự giảng về Phật giáp, thấy sự uyên bác của Thiền sư, càng đem lòng thương nhớ.
Dù biết Thiền sư đã là người nhà Phật, không được phép dính vào duyên trần, nhưng công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vẫn đề nghị Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phá giới để nên duyên cùng công chúa.
Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành biết công chúa đem lòng cảm mến mình thì vô cùng khổ tâm. Thiền sư đã dùng Phật pháp ngày ngày giảng giải cho công chúa, với hi vọng công chúa sớm tỉnh ngộ mối tình oan trái này.
Nhưng những cố gắng của Thiền sư không thể ngăn được sự si tình của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh còn đề nghị vua Minh Mạng tác thành cho tình duyên của mình.
Hiểu tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, nhưng Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành cũng là một bậc cao tăng có cao đạo, một lòng hướng Phật, nên không thể đáp lại tình cảm của công chúa.
Khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành còn chưa biết gỡ những rối rắm với công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ra sao thì sư phụ của Thiền sư là Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc - trụ trì chùa Từ Ân ở Gia Định viên tịch, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã nhân cơ hội này xin về chùa Từ Ân ở Gia Định làm trụ trì.
Từ khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành rời khỏi kinh thành Huế, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày đêm nhớ thương Thiền sư, không thiết ăn ngủ.
Vua Minh Mạng thấy thế liền hỏi người cô ruột của mình nguyên do, thì công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh xin với vua cho vào chùa Từ Ân cúng dường, để thỏa lòng thành tâm với Phật, nhưng thực chất là để bớt nhớ nhung Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành.
Được sự đồng ý của vua Minh Mạng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã mang rất nhiều lễ vật và dẫn theo một đoàn tùy tùng đến cúng dường tại chùa Từ Ân.
Hay tin công chúa sắp đến, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành là trụ trì chùa Từ Ân khi đó đang ngồi uống trà đàm đạo trong khuôn viên chùa vô cùng lo lắng. Không những không ra đó, Thiền sư còn kiên quyết lẩn tránh vì lo sợ chuyện không hay sẽ xảy ra.
Lúc công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh bước vào chùa, Thiền sư đã lên chùa Đại Giác để nhập thất trong 2 năm.
Công chúa Ngọc Anh khi đến chùa Từ Ân không thấy Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã vô cùng hụt hẫng thất vọng trong lòng. Hỏi tăng ni trong chùa, tất cả đều trả lời không biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đi đâu.
Phần vì đi đường sá xa xôi, phần vì thương nhớ Thiền sư khôn nguôi, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã lâm trọng bệnh, sức khỏe mỗi ngày thêm sa sút. Lo sợ nguy hại cho bổn tự của công chúa, nên các tăng chúng trong chùa Từ Ân đành nói sự thật.
Vì anh là kiếp "Thằng hầu" nên đành để ba mẹ em " Bán duyên".
Vì ta có thể "Tránh duyên" nên Phật "Độ ta không độ nàng".
Thêm vô duyên nữa
Nên đời ta lành ' Vô Duyên' nhau mà thoii
Khá lắm con trai của ta hahaha
Thật không hổ là con trai của ta. Hahahaaa
Phải nói là vì anh là kiếp "thằng hầu" nên đành để ba mẹ em "bán duyên". Ta "vô duyên" nên "phật độ ta không độ nàng" nên anh đành phải "tránh duyên", vì vậy mà nàng phải sống kiếp "hồng nhan" "bạc phận"
Lúc đầu sợ nên *Tránh duyên*
Lúc sau hết tiền nên *Bán duyên*
Xong nghĩ lại nên *Chờ duyên*
Chờ hoài ko thấy nên *Tùy duyên*
Một thời guan sau cũng méo thấy nên nghĩ mình *Kém duyên*
Nhưng thật ra là *Vô duyên*
Lúc sau nhận ra mình đã *Lỡ duyên*
Cuối cùng *Hết duyên* nên nghĩ dẹp ko yêu đương j nữa hết
=> Ế TỚI GIÀ
Hay
Hay quá
Hay đóa😂
ủhdodu7susudh i3hei
Jeon Tổng nhạt
Anh hát hay quá
Lời bài hát này là chuyện tình của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh với vị thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Chuyện hoàn toàn có thật trong lịch sử Việt Nam
Cho e xin thêm ít thông tin a.
Hay lắm thanh niên
Phong Lưu có thật ạ
@@gautruc6508 có thật mà, bạn có thể seach google
Nguyễn Phúc Ngọc Anh mới đúng
Nếu khách má hồng muốn được yêu , thì trong tâm trí hảy xoay chiều , hướng về phụng sự cho sanh chúng , sẻ gặp tình ta trong khói yêu ( Thất lễ .... Thất lễ ...đa tạ )
Hay không có từ để diễn đạt, quá tuyệt vời , không ngờ ca sĩ Việt Nam nhiều người tài giỏi quá
Tìm mãi mới ra bài này
Các chùa chiền Việt nam lên tụng bài này vào buổi sáng để các sư chùa ghi nhớ mà tránh lặp lại .A di đà phật thiện tai tại thiên
dũng sáng tác bài nào cũng hay và ý nghĩa nghe một lần nghiện luôn chúc em thành công hơn nữa
Công chúa Ngọc Anh là vị công chúa thứ ba của Nguyễn Ánh, khi chạy trốn cùng với vua cha tuổi đời còn nhỏ, nhưng lại là người uyên thâm về Phật học, từ bé đã chăm chỉ đi chùa chiền, lễ tạ, chịu khó ăn chay trường và tụng kinh niệm Phật.
Khi dừng lại ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã xin với Nguyễn Ánh cho được ở lại chùa Đại Giác, xuất gia và ẩn mình nơi cửa Phật vì không muốn bị cuốn vào cuộc tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Ánh và nhà Tây Sơn.
Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Anh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long và chọn kinh đô ở Huế đã gửi chiếu thư triệu hồi công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh về kinh thành. Không thể cãi lệnh vua cha, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lên đường về kinh mà lòng vẫn còn lưu luyến cuộc sống thanh bạch, không vướng bụi trần chốn cửa Phật.
Trải qua nhiều thăng trầm, chứng kiến nhiều cảnh loạn ly, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nguyện sẽ không lấy chồng mà thành tâm ăn chay trường niệm Phật tại phủ của mình, cầu sự thái bình, thịnh trị cho triều đại nhà Nguyễn.
Nhưng phận đời khó tránh, công chúa Ngọc Anh cuối cùng cũng không thoát khỏi chữ “tình”. Thuở đó đất phương Nam có một vị Thiền sư nổi tiếng là Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành.
Không ai rõ Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành sinh năm bao nhiêu, nhưng đức độ và sự uyên bác của ông thì ai cũng kính nể. Theo sử sách ghi lại, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành có dáng người cao to, gương mặt tuấn tú, phúc hậu, giọng nói truyền cảm, dáng vẻ oai nghiêm, đĩnh đạc, có tài hùng biện.
Với kiến thức Phật học uyên bác và khả năng thuyết giảng Phật pháp xuất chúng, nên Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được nhân dân và Phật tử vô cùng kính trọng, mến mộ. Một lời Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành nói ra, Phật tử không thể không nghe.
Nhờ trí tuệ uyên bác và phẩm hạnh trong sáng, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã trở thành nhà sư đầu tiên ở miền Nam được phong quốc sư.
Khi vua Minh Mạng lên ngôi, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành được được vua Minh Mạng vời về kinh thành Huế để làm tăng chùa Thiên Mụ và giảng dạy Phật pháp cho Hoàng tộc Nguyễn. Ngay khi gặp Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã đem lòng say đắm vị Thiền sư.
Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày ngày nghe Thiền sự giảng về Phật giáp, thấy sự uyên bác của Thiền sư, càng đem lòng thương nhớ.
Dù biết Thiền sư đã là người nhà Phật, không được phép dính vào duyên trần, nhưng công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vẫn đề nghị Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phá giới để nên duyên cùng công chúa.
Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành biết công chúa đem lòng cảm mến mình thì vô cùng khổ tâm. Thiền sư đã dùng Phật pháp ngày ngày giảng giải cho công chúa, với hi vọng công chúa sớm tỉnh ngộ mối tình oan trái này.
Nhưng những cố gắng của Thiền sư không thể ngăn được sự si tình của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh còn đề nghị vua Minh Mạng tác thành cho tình duyên của mình.
Hiểu tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, nhưng Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành cũng là một bậc cao tăng có cao đạo, một lòng hướng Phật, nên không thể đáp lại tình cảm của công chúa.
Khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành còn chưa biết gỡ những rối rắm với công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ra sao thì sư phụ của Thiền sư là Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc - trụ trì chùa Từ Ân ở Gia Định viên tịch, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã nhân cơ hội này xin về chùa Từ Ân ở Gia Định làm trụ trì.
Từ khi Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành rời khỏi kinh thành Huế, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh ngày đêm nhớ thương Thiền sư, không thiết ăn ngủ.
Vua Minh Mạng thấy thế liền hỏi người cô ruột của mình nguyên do, thì công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh xin với vua cho vào chùa Từ Ân cúng dường, để thỏa lòng thành tâm với Phật, nhưng thực chất là để bớt nhớ nhung Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành.
Được sự đồng ý của vua Minh Mạng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã mang rất nhiều lễ vật và dẫn theo một đoàn tùy tùng đến cúng dường tại chùa Từ Ân.
Hay tin công chúa sắp đến, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành là trụ trì chùa Từ Ân khi đó đang ngồi uống trà đàm đạo trong khuôn viên chùa vô cùng lo lắng. Không những không ra đó, Thiền sư còn kiên quyết lẩn tránh vì lo sợ chuyện không hay sẽ xảy ra.
Lúc công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh bước vào chùa, Thiền sư đã lên chùa Đại Giác để nhập thất trong 2 năm.
Công chúa Ngọc Anh khi đến chùa Từ Ân không thấy Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã vô cùng hụt hẫng thất vọng trong lòng. Hỏi tăng ni trong chùa, tất cả đều trả lời không biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đi đâu.
Phần vì đi đường sá xa xôi, phần vì thương nhớ Thiền sư khôn nguôi, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã lâm trọng bệnh, sức khỏe mỗi ngày thêm sa sút. Lo sợ nguy hại cho bổn tự của công chúa, nên các tăng chúng trong chùa Từ Ân đành nói sự thật.
Nhưng khi biết Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đang nhập thật ở chùa Đại Giác, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh lập tức khỏi bệnh.
Công chúa báo cho quan tổng trấn gia đình là mình sẽ lên chùa Đại Giác để cúng dường. Quan tổng trấn Gia Định lại cử một đoàn tùy tùng hộ tống công chúa lên chùa Đại Giác.
Sau khi đến chùa cúng dường, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đã nhờ người đưa đến tịnh thất của thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành. Thiền sư ở trong tịnh thất không ra ngoài, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh đứng ở ngoài cầu xin được gặp mặt Thiền sư nhưng ngài im lặng.
Đau khổ tột cùng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh quỳ trước tịnh thất, không ăn không uống, đòi gặp bằng được Thiền sư mới thôi. Thiền sư vẫn im lặng. Công chúa lại xin gặp Thiền sư lần cuối để từ biệt về kinh, cửa tịnh thất vẫn không mở.
Cuối cùng, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh dập đầu lạy trước tịnh thất mà rằng: “Nếu Hòa thượng không tiện ra để gặp tiện thiếp, xin Hòa thượng cho đệ tử nhìn thấy bàn tay của Hòa thượng, đệ tử sẽ hân hoan ra về”.
Cảm động trước tấm lòng của công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành đã đưa ban tày qua cái ô cửa nhỏ cho công chúa nhìn. Nhưng vị công chúa si tình đã nhân cơ hội này, nắm chặt lấy tay Thiền sư và hôn say mê bàn tay Thiền sư, vừa hôn vừa khóc sướt mướt, nước mắt nhỏ xuống tay Thiền sư.
Đêm hôm đó, nửa đêm khi cả chùa Đại Giác đang yên giấc, tịnh thất của Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành phát hỏa. Mọi người chạy ra dập lửa thì thất tịnh thất đã cháy rụi. Nhục thân của Thiền sư cũng cháy đen. Điều kỳ lại là trên vách chánh điện của tịnh thất vẫn còn bài kệ của Thiền sư viết bằng mực đen:
THIỆT đức rèn kinh vẹn kiếp trần
THÀNH không vẩn đục vẫn trong ngần
LIỄU tri mộng huyễn chơn như huyễn
ĐẠT đạo mình vui đạo mấy lần.
TIN LIÊN QUAN
Gia đình hạnh phúc của con dâu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Chuyện tình bất diệt của 2 người phụ nữ quyền lực nổi tiếng thế giới
Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành thấy cuộc đời quá nhiều mộng ảo hão huyền. Thiền sư đã dùng ngọn lửa tự thiêu để thức tỉnh và giáo dục công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Nhưng Thiền sư không ngờ rằng, sau khi Thiền sư tự thiêu, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vô cùng đau khổ.
Công chúa đã ở lại lo xong xuôi lễ nhập thất cho Thiền sư. 3 ngày sau, công chúa uống thuốc độc tự vẫn ngay tại hậu viên chùa Đại Giác, kết thúc một mối tình đơn phương bi thương.
Viết mỏi tay ko bạn
thank ad. truyện này m cũng có nghe qua nhưng k nhớ rõ nhờ b mà mình biết rõ hơn thank b
@@thienstylenghia2426 coppy được mà :))
Sao lại là cô ruột của vua minh mạng đc,chị thôi chứ
Vậy ak bạn nghe bài hay cam động
Đỉnh, gom cả một câu chuyện lịch sử thành một bài hát. Ngôn từ sắc, mạnh mẽ quá hay
Câu chuyện gì vậy ạ
@@TrungNguyen-kj2co chuyện tình đơn phương của công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Anh với nhà sư Liễu Đạt Thiệt Thành
@@kundorky5542 truyện rất hay nhưng k phải sự thật.công chúa ngọc anh sống tới 60 tuổi, làm s uống thuốc độc tự vận dc.k lẽ 60 tuổi mới yêu 😐
@@khanhtrinhle4459 mình cũng đang bị hoang mang. Theo Wiki thì thấy công chúa có 3 người con. Mà 1 số bài khác cũng bảo công chúa tự tử vào sau ngày thiền sư mất
@@kundorky5542 cái này t nghĩ chắc chỉ là truyền thuyết thôi.t chả tin có chuyện này
Hay thật luôn á 😍 nhờ có dịp đi chơi đc thằng bạn bật bài này trên xe nên mới biết
tự nhiên ngồi nghe lại list nhạc của Đình Dũng hay thật sự
Chuyện một nàng công chúa, mang gia tộc đế vương muôn đời.
Và một vị hành tu, nay đã thoát bụi trần nhân thế.
Nàng trót thương cho thân chàng dù biết là điều không thể
Người xuất gia không nói đến chuyện phu thê
Ngọc Đế ơn trên ban, chàng vào cung hướng nhân, truyền tâm Phật.
Nào biết đâu lương duyên, công chúa sư đồ lại thầm thương.
Ngày nhớ đêm ôm mong, nàng lệnh cho phá giới để kết đôi.
Chàng tránh duyên xin lui về nương nhờ cửa Phật..
Sự đời trớ trêu thay ngay khi nghe tin chàng đi về nơi rất xa.
Nàng buồn hóa tâm tư đau thương phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa
Người mượn cớ đi nơi linh thiêng mong quên đi hết u sầu triền miên
Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim nàng mang.
Lòng chàng đớn đau hơn khi duyên nhân gian chàng gieo vào tâm ý nàng.
Một người xuất gia sao yêu thương huống chi nàng lại là công chúa vàng.
Tuyệt tình tránh yêu thương nhân gian chàng gieo thân xác trong biển lửa tràn
Để lại mối nhân duyên đắng cay lưu truyền trần gian
Cảm ơn anh đã ghi lời em dễ học hơn
Bài hát này tương tự bài độ ta ko độ nàng nhỉ .cái kết buồn
Văn Dũng uk đúg ùi kết bùn quá
Hay quá
Vào 1 lần e đi du lịch có 1 anh hướng dẫn viên cx kể như a
kém duyên, bán duyên, hết duyên, tranh duyên, bài cuối cùng la vô duyên ai thây đúng like cái 😅😅😅😅
Vô duyên, kém duyên, tùy duyên, lỡ duyên, bán duyên, hết duyên, tránh duyên
Anh Trần duyen cai nn nữa
có bài đó r
Có bài vo duyên kia bn
Chờ duyên nữa
Đeo tai nghe , đọc câu truyện . Mà y như mình đang ở thời gian xưa chứng kiến mối lương duyên đứt đoạn này vậy 🙂🙂 đau thương nhân gian
Tình kiếp rồi. Thương cả thầy tu nữa. Tâm thanh tịnh để hướng phật mà không được yên cuối cùng phải đưa thân vào biển lửa.
Nghe hai
Sự đời trớ trêu thay
Ngay khi nghe tin chằng đi
Về nơi rất xa
Nàng buồn hoá tâm tư đau thương
Phát tâm bệnh trong lòng như
Khóc oà
Người mượn cớ đi nơi linh thiêng
Mong quên đi hết u sầu triền miên
Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim
Nàng mang
Lòng chàng đớn đau hơn khi duyên nhân gian chàng
Gieo vào tâm ý nàng
Một người xuất gia sao yêu thương huống chi nàng
Lại là công chúa vàng
Chuyện tình tránh yêu thương nhân gian
Chàng gieo thân xác
Trong biển lửa tràn
Để lại mối nhân duyên đắng cây lưa
Truyền trần gian
Chuyện một nàng công chúa mang gia
Tộc đế vương muôn đời
Và một vị hành tub
Nay đã thoát bụi trần nhân thế
Nàng trót thương cho thân
Chàng dù biết là điều không thể
Người xuất gia không nói đến
Chuyện phụ thê
Ngọc đế ơn trên ban
Chàng vào cùng hướng nhân truyền tâm phật
Nào biết đâu lương duyên
Công chúa sư đồ lại thầm thương
Ngày nhớ đêm ôm mong
Chàng tránh duyên lui về nơi cửa phật
Sự đời trớ trêu thay ngay khi nghe tin chàng
Đi về nơi rất xa
Nàng buồn hoá tâm tư phát tâm bệnh trong
Lòng như khóc oà
Người mượn cớ đi nơi linh thiên
Mong quên đi hết u sầu triền miên
Để lại thấy được chàng bớt đau trong tim nàng mang
Lòng chàng đớn đâu hơn khi duyên nhân gian chàng gieo vào tâm ý nàng
Một người xuất gia sao yêu thương huống
Chị nàng lại là công chúa vàng
Chuyện tình tránh yêu thương nhân gian chàng gieo
Thân xác trong biển lửa tràn
Để lại mối nhân duyên đắng cay
Lưa truyền trần gian
Ngọc đế ơn trên ban chàng vào cùng hướng nhân truyền tâm phật
Nào biết đâu lương duyên công chúa
Sư đồ lại thầm thương
Ngày nhớ đêm ôm mong nàng
Lện cho phá giới để kết đôi chàng tránh duyên xin lui
Về nơi cửa phật
Rất hay và ý nghĩa
Giọng trầm ..ấm nghe đã nghe lắm tks e singer 😍
Bài hát: Tránh Duyên
Ca sĩ: Đình Dũng
Chuyện một nàng công chúa
Mang gia tộc đế vương muôn đời
Và một vị hành tu
Nay đã thoát bụi trần nhân thế
Nàng trót thương cho thân chàng
Dù biết là điều không thể
Người xuất gia không nói đến
Chuyện phu thê
Ngọc Đế ơn trên ban
Chàng vào cung
Hướng nhân truyền tâm phật
Nào biết đâu lương duyên
Công chúa sư đồ lại thầm thương
Ngày nhớ đêm ôm mong
Nàng lệnh cho phá giới để kết đôi
Chàng tránh duyên
Xin lui về nương nhờ cửa phật
Sự đời trớ trêu thay
Ngay khi nghe tin
Chàng đi về nơi rất xa
Nàng buồn hóa tâm tư đau thương
Phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa
Người mượn cớ đi nơi linh thiêng
Mong quên đi hết u sầu triền miên
Để lại thấy được chàng
Bớt đau trong tim nàng mang
Lòng chàng đớn đau hơn
Khi duyên nhân gian
Chàng gieo vào tâm ý nàng
Một người xuất gia sao yêu thương
Huống chi nàng lại là công chúa vàng
Tuyệt tình tránh
Yêu thương nhân gian
Chàng gieo thân xác
Trong biển lửa tràn
Để lại mối nhân duyên đắng cay
Lưu truyền trần gian
Ngọc Đế ơn trên ban
Chàng vào cung
Hướng nhân truyền tâm phật
Nào biết đâu lương duyên
Công chúa sư đồ lại thầm thương
Ngày nhớ đêm ôm mong
Nàng lệnh cho phá giới để kết đôi
Chàng tránh duyên
Xin lui về nương nhờ cửa phật
Sự đời trớ trêu thay
Ngay khi nghe tin
Chàng đi về nơi rất xa
Nàng buồn hóa tâm tư đau thương
Phát tâm bệnh trong lòng như khóc òa
Người mượn cớ đi nơi linh thiêng
Mong quên đi hết u sầu triền miên
Để lại thấy được chàng
Bớt đau trong tim nàng mang
Lòng chàng đớn đau hơn
Khi duyên nhân gian
Chàng gieo vào tâm ý nàng
Một người xuất gia sao yêu thương
Huống chi nàng lại là công chúa vàng
Tuyệt tình tránh
Yêu thương nhân gian
Chàng gieo thân xác
Trong biển lửa tràn
Để lại mối nhân duyên đắng cay
Lưu truyền trần gian
Để lại mối nhân duyên đắng cay
Lưu truyền trần gian
Cảm ơn bạn nhé
Cầu mong cho ai đọc được cmt này sẽ luôn đc ở bên và hạnh phúc với người mình thương
Anh hát hay đấy
Bật tốc độ phát 1.5x á nghe phê vãi
bai nay toi nghe vao nam 2019
bài này nghe rất hay, có remix nghe càng xung
sao hay thế nhỉ. giờ mới biết bài này mà người ta nghe nhiều quá mà không biết bài gì nay đeo tai nghe âm thanh chạy vòm từ bên nọ sang bên kia hay thật
Nge nhạc là bit liền của htrol
hay vai
Hay quá
Kém duyên Bán duyên Hết duyên Tránh duyên
Tránh duyên , duyên lại đến !^.^
. Hây quá ta
Hay nam ơi
Sau 2 năm, quay lại nghe vẫn thấy hay 👍
Sau 3 năm
0:32 0:32 0:32
Tôi thích bài này và cậu rất hát hay ❤️
Hay hết chỗ chê quá đỉnh 😍😍😍😍😍😍😍😚
Bán duyên đến tránh duyên ❤❤❤hay quá
Chuẩn bị có bài vô duyên
@@hanlai1817 😂😂
Hay 💖
Ai còn nghe hok ta😢
Qúa hay
Lâu rồi mới đc nghe 1 bh hay như vậy.
13/7/2022 ai còn nghe ko
2024 còn nghe nữa là 2022
Đến từ 2024
Hay quá anh ơi
gút chóp anh ơi
Thích những thể loại nhạc ntn nghe rất hay.❤️❤️
Đúng
Đeo tai phone hay tai nghe chụp vào y hệt như nhạc 8D vậy á . Đã lắm luôn !
Lần đầu tụng kinh
Hay wa cho ngin like nao mn
nghe cung hay hay
hayyyyyyyyyyyyyyyyyyy 😍😍😍😍😍😍😍😍👍👍👍👍👍
Đây phải gọi là tuyệt đỉnh của âm nhạc
Vì ta là kiếp "Thằng Hầu" nên đành để Ba Mẹ nàng " Bán Duyên". Và ta đã "Từng Yêu" nên phật đã "Độ ta không độ nàng" để "Tránh Duyên"
😂😂😂😂
🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣😂😂😂😂😂😂😂
Vãi ...
Thích đấy
👌
Lời bài hát hay nhỉ, nghe như một câu chuyện thực sự.
Nhạc remix rất hay.
Hay quá ad oi♥♥♥♥♥
hay thật
Hay uá bố tuy thích nhạc ày đó hi hi
bài này quá hay
Nghe rồi muốn nghe hoài luôn =:))
đỉnh
Nguoi minh thw thi thw nguoi khac 😠😟😟 cuoc doi that la bat cong qua met moi qua roi
Ai thay hay cho xin cai like đe 😍😍😍
Tốt Nhất Là Cho Vừa Thôi
Hay lắm rất là hay👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👌✌
Trách nàng hay trách trời cao sao/số nàng vs ta lại ẻo le trăm năm vẫn ly biệt🍁🍁😔😔
Kho
Đeo tai nghe phê v
Hay quá like mạnh nào
Tuyệt vời bài hát hay quá
Hay Qua Bn oi ai 2021 ma con nghe bai nay ko cho mị xin Phan hoi nhe mn
1 : Kém Duyên
2 : Bán Duyên
3 : Tránh Duyên
Bài nào cx hay :3
Nhân duyên =)) chắc về sau là vô duyên luôn quá =))
@@thanh9904 Vô duyên có rồi mix củng phê lắm
4 : Vô Duyên
Thích nghe thể loại nhạc này
hay wá a ơi
Tìm mãi h mới ra
hay lám anh
Bài này cũng hay 😇
Lâu lâu lại nhầm 2 bài tránh duyên với tướng quân , 2 bài đều hay
Đây là câu chuyện của công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Anh con gái của vua Gia Long
Đem lòng yêu thầm hoà thượng hoà thượng cố tình né tránh và giảng đạo để công chúa ngộ ra nhưng nàng k ngộ lại càng lấn sâu....và cuối cùng thì có cái kết cái kết đau buồn lắm ..nhớ mang máng câu chuyện 😂😂
Độ ta ko độ nàng mà bạn
Giống thể loại độ ta thật😂😂😂😂😂
@@doansu5731 cũng giống mô tuýt tăng nhân với người thường hay công chúa. Giống truyện tình sử Sơn Âm công chúa bên TQ với Biện Cơ. Coi trong Võ tắc thiên của PBB chỉ có vài đoạn nói về tc 2 người mà nhớ hoài da diết.
Thanks. Vậy mà tui cứ nghĩ là câu chuyện trong bài hát " Độ ta ko độ nàng"
@@manggaetteok492 chuyện có thật ở nước mình bảo giống độ ta không nàng. Bạn nên tìm hiểu đi.
bán duyên tránh duyên anh dung hát rất là hay 😁😁😁😊😊😊😘😘😘❤❤❤
Mình lại thích bản remix này hơn là bản chính
Viết hay quá anh ơi 😆😆
Nhạc tránh duyên hay wa
Nhạc hay thật sự
Rất hay ☺
2022 nghe lại vẫn hay🥰
Hát đẹp quá
Ko ngờ giọng anh lại hay nhu vy ai thấy đúng Like hộ
Trời má ơi tui bị nghiện rồi
Ko có thuốc trị rồi
Nghe là ngồi phiêu theo
Cứu hepl me
Ngyê
Nhạc của bạn này hay quá à..
Hay gê a ơi !!!!!!!!!!!!!!!
Giọng rất hay
Đúng là htrol có khác.
Lần 1 nghe : cũng bình thường.
Lần 2 nghe : cũng hay hay.
Lần 3 nghe : phê phê.
Lần 4 nghe xong rồi thì nhgiện cmnl.
Chuẩn
Hah
Lần đầu mình nghe bài này trên xe khách đường dài á, nghe 1 lần nghiện luôn Giai điệu phê dã man.
Hay quá chất😱👍🏾
Chuyện tình này nên được chuyển thể thành phim.
Để lại chốn nhân gian 👍👍
Hay quía :v
Cực hay nha👍👍👍👍👍👍😘
chỉ là mối lương duyên thoi.sao chàng lại deo.mình vào biển lửa.hay đoa là cái kết tốt nhất cho cả 2.duyên đến nên quý duyên hết nên buông.ko cầu ko khổ.nhạc hay
Hay nhở^^ vỗ tay =]
^_^
Giọng nghe thật ấm và vang. Thích nghe những giọng nam tính mạnh mẽ như này