CƠ SỞ ĐỌC TÊN CHẤT VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 25 жов 2024

КОМЕНТАРІ • 6

  • @ucnguyenchi2770
    @ucnguyenchi2770 2 місяці тому

    Thầy Hải ơi, Thầy làm bản bản word hoặc pdf tên phiên âm tiếng việt của các nguyên tố và hợp chất giúp cộng đồng học Hoá với nhé.

  • @chaubaogiang8207
    @chaubaogiang8207 Місяць тому

    ❤❤❤❤❤

  • @khongsotoan661
    @khongsotoan661 2 місяці тому

    Mình không chấp nhận đọc tiếng Anh lại theo phiên âm tiếng Việt.
    Bản thân học sinh bây giờ học ngoại ngữ tốt hơn ngày trước và có được học IPA. Vì thế việc phát âm theo phiên âm có sẵn không phải rào cản. Còn về giáo viên, thật ra khi đã có nền tảng từ cách đọc hợp chất chương trình cũ thì chỉ cần bỏ ra 2 tháng hè là phát âm tốt được ngay. Học sinh học được thì đương nhiên giáo viên cũng học được. Không thể dung túng cho việc gặp khó mà tìm cách tránh né. Vậy thì chúng ta dạy học học sinh giải quyết khó khăn bằng cách tránh né sao?

    • @ngovankhue9857
      @ngovankhue9857 2 місяці тому +1

      Vậy GDTX ko học ngoại ngữ thì sao ạ? Bạn nghĩ HS của GDTX có ngoại ngữ tốt hơn ngày trước ko?
      Chưa kể các GV Hoá có nền tảng tiếng Anh tốt ko?

    • @khongsotoan661
      @khongsotoan661 2 місяці тому

      @@ngovankhue9857 giáo viên lớn tuổi sắp về hưu thì hoàn toàn có thể du di vài năm nữa. Còn GDTX thì đương nhiên phải chấp nhận đọc sao cho dễ, thuận tiện nhất. Tuy nhiên đối tượng đông đảo nhất lại là giáo viên trẻ, học sinh THPT. Vậy thì phải hướng đến cái mới, cái chuẩn mực nhất chứ sao lại kéo lùi năng lực của các bạn xuống tiệm cận với chương trình GDTX.

    • @khongsotoan661
      @khongsotoan661 2 місяці тому

      @@ngovankhue9857 GV sắp về hưu thì có thể du di vài năm. GDTX đương nhiên chấp nhận đọc theo cách nào thuận tiện cho các em nhất. Còn lại học sinh THPT và giáo viên trẻ là đại đa số lẽ dĩ nhiên hoàn toàn có thể cập nhật theo cách đọc giống môn tiếng Anh, có thể đọc chưa thể chuẩn như tiếng Anh bản ngữ nhưng không đến mức là "Hai đờ rô gien". Nếu đã lấy một đơn vị học sinh làm chuẩn thì đối tượng HS THPT là đối tượng được lấy làm mốc. Chứ sao lại lấy các em GDTX (chiếm phần ít hơn) làm mốc. Và kéo năng lực học tiếng Anh của các em xuống ngang bằng với GDTX được ạ?
      Bản chất ở phần danh pháp là nghe và viết hiệu quả thì các con hoàn toàn có thể tự học hoặc áp dụng tiếng Anh phổ thông để đọc. Giáo viên ở trường hiện nay đang hiểu máy móc, áp đặt các con đọc theo ý mình và cho rằng các con "Phải đọc theo tiêu chuẩn". Với tôi, cái tiêu chuẩn ấy lai căn, vô lý.