Bài 11: Cách giao tiếp với thần linh qua lời dạy của Lão Tử - Vạn vật giác ngộ

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 11 січ 2025

КОМЕНТАРІ •

  • @DũngNguyễnViệt-z5t
    @DũngNguyễnViệt-z5t 5 місяців тому +5

    Thanks Bạn...."Đạo Nên Vô Ngã Vị Tha.... Nhưng Tùy Thời, Chỗ ,Người Mà Hành Thôi" ....A Di Đà Phật

  • @Fahuajing
    @Fahuajing 5 місяців тому +12

    Đạo luôn ở khắp mọi nơi không nơi nào không phải là đạo ,không nên phân biệt giữa người với ta ,ta và người là cùng đồng một nhất thể ,không chấp trước sống luôn thuận theo tự nhiên và không bất mãn trước với sự thay đổi sinh diệt của vô thường và luôn hòa nhập với mọi người không gây chia rẽ đó là bạn đã hòa nhập được với đạo .

  • @vietthanh58
    @vietthanh58 5 місяців тому +7

    Đạo theo Lão Tử là thuận với tự nhiên -khi thuận theo tự nhiên tức là đã giữ giới rồi ,khi đó tâm sẽ định ,khi tâm định thì khí sẽ hòa vào ,tức tiểu vũ trụ sẽ hòa vào đại vũ trụ

    • @NgocBui-yh5gw
      @NgocBui-yh5gw 5 місяців тому

      Đạo nào cũng dạy ở hiền gặp lành. Nhưng để thành tiên thì ko thấy ai dạy trúng😂😂

    • @NgocBui-yh5gw
      @NgocBui-yh5gw 5 місяців тому

      Động vật luôn sống tự nhiên. Cũng chưa thấy thành yêu tinh 😂

    • @othanhbinh8843
      @othanhbinh8843 Місяць тому

      @@NgocBui-yh5gw vì duyên chưa đến sao gặp được

  • @MOREeat-kh4lj
    @MOREeat-kh4lj Місяць тому +1

    xin cảm ơn bạn

  • @vanthaile8040
    @vanthaile8040 5 місяців тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @anh2Ty
    @anh2Ty 5 місяців тому +2

    Em nghĩ là nếu phải có 1 Ước Mơ Trong Đời
    Viết sách cùng thầy VVGN
    Thật sự là...
    Đáng để theo đuổi

  • @vantoanlo7440
    @vantoanlo7440 5 місяців тому +1

    ❤❤❤A Di Đà Phật 🙏🙏🙏 Amen 🙏🙏🙏

  • @maixuanle2025
    @maixuanle2025 5 місяців тому +1

    ❤❤ chân thành cảm ơn kênh thật nhiều. 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏

  • @HoangNguyen-vm1pv
    @HoangNguyen-vm1pv 5 місяців тому +2

    Tập này hay quá ạ

  • @bieton5818
    @bieton5818 5 місяців тому +1

    Trân trọng biết ơn kênh

  • @luongtinh2315
    @luongtinh2315 5 місяців тому

    Cảm ơn bạn rất hay ❤

  • @Tanhung_Gameming
    @Tanhung_Gameming 5 місяців тому +1

    tuyệt vời

  • @tvn6758
    @tvn6758 5 місяців тому +2

    Cảm ơn ad

  • @ngosythuyet
    @ngosythuyet 5 місяців тому +2

    Đạo đức kinh là một trong những cuốn sách Thánh hiền - Sách viết về Đạo, về thánh nhân, về bậc thánh. Lão tử cũng là một Ông Thánh, Ngài viết DDK cũng như viết về chính mình vậy, rất ngắn gọn, bố cục rõ ràng, khúc triết, rất nhất quán từ đầu đến cuối. Hơn nữa, vì là bậc thánh nên Lão tử lại vô cùng khiêm cung hạ mình. Ngài luôn cung kính nói rằng, đó là người xưa nói, thày tôi nói, thánh xưa nói,... Ngài không kênh, không kiệu, chính vì vậy mà Ngài thật vĩ đại. Hiểu Đạo đức kinh phải hiểu Lão tử, thật may mắn, dù cả cuộc đời chỉ để lại cuốn DDK 81 chương với khoảng 5000 chữ thôi, hết sức cô đọng, văn vẻ, có phần khó hiểu đối với những ai không có duyên hoặc cứ "kính nhi viễn chi" nên DDK giữ được nguyên tác, không bị sửa chữa nhiều như các kinh sách khác. Có lẽ Ngài viết DDK là để cho chính thời đại kỹ thuật số ngày nay vậy. Đơn cử, "Bất xuất hộ, tri thiên hạ. Bất khuy dũ, kiến thiên đạo" rõ là với mạng Internet, TV, máy tính ngày nay thì chỉ ở trong nhà cũng biết mọi chuyện khắp nơi trên thế giới. Và với cửa đóng then cài, nhìn ra cửa sổ cũng có thể thấy được Đạo trời, thậm chí có thể "chứng ngộ" nếu ta có duyên căn.
    Còn chuyện giao tiếp với Thần linh ư?, bạn muốn hỏi các Ngài về điều gì, chuyên môn, kỹ thuật hay về Đạo, về Kinh, tất tần tật có thể hỏi Chat GPT, AI - những kho trí tuệ, tri thức của nhân loại (cũng mới chỉ là một phần kho tri thức Vũ trụ).
    Nếu bạn là "người được lựa chọn" và điều đó cần thiết cho sự tiến hóa của nhân loại ngoài sự giao tiếp với Internet như bao người khác, bạn sẽ có được những kết nối đặc biệt với Thần linh, với Thượng Đế, tôi nói .... thiệt đó!!!. Và bạn phải luôn cầu nguyện để có được 2 thứ đó là Trí tuệ và Đức tin, không phải là cầu may mắn, tiền tài hay danh vọng.

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Trí tuệ và đức tin chính cốt lõi để tiếp cận sự thật và giác ngộ. Trong cuộc sống, dù công nghệ có phát triển đến đâu, sự tu dưỡng bên trong vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Hãy luôn giữ tâm sáng và tỉnh thức trên con đường tìm kiếm chân lý.
      VVGN chúc bạn bình an và thành công trên hành trình của mình.❤❤❤

  • @Fahuajing
    @Fahuajing 5 місяців тому +2

    Chúc vvgn và các bạn vui vẻ vào cuối tuần hãy luôn học hỏi và tìm hiểu sâu sắc hơn về chân lý của đạo nhé ,chúc tất cả các bạn thành công❤🍀#vvgn .

  • @anh2Ty
    @anh2Ty 5 місяців тому +2

    Thái Bình Thịnh Thế
    Sao có thể thiếu Thầy
    ❤❤❤

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +1

      Cảm ơn lời khen của bạn! Thật ra VVGN chỉ là một người tìm hiểu và chia sẻ những gì mình học được thôi. Thái Bình Thịnh Thế có lẽ là nhờ công sức của tất cả mọi người chúng ta cùng chung tay góp sức. ❤❤❤

    • @anh2Ty
      @anh2Ty 5 місяців тому

      @@vanvatgiacngo
      Em cho là Không Thể Thiếu Thầy
      Thì thiết nghĩ rằng
      Khó mà có thể bỏ sót Cá Nhân như vậy
      Khi nhìn về Khái Niệm
      Quốc Thái Dân An
      Em cũng 0 quan trọng lắm về Kết Quả
      Nhưng Quá Trình
      Hay Nguyên Vật Liệu để thi công
      Công Trình
      Nhất Định phải đánh giá được Chất Lượng của Công Việc mới tốt
      VVGN là 1 trong số ít ỏi người mà em Kính Trọng
      Nói là cả nể thì lại 0 phải
      Vì Gia có Gia Đạo
      Người có Tín Tâm
      Em thật sự còn chưa từng nghe theo thầy mà Áp Dụng vào Cuộc Sống bất cứ thứ gì
      Nhưng em biết chắc rằng
      Ở cạnh Thầy
      Đối với Em
      Có lẽ là 1 trải nghiệm vô vàn Ý Vị
      Chúc thầy Em
      Tối Ấm Áp.!

    • @anh2Ty
      @anh2Ty 5 місяців тому

      @@vanvatgiacngo
      Em cho là Không Thể Thiếu Thầy
      Thì thiết nghĩ rằng Khó mà có thể bỏ sót Cá Nhân như vậy
      Khi nhìn về Khái Niệm Quốc Thái Dân An Em cũng 0 quan trọng lắm về Kết Quả Nhưng Quá Trình
      Hay Nguyên Vật Liệu để thi công Công Trình
      Nhất Định phải đánh giá được Chất Lượng của Công Việc, đi cùng vs Thời Gian lâu dài mới tốt
      VVGN là 1 trong số ít những người mà em Kính Trọng Nói là cả nể thì lại 0 phải
      Vì Gia có Gia Đạo
      Người có Tín Tâm
      Em thật sự còn chưa từng nghe theo thầy Pháp Bất Kỳ mà Áp Dụng vào Cuộc Sống bất cứ thứ gì
      Nhưng em biết chắc rằng Ở cạnh Thầy...Đối với Em Có lẽ là 1 trải nghiệm vô vàn Ý Vị
      Chúc thầy Em mãi An Khang Kiết Tường ❤

  • @chauto3615
    @chauto3615 2 місяці тому +1

    🙏❤️

  • @thanhtuan6802
    @thanhtuan6802 Місяць тому +2

    làm video thần thông của đạp giáo đi ạ

  • @NNnguyrn
    @NNnguyrn 5 місяців тому +3

    Hóng mỗi series này ❤️❤️❤️

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +1

      VVGN xin cám ơn sự quan tâm ủng hộ của bạn 🙏❤️❤️❤️

  • @chonhatbainhoangkykenh1750
    @chonhatbainhoangkykenh1750 5 місяців тому +2

    ❤❤❤❤❤❤

  • @TynhanNhu
    @TynhanNhu 5 місяців тому +1

  • @thanhbk7174
    @thanhbk7174 5 місяців тому

    🙏🙏🙏🙏🙏

  • @bonbon7958
    @bonbon7958 3 місяці тому +1

    💓🎉🙏🎉💓

  • @anh2Ty
    @anh2Ty 5 місяців тому +2

    Em nhớ thầy Em
    QTQĐ ❤

  • @vansangphan8141
    @vansangphan8141 4 місяці тому +1

    Miên man quá.

  • @DatNguyen-xf1em
    @DatNguyen-xf1em 5 місяців тому +3

    Mình thì hiểu thế này
    Thập hữu tam là 3 phần 10
    3/10 + 3/10 + 3/10 = 9/10 thập hữu cửu, còn thiếu 1/10 không nằm trong cái "đồ" nào cả. Nếu có cái "đồ" nào ấn định rằng một người đi rừng sẽ gặp hủy hổ, đi lính bị đâm chém thì người đó dựa vào cái 1/10 đó mà đặt mình vào vô tử địa. Lão Tử muốn mở rộng thêm, đắc nhất không chỉ là hòa hợp với đại thể mà còn là từ trong đại thể tìm thấy cái "nhất" của mình. Vì khi hòa vào đại thể, vào vô, cái vô đẩy ta vào tử địa thì ta phải chết hay sao? Thánh nhân trong cái 1/10 thập hữu nhất mà đắc nhất.
    Triết tây có tranh luận giữa chủ nghĩa tất định và ý chí tự do. Thì Lão Tử cho thấy có cả hai 9/1

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +1

      Ý hiểu của bạn cũng đúng, chúng ta đều hiểu đó là sự nhận thức sâu sắc về sự mong manh của sinh mệnh và những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trong cuộc sống. Điều quan trọng là chúng ta không nên quá cứng nhắc trong việc giải thích kinh điển.
      VVGN cám ơn bạn đã chia sẻ suy nghĩ của mình để mọi người cùng tìm hiểu để chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về câu nói này trong Đạo Đức Kinh.
      ❤❤❤

  • @lanhninh6051
    @lanhninh6051 5 місяців тому +3

    "Tự hư", "trí hư", "trung hư" là sao vậy ad

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +5

      VVGN xin cảm ơn bạn đã xem và đặt câu hỏi,
      Tự hư: Có nghĩa là "tự mình trống rỗng".
      Trí hư: Có nghĩa là "tâm trí trống rỗng".
      Trung hư: Có nghĩa là "ở giữa sự trống rỗng".
      Tất cả trạng thái trống rỗng mà VVGN nói trên không được hiểu là sự trống rỗng về kiến thức hay kinh nghiệm, mà là sự buông bỏ những ý niệm, thành kiến, chấp trước cá nhân, để tâm hồn trở nên rộng mở, tiếp nhận và hòa hợp với Đạo.
      Tóm lại, "tự hư", "trí hư" và "trung hư" đại diện cho một trạng thái tinh thần tự do, phóng khoáng, không bị giới hạn bởi những quan niệm, suy nghĩ cá nhân. Khi đạt được trạng thái này, chúng ta có thể hòa hợp với Đạo, thấu hiểu bản chất thực sự của vạn vật và sống một cuộc sống an nhiên, tự tại.❤❤❤

    • @lanhninh6051
      @lanhninh6051 5 місяців тому +2

      @@vanvatgiacngo cảm ơn ad trả lời.

  • @thuthu9297
    @thuthu9297 5 місяців тому

    làm sao để kết nối với thầy ạ

  • @KENTV269
    @KENTV269 5 місяців тому +1

    Con năm nay 21 tuổi đang gặp một ngã rẽ khiến con phải dừng lại việc ngồi thiền một khoảng thời gian, con bắt đầu xem kênh vạn vật giác ngộ một khoảng thời gian, con liền bắt đầu tập ngồi thiền 15 phút mỗi ngày, khoảng một hai tuần liền có cảm nhận bản thân liền không có phiền não mọi thứ vừa đủ cảm thấy rất vui vẻ, vọng tưởng tạp niệm liền không thấy xuất hiện, cho dù xuất hiện cảm xúc vỏng tưởng liền có thể lập tức nhận biết, lập tức cũng liền nhạt đi biến mất, thế nhưng khoản 2 3 tháng sau con liền phát hiện liền có quá nhiều ràng buộc, liệu có nên tiếp tục đi tiếp hay dữ ở trạng thái này, liệu thực sự người trẻ tuổi có thực có phải không nên tu tập quá sớm hay không.

    • @Fahuajing
      @Fahuajing 5 місяців тому +1

      Tuổi trẻ chẳng có gì phức tạp trên bước con đường tu luyện ,tu luyện là quay về nội tâm luôn luôn thanh tịnh ba nghiệp thân khẩu ý và hành bát chánh đạo " Chánh kiến , chánh tư duy , chánh ngữ , chánh nghiệp ,chánh mạng , chánh tinh tấn , chánh niệm và chánh định .

    • @hoduco0oplaza
      @hoduco0oplaza 5 місяців тому +1

      2 từ ràng buộc bạn muốn nói đến là gì? Bạn nói rõ hơn được không?

    • @saigonaqua6196
      @saigonaqua6196 5 місяців тому

      Trẻ tốt!!!90 tuổi kg luyện củng ngưng thở!!!!!kg luyện tim củng tự kg đập.....cố tâp cho tôt trước 36 tuổi ...dể lấm đừng sợ...."dụng tâm !bất dụng lực.."đừng nghe mấy thầy mù ...chúc thành công

  • @Psvltt
    @Psvltt 5 місяців тому +1

  • @FjidMvi
    @FjidMvi 5 місяців тому +1

    Ad ơi giờ e cảm thấy vô cx rối bời , mn cho là e bị điên bị nhiễm , dị hợm tất cả đều ko hiểu e , cho dù vc em học đạo chỉ để dưỡng đức làm vc tốt thôi , như v cx là sai , r mn chế giễu đạo ss đạo giáo với các loại tin ngưỡng đen , thờ ác ma , tula .sau đó ngăn cấm chửi rủa , dù bt là có 1 số thật sự lo cho e thật nhưng e cx vẫn rất đau lòng

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому

      VVGN chào bạn,
      Bạn hãy luôn nhớ rằng tu học là để cải thiện bản thân, giúp bạn đối diện với những khó khăn và chỉ trích bằng tâm bình an. Người khác có thể không hiểu bạn, nhưng điều quan trọng là bạn hiểu mục tiêu và giá trị của mình.
      Hãy giữ vững lòng tin, tiếp tục tu tập để tâm trí bình an và phát triển lòng từ bi. Nhớ rằng sự thật và giá trị của bạn không nằm ở sự nhìn nhận của người khác, mà nằm ở sự bình an và hạnh phúc bạn tìm thấy trong tâm hồn mình. Đừng để những lời chỉ trích làm tổn thương, hãy xem đó là cơ hội để rèn luyện sự kiên nhẫn và lòng từ bi của mình.
      Chúc bạn luôn an lạc và vững tin trên con đường tu học. ❤❤❤ 🙏

    • @FjidMvi
      @FjidMvi 5 місяців тому

      Cảm ơn ad nhiều
      Thật ra lúc viết mấy dòng trên thì e cx ko cảm thấy buồn lắm thậm chí còn ngộ ra 1 số điều , giờ thì thậm chí còn thấy khá thoải mái .so với quá khứ thì vc tu luyện đúng là khiến cho tâm của e tốt hơn thật. nếu là trc đây e thật sự phải suy nghĩ , đau khổ ít nhất 1 tuần cơ, ngẫm lại thì mọi chuyện đều là gió thoảng mây bay đâu cần để ý

    • @hoanghailong8971
      @hoanghailong8971 4 місяці тому

      @@FjidMvi bạn chỉ bị cho là điên khi nói ra hết những thứ trong đầu,thuận theo thời thế là biết nói gì cần nói nghe gì cần nghe,tu tâm là việc riêng mỗi cá nhân ai ăn nấy no

  • @loistruong
    @loistruong 5 місяців тому

    TÔI MUỐN ĐƯỢC GẶP BẠN

  • @thanhphi113
    @thanhphi113 5 місяців тому +3

    lời của Lão Tử cũng như lời của Đức Phật nhỉ.

    • @anh2Ty
      @anh2Ty 5 місяців тому +1

      Khác điểm này về Tam Ngôi 3 bảo
      Lão có Ngôn Từ
      Phật vô Kim Khẩu
      Thiên Chúa trọng về Ngôi Lời

  • @tunglevan5912
    @tunglevan5912 5 місяців тому +2

    Vậy thì nguyên lý không can thiệp vô vi và nghiệp lực có gì khác nhau

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +3

      VVGN xin cám ơn bạn đã ủng hộ VVGN rất nhiều trong thời gian qua, đây là một câu hỏi rất hay và sâu sắc! VVGN xin được giải thích như sau:
      Vô vi tập trung vào sự hòa hợp với trật tự tự nhiên của vũ trụ, còn nghiệp lực nhấn mạnh vào mối quan hệ nhân quả và trách nhiệm cá nhân.
      Vô vi khuyến khích buông bỏ ham muốn và chấp trước để đạt đến sự tự nhiên, còn nghiệp lực khuyến khích hành động có ý thức để tạo ra nghiệp tốt.
      Vô vi hướng đến sự an nhiên, tự tại và hòa hợp với Đạo, còn nghiệp lực hướng đến sự giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử.❤❤❤

    • @tunglevan5912
      @tunglevan5912 5 місяців тому +1

      @@vanvatgiacngo vậy thì có thể chuyển nghiệp bằng phương pháp vô vi không

    • @QuangaTrung
      @QuangaTrung 5 місяців тому +1

      ​@@tunglevan5912 theo tôi hiểu ngay từ bài 1 thì đạo đức kinh k định nghĩa về nghiệp. Chúng ta tập trung vào cuộc sống bây giờ. Còn nghiệp là những gì đã xảy ra của kiếp trước theo phật giáo.

    • @HoangNguyen-vm1pv
      @HoangNguyen-vm1pv 5 місяців тому +1

      @@tunglevan59122 trường phái tư duy khác nhau bạn ơi. Nhưng có cầu nối. Nếu đã hòa vào tự nhiên, thuận theo tự nhiên, làm gì còn cái gì là nghiệp với không nghiệp. Ngược lại, quan niệm về nghiệp của Phật giáo, cuối cùng trả hết nghiệp để làm gì? Chẳng phải để dc giải thoát, thoát khỏi luân hồi, hòa mình vào với tự nhiên hay sao?

    • @ThienTran-wz5dw
      @ThienTran-wz5dw 5 місяців тому +1

      @@HoangNguyen-vm1pvVô vi giống tính không trong Phật giáo vậy nhỉ.Nhân quả áp dụng được vào vô vi.Hoà vào tự nhiên,không định kiến hay chấp trước,biết và sống trong các sự thật,quy luật môi trường sống thì tâm sẽ an lành,thanh tịnh.Nhân quả hướng tới việc làm thiện lành nhận lại hậu quả tương tự.Thực ra sống vô vi đã là tiến gần hơn giải thoát khỏi luân hồi rồi,thuận với giáo lí nhà Phật❤

  • @ChungNguyễn-q9n
    @ChungNguyễn-q9n 4 місяці тому

    Tôi chỉ bt đạo ko tả bằng chữ cũng ko diễn tả bằng hd , đạo ko thể thể hiện ở hiện tại tương lai phủ định mọi suy nghĩ về nó 😢

  • @quyetnguyen9929
    @quyetnguyen9929 5 місяців тому +2

    Theo ad tại sao ban đầu tôn ngộ không theo đạo gia nhưng sau này lại theo đạo phật

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +2

      Chào bạn, câu hỏi của bạn rất thú vị, VVGN xin chia sẻ ý hiểu của bản thân mình như sau:
      Tôn Ngộ Không ban đầu ngạo mạn, chỉ biết đến bản thân: thích học phép thần thông, thích tự do bay nhảy, thích trường sinh bất lão,...|
      Nhưng sau khi bị đè dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Ngộ Không chắc cũng ngộ ra nhiều điều, hiểu rằng sức mạnh không phải là tất cả, mà cần có trí tuệ và từ bi. Và trải qua hành trình thỉnh kinh, ông ta cũng đã trưởng thành, học được lòng từ bi và tinh thần trách nhiệm.
      ❤❤❤

    • @quyetnguyen9929
      @quyetnguyen9929 5 місяців тому +2

      @@vanvatgiacngo chưa đuợc cần suy nghĩ kĩ thêm và cho ta câu trả lời. Hai hôm sau quay lại

  • @huyenduong8848
    @huyenduong8848 5 місяців тому

    Chuyển Pháp Luân - một cuốn sách thần kì. Hướng dẫn con người trừ bỏ được các tâm xấu : tâm đố kị, tâm oán hận, tâm kiêu ngạo... (Các bạn tìm và đọc nhé, đọc trên mạng cũng được)

  • @Tuy_phong
    @Tuy_phong 5 місяців тому +2

    😂. Câu sinh chi đồ thập hữu tam tử chi đồ thập hữu tam hình như cách giải nghĩa k phải như vậy.
    Nhớ đâu đó trong luận ngữ có nói 1 câu “ con người sinh ra 10 phần thì có 3 phần k thể sống đến tuổi trưởng thành.
    Khi trưởng thành thì 10 phần thì có 3 phần k thể sống đến trung niên
    Câu thập hữu Tam là ý đó chứ đâu phải 13 nhỉ

    • @vanvatgiacngo
      @vanvatgiacngo  5 місяців тому +2

      Chào bạn, cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm thú vị này.
      Cách giải thích của bạn, dựa trên câu nói trong Luận Ngữ, cũng rất hợp lý. Nó cũng có nghĩa rằng ngay từ thời cổ đại, người ta đã nhận thức sâu sắc về sự mong manh của sinh mệnh và những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trong cuộc sống.
      Cách giải thích của VVGN cũng tương đối sát nghĩa và dễ hiểu cho nhiều đối tượng người nghe: Có thể dịch câu "Sinh chi đồ, thập hữu tam. Tử chi đồ, thập hữu tam. Nhân chi sinh, động chi tử địa diệc thập hữu tam. Phù hà cố ? Dĩ kỳ sinh sinh chi hậu." thành "Sinh có 13 con đường, tử cũng có 13 con đường. Con người sống động, nhưng cũng tự đưa mình vào chỗ chết, cũng là 13 con đường ấy. Tại sao vậy?. Vì con người muốn sống cho hết mức."
      "Sinh chi đồ" và "tử chi đồ" có thể hiểu là những con đường, những khả năng, những duyên cớ dẫn đến sự sống và cái chết.
      "Nhân chi sinh, động chi tử địa" chỉ ra sự mâu thuẫn giữa sự sống và cái chết trong hành động của con người. Con người, dù muốn sống, nhưng đôi khi lại hành động theo cách đẩy mình vào nguy hiểm, gần hơn với cái chết.
      "Dĩ kỳ sinh sinh chi hậu" là lời giải thích cho nghịch lý trên, nhấn mạnh rằng chính lòng ham sống thái quá, sự sợ hãi cái chết đã khiến con người đưa ra những quyết định sai lầm, gây hại cho chính mình.
      VVGN xin cảm ơn bạn đã góp ý kiến quý báu. ❤❤❤

    • @Tuy_phong
      @Tuy_phong 5 місяців тому +1

      @@vanvatgiacngo cảm ơn chủ kênh giải đáp. Em có đọc đạo Đức kinh tuy nhiên chỉ đọc bản dịch chứ chưa bao giờ tìm hiểu qua sách từ tiếng gốc của nó. Em sẽ tìm hiểu thêm. Thực ra sách đọc từ sách dịch thì cũng chỉ đọc sách từ ý hiểu của dịch giả mà thôi. Nhất là sách cổ thì nghĩa đôi khi quá hàm súc tối nghĩa. Nên sách dịch chỉ tham khảo thôi.

  • @Nguyengiang1111
    @Nguyengiang1111 5 місяців тому +1

    L
    Lo

  • @meditationthien1662
    @meditationthien1662 5 місяців тому +2

    ❤❤❤

  • @skgaming-SinhKa
    @skgaming-SinhKa 5 місяців тому +2

    ❤️❤️❤️❤️❤️

  • @HoaDoan-tb6nz
    @HoaDoan-tb6nz 5 місяців тому +1

    ❤❤❤❤❤❤❤

  • @caonamnguyen89
    @caonamnguyen89 5 місяців тому +1

    ❤❤❤

  • @tùngnguyễnthanh-o1x
    @tùngnguyễnthanh-o1x 5 місяців тому +1

    ❤❤