THÔNG ĐIỆP VU LAN - THẦY THÍCH PHƯỚC TIẾN GIẢNG | 2023

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 16 лис 2024
  • THÔNG ĐIỆP VU LAN - THẦY THÍCH PHƯỚC TIẾN GIẢNG MỚI NHẤT 2023 - PHẬT PHÁP ỨNG DỤNG
    =============
    Thầy Thích Phước Tiến là một nhà sư có phong cách giảng pháp rất thu hút. Những bài giảng của thầy phần lớn xoay quanh các vấn đề trong đời sống nhưng được thầy truyền tải rất dí dỏm và xen cài triết lý nhà Phật rất tự nhiên, dễ hiểu.
    =============
    Mọi chi tiết về ấn tống, cho, tặng Kinh - Sách, quý Phật tử hoan hỷ liên hệ: Tu viện Tường Vân - 128 Nguyễn Hữu Trí, TT. Tân Túc, H. Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh - SĐT: 028 6268 9409
    Hoặc qua FB: Thích Phước Tiến hoặc Tu Viện Tường Vân
    =============
    🔴 Kính mời quý Phật tử Đăng ký (Subscribe) các kênh UA-cam Phật Pháp Ứng Dụng để nhận những bài pháp thoại, pháp âm mới nhất.
    🌐 Website: phatphapungdun...
    🔴 Facebook: / thichphuoctienfanpage

КОМЕНТАРІ • 52

  • @tiffanyle4714
    @tiffanyle4714 Рік тому +1

    Nam Mo Vu Lan Duyên Khởi Đại Hieu Mục Kiến Liên Bồ Tát, dạ con xin cảm ơn Thầy bài giảng pháp hay và đầy ý nghĩa luôn à 🙏🙏🙏💐💐💐

  • @thanhthanh-vx7nf
    @thanhthanh-vx7nf Рік тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏❤️🙏❤️ con kính tri ân công đức trên Thầy ạ! ❤🙏❤️🙇🙇

  • @thanhthanh-vx7nf
    @thanhthanh-vx7nf Рік тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏❤️🙏❤️ thầy dạy đúng lắm ạ thưa thầy 🙏🌻🙏🌻🙏🙇🙇

  • @HuongNguyen-wc9gw
    @HuongNguyen-wc9gw Рік тому +1

    NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIÊN LIÊN BỒ TÁT
    Con xin thành kính Tri Ân Đảnh Lê Thượng Tọa .
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @HuyenNguyen-pd7nl
    @HuyenNguyen-pd7nl Рік тому +1

    Nam mô Bổn SƯ THÍCH CA MÂU ni PHẬT 🙏🙏🙏

  • @cucang9222
    @cucang9222 Рік тому +1

    Con xin thành kính tri ân công đức của quý thầy ạ

  • @thanhthanh-vx7nf
    @thanhthanh-vx7nf Рік тому +1

    Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát 🙏❤️🙏❤️

  • @lanhphamlanh3873
    @lanhphamlanh3873 Рік тому +1

    Nam Mô Bổn Sư thích ca mâu ni Phật

  • @PhươngPhạmĐình-w7h
    @PhươngPhạmĐình-w7h Рік тому +1

    Nam mô a di đà phật. Con xin kính chúc thầy luôn mạnh khỏe ạ.❤

  • @hanhvu5238
    @hanhvu5238 Рік тому +1

    Nam mô a di đà Phật con chúc thầy nhiều sức khỏe

  • @AnhNguyen-he7xq
    @AnhNguyen-he7xq Рік тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật a Di Đà Phật

  • @lehong4273
    @lehong4273 Рік тому +2

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô a Di Đà Phật con kính chúc thầy nhiều sk nam mô a Di Đà Phật nam mô đại hiếu mục kiền liên bồ tát

  • @lenang7265
    @lenang7265 Рік тому +2

    Nam mô đại hiếu mục kiền liên bồ tát 🙏🙏🙏

  • @vuphuong92481
    @vuphuong92481 Рік тому +1

    nam mô a di đà phật
    con xin 🙏 kính trọng ngài . ngài là người cứu con ra khỏi khổ đau của thù hận năm 2012 tình cờ con nghe bài pháp xoá bỏ thù hận của thầy từ đó đến nay con phat tâm quy y và tu tâm dưỡng tánh đến nay. con cảm on bồ tát sống của con 4:55

  • @TaiNgocTran4697
    @TaiNgocTran4697 Рік тому +1

    Nam mô a di đà phật ạ
    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật ạ
    🙏🙏🙏

  • @dungduong4839
    @dungduong4839 Рік тому +2

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật , Dạ Con Thành Kính Đảnh Lễ Thượng Toạ 🙏🙏🙏

  • @LinhLe-ud3pl
    @LinhLe-ud3pl Рік тому +1

    Nam mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát Ma Ha Tát 🙏🙏🙏

  • @ThiHienNguyen-je2cd
    @ThiHienNguyen-je2cd Рік тому +1

    Lần đầu tiên nghe thầy giảng nhỉ nhẹ, dễ tiếp thu ạ !

  • @luyenbui4283
    @luyenbui4283 Рік тому +1

    Nam mô a di đa phât 🙏thây noi rât đung🙏xa hôi bây gio đao đuc xuông câp qua rôi thây ạ🙏con cam on thây🙏

  • @user-qn7iu2jq2t
    @user-qn7iu2jq2t Рік тому +1

    Tri ân công đức của thầy

  • @dohanh2374
    @dohanh2374 Рік тому +1

    Nam mô a di Đà phật
    Nam mô a di Đà phật
    Nam mô a di Đà phật

  • @MinhThu-mv6zq
    @MinhThu-mv6zq Рік тому +1

    A Di Đà Phật 🙏

  • @nhuphuongnguyenthi318
    @nhuphuongnguyenthi318 Рік тому +1

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT

  • @hangluong2621
    @hangluong2621 Рік тому +1

    Nam mô a di đà Phật

  • @hoangoc6991
    @hoangoc6991 Рік тому +1

    A di đà phật, con Chào sư phụ

  • @bichphuongnguyen2863
    @bichphuongnguyen2863 Рік тому +1

    Con xin KÍNH TRI ÂN THƯỢNG TỌA 🙏🙏🙏

  • @lananhvu1290
    @lananhvu1290 Рік тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT❤🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏

  • @PhuocNguyen-dp7zf
    @PhuocNguyen-dp7zf Рік тому +1

    NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT, Phật tữ Gđ chúng con kính chúc Thầy và tất cả các Hành giả có đc một mùa Vụ lan đầy hiếu hạnh 🙏🙏🙏

  • @PhongTran-bs4yl
    @PhongTran-bs4yl Рік тому +1

    Con tri an bai giang rat y nghia cua Thay . Uot mong co moi nguoi co duyen de nghe bai phap nay 🙏🙏🙏

  • @dungitruong9587
    @dungitruong9587 Рік тому +1

    🙏🙏🙏

  • @李雪蘭-z9e
    @李雪蘭-z9e 9 місяців тому

    Nam mo a da phật

  • @pdd6466
    @pdd6466 Рік тому +1

    A DI ĐÀ PHẬT, đây là một sự giáo dục rất cần thiết cho dân tộc V.N nói chung , cho thế hệ trẻ mới/ sau này nói riêng của thầy Thích Phước Tiến! Rất cần thiết và rất nổi bậc, 👏👏👏 ❤️🙏🏻🙏🏻🙏🏻 A DI ĐÀ PHẬT ❤🙏🏻!!!!

  • @NgaTran-ur7ym
    @NgaTran-ur7ym Рік тому +1

    🙏🙏🙏🌍

  • @TrungKienNguyen-vr7ml
    @TrungKienNguyen-vr7ml Рік тому +1

    Thầy nói rất đúng với thực trạng ngày nay.

  • @myphuong6713
    @myphuong6713 Рік тому +2

    Nam mô a Mi Đà Phật, Thầy nói rất chính xác.Vn bây giờ có nhiều cái lê hôi ma quỷ , khiếp.Không biết để làm gì mà mọi người tham gia vui với ma quỷ như thế!.Nam mô a Mi Đà Phật

  • @nhan771125
    @nhan771125 Рік тому +1

    Cám ơn chúc thầy nhiều sức khỏe và toàn thể mọi người thân tâm an lạc

  • @aiquach7091
    @aiquach7091 Рік тому +1

    Thầy nói chính xác lớp trẻ trẻ bây giờ không còn biết lịch sử văn hóa dân tộc nữa những ngày văn hóa ngoại lai thì nhớ rất đáng buồn thầy nói mất quên văn hóa lich sư là mất nước cảm ơn Thầy amôadiđaphât

  • @李雪蘭-z9e
    @李雪蘭-z9e Рік тому +2

    Nam mo a da phật

  • @PhongTran-bs4yl
    @PhongTran-bs4yl Рік тому +1

    Viet Nam la dat nuoc duy nhat tren thế giới va se khong co nuoc nao pha ky luc mot nam co 30 cuoc thi hoa hau, quado de thay van hoa lai can cua V N hien nay .

  • @hieuvo-rf9vl
    @hieuvo-rf9vl Рік тому +2

    Thật buồn cho một số người có ý hướng ngoại quên đi lễ hội truyền thống ❤

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Рік тому

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay!.
    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    + Kinh Đạo Lý Duyên Khởi
    + Kinh Chuyển Pháp Luân
    + KInh Phật Thuyết Tử Thập Nhị Chương Kinh
    + Kinh Phật Thuyết Tứ Đế Kinh
    + Kinh Thắng Pháp Tập Yếu Luận ( Abhidhamma Atthasangaha )
    + Kinh Bách Dụ
    + Kinh Pháp Ấn
    + Kinh Tiểu Bộ ( Pháp Cú - Kinh Lời Vàng; Kinh Phật Tự Thuyết; Kinh Phật Thuyết Như Vầy; Kinh Tập; Trưởng Lão Tăng Kệ; Trưởng Lão Ni Kệ; Bổn Sanh.)
    + Kinh Trung Bộ : Kinh Pháp môn căn bản; Kinh Tất cả lậu hoặc; Kinh Thừa tự Pháp; Kinh Sợ hãi và khiếp đảm; Kinh Không uế nhiễm; Kinh Ước nguyện; Kinh Ví dụ tấm vải; Kinh Đoạn giảm; Kinh Chánh tri kiến; Kinh Niệm xứ; Tiểu kinh Sư tử hống; Đại kinh Sư tử hống; Đại kinh Khổ uẩn; Tiểu kinh Khổ uẩn; Kinh Tư lượng; Kinh Tâm hoang vu; Kinh Khu rừng; Kinh Mật hoàn; Kinh Song tầm; Kinh An trú tầm; Kinh Ví dụ cái cưa; Kinh Ví dụ con rắn; Kinh Gò mối; Kinh Trạm xe; Kinh Bẫy mồi; Kinh Thánh cầu; Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi; Đại kinh Ví dụ dấu chân voi; Đại kinh Ví dụ lõi cây; Tiểu kinh Ví dụ lõi cây; Tiểu kinh Khu rừng sừng bò; Đại kinh Khu rừng sừng bò; Đại kinh Người chăn bò; Tiểu kinh Người chăn bò; Tiểu kinh Saccaka; Đại kinh Saccaka; Tiểu kinh Đoạn tận ái; Đại kinh Đoạn tận ái; Đại kinh Xóm ngựa; Tiểu kinh Xóm ngựa; Kinh Saleyyaka; Kinh Veranjaka; Đại kinh Phương quảng; Tiểu kinh Phương quảng; Tiểu kinh Pháp hành; Đại kinh Pháp hành; Kinh Tư sát; Kinh Kosampiya; Kinh Phạm thiên cầu thỉnh; Kinh Hàng ma; Kinh Kandaraka; Kinh Bát thành; Kinh Hữu học; Kinh Potaliya; Kinh Jivaka; Kinh Ưu-ba-ly; Kinh Hạnh con chó; Kinh Vương tử Vô-úy; Kinh Nhiều cảm thọ; Kinh Không gì chuyển hướng; Kinh Giáo giới La-hầu-la ở Am-bà-la; Đại kinh Giáo giới La-hầu-la; Tiểu kinh Malunkyaputta; Đại kinh Malunkyaputta; Kinh Bhaddali; Kinh Ví dụ con chim cáy; Kinh Catuma; Kinh Nalakapana; Kinh Gulissani; Kinh Kitagiri; Kinh Vacchagotta về tam minh; Kinh Vacchagotta về lửa; Đại kinh Vacchagotta; Kinh Trường Trảo; Kinh Magandiya; Kinh Sandaka; Đại kinh Sakuludayi; Kinh Samanamandika; Tiểu kinh Sakuludayi; Kinh Vekhanassa; Kinh Ghatikara; Kinh Ratthapala; Kinh Makhadeva; Kinh Madhura; Kinh Vương tử Bồ-đề; Kinh Angulimala; Kinh Ái sanh; Kinh Bahitika; Kinh Pháp trang nghiêm; Kinh Kannakatthala; Kinh Brahmayu; Kinh Sela; Kinh Assalayana; Kinh Ghotamukha; Kinh Canki; Kinh Esukari; Kinh Dhananjani; Kinh Vasettha; Kinh Subha; Kinh Sangarava; Kinh Devadaha; Kinh Năm và Ba; Kinh Nghĩ như thế nào?; Kinh Làng Sama; Kinh Thiện tinh; Kinh Bất động lợi ích; Kinh Ganaka Moggalana; Kinh Gopaka Moggalana; Đại kinh Mãn nguyệt; Tiểu kinh Mãn nguyệt; Kinh Bất đoạn; Kinh Sáu thanh tịnh; Kinh Chân nhân; Kinh Nên hành trì, không nên hành trì; Kinh Đa giới; Kinh Thôn tiên; Đại kinh Bốn mươi; Kinh Nhập tức Xuất tức niệm; Kinh Thân hành niệm; Kinh Hành sanh; Kinh Tiểu không; Kinh Đại không; Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp; Kinh Bạc-câu-la; Kinh Điều ngự địa; Kinh Phù-di; Kinh A-na-luật; Kinh Tùy phiền não; Kinh Hiền ngu; Kinh Thiên sứ; Kinh Nhất dạ hiền giả; Kinh A-nan nhất dạ hiền giả; Kinh Đại Ca-chiên-diên nhất dạ hiền giả; Kinh Lomasakangiya nhất dạ hiền giả; Tiểu kinh Nghiệp phân biệt; Đại kinh Nghiệp phân biệt; Kinh Phân biệt sáu xứ; Kinh Tổng thuyết và biệt thuyết; Kinh Vô tránh phân biệt; Kinh Giới phân biệt; Kinh Phân biệt về sự thật; Kinh Phân biệt cúng dường; Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc; Kinh Giáo giới Channa; Kinh Giáo giới Phú-lâu-na; Kinh Giáo giới Nandaka; Tiểu kinh giáo giới La-hầu-la; Kinh Sáu sáu; Đại kinh Sáu xứ; Kinh Nói cho dân chúng Nagaravinda; Kinh Khất thực thanh tịnh; Kinh Căn Tu Tập.

  • @SangNguyenThanh-th4uw
    @SangNguyenThanh-th4uw 11 місяців тому

    Lam sao loi ịch quan sanh phat. Khong co thuỷet nha

  • @SangNguyenThanh-th4uw
    @SangNguyenThanh-th4uw 11 місяців тому

    Muon loi dao cat trai dúa ngot cung tot chu

  • @thanhthanh-vx7nf
    @thanhthanh-vx7nf Рік тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏❤️🙏❤️ thầy dạy đúng lắm ạ thưa thầy 🙏🌻🙏🌻🙏🙇🙇

  • @duonguckhanh144
    @duonguckhanh144 Рік тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.Nam mô a Di Đà Phật

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Рік тому

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay!.
    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Tăng Chi Bộ
    + Chương Một Pháp : Phẩm Sắc; Phẩm Đoạn Triền Cái; Phẩm Khó Sử Dụng; Phẩm Không Điều Phục; Phẩm Đặt Hướng Và Trong Sáng; Phẩm Búng Ngón Tay; Phẩm Tinh Tấn; Phẩm Làm Bạn Với Thiện; Phẩm Phóng Dật; Phẩm Phi Pháp; Phẩm Thứ Mười Một; Phẩm Vô Phạm; Phẩm Một Người; Phẩm Người Tối Thắng; Phẩm Không Thể Có Được; Phẩm Một Pháp; Phẩm Chủng Tử; Phẩm Makkhali; Phẩm Không Phóng Dật; Phẩm Thiền Định ( 1 ) + Phẩm Thiền Định ( 2 ).
    + Chương Hai Pháp : Phẩm Hình Phạt; Phẩm Tranh Luận; Phẩm Người Ngu; Phẩm Tâm Thăng Bằng; Phẩm Hội Chúng; Phẩm Người; Phẩm Lạc; Phẩm Tướng; Phẩm Các Pháp; Phẩm Kẻ Ngu; Phẩm Các Hy Vọng; Phẩm Hy Cầu; Phẩm Bố Thí; Phẩm Đón Chào; Phẩm Nhập Định; Phẩm Phẫn Nộ; Phẩm Thứ Mười Bảy.
    + Chương Ba Pháp : Phẩm Người Ngu; Phẩm Người Đóng Xe; Phẩm Người; Phẩm Sứ Giả Của Trời; Phẩm Nhỏ; Phẩm Các Bà La Môn; Phẩm Lớn; Phẩm Ananda; Phẩm Sa Môn; Phẩm Hạt Muối; Phẩm Chánh Giác; Phẩm Đọa Xứ; Phẩm Kusinàra; Phẩm Kẻ Chiến Sĩ; Phẩm Cát Tường; Phẩm Lõa Thể.
    + Chương Bốn Pháp : Phẩm Bhandagàma; Phẩm Hành; Phẩm Uruvelà; Phẩm Bánh Xe; Phẩm Rohitassa; Phẩm Nguồn Sanh Phước; Phẩm Nghiệp Công Đức; Phẩm Không Hý Luận; Phẩm Không Có Rung Động; Phẩm Asura; Phẩm Mây Mưa; Phẩm Kesi; Phẩm Sợ Hãi; Phẩm Loài Người; Phẩm Ánh Sáng; Phẩm Các Căn; Phẩm Đạo Hành; Phẩm Tư Tâm Sở; Phẩm Chiến Sĩ; Đại Phẩm; Phẩm Bậc Chân Nhân; Phẩm Ô Uế; Phẩm Diệu Hạnh; Phẩm Nghiệp; Phẩm Sợ Hãi Phạm Tội; Phẩm Thắng Trí; Phẩm Nghiệp Đạo; Phẩm Tham.
    + Chương Năm Pháp : Phẩm Sức Mạnh Hữu Học; Phẩm Sức Mạnh; Phẩm Năm Phần; Phẩm Sumana; Phẩm Vua Munda; Phẩm Triền Cái; Phẩm Tưởng; Phẩm Chiến Sĩ; Phẩm Trưởng Lão; Phẩm Kakudha; Phẩm An Ổn Trú; Phẩm Andhakavinda; Phẩm Bệnh; Phẩm Vua; Phẩm Tikandaki; Phẩm Diệu Pháp; Phẩm Hiềm Hận; Phẩm Nam Cư Sĩ; Phẩm Rừng; Phẩm Bà La Môn; Phẩm Kimbila; Phẩm Mắng Nhiếc; Phẩm Du Hành Dài; Phẩm Trú Tại Chỗ; Phẩm Ác Hành; Phẩm Cụ Túc Giới.
    + Chương Sáu Pháp : Phẩm Đáng Được Cung Kính; Phẩm Cần Phải Nhớ; Phẩm Trên Tất Cả; Phẩm Chư Thiên; Phẩm Dhammika; Đại Phẩm; Phẩm Chư Thiên; Phẩm A La Hán; Phẩm Mát Lạnh; Phẩm Lợi Ích; Phẩm Ba Pháp; Phẩm Các Kinh Không Nhiếp Trong Phẩm.
    + Chương Bảy Pháp : Phẩm Tài Sản; Phẩm Tùy Miên; Phẩm Vaji (Bạt-kỳ); Phẩm Chư Thiên; Phẩm Đại Tế Đàn; Phẩm Không Tuyên Bố; Đại Phẩm; Phẩm Về Luật; Phẩm Các Kinh Không Nhiếp.
    + Chương Tám Pháp : Phẩm Từ; Phẩm Lớn; Phẩm Gia Chủ; Phẩm Bố Thí; Phẩm Ngày Trai Giới; Phẩm Gotamì; Phẩm Đất Rung Động; Phẩm Song Đôi; Phẩm Niệm; Tham Ái.
    + Chương Chín Pháp : Phẩm Chánh Giác; Phẩm Tiếng Rống Sư Tử; Phẩm Chỗ Cư Trú Các Hữu Tình; Đại Phẩm; Phẩm Pancala; Phẩm An Ổn; Phẩm Niệm Xứ; Phẩm Chánh Cần; Phẩm Bốn Như Ý Túc; Phẩm Tham.
    + Chương Mười Pháp : Phẩm Lợi Ích; Phẩm Hộ Trì; Phẩm Lớn; Phẩm Upàli và Ananda; Phẩm Mắng Nhiếc; Phẩm Tâm Của Mình; Phẩm Song Đôi; Phẩm Ước Nguyện; Phẩm Trưởng Lão; Phẩm Nam Cư Sĩ; Phẩm Sa Môn Tưởng; Phẩm Đi Xuống; Phẩm Thanh Tịnh; Phẩm Thiên Lương; Phẩm Thánh Đạo; Phẩm Người; Phẩm Janussoni; Phẩm Thiện Lương; Phẩm Thánh Đạo; Phẩm Các Hạng Người; Phẩm Thân Do Nghiệp Sanh; Phẩm Không Có Đầu Đề.
    + Chương Mười Một Pháp : Phẩm Y Chỉ; Phẩm Tùy Niệm; Phẩm Tổng Kết.

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui Рік тому

    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay!.
    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Tăng Nhất A Hàm
    + Phẩm 01: Tựa : Một Pháp + Phẩm 02: Thập niệm + Phẩm 03: Quảng diễn + Phẩm 04: Đệ tử + Phẩm 05: Tỳ kheo ni + Phẩm 06: Thanh tín sĩ + Phẩm 07: Thanh tín nữ + Phẩm 08: A tu la + Phẩm 09: Nhất tử + Phẩm 10: Hộ tâm + Phẩm 11: Bất đãi + Phẩm 12: Nhất nhập đạo + Phẩm 13: Lợi dưỡng + Phẩm 14: Ngũ giới Hai Pháp + Phẩm 15: Hữu vô + Phẩm 16: Hoả diệt + Phẩm 17: An ban + Phẩm 18: Tàm quý + Phẩm 19: Khuyến thỉnh + Phẩm 20: Thiện tri thức Ba Pháp + Phẩm 21: Tam bảo + Phẩm 22: Tam cúng dường + Phẩm 23: Địa chủ + Phẩm 24: Cao tràng. Bốn Pháp + Phẩm 25: Tứ đế + Phẩm 26: Tứ ý đoạn + Phẩm 27: Đẳng thú tứ đế + Phẩm 28: Thanh văn + Phẩm 29: Khổ lạc + Phẩm 30: Tu-đà + Phẩm 31: Tăng thượng. Năm Pháp + Phẩm 32: Thiện tụ + Phẩm 33: Ngũ vương + Phẩm 34: Đẳng kiến + Phẩm 35: Tà tụ + Phẩm 36: Thính pháp. Sáu Pháp + Phẩm 37: Lục chủng + Phẩm 38: Sức lực. Bảy Pháp + Phẩm 39: Đẳng pháp + Phẩm 40: Thất nhật + Phẩm 41: Mạc uý. Tám Pháp + Phẩm 42: Bát nạn + Phẩm 43: Mã huyết Thiên tử vấn bát chính. Chín Pháp + Phẩm 44: Cửu chúng sanh cư + Phẩm 45: Mã vương. Mười Pháp + Phẩm 46: Kết cấm + Phẩm 47: Thiện ác + Phẩm 48: Thập bất thiện + Phẩm 49: Phóng ngưu + Phẩm 50: Lễ tam bảo + Phẩm 51: Phi thường + Phẩm 52: Đại Ái Đạo ban niết bàn.
    + Kinh Tạp A Hàm
    + Kinh Vi Diệu Pháp
    + Kinh Tạng Vô Tỷ Pháp ( Abhidhammapitaka ) :
    + Bộ Pháp Tụ ( DHAMMASAṄGANĪ );
    + Bộ Phân Tích (VIBHAṄGA);
    + Bộ Nguyên Chất Ngữ (DHĀTUKATHĀ)
    + Bộ Nhân Chế Định(PUGGALAPAÑÑATTI)
    + Bộ Ngữ Tông (KATHĀVATTHU)
    + Bộ Song Đôi ( Yamaka )
    + Bộ Vị Trí ( PAṬṬHĀNA )
    + Kinh Thắp Pháp Tập Yếu Luận
    + Kinh Hạnh Tạng (Cariyāpiṭaka)
    + Kinh Thiện Ác Nhân Qủa
    + Kinh Người biết ơn và biết đền ơn ( (kataññū katavedī puggala)
    + Kinh Phật Nói Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt
    + Kinh Đại Phước Đức ( Mahamangala Sutta ).