Nhờ giữ gìn lời Phật, nên đến bây giờ chúng ta mới còn cơ hội học được lời Phật dạy. 12 nhân duyên rất rõ vì vô minh nên mới tái sinh, Phật tánh chỗ nào, Đức Phật chỉ nói con người có khả năng hiểu và thực hành lời Phật dạy, lời Phật dạy để đoạn tận nhân dẫn tái sinh, nên chấp dứt sinh tử. Niết bàn được Phật dạy rất rõ qua ví dụ cây đèn, ngọn đèn sáng do duyên dầu và tim đèn. Nếu nhân dầu và tim hết thì ngọn đèn đó đi về đâu? Thực tế ngọn đèn không còn vì duyên tạo ra nó không còn thôi. Duyên tái sanh vô minh đã đoạn thì không còn tái sanh thôi, gọi là Niết bàn Sưu tầm
Sadhu. Sadhu. Sadhu. Con xin thành kính tri ân Sư vì đã trả lời câu hỏi này. Lâu nay con cũng có thắc mắc, trùng hợp là có người cũng hỏi và Sư lại trả lời luôn. Con biết đến Phật giáo nguyên thuỷ cũng nhờ ơn Hoà thượng Nhất Hạnh.
Chỉ là sự vô tình của lịch sử thôi bác ơi. Em cũng làm quen với Phật giáo đại thừa trước tiên, là cái phổ biến, tràn lan trong thời mạt pháp này. Rồi em cũng thấy loáng thoáng giáo lý của Phật giáo nguyên thủy. Thấy sao trong một giáo mà giáo lý lộn xộn vậy, mới tìm hiểu thêm, mới vỡ lẽ ra.
Con biết đến thầy Nhất Hạnh trước rồi nhờ thầy mới tìm hiểu về nguyên thủy và nhận thấy PGNT có phương pháp phù hợp với con. Con có xem nhiều vid giảng của thầy Nhất Hạnh và rất hoan hỷ với việc hoằng truyền Phật giáo đi khắp nơi, đặc biệt là phương Tây vốn mạnh Công giáo, cũng như giúp nhiều người nhận biết cái khổ và tìm ra phương pháp thoát khổ trong hiện tại. Chỉ là có vài nhận định, thực hành của thầy, không phù hợp cũng như chưa đúng với tinh thần Phật giáo theo quan điểm cá nhân con. Như Đức Phật cũng bảo tự mỗi người là ngọn đuốc soi bước đường tu tập, thế nên việc ai đó đời này kiếp này còn chưa trọn vẹn đường tu cũng dễ hiểu, mong tương lai những đời sau mỗi ng có sự hoàn thiện hơn. Sadhu !
Lâu này biết Osho tà nhưng chưa biết tà khúc nào. Nay nghe sư Hạnh Tuệ biết rồi (cám ơn sư Hạnh Tuệ). Xem hưởng thụ lạc thú đem lại từ các giác quan, cụ thể 6 căn, là Niết bàn chính là Tà kiến. Kinh Phạm Võng. Sư Thích Nhất Hạnh mà xem việc enjoy moment trong cuộc sống, hưởng thụ tận cùng khoảnh khắc hiện tại, xem đó là Niết bàn thì rõ là cũng tôn vinh Dục rồi, trong khi Phật dạy con đường thoát Dục. Đây là tà kiến. Nếu đắm chìm trong Dục lạc thì làm sao thoát khỏi nó. Hiểu đúng mà làm (thoát Dục giới lên Sắc giới và thoát vòng luân hồi) còn không nổi, huống chi mà hiểu sai. Nếu nói TS Thích Nhất Hạnh dạy sống đẹp, tái sanh cõi Dục thanh tao thì còn có thể đồng ý. Nếu nói TS đang dạy tu thoát vòng luân hồi theo Phật pháp thì không.
Trích Kinh Phạm Võng - 62 Tà kiến Có ngoại đạo thấy như vầy, nói hành cũng như vậy rằng: “Ở trong cung điện để tự hoan lạc, dùng năm thứ dục lạc để tự vui thích. Người đó nói: “Ngã hiện tại đạt được vô vi (Niết bàn)”.
Theo mình nghĩ _Mỗi vị sư hay vị Thầy điều có cái sở kiến sở đắc của riêng từng vị ,nếu vị ấy hợp duyên với mình thì nghe hành theo. Nếu đúng tinh thần Phật Giáo thì không nên so đo là "cách tu của tôi tu giải thoát, còn cách ông không giải thoát" đó là Tà Kiến._
. Đức GOTAMA ( Cồ Đàm ) Thiền định chánh pháp . Chứng đắc BUDDHA .( Bậc Giác Ngộ ) Đạo quả NIRVANA .( Niết Bàn ) Nơi cội BUDDHI .( Cây Bồ đề ) Ngài có biệt hiệu là SAKYA MUNI . ( Thúch Ca Mâu Ni ). * NIRVANA : Niết bàn Phật chứng Niết bàn tại thế gian . * BUDDHA : Người Giác Ngộ . ( Phật : Danh từ chung ) * SẠKYA MUNI : Thích Ca Mâu Ni . ( Danh từ riêng ) NAMMO SAKYA MUNI BUDDHA . Đãnh lễ Thích Ca Mâu Ni Bậc Giác giả . KỊNH TỨ NIỆM XỨ . Thân . Thọ . Tâm . Pháp . ( 16 pháp quán hơi thở ). 1 -- THÂN : Bát tịnh . 2 -- THỌ : Là Khổ . Thở vào . Thở ra . Cảm giác hỷ thọ . Cảm giác lạc thọ . Thở vào . Thở ra . An định tâm hành . Chú ý . Thân thì Bất tịnh . Thọ là khổ . Mà ở đây Phật dạy : Tuy Thân bất tịnh . Thọ hưởng là khổ . Mà được Thiền Định thở vào , thở ra . Cảm giác vui thọ hưởng Cảm giác lạc thọ hưởng . Lại an định tâm nầy nữa . Chứng tỏ trong cái Bất tịnh , Khổ . Có sự Tịnh Vui khi ta biết Thiền Định . Thuần thục thì tứ oai nghi cũng là trong Thiền định . Thế Tôn chứng Niết bàn . Tại thế gian trong sanh tử luân hồi nấy . Có điều kiện . Đây sẽ khiêm hạ soạn chép đủ 16 pháp quán niệm Của cuốn HÀNH THIỀN . T .Mịnh Châu . * Cảm đa tạ .
@@VanNghiemgiackhanhnếu đã đúng tinh thần phật dạy thì chỉ có 1 con đường dẫn đến giải thoát, còn đi con đường khác đến trạm dừng chân mà tưởng đã đến đích thì chỉ là vô ích
Tại sao tận hưởng giây phút hiện tại và thấy được vẻ đẹp của các pháp lại là tà kiến? Đây là hạnh phúc do của trí tuệ sinh, đâu phải là do khoái lạc sinh. Thiền sư thấy được sự không sinh diệt của các pháp. Đó không phải Niết bàn thì là gì? Mong các thầy khai thị cho con
Hoang lạc trong dục nam nữ (thân căn) và tận hưởng vẻ đẹp khoái lạc của nó. Thỏa mãn trong vẻ đẹp, ngon lành của món ăn (thiệt căn. Lưỡi) Hạnh phúc khi nghe tiếng nói êm dịp của người phụ nữ (nhĩ căn. Tai) V.v.. Và xem nó như là niết bàn. Nếu ko phải là Tà kiến thì bạn nên cân nhắc nhé.
Thầy Thích Nhất Hạnh có bằng Tiến sĩ tại Đại học Princeton (Ivy League) hàng đầu thế giới, thầy là một học giả lỗi lạc, nổi tiếng khi giới thiệu Engaged Buddhism ra thế giới và ngài có sức ảnh hưởng chỉ sau Đạt lai lạt ma. Thầy Nhất Hạnh được xem là người cha của nghệ thuật thiền định ở thế giới phương Tây. Thầy giỏi 8 ngoại ngữ nên có khả năng đọc và so sánh các kinh điển Nam tông, Bắc tông, cũng như bản dịch các thứ tiếng Hán, Pali với nhau để cho ra bản dịch và chú giải các bộ kinh thuần túy nhất, sát nhất với lời Bụt (Phật) dạy ở các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt. Mọi lời bình luận từ các vị chư tăng bình thường khác đều mang tính CÁ NHÂN rất đậm, và không đủ để thuyết phục cộng đồng "Tăng ni - học giả" thế giới
Niệm lực của thầy Nhất Hạnh là không thể nghĩ bàn, từ những tư tưởng, lời nói và hành động đều rất điềm đạm. Một con người bình thường không thể có sức ảnh hưởng lớn đến vậy
Xin lỗi, nhưng tôi có thể kể tên hàng loạt người có bằng Tiến sĩ thuộc Ivy League, hàng loạt học giả lỗi lạc, hàng loạt người có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực của họ,... có đầy tà kiến. Kinh Nikaya vẫn còn đó, chưa đến lượt những người phát triển kinh điển lên tiếng đâu bạn.
Ăn ít, nói ít, ngủ ít - thiểu dục chi túc, không uống rượu bia, tuần chạy bộ 4-5 buổi. Làm được thế thôi thì cái tâm😊 đã ok lắm rồi. Hihi, giáo lý học cứ học thôi, nhưng ko nên bám chấp vào giáo lý
Рік тому+2
Đời vô thường, hiện tại bạn cho là thế để tâm an. Nhưng biết một mai có những thứ ập tới thì mấy việc ăn ít, ngủ ít, tập thể dục ý nó ko gánh nổi đâu, tập đúng thiền Tứ Niệm Xứ mới giúp não bộ nhận biết đúng đắn
Nếu bạn xem như thế là hạnh phúc và nương nhờ trong hạnh phúc đó ko lo vun trồng trí tuệ thì rất nguy hiểm. Lỡ ngày mai những thứ đó mặt đi thì sao. Những thứ mà bạn nương vào để có hạnh phúc đó.
Công lớn của ngài Nhất Hạnh là đưa Phật Giáo đến với nhiều người. Từ đó, những người có duyên, có trí sẽ tìm về nguyên thủy
Nhờ giữ gìn lời Phật, nên đến bây giờ chúng ta mới còn cơ hội học được lời Phật dạy. 12 nhân duyên rất rõ vì vô minh nên mới tái sinh, Phật tánh chỗ nào, Đức Phật chỉ nói con người có khả năng hiểu và thực hành lời Phật dạy, lời Phật dạy để đoạn tận nhân dẫn tái sinh, nên chấp dứt sinh tử. Niết bàn được Phật dạy rất rõ qua ví dụ cây đèn, ngọn đèn sáng do duyên dầu và tim đèn. Nếu nhân dầu và tim hết thì ngọn đèn đó đi về đâu? Thực tế ngọn đèn không còn vì duyên tạo ra nó không còn thôi. Duyên tái sanh vô minh đã đoạn thì không còn tái sanh thôi, gọi là Niết bàn
Sưu tầm
Sadhu. Sadhu. Sadhu.
Con xin thành kính tri ân Sư vì đã trả lời câu hỏi này. Lâu nay con cũng có thắc mắc, trùng hợp là có người cũng hỏi và Sư lại trả lời luôn.
Con biết đến Phật giáo nguyên thuỷ cũng nhờ ơn Hoà thượng Nhất Hạnh.
Chỉ là sự vô tình của lịch sử thôi bác ơi. Em cũng làm quen với Phật giáo đại thừa trước tiên, là cái phổ biến, tràn lan trong thời mạt pháp này. Rồi em cũng thấy loáng thoáng giáo lý của Phật giáo nguyên thủy. Thấy sao trong một giáo mà giáo lý lộn xộn vậy, mới tìm hiểu thêm, mới vỡ lẽ ra.
Sư giảng hay quá! rất bám sát Kinh pali Nikaya.
Con biết đến thầy Nhất Hạnh trước rồi nhờ thầy mới tìm hiểu về nguyên thủy và nhận thấy PGNT có phương pháp phù hợp với con. Con có xem nhiều vid giảng của thầy Nhất Hạnh và rất hoan hỷ với việc hoằng truyền Phật giáo đi khắp nơi, đặc biệt là phương Tây vốn mạnh Công giáo, cũng như giúp nhiều người nhận biết cái khổ và tìm ra phương pháp thoát khổ trong hiện tại. Chỉ là có vài nhận định, thực hành của thầy, không phù hợp cũng như chưa đúng với tinh thần Phật giáo theo quan điểm cá nhân con.
Như Đức Phật cũng bảo tự mỗi người là ngọn đuốc soi bước đường tu tập, thế nên việc ai đó đời này kiếp này còn chưa trọn vẹn đường tu cũng dễ hiểu, mong tương lai những đời sau mỗi ng có sự hoàn thiện hơn. Sadhu !
Về pháp hành sư Hạnh tuệ là ưu việt nhất,
😂😂😂
Nam mô..BỔN SƯ THICH CA MÂU NI PHẬT…TU KHÔNG GIỐNG PHẬT THÌ SAO THÀNH PHẬT ĐƯỢC…
Sadhu ❤
Lâu này biết Osho tà nhưng chưa biết tà khúc nào. Nay nghe sư Hạnh Tuệ biết rồi (cám ơn sư Hạnh Tuệ). Xem hưởng thụ lạc thú đem lại từ các giác quan, cụ thể 6 căn, là Niết bàn chính là Tà kiến. Kinh Phạm Võng. Sư Thích Nhất Hạnh mà xem việc enjoy moment trong cuộc sống, hưởng thụ tận cùng khoảnh khắc hiện tại, xem đó là Niết bàn thì rõ là cũng tôn vinh Dục rồi, trong khi Phật dạy con đường thoát Dục. Đây là tà kiến. Nếu đắm chìm trong Dục lạc thì làm sao thoát khỏi nó. Hiểu đúng mà làm (thoát Dục giới lên Sắc giới và thoát vòng luân hồi) còn không nổi, huống chi mà hiểu sai. Nếu nói TS Thích Nhất Hạnh dạy sống đẹp, tái sanh cõi Dục thanh tao thì còn có thể đồng ý. Nếu nói TS đang dạy tu thoát vòng luân hồi theo Phật pháp thì không.
Trích Kinh Phạm Võng - 62 Tà kiến
Có ngoại đạo thấy như vầy, nói hành cũng như vậy rằng: “Ở trong cung điện để tự hoan lạc, dùng năm thứ dục lạc để tự vui thích. Người đó nói: “Ngã hiện tại đạt được vô vi (Niết bàn)”.
Theo mình nghĩ _Mỗi vị sư hay vị Thầy điều có cái sở kiến sở đắc của riêng từng vị ,nếu vị ấy hợp duyên với mình thì nghe hành theo. Nếu đúng tinh thần Phật Giáo thì không nên so đo là "cách tu của tôi tu giải thoát, còn cách ông không giải thoát" đó là Tà Kiến._
.
Đức GOTAMA ( Cồ Đàm )
Thiền định chánh pháp .
Chứng đắc BUDDHA .( Bậc Giác Ngộ )
Đạo quả NIRVANA .( Niết Bàn )
Nơi cội BUDDHI .( Cây Bồ đề )
Ngài có biệt hiệu là SAKYA MUNI .
( Thúch Ca Mâu Ni ).
* NIRVANA : Niết bàn
Phật chứng Niết bàn tại thế gian .
* BUDDHA : Người Giác Ngộ .
( Phật : Danh từ chung )
* SẠKYA MUNI : Thích Ca Mâu Ni .
( Danh từ riêng )
NAMMO SAKYA MUNI BUDDHA .
Đãnh lễ Thích Ca Mâu Ni Bậc Giác giả .
KỊNH TỨ NIỆM XỨ .
Thân . Thọ . Tâm . Pháp .
( 16 pháp quán hơi thở ).
1 -- THÂN : Bát tịnh .
2 -- THỌ : Là Khổ .
Thở vào . Thở ra .
Cảm giác hỷ thọ .
Cảm giác lạc thọ .
Thở vào . Thở ra .
An định tâm hành .
Chú ý .
Thân thì Bất tịnh . Thọ là khổ .
Mà ở đây Phật dạy :
Tuy Thân bất tịnh . Thọ hưởng là khổ .
Mà được Thiền Định thở vào , thở ra .
Cảm giác vui thọ hưởng
Cảm giác lạc thọ hưởng .
Lại an định tâm nầy nữa .
Chứng tỏ trong cái Bất tịnh , Khổ .
Có sự Tịnh Vui khi ta biết Thiền Định .
Thuần thục thì tứ oai nghi cũng là trong Thiền định .
Thế Tôn chứng Niết bàn .
Tại thế gian trong sanh tử luân hồi nấy .
Có điều kiện . Đây sẽ khiêm hạ
soạn chép đủ 16 pháp quán niệm
Của cuốn HÀNH THIỀN . T .Mịnh Châu .
* Cảm đa tạ .
@@VanNghiemgiackhanhnếu đã đúng tinh thần phật dạy thì chỉ có 1 con đường dẫn đến giải thoát, còn đi con đường khác đến trạm dừng chân mà tưởng đã đến đích thì chỉ là vô ích
Theo em thấy thì cách nói của sư Nhất Hạnh là để giúp những người vẫn đang bám chấp vào dục lạc nghe được vào tai. Rồi từ đó mới bén duyên tìm hiểu thức tri và rồi tuệ tri. Chứ sư Nhất Hạnh cũng đọc kinh, cũng định, cũng thiền tuệ, thì làm sao lại ham mê văn nghệ tới mức vinh dục?
Em nghĩ sư chọn cách nói đó, cách viết đó để giúp được thêm cho nhiều người. Em nói thật với các bác, ngày trước em cũng ko nghe nổi Phật giáo nguyên thủy vào tai. Cứ nhìn chỗ nào có pháp môn "thấy thấy" là tự động bấm exit. Sau nhờ cách nói của sư Nhất Hạnh mới bén duyên được.
Tại sao tận hưởng giây phút hiện tại và thấy được vẻ đẹp của các pháp lại là tà kiến? Đây là hạnh phúc do của trí tuệ sinh, đâu phải là do khoái lạc sinh. Thiền sư thấy được sự không sinh diệt của các pháp. Đó không phải Niết bàn thì là gì?
Mong các thầy khai thị cho con
Các pháp khổ, vô thường, vô ngã mà thấy đẹp chìm đắm mà xem đó là niết bàn thì đúng tà kiến...đọc kinh Phạm Võng (Trường bộ Nikaya) nói về 62 tà kiến
Hoang lạc trong dục nam nữ (thân căn) và tận hưởng vẻ đẹp khoái lạc của nó.
Thỏa mãn trong vẻ đẹp, ngon lành của món ăn (thiệt căn. Lưỡi)
Hạnh phúc khi nghe tiếng nói êm dịp của người phụ nữ (nhĩ căn. Tai)
V.v..
Và xem nó như là niết bàn. Nếu ko phải là Tà kiến thì bạn nên cân nhắc nhé.
Dạ, thay đổi thì sẽ không còn Nguyên Thuỷ nữa . 🙏
🙏🙏
Thầy Thích Nhất Hạnh có bằng Tiến sĩ tại Đại học Princeton (Ivy League) hàng đầu thế giới, thầy là một học giả lỗi lạc, nổi tiếng khi giới thiệu Engaged Buddhism ra thế giới và ngài có sức ảnh hưởng chỉ sau Đạt lai lạt ma. Thầy Nhất Hạnh được xem là người cha của nghệ thuật thiền định ở thế giới phương Tây. Thầy giỏi 8 ngoại ngữ nên có khả năng đọc và so sánh các kinh điển Nam tông, Bắc tông, cũng như bản dịch các thứ tiếng Hán, Pali với nhau để cho ra bản dịch và chú giải các bộ kinh thuần túy nhất, sát nhất với lời Bụt (Phật) dạy ở các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt. Mọi lời bình luận từ các vị chư tăng bình thường khác đều mang tính CÁ NHÂN rất đậm, và không đủ để thuyết phục cộng đồng "Tăng ni - học giả" thế giới
Niệm lực của thầy Nhất Hạnh là không thể nghĩ bàn, từ những tư tưởng, lời nói và hành động đều rất điềm đạm. Một con người bình thường không thể có sức ảnh hưởng lớn đến vậy
Xin lỗi, nhưng tôi có thể kể tên hàng loạt người có bằng Tiến sĩ thuộc Ivy League, hàng loạt học giả lỗi lạc, hàng loạt người có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực của họ,... có đầy tà kiến. Kinh Nikaya vẫn còn đó, chưa đến lượt những người phát triển kinh điển lên tiếng đâu bạn.
👍👍👍
Ăn ít, nói ít, ngủ ít - thiểu dục chi túc, không uống rượu bia, tuần chạy bộ 4-5 buổi. Làm được thế thôi thì cái tâm😊 đã ok lắm rồi. Hihi, giáo lý học cứ học thôi, nhưng ko nên bám chấp vào giáo lý
Đời vô thường, hiện tại bạn cho là thế để tâm an. Nhưng biết một mai có những thứ ập tới thì mấy việc ăn ít, ngủ ít, tập thể dục ý nó ko gánh nổi đâu, tập đúng thiền Tứ Niệm Xứ mới giúp não bộ nhận biết đúng đắn
Nếu bạn xem như thế là hạnh phúc và nương nhờ trong hạnh phúc đó ko lo vun trồng trí tuệ thì rất nguy hiểm.
Lỡ ngày mai những thứ đó mặt đi thì sao. Những thứ mà bạn nương vào để có hạnh phúc đó.
Theo tôi biết thì thiền sư Thích Nhất Hạnh không phải là và cũng không xưng là hòa thượng chỉ gọi là thiền sư.
vậy thiền sư TNH theo tôn giáo nào ?
thiền sư ko phải thích là gọi đâu nhé
Nhìn vào người kế thừa, là biết người đi trước,
Là học giả,kg phải thánh tăng
@@DanielLamHN Nếu xét về Thiền thì phân làm 2 loại, định và tuệ. Định có trước thời Đức Phật, thiền Tuệ mới do Đức Phật dạy!