Video hướng dẫn tuyệt vời quá thầy, em là SV mới ra trường đang thiết kế kết cấu ở mảng nhà phố, thấy nhiều bản vẽ thiết kế như vậy nhưng chẳng hiểu tại sao và video này đã giải đáp hết tất cả. Hy vọng thầy sẽ làm nhiều video hữu ích giống như vậy.
26:45 cọc xem như gối tựa hay loxo. Tại sao lại xem gối tựa. Khi cọc thời gian sẽ lún. Quan niệm gối tựa hay loxo rất quan trọng vì như vậy thép ở dầm chênh lệch sẽ rất là lớn.
tuyệt với, Cảm ơn A. nhưng A cho hỏi là móng lệch tấm vs đúng tâm khi tính sức kháng nền có khách nhau không. vì cần tính Pmax, Pmin và có xét đến sức độ lệch tâm e=M/N mà.
thắc mắc quan niệm ngàm tại cọc, vì sẽ đổi chiều momen trong đài, chuyển vị của cọc lớn hơn chuyển vị của đài, độ cứng của đài lớn hơn độ cứng của cọc, đài cọc lại làm việc đồng thời với các cấu kiện khác trong hệ, do đó quan niệm mình nghĩ thép sẽ căng lớp dưới, nhờ a cho ý kiến
bài giảng hay.cho e góp ý tý.nếu thầy tính nhà cao tầng đài cọc lớn phản lực đất nền và ma sát lớn thì thầy bố trí bên trên là đúng.tốt nhất hai lớp.nhưng với nhà có lực bé.đài cọc bé thì chưa chắc cọc là ngàm hay đài cọc liên kết ở trên là ngàm.mình thất nhà nhỏ thì độ cứng ở liên kết với đài sẽ lớn hơn lực lún của cọc.khi đó thì bố trí dưới là hợp lý hơn
thầy dậy rất dễ hiểu và hồi lại được kiến thức đã học. E cảm ơn thầy nhiều. E mong được xem thêm nhiều bài của thầy
Video hướng dẫn tuyệt vời quá thầy, em là SV mới ra trường đang thiết kế kết cấu ở mảng nhà phố, thấy nhiều bản vẽ thiết kế như vậy nhưng chẳng hiểu tại sao và video này đã giải đáp hết tất cả. Hy vọng thầy sẽ làm nhiều video hữu ích giống như vậy.
anh cho em gmail của anh để em xin tư vấn từ anh Hiệp được không ạ
Thưa thầy lớp momen của đài bên trên của rầm thì úp lên trên rầm hay là ở dưới 3cây sắt bên trên của rầm ạ
Phần lý thuyết móng cọc lệch tâm hay quá.
Cảm ơn anh
26:45 cọc xem như gối tựa hay loxo. Tại sao lại xem gối tựa. Khi cọc thời gian sẽ lún. Quan niệm gối tựa hay loxo rất quan trọng vì như vậy thép ở dầm chênh lệch sẽ rất là lớn.
e cảm ơn thầy,e chúc thầy luôn mạnh khỏe ạ
Rất hữu ích... Cảm ơn thầy..
Video hay và hữu ích. Giúp cho nhiều người. Thanks Anh.
Rất dễ hiểu và chi tiết, tks bạn đã chia sẻ.
Tiếc quá anh ơi, câu hỏi của Phạm Văn Bình rất hay mà chưa kịp nghe trả lời của anh.
tuyệt với, Cảm ơn A. nhưng A cho hỏi là móng lệch tấm vs đúng tâm khi tính sức kháng nền có khách nhau không. vì cần tính Pmax, Pmin và có xét đến sức độ lệch tâm e=M/N mà.
bai giang thay rat hay. em cam on thay.
Dạ thầy giải đáp câu hỏi của bạn Phạm Văn Bình đi ạ
e cảm ơn thầy nhiều ạ
Nói chung bạn quá chuẩn luôn
mymy only lực dọc truyền xuống tính ra momem rất lớn thì làm sao mà bố trí thép đc bạn
Hay quá
thắc mắc quan niệm ngàm tại cọc, vì sẽ đổi chiều momen trong đài, chuyển vị của cọc lớn hơn chuyển vị của đài, độ cứng của đài lớn hơn độ cứng của cọc, đài cọc lại làm việc đồng thời với các cấu kiện khác trong hệ, do đó quan niệm mình nghĩ thép sẽ căng lớp dưới, nhờ a
cho ý kiến
tôi đồng ý ý kiến của bạn
Lý thuyết hay cần nắm kỹ và đi làm thì làm mình đã có phần mềm trợ giúp
cảm ơn thầy ạ
trời ơi hay quá =))
Mô hình này khác mô hình xem mé cột là ngàm phản lực cọc tác dụng làm căng thớ dưới. Lại một quan điểm mới hả
Cho mình học khóa kết cấu này đc ko
Nhà lọt giữa hai nhà bên.cuối cũng giáp nhà rộng 4,5m xin hỏi bố chí 3 cọc cuối như thế nào cho hợp lý biết rằng cách đài dọc 3,5m
Nếu lực chân cột lớn thì lực đầu cọc cũng lớn và như vậy thì vẫn làm căng thớ dưới đó
bài giảng hay.cho e góp ý tý.nếu thầy tính nhà cao tầng đài cọc lớn phản lực đất nền và ma sát lớn thì thầy bố trí bên trên là đúng.tốt nhất hai lớp.nhưng với nhà có lực bé.đài cọc bé thì chưa chắc cọc là ngàm hay đài cọc liên kết ở trên là ngàm.mình thất nhà nhỏ thì độ cứng ở liên kết với đài sẽ lớn hơn lực lún của cọc.khi đó thì bố trí dưới là hợp lý hơn
Rất hay
Dang ký học như nào vậy a?
Thay cho e hoi Qa thiết kế tinh như nào ạ
Bài hay quá Thầy
Không lệch tâm có cần giăng mong không ban
Đăng ký học s vậy ad
a ơi tại sao sơ đồ tính của móng lệch tâm lại quan niệm cọc là cột còn đài là dầm.
Sao tính cọc ngàm vào đài dc, sao ko tính cột ngàm vào đài, cọc là ngoại lực. Độ cứng cột lớn hơn độ cứng cọc mà?
cho mình xin file excel tính được ko bạn. thanks
hay
sao không xem được video vậy ad
được hay
hệ số gì bằng 2 nhỉ
Hiểu thầy ơi
.
Chuẩn