Trước giờ biết anh là người hề hề, hoạt bát, năng nổ trong công việc, nay biết thêm anh là người trải đời nhiều, có góc nhìn đa chiều, sâu sắc về cuộc sống và rất chính chắn, trưởng thành. Anh là một trong số ít những người nổi tiếng trên MXH mà em follow để học hỏi về thái độ làm việc, quan điểm sống và nhân cách. Chúc những podcast này của anh sẽ được viral rộng rãi để nó có thể giúp ích được những con người ngoài kia.
không phải thấy ai "hề hề" là họ như thằng hề, chỉ biết tấu hài hay diễn hề cho người khác xem đâu cha cha suy nghĩ đơn giản quá, chán thật ... tôi mới thấy chán ông, suy nghĩ cuộc sống xung quanh đơn giản quá, nhiều người cũng như ông vậy đó
Đã từng bị bạo hành. Bây giờ vẫn còn ám ảnh khi ai đó nhìn mình một cách chăm chú. Trộm vía mấy đứa bắt nạt mình giờ cuộc đời như 💩 trong khi mình thành đạt. Thật hả hê
Thề anh Vinh nói chuyện chia sẻ kiểu nghiêm túc thế này hay vãi, gần gũi mà cách diễn tả rất thật, cả các podcast trước nữa, tính cả những video công nghệ chia sẻ kiến thức nghiêm túc. Còn làm về mảng công nghệ xem từ hồi còn ở cellphones đến giờ vẫn đỉnh nhất.
Có một vấn đề mà giáo dục đang bỏ sót, chúng ta chỉ cố gắng để "KHÔNG AI LÀ NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG" nhưng đúng ra, bên cạnh đó chúng ta cũng cần đặt mục tiêu để "KHÔNG AI TRỞ THÀNH THỦ PHẠM CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG".
Qua câu chuyện trên thì bộ phận đáng lên án nhất là gia đình. Bao gồm cả gia đình nạn nhân lẫn kẻ bạo hành. Nhà trường là nơi cung cấp hệ thống giáo dục chứ không phải là bảo mẫu mà phải theo dõi từng học sinh 24/24 được. Cho nên đổ lỗi cho giáo viên là quá vô lý. Gia đình nạn nhân không quan tâm đến con cái thì những đứa trẻ mà yếu tâm lý dần dần cũng sẽ bị khép kín hoặc nghĩ quẩn mà thôi. Còn gia đình của những đứa bạo hành cũng y chang, cứ nghĩ con mình ngoan lắm nhưng thực chất nó phá làng phá xóm cũng chả hay biết. Bây giờ tư duy rất nhiều bậc phụ huynh là cứ có tiền nhiều là đem lại hạnh phúc cho gia đình nên hậu quả của bạo lực thì cứ mãi còn đó.
Em đồng tình với những gì anh nói và muốn thêm một điều mà mọi người cần phải thay đổi góc nhìn về nó, đó là *_Tổn thương tâm lý_* . So với thế hệ trước thì các hành vi bạo lực học đường sẽ rất dễ nhận biết nhưng thế hệ ngày nay có những cách riêng và tinh vi hơn rất nhiều để gây ra bạo lực học đường. Những tổn thương này nếu không được lành thì sẽ đi cùng đến hết cuộc đời một con người, và ai biết được nó sẽ giết họ lúc nào.
Hãy luôn dạy con: những điều con ko muốn thì đừng làm với người khác. Con có muốn bị bắt nạt ko? Nếu ko thì đừng bắt nạt người khác. Mình cho con học võ và có dặn, bố cho con học võ để tự vệ chứ ko phải để bắt nạt người khác. Nếu bị bắt nạt nhiều quá, ko thể chịu đc nữa thì con cứ đấm vỡ mồm nó cho bố, còn lại bố sẽ lo hết, cần thiết thì chuyển trường.
em nhỏ lắm, nhưng 18 năm đi học lại ko bị blhđ, khá may mắn khi mấy thằng trong lớp tuy ngổ ngáo nhưng cx ko ác, 1 phần em cx đủ mềm đủ cứng để bọn nó ko đặt sự ác cảm, khó chịu cũng như sự khinh bỉ lên mình. Khi bị cà khịa thì cx đủ cứng để nó ko lấn tới, nhưng khi bọn nó gặp khó khăn thì mình lại 1 tay giúp nó ( các bài kiểm tra chẳng hạn), từ đấy thì sẽ giữ đc 1 mối quan hệ trung lập, nó sẽ ko trêu chọc mình nữa. Có mấy lần em phải đấm nhau thì nó mới ko trêu chọc nữa ( 1 lần thắng, 1 lần thua nhưng sau đấm nhau thì nó ko chọc mình như trước)
:) xưa hiền quá có thằng cứ đánh mình, nó to xác nên chả làm được gì, gia đình thì không có gắn bó, tâm sự gì nên chả dám nói luôn, mấy bạn nói giúp thì bỏ ngay lúc đó, sau vẫn cứ nhây tiếp :)))) thề cay vcb mà chả dám làm gì, bất lực, thầy cô cũng k dám nói :( blhđ c2 nhiều dã man, c1 với c3 ít nhưng riêng c3 mà blhđ thì nó ở mức đáng sợ hơn cả c2...
Hồi em đi học cấp ba mình bị hay bị chúng nó trêu chọc nào là bắt phải gọi chúng nó bằng anh nếu không nó đánh, tụt quần, châm điếu thuốc vào sau áo khoác . Rất may mắn mình đã gặp được cô giáo viên chủ nhiệm tốt cô đã không bỏ rơi mình. Em cảm ơn cô rất nhiều
trường học ở vn toàn kiểu o ép học hành, mỳ ăn liền để thi cấp 3, thi đai học, chứ gần như có rèn luyện đạo đức mẹ gì đâu. cái môi trường giáo dục ở vn phải nói là quá tệ, k có định hướng, thiếu sự quan tâm. rất nhiều hs có sở thích, tài năng ở nhiều ngành hay, thú vị như khảo cổ, thiên văn,... đều bị áp lực cuộc sông mà lại quay về thi kinh tế, ngân hàng.
Câu chuyện của mình không khác gì anh Vinh nói là mấy. Mình đã từng bị blhđ 4 năm cấp 2, từng hơn 1 lần viết đơn xin chuyển lớp chuyển trường nhưng phản ứng của giáo viên không khác gì trong phim glory "mày phải làm gì bọn nó mới đánh", cảm thấy mình may mắn khi con trai đủ mạnh mẽ để không rơi vào tình cảnh như bạn ấy.
Lúc còn nhỏ mình đã bị tâm lý khi chứng kiến bạo lực gia đình. Từ nhỏ đến c3 mình cũng bị bạo lực học đường vì tính mít ướt yếu đuối không thích đánh nhau. Cũng may mình ko nghĩ quẫn. Về việc nói phụ huynh hay cô giáo thì nó chỉ cười sau lại đánh mạnh hơn chọc quê cô lập chính mình. Các bạn trẻ ơi nếu đang trong tình trạng bạo lực học đường tốt nhất cố gắng vượt qua đừng suy nghĩ tiêu cực vì dù mình báo phụ huynh hay giao viên cũng vậy. Nên trải qua để mình mạnh mẽ hơn vì khi ra đời bọn nó không làm gì được đâu. Hãy mạnh mẽ khi ra đời chúng ta sẽ sống cuộc sống khác bọn nó có khi đạp đầu bọn nó.
Như anh Vinh có nói, nhà trường nói riêng và nhà nước nói chung cần phải quan tâm không chỉ đến sức khỏe thể chất mà còn cả sức khỏe tin thần của trẻ con nói riêng và người dân nói chung nữa. Không chỉ riêng VN mà hầu như tất cả các nước Châu Á đều coi nhẹ tâm lý con người với cái suy nghĩ ngu xuẩn rằng "không chảy m.sau thì không có đau". Dẫn tới những chuyện đâu lòng không đáng có. Giờ mà hỏi cái đám bắt nạt xem tụi nó sẽ bảo "chỉ giỡn vui thôi", đấy đến bản thân tụi nó mà còn không hiểu hành động của mình ảnh hưởng to lớn đến nạn ntn thì người ngoài sao mà hiểu. Mà đó là còn đỡ, có nhiều kẻ bắt nạn còn không biết xám hói là gì khi thấy nạn nhân qua đời chúng nó cười cợt vui đùa như không có gì.
Gia đình - nhà trường và xã hội cùng phải có trách nhiệm tệ nạn xã hội trong học đường. Thiếu một cũng không được,cha mẹ vô trách nhiệm sẽ cho ra những đứa trẻ máu lạnh,đánh người không ngượng tay. Nhà trường chỉ chạy theo thành tích "trò học giỏi,thầy dạy hay" sẽ sinh ra lứa học sinh không từ bất cứ thủ đoạn để đạt mục đích kể cả gian dối trong thi cử, chạy điểm,mua điểm. Xã hội không trong sạch thì các quán bar,nhà nghỉ sẽ đầy đặc học sinh bên trong với vape tinh dầu pha MDMA,bao cao su đã dùng vứt tứ tung trong khi mắt vẫn trợn ngược lên và tay vẫn ngoáy theo nhịp vinahouse như thằng Bảnh
Em đã từng bị. Mà khốn nạn là ba mẹ em là giáo viên và coi chuyện đó là bình thường. Nên giờ bảo em muốn báo hiếu ba mẹ em không thì câu trả lời là không. Vết sẹo trong tim lúc nhỏ không bao giờ mất đi, gia đình không phải là chỗ dựa tinh thần thì em cũng chả cần
Ngày xưa dạy: Thương người như thể thương thân. Lá lành đùm lá rách. Một giọt máu đào hơn ao nước lã Yêu nhau chín bỏ làm mười. Máu chảy ruột mềm. Kính già, già để tuổi cho. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ Các tôn giáo đều dạy con người phải thương yêu nhau (Phật dạy "Từ bi hĩ xã. Chúa dạy "Ngươi hãy yêu kẻ lân cận như mình."...) - Ngày nay dạy: Con người phải đấu tranh giai cấp, giải quyết mâu thuẩn giai cấp bằng bạo lực và tôn giáo là thuốn phiện của nhân dân
Hiện nay, đặc biệt qua 2 năm dịch bệnh học online, mình thấy vấn đề về đạo đức, lối sống cho học sinh đang tụt dốc rất nghiêm trọng.Chỉ cần ra đường, đặc biệt vào giờ tan học là thấy hàng loạt học sinh cấp 3 đi xe máy không đội mũ, dàn hàng hoặc điều khiển xe máy 1 cách rất nguy hiểm. Buổi tối cuối tuần thì lạng lách đánh võng, cá biệt một số trường hợp còn mang theo hung khí, tấn công người đi đường. Nên những vẫn đề bạo lực học đường gia tăng là điều tất yếu.Theo ý kiến cá nhân mình cảm thấy rất cần thiết phải có những buổi định hướng hoặc giáo dục nhân cách vào trong chương trình chứ không chỉ học những môn văn hoá.
Bạo lực học đường là vấn nạn của xã hội nhớ, không phải là nhà trường không khéo mà đúng hơn phải nói là nhà trường không bận tâm nên mới có tình trạng bạo lực học đường. Khi học ở những môi trường như vậy thì chắc chắn là sẽ không ai muốn con cái mình học ở cái trường đó nữa dù kể cả là trường nào đi chăng nữa mà có bạo lực học đường và phân biệt giữa người giầu và người nghèo thì chắc chắn không phải là môi trường tốt để học tập
Em mình thì đó h từ nhỏ ít ra đng ko nói chuyện nên đâm ra tự kỷ 😢 nên mình khá kỹ tính khi quan sát và chỉ em cách chọn bn cách ứng sử 😊 mà năm nay khi em mình học lớp 6 đã bị ức hiếp hăm dọa thậm chí xô đẩy gây xướt bầm tay chân 😢 !! Mình rất khó chịu hùng hục lên đòi nói chuyện với giáo viên và phụ huynh !! Khi mình lên gặp thì mấy đứa đó thấy mình rén liền 😅😅 tụi nó né em mình như né tà vì sợ !! Dù gì mình cũng đã từng học ở trường đó có quen bt giáo viên hiệu trưởng và giám thị nên là thầy cô có hỗ trợ mình rất nhìu bảo vệ em mình 😊😊
Đúng như Vinh chia sẽ” người ngoài thì ko hiểu được cảm nghỉ người trong cuộc “ câu này thấy Vinh nhìn rất kinh nghiệm đa chiều. Chúc Vinh luôn khỏe và thành công mọi việc
Nói thật là nhiều giáo viên giờ lỏ lắm với kiểu suy nghĩ là “tôi không dạy các anh nhà nước vẫn trả tôi tiền” mà thấy đôi khi cũng tội họ lương thì bèo thấy nhiều giáo viên đam mê ra trường mà nhận ra lương này sống khổ quá là họ off chơi nghề khác luôn😢 theo em thì ai cũng có lỗi nhưng mà thứ cần thay đổi đầu tiên có lẽ vẫn là nhà trường vì ai mà dám bắt phụ huynh thay đổi đâu chứ mà bắt họ thay đổi thì cũng có đc đâu, còn học sinh lại bị ảnh hưởng từ phụ huynh từ những ông bố, bà mẹ thiếu sự quan tâm hay đánh đập nó, thả rong nó xem gì thì xem, làm gì thì làm, làm cho hs bị lệch lạc về mặt đạo đức và có những quan điểm sai lệch với xh
môi trường học đúng là cực kì quan trọng ở chỗ em có trường top đầu của tỉnh (e học trường này) và trường bình thường khác, ở trường em thì đa phần là học sinh giỏi nên rất ít khi xảy ra tình trạng bạo lực học đường (lúc có thì đoàn trường xử lý rất nhanh) nhưng ở trường kia thì tình trạng này khá nhiều
18:00 chuẩn nha. Hồi đi học cấp 2 t cũng nghĩ y như anh Vinh. Có thằng bạn ngày xưa học chung cấp 1 ko tới nỗi quá tệ nhưng lên cấp 2 nó bị bêu rếu trước toàn trường ko chỉ 1 lần và t thấy nó càng tệ hơn, bị đuổi học tạm thời cũng ko ngán. Nhà trường đã góp phần phá hỏng cuộc đời của nó. Chẳng khác nào nhà trường tự nhận rằng họ ko thể hoàn thành vai trò giáo dục trong trường hợp này nên họ ném nó lại xã hội...
Ai cũng từng bị bạo lực học đường hết. Nhẹ nặng cách này cách khác. T chỉ vì đi xe xấu mà 3 năm cấp 3 bị mang ra làm trò đùa. Thu mình lại như kẻ tự kỷ. Đi 1 mình, về 1 mình. Đến giờ mối quan hệ xã hội đã tốt hơn. Nh cứ nhắc tới cấp 3 là t lại lặng thinh. Dĩ nhiên là ko bao giờ đi họp lớp. Bởi toàn ở quán bar clup...
nó cũng giống 1 xã hội thu nhỏ, bạn cứ làm việc mình đi, bận tâm việc tụi nó làm gì, lúc có chuyện thì vạ lây, còn ko thì nịnh tụi nó cũng dc :D xưa mình ko quá thân thiết vs đầu gấu nhưng có xã giao qua lại, tụi nó cũng có hổ báo gì đâu...
Em có ý kiến hơi tiêu cực một xíu vì vấn đề này: Em cảm thấy mạng xã hội phát triển là nguyên nhân lớn dẫn đến việc tiếp cận đến công nghệ quá sớm của thế hệ bây giờ. Tuy nhiên, em cảm nhận do bây giờ chúng ta quá khắc khe trong việc bảo vệ trẻ em. Nhất là trong học đường, dẫn đến gv bây giờ không dám làm gì các bạn nhỏ cả. La lớn quá cũng lên mạng. Đánh hù doạ cũng lên mạng. Đồng ý là các trường hợp đánh học sinh phải nhập viện hay khủng hoảng tâm lý thì cần phải xử lý nghiêm. Nhưng các trường hợp khác thì cũng nên cho thầy cô có tiếng nói. Để kịp thời răng đe để các bạn còn biết sợ không dám thực hiện.
Dưới góc nhìn của bản thân thì em thấy môi trường sống ảnh hưởng khá nhiều đến suy nghĩ, hành vi của mỗi đứa người. Và ảnh hưởng từ gia đình và làng xóm là lớn nhất.
Bởi vì ghét blhd nên từ nhỏ mình đã có ý chí học thật tốt để thi vào các trường trọng điểm của Huế, và cx thật may mắn khi các trường NTP, QH ở Huế đều là những trường quản lí học sinh rất tốt, các bạn học sinh rất ngoan hiền, và mình trải qua giai đoạn học sinh rất yên bình và vui vẻ😊
Mình từng là học sinh bị bạo lực học đường Để giải quyết vấn nạn này thì cần đuổi học vĩnh viễn những đứa hay bắt nạt bạn bè vì những đứa đấy đã chọn con đường để trở thành giang hồ thích trở thành đại ca thì bắt chúng nó đi học các môn giáo dục công dân, toán , văn,... Thì chúng nó không thích đâu nên phải đuổi vĩnh viễn tránh gây ảnh hưởng tới người khác Và cần phải phạt tiền phụ huynh nó đánh bạn nhập viện phải bồi thường viện phí và nộp phạt 40 triệu đồng vì phụ huynh đẻ ra phải chịu trách nhiệm đừng để con cái các ông các bà gây ảnh hưởng phiền hà tới người khác. Pháp luật nên hạ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp luật xuống nếu trường học không giải quyết thì cần phải báo cho công an gô cổ chúng nó đi tù ( Mong bộ Giáo Dục lắng nghe )
nên cho mấy bọn bắt nạt đó vô 1 lớp học đặc biệt chỉ có toàn thành phần giống vậy để tụi nó tự ăn lẫn nhau, tự sinh tự diệt, chứ để nó phát triển ra ngoài xã hội sống ung dung thì quá tốt cho tụi nó rồi
Ngày nay, khiếp sợ trước cái ác nên đa số mọi người chọn cách thờ ơ hoặc thoả hiệp với cái ác… Mình đánh giá rất cao tinh thần trách nhiệm của cụ chủ. Cụ chủ đúng là bé bằng cái mầm nhồn mà rất có tâm. Hế hế…!
ngày xưa, trường em quan tâm đến các hành vi bao lực học đường này, phạt đình chỉ, viết bản kiểm điểm ngay cả gọi trực tiếp phụ huynh tới làm việc. Nhưng rồi đâu lại vào đấy, đầu gấu vẫn đầu gấu, cno k hề thay đổi. Đáng buồn thay
Dù là bắt nạt về thể chất hay tinh thần thì đều là tổn thương, nỗi đau mãi còn đọng lại. Chỉ là ta có thể vượt qua được hay không thôi. Cố lên các bạn trẻ ngoài kia, bằng mọi cách đừng để mình làm nạn nhân hay trở thành kẻ tồi tệ thích bắt nạt người khác.
anh ns đúng thật. em có đứa em. học k giỏi. nhưng mà cái trường cấp 2 bố láo. đến tận nhà để gặp bố mẹ bảo đi học giáo dục thường xuyên thay vì học lên cấp 3. em bảo cứ học cấp 3. kệ các cô, xong nó đỗ cấp 3. đôi khi phải tự tin vào chính mình hơn là nghe thầy cố. mấy thầy cô làm như thế để giảm bớt điểm trung bình cả trường. điểm trung bình cả trường càng cao thì xếp hạng càng cao. vì cái trường đấy xếp hạng khá cao. dùng đủ mọi cách để tăng xếp hạng. k chấp nhận nổi
May mắn là suốt thời gian đi học mình ko bị blhđ, nhưng ko phải ko vướng các rắc rối tương tự. Ngày xưa hiền lắm nên dễ bị bắt nạt, tới năm lớp 8 thì bắt đầu quậy vì mình nhận ra hiền quá chỉ thiệt thân thôi, nên từ đó về sau ko dính các rắc rối nữa, và có mối quan hệ cũng tốt vs bọn đầu gấu, thậm chí chơi thân vs 1 đứa trong số đó, nhưng mình ko tham gia làm lố để bị gv để ý. Hồi đó đồ công nghệ ko xịn gì nên mấy vụ đánh đấm rồi quay phim quăng lên mạng ko có nhiều như giờ, xưa thì đa số đt cục gạch quay phim mờ tịt, mạng chỉ 2G, quán net ko có cổng usb, nên muốn up lên mạng thì cũng đc nhưng mất thời gian lắm, hoặc con nhà giàu có đt 3G, nhà có pc riêng, nên chả ai rãnh hơi mà làm chuyện đó. Bị đánh, bị bạn bè tẩy chay là đã sợ lắm rồi, lại thêm up lên mạng cho thiên hạ thấy nữa thì lại tổn thương nhiều hơn!
Em nghĩ nên mạnh tay giới hạn và kiểm duyệt nội dung, giới hạn triệt để độ tuổi sử dụng mạng xã hội. Bên cạnh sự giúp đỡ của nhà nước và hệ thống luật pháp, gia đình cần nhận thức rõ, đừng vì sự lười biếng trong cách giáo dục của bản thân mà đánh mất con em mình. Tìm hiểu, tiếp nhận thêm các nên văn hoá là tốt, nhưng không thể phủ nhận các nền văn hoá "độc hại" đang tràn lan trên mạng xã hội. Đúng như trong podcast có nói, trước khi có mạng xã hội vẫn có bạo lực học đường. Nhưng sau khi có mạng xã hội, các hàng động trở nên nguy hiểm hơn rất nhiều, đặc biệt sự xuất hiện các video ngắn hầu hết trên đa số các nền tảng.
Mỹ : tao thách mày bạo lực học đường với Quiet Kids đấy quyên sinh ngày nào k hay =]] Cũng là 1 cách giải quyết Mà mình thấy vậy cũng hay, chẳng ai dám dồn ai vào đường cùng, ước gì vn mình như vậy thì bạo lực học đường ko còn nữa là đã mừng lắm r
Do gia đình là chủ yếu. Trường mầm non thằng con mình học thì cha mẹ hoặc ông bà thế nào là mấy đứa nhỏ y chang. Ảnh hưởng ko chỉ đến con mình mà đến mình nữa. Thầy cô chỉ giúp dc phần nào chứ họ cũng có gia đình cuộc sống riêng nên khó sát sao được bọn trẻ
Mọi Podcast của anh thực sự đem lại rất nhiều góc nhìn và suy nghĩ cho em. Em hiểu được thêm tư duy và cách tiếp cận sự việc của anh. Rất giá trị và đáng học hỏi, cảm ơn anh
Ngày xưa mình cũng từng bị, nhưng hên là thân hình 1m8 nên cũng đỡ. Mấy thằng đó thì đa số sau này ra trường làm xã hội hoặc làm culi cho người ta chứ chả nên trò gì. Nhà trường dù có ngăn cản hoài nhưng bản tính chúng nó đã vậy., ba mẹ chả quan tâm.
blhđ không mới, các bậc phụ huynh thì không tâm sự với con nhiều, không hiểu được con cái như em đây, gia đình ít tâm sự với nhau rồi đâm ra có chuyện gì trên trường cũng k kể với ba mẹ cứ giấu thôi. Nên Ba mẹ đừng lo kiếm tiền quá, đừng thờ ơ con cái để mặt cho con mình hôm nay sao có học hành sao, trên lớp có gì, gần gũi với con trẻ giúp nhiều lắm, đừng quăng cho con cái điện thoại, laptop, ... mà không nói với con phải chọn lọc .... vân ...vân ...mây mây.
Chuyện xưa như Trái Đất. Từ thời truyện cổ tích là có BLHĐ rồi. Nhưng ai đứng ra giúp gì. Một là mày phải mạnh mẽ, có anh em bảo vệ. Hai là chuyển lớp hay chuyển trường cho nhanh. Hoặc yếu đuối cam chịu. Chứ đa số phụ huynh ai quan tâm đến chuyện con nít. Họ ko bao giờ để ý đến khi có máu và nước mắt họ rơi. Nhà trường thì như hạch. Nhất thế nhì tiền, thứ ba học giỏi nhất trường.
@@anhtuantran3686 phản kháng bằng cách nào. Mỗi con người mỗi cuộc đời, bạn làm được, không có nghĩa người khác cũng làm được như bạn. Bạn đâu sống trong môi trường ba đánh mẹ nhập viện, ba mẹ đi làm từ sáng đến tối, bạn ở nhà với ông bà hoặc cô giúp việc. Không ai chia sẻ.
Không,qua vụ này thấy rất rất nhiều phụ huynh thế hệ trẻ bây giờ quan tâm đến vấn nạn này,việc cần làm bây giờ có lẽ phải trang bị kỹ năng sống cho các con thật tốt,nhất là trong trường hợp bị bắt nạt con cần làm gì,kiêm "rèn luyện thể chất" cho con tốt nữa,thường mấy đứa bé bé,còi còi là đối tượng bị bọn đầu gấu nhắm tới đầu tiên
Mọi người cùng chung tay phòng chống, đấu tranh bạo lực học đường để xây dựng văn minh lành mạnh hơn để không để đáng tiếc xảy ra.... Mình thực sự ghét cảnh bạo lực học đường như vụ nữ sinh bị nhóm nữ sinh lột quần áo vào năm 2019.... KHÔNG THỂ THA THỨ CHO NHÓM NỮ SINH CÔN ĐỒ NÀY ĐƯỢC!!!
Nói thật với ae, đa số bị bắt nạt rồi về nói gia đình, nhà trg nó ko hiệu quả đâu. Bố mẹ hay ng nhà họ có vấn đề của mih, họ ko quan tâm đâu, còn cô giáo và bgh thì càng ko vì họ chỉ quan tâm đến thi đua và danh tiếng của trg nhất là trg điểm, trừ khi mày bị đập đến nằm liệt giường còn ko họ đéo care Tự mih phải giải quyết thôi
Theo mình thấy khi bị bạo lực học đường thì phải chính bản thân mình tự đứng lên phản kháng lại. Giống như con nhím xù lông nên thì người ta sẽ biết động vào mình thì sẽ bị đau, còn cứ sợ sệt thì sẽ mãi bị bắt nạt thôi
Thật sự BLHD có ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới không chỉ riêng ở Việt Nam NHƯNG làm ơn tuyệt đối đừng để mọi thứ xảy ra theo tình huống CẬN XẤU NHẤT hoặc XẤU NHẤT vì lúc ấy mọi thứ đều rất khó để khôi phục lại.
Thực sự là nhà trường là chủ yếu đó t ngày xưa đi học bị đánh gọi cả bố lên xong cô giáo chủ nhiệm bảo phải làm sao các bạn mới đánh làm t mất niềm tin vào nhà trường cho đến khi t học lên c3 vì 1 việc làm t thay đổi suy nghĩ còn cái trường c2 đến bjo t vẫn thù dù năm nay 31t
Chuyện này thì nó xưa như trái đất rồi, giờ mạng xh phát triển nên chuyện gì nó cũng lùm reng lên. Mà nhắc đến blhd thì phải nhắc tới huyền thoại trường thpt Trương Định ngày trc nếu ở HN (các cháu 9x đời cuối đổ lên chắc k còn nhớ đâu), thời logo trường rối như vòng phép thuật ý
Qúa hay ủng hộ anh làm thật nhiều podcast như thế này. Góc nhìn thực tế và chân thật rất nhiều so với những youtubers khác mà e từng xem. Thật sự những người làm nội dung như thế này cần được viral một cách tích cực ❤
cảm ơn anh Vinh vì mấy content như vầy, mình thấy cuộc sống bây giờ nhiều người thiếu nhu cầu được lắng nghe, vid của anh có thể chia sẻ giúp được nhiều người
Đã từng ngỗ ngáo đánh nhau rit rồi gd vs nhà trường xem minh như bỏ đi. nếu ngày xưa co ai đó thật sự qtam hướng minh đúng hướng thì giờ có lẽ có nhiu đk hơn r. Dù v vẫn chấp nhận hạnh phúc hiện tại
Năm nay em lên lớp 10 và lớp em đag có rất nhiều vụ bạo lực ,bắt nạt mấy đứa bắt nạt thường kéo bè kéo phái nhiều người rồi cứ ra trêu đứa bụ bắt nạt chúng nó lấy cớ đó để về nó đánh tk bắt nạt ,mà khi bị đánh thì đứa đó cx ko dám phản ánh đến nhà trường lí do lo sợ bị trả thù và nhà trường cx chỉ nhắc nhở ko giải quyết triệt để
Рік тому
Rất thích những video như này nhé a Vinh. Mình nghe không bỏ giây nào.
Góp ý với Vinh, xin lỗi mình chưa biết tên bạn nam đưa ra câu hỏi, bạn nam nên nói lớn hơn 1 chút để khi mở ở 1 mức âm lượng thì có thể nghe đều cả 2 bạn nói. Bạn nói hơi nhỏ nên khi tăng âm lượng để nghe rõ thì đến lúc Vinh nói thì nó bị lớn quá mức, mong bạn rút kinh nghiệm để những lần sau tốt hơn nhé 👍 Podcast lần này không liên quan về công nghệ nhưng rất hay, thanks Vinh và ekips 🙏
Ai biết, ai lên tiếng, ai tìm công lý cho các em, những người yếu thế. Hành vi sẽ ảnh hưởng đến thái độ lối sống. Ba mẹ không quan tâm, nhà trường chạy theo thành tích, chúng nó muốn thể hiện cái tôi, ích kỷ thích làm giang hồ học đường, giờ đánh hội đồng, quay clip, đăng Facebook, UA-cam là xu hướng. Coi phim bắt chước làm đại ca.
Em thấy học sinh bây giờ bị ảnh hưởng quá nhiều bởi mạng xã hội nên sinh ra cái tình trạng blhđ. Môi trường học tập là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suy nghĩ của học sinh.
Hồi xưa t cũng bị bắt nạt học đg, t về mách ng lớn và cô giáo nhưng đều mặc kệ, cả 2 đều coi đó là việc trẻ con và t làm quá lên Kq t phải tự tay giải quyết bọn bắt nạt từ đó ko thg nào dám trêu ngươi t nữa
Nhà trường đâu có trách nhiệm về con mình đâu...... nhà Trường chỉ truyền đạt giảng dạy những kiến thuoc giáo dục... trách nhiệm là Cha Mẹ
Рік тому+1
Có vài trường xử lí bạo lực học đường và có vài trường thì không vì những lí do mà tôi có thể nghĩ là đúng: Khi ra ngăn cản thì tụi kia có khả năng sẽ giết thầy cô dù giáo viên không liên quan, và cũng chính vì lí do như thế mà trường em kiểu sợ quá không dám ra ngăn
Khi hỏi 1 câu đầu gấu học đường có không, ai cũng bảo có, khi hỏi blhd thì ai cũng nói con nít làm gì cũng ko đến nỗi lớn. Chúng ta nên ý thức hơn về vấn đề này, không hề đơn giản
Mình ghét nhất cái kiểu " m phải làm gì nó, thì nó mới vậy với mày ". Trong khi nó đã nhìn mặt m thấy ghét rồi thì nó tìm đủ cách để kiếm chuyện, lúc đấy còn cần lý do sao.
Em coi tuy hơi muộn, nhưng có vẻ sau câu chuyện như hai anh nói thì vẫn xảy ra vụ bạo lực học đường ở Huế làm 1 bạn nhập viện không thi được vào lớp 10, và tất nhiên trường cũng không báo cáo lên cơ quan thẩm quyền luôn 🙂
T cũng từng bị. Trường hợp vừa qua là bạo lực học đường + bạn thân không chung lớp + sức ép thành tích học tập + sức ép thành tích từ gia đình và chia sẻ nửa vời => bí quẫn phải t.t Còn của t thì may quá t có bạn thân chung lớp + không có sức ép học hành. T bị blhđ 2 năm. 2 năm đó t dành hết sức lực để chịu đựng bạo lực đánh đập. Thành tích học tập t bỏ bê luôn, mặc kệ, miễn sống sót là đc r
Chuyện vinh đề cập về phương án thì ko khả thi Vì hồi đó mình đi học đến tận đại học mình mới có thể tự bỏ tiền tích góp ra để mua cho mình 1 chiếc điện thoại, còn lại nhà mình cũng ko khá giả nên ba mẹ ko bao giờ mua điện thoại cho đâu, mà thời đó là mới điện thoại cục gạch luôn nên việc quan phim là gần như ko thể Cho nên phương án cho ng đi theo quay phim thì việc quan trọng nhất là phải có điện thoại
Trong trường học không học giỏi chăm ngoan mọt sách thì phải là đầu gấu đại ca hoặc là phải lươn lẹo mưu mô. Sinh tồn trong trường cấp 3 được thì sau này ra đời đỡ bỡ ngỡ. Trường học là 1 cái xã hội thu nhỏ. Thời này có điện thoại mà quay. Cái thời 2000 thì sau giờ học bị trùm bao bố ăn đập nó là cái chuyện cơm bữa. Lúc đó làm gì có camera mà quay?? Mà có đi nữa thì nếu bị phát hiện thì mai nó là đứa kế tiếp. 😂 Ngày tôi tốt nghiệp cấp 3 là ngày thoát khỏi cái nhà tù tuổi teen. Nói vậy cho nó nhanh. Ai đã từng trải qua thì sẽ hiểu.
Kể cả sau 2010 đi nữa thì tuy smartphone đã có nhưng chỉ những đứa nhà giàu mới có. Có quay cũng không làm gì được kể cả có nộp cho nhà trường hay công an,căng lắm thì ngày mai chúng nó cúi mặt xin lỗi nhưng ngày kia nó quây một góc đánh trả thù là chuyện dễ đoán
Thời kỳ trước 2012 đúng là thời kỳ loạn lạc của học sinh dưới sự tắc trách của nhà trường và xã hội. Giờ thì cũng y vậy nhưng những gì thế hệ anh và em trải qua cũng đã được chỉ mặt điểm tên,không còn là thứ tối mật giữa các học sinh với nhau nữa và nhờ thế mà các biện pháp ngăn ngừa bạo lực học đường được phát triển hơn dù nó hiếm vl
@@thanhnguyenduc2867 giờ thì những cái như mạng xã hội nó đẩy mọi thứ đi quá nhanh. Phụ huynh , giáo viên nhiều khi còn chưa biết gì thì mọi chuyện đã rồi. Công nghệ cao nó cũng có 2 mặt.
nó cũng giống 1 xã hội thu nhỏ, bạn cứ làm việc mình đi, bận tâm việc tụi nó làm gì, lúc có chuyện thì vạ lây, còn ko thì nịnh tụi nó cũng dc :D xưa mình ko quá thân thiết vs đầu gấu nhưng có xã giao qua lại, tụi nó cũng có hổ báo gì đâu...
@@techcodesmartly2547 cũng tùy người mà bạn Trước học lớp 7 , thằng kia ngồi chung bàn với tôi luôn . Nó mới chuyển từ trường khác về , tiếp xúc thấy cũng ko đến nỗi , đặc biệt là trong lớp . Nó bắt nạt các lớp khác trong trường . Vụ lớn nhất là thằng đó bắt nạt 1 bạn nữ , đến cả công an vào việc , xong thả nó về . Nó lại tiếp tục bạo lực bạn đó lần nữa xuýt có án mạng
@@hoanganhluong4242 thì bác tiếp xúc vs nó thấy bt, xã giao vui vẻ, chứ có đụng chạm gì đâu khi ko nó đánh mình.. Trừ phi thân thiết quá dễ bị mâu thuẫn lắm, mấy tụi này thì ko tránh xa mà cũng ko thân, nói chuyện xã giao bình thường thôi...
Sau này tao sẽ dạy con là đứa nào không đánh con thì thôi còn nếu có đứa nào đánh con 1 thì con phải đánh lại nó 10 cho nó sợ để lần sau nó không dám động đến mình nữa. Chứ để người khác can thiệp vào thì chả ăn thua, người lớn nói 1-2 lần xong bản tính chúng nó muốn thể hiện rồi đâu lại vào đấy
cái buồn cười nhất là người lớn cũng từng là con nít thế mà không bao giờ hiểu được. Ở VN hay ở trong truyện Hàn cũng thế, vì tụi nó ỷ tụi nó dưới tuổi nên tụi nó thích làm gì thì làm không thì kiểu cậy thế gia đình mà cứ làm bậy.
Thế hệ phụ huynh của bọn mình là học trong môi trường giáo dục trước 1975 bạn à. Thời đó trường học rất khác. Họ không hiểu cái môi trường học đường thời bây giờ đâu. Vả lại họ đi cày sáng tối , cũng hết cả hơi rồi.
@@vothuong354 nhưng còn thế hệ phụ huynh của bọn nhỏ bây giờ thì sao? Họ chắc chắn là không thể nào lớn tuổi tới như vậy. Oh và phụ huynh mình cũng vậy mà chứ không riêng gì bạn.
@@hollow314 nó phân biệt giai cấp ngay cả trong những buổi họp phụ huynh nữa mà. Nhà đứa nào nghèo nghèo đi họp phụ huynh là biết tay nhau ngay. Đến cả người lớn mà còn thế. Nói gì đến bọn nhỏ. 😀
@@anhtuantran3686 nghĩ theo chiều thuận thì nó là như vậy. Còn theo chiều ngược lại thì: khi 1 đứa nhà giàu bị 3,4 thằng nhà nghèo nó đâm cho chục nhát. Thì lúc đấy đừng kêu phụ huynh lên mách thầy cô nhé. Và đây là chuyện đã xảy ra chứ không phải bịa. Cứ giữ cái tư tưởng đó vào đời đi. Sống cũng thọ đấy 🤫
Trước giờ biết anh là người hề hề, hoạt bát, năng nổ trong công việc, nay biết thêm anh là người trải đời nhiều, có góc nhìn đa chiều, sâu sắc về cuộc sống và rất chính chắn, trưởng thành. Anh là một trong số ít những người nổi tiếng trên MXH mà em follow để học hỏi về thái độ làm việc, quan điểm sống và nhân cách. Chúc những podcast này của anh sẽ được viral rộng rãi để nó có thể giúp ích được những con người ngoài kia.
không phải thấy ai "hề hề" là họ như thằng hề, chỉ biết tấu hài hay diễn hề cho người khác xem đâu cha
cha suy nghĩ đơn giản quá, chán thật ...
tôi mới thấy chán ông, suy nghĩ cuộc sống xung quanh đơn giản quá, nhiều người cũng như ông vậy đó
cảm ơn em
@@blog-cuoc-song Đúng vậy, điển hình như JVevermind
@@blog-cuoc-song đọc mà cười vl=)))
Đã từng bị bạo hành. Bây giờ vẫn còn ám ảnh khi ai đó nhìn mình một cách chăm chú. Trộm vía mấy đứa bắt nạt mình giờ cuộc đời như 💩 trong khi mình thành đạt. Thật hả hê
Đồng râm💀
trường hợp của mk ngược lại =)) bọn bắt nạt ngày xưa lại thành công hơn
Yếu đuối mới bị bắt nạt
@@tontuan9182y hệt t
@@anhtuantran3686 bạn thì hay rồi, đợi tới lúc bị vài thằng hội đồng thì biết, hay bạn đi bắt nạt người khác quen rồi nên vô cảm với vụ này?
Thề anh Vinh nói chuyện chia sẻ kiểu nghiêm túc thế này hay vãi, gần gũi mà cách diễn tả rất thật, cả các podcast trước nữa, tính cả những video công nghệ chia sẻ kiến thức nghiêm túc. Còn làm về mảng công nghệ xem từ hồi còn ở cellphones đến giờ vẫn đỉnh nhất.
có thể xưa ông Vinh này học qua lớp tâm lý học nào rồi nói chuyện cuốn hơn cần
cảm ơn em
Có một vấn đề mà giáo dục đang bỏ sót, chúng ta chỉ cố gắng để "KHÔNG AI LÀ NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG" nhưng đúng ra, bên cạnh đó chúng ta cũng cần đặt mục tiêu để "KHÔNG AI TRỞ THÀNH THỦ PHẠM CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG".
Qua câu chuyện trên thì bộ phận đáng lên án nhất là gia đình. Bao gồm cả gia đình nạn nhân lẫn kẻ bạo hành. Nhà trường là nơi cung cấp hệ thống giáo dục chứ không phải là bảo mẫu mà phải theo dõi từng học sinh 24/24 được. Cho nên đổ lỗi cho giáo viên là quá vô lý. Gia đình nạn nhân không quan tâm đến con cái thì những đứa trẻ mà yếu tâm lý dần dần cũng sẽ bị khép kín hoặc nghĩ quẩn mà thôi. Còn gia đình của những đứa bạo hành cũng y chang, cứ nghĩ con mình ngoan lắm nhưng thực chất nó phá làng phá xóm cũng chả hay biết. Bây giờ tư duy rất nhiều bậc phụ huynh là cứ có tiền nhiều là đem lại hạnh phúc cho gia đình nên hậu quả của bạo lực thì cứ mãi còn đó.
Em đồng tình với những gì anh nói và muốn thêm một điều mà mọi người cần phải thay đổi góc nhìn về nó, đó là
*_Tổn thương tâm lý_* . So với thế hệ trước thì các hành vi bạo lực học đường sẽ rất dễ nhận biết nhưng thế hệ ngày nay có những cách riêng và tinh vi hơn rất nhiều để gây ra bạo lực học đường.
Những tổn thương này nếu không được lành thì sẽ đi cùng đến hết cuộc đời một con người, và ai biết được nó sẽ giết họ lúc nào.
Hãy luôn dạy con: những điều con ko muốn thì đừng làm với người khác. Con có muốn bị bắt nạt ko? Nếu ko thì đừng bắt nạt người khác. Mình cho con học võ và có dặn, bố cho con học võ để tự vệ chứ ko phải để bắt nạt người khác. Nếu bị bắt nạt nhiều quá, ko thể chịu đc nữa thì con cứ đấm vỡ mồm nó cho bố, còn lại bố sẽ lo hết, cần thiết thì chuyển trường.
em nhỏ lắm, nhưng 18 năm đi học lại ko bị blhđ, khá may mắn khi mấy thằng trong lớp tuy ngổ ngáo nhưng cx ko ác, 1 phần em cx đủ mềm đủ cứng để bọn nó ko đặt sự ác cảm, khó chịu cũng như sự khinh bỉ lên mình. Khi bị cà khịa thì cx đủ cứng để nó ko lấn tới, nhưng khi bọn nó gặp khó khăn thì mình lại 1 tay giúp nó ( các bài kiểm tra chẳng hạn), từ đấy thì sẽ giữ đc 1 mối quan hệ trung lập, nó sẽ ko trêu chọc mình nữa. Có mấy lần em phải đấm nhau thì nó mới ko trêu chọc nữa ( 1 lần thắng, 1 lần thua nhưng sau đấm nhau thì nó ko chọc mình như trước)
:) xưa hiền quá có thằng cứ đánh mình, nó to xác nên chả làm được gì, gia đình thì không có gắn bó, tâm sự gì nên chả dám nói luôn, mấy bạn nói giúp thì bỏ ngay lúc đó, sau vẫn cứ nhây tiếp :)))) thề cay vcb mà chả dám làm gì, bất lực, thầy cô cũng k dám nói :( blhđ c2 nhiều dã man, c1 với c3 ít nhưng riêng c3 mà blhđ thì nó ở mức đáng sợ hơn cả c2...
Hồi em đi học cấp ba mình bị hay bị chúng nó trêu chọc nào là bắt phải gọi chúng nó bằng anh nếu không nó đánh, tụt quần, châm điếu thuốc vào sau áo khoác . Rất may mắn mình đã gặp được cô giáo viên chủ nhiệm tốt cô đã không bỏ rơi mình. Em cảm ơn cô rất nhiều
trường học ở vn toàn kiểu o ép học hành, mỳ ăn liền để thi cấp 3, thi đai học, chứ gần như có rèn luyện đạo đức mẹ gì đâu. cái môi trường giáo dục ở vn phải nói là quá tệ, k có định hướng, thiếu sự quan tâm. rất nhiều hs có sở thích, tài năng ở nhiều ngành hay, thú vị như khảo cổ, thiên văn,... đều bị áp lực cuộc sông mà lại quay về thi kinh tế, ngân hàng.
Câu chuyện của mình không khác gì anh Vinh nói là mấy. Mình đã từng bị blhđ 4 năm cấp 2, từng hơn 1 lần viết đơn xin chuyển lớp chuyển trường nhưng phản ứng của giáo viên không khác gì trong phim glory "mày phải làm gì bọn nó mới đánh", cảm thấy mình may mắn khi con trai đủ mạnh mẽ để không rơi vào tình cảnh như bạn ấy.
cảm ơn em đã chia sẻ, và rất mong em k có vấn đề gì cả
Lúc còn nhỏ mình đã bị tâm lý khi chứng kiến bạo lực gia đình. Từ nhỏ đến c3 mình cũng bị bạo lực học đường vì tính mít ướt yếu đuối không thích đánh nhau. Cũng may mình ko nghĩ quẫn. Về việc nói phụ huynh hay cô giáo thì nó chỉ cười sau lại đánh mạnh hơn chọc quê cô lập chính mình. Các bạn trẻ ơi nếu đang trong tình trạng bạo lực học đường tốt nhất cố gắng vượt qua đừng suy nghĩ tiêu cực vì dù mình báo phụ huynh hay giao viên cũng vậy. Nên trải qua để mình mạnh mẽ hơn vì khi ra đời bọn nó không làm gì được đâu. Hãy mạnh mẽ khi ra đời chúng ta sẽ sống cuộc sống khác bọn nó có khi đạp đầu bọn nó.
Như anh Vinh có nói, nhà trường nói riêng và nhà nước nói chung cần phải quan tâm không chỉ đến sức khỏe thể chất mà còn cả sức khỏe tin thần của trẻ con nói riêng và người dân nói chung nữa.
Không chỉ riêng VN mà hầu như tất cả các nước Châu Á đều coi nhẹ tâm lý con người với cái suy nghĩ ngu xuẩn rằng "không chảy m.sau thì không có đau".
Dẫn tới những chuyện đâu lòng không đáng có. Giờ mà hỏi cái đám bắt nạt xem tụi nó sẽ bảo "chỉ giỡn vui thôi", đấy đến bản thân tụi nó mà còn không hiểu hành động của mình ảnh hưởng to lớn đến nạn ntn thì người ngoài sao mà hiểu.
Mà đó là còn đỡ, có nhiều kẻ bắt nạn còn không biết xám hói là gì khi thấy nạn nhân qua đời chúng nó cười cợt vui đùa như không có gì.
Gia đình - nhà trường và xã hội cùng phải có trách nhiệm tệ nạn xã hội trong học đường. Thiếu một cũng không được,cha mẹ vô trách nhiệm sẽ cho ra những đứa trẻ máu lạnh,đánh người không ngượng tay. Nhà trường chỉ chạy theo thành tích "trò học giỏi,thầy dạy hay" sẽ sinh ra lứa học sinh không từ bất cứ thủ đoạn để đạt mục đích kể cả gian dối trong thi cử, chạy điểm,mua điểm. Xã hội không trong sạch thì các quán bar,nhà nghỉ sẽ đầy đặc học sinh bên trong với vape tinh dầu pha MDMA,bao cao su đã dùng vứt tứ tung trong khi mắt vẫn trợn ngược lên và tay vẫn ngoáy theo nhịp vinahouse như thằng Bảnh
Em đã từng bị. Mà khốn nạn là ba mẹ em là giáo viên và coi chuyện đó là bình thường. Nên giờ bảo em muốn báo hiếu ba mẹ em không thì câu trả lời là không. Vết sẹo trong tim lúc nhỏ không bao giờ mất đi, gia đình không phải là chỗ dựa tinh thần thì em cũng chả cần
Ngày xưa dạy:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Yêu nhau chín bỏ làm mười.
Máu chảy ruột mềm.
Kính già, già để tuổi cho.
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
Các tôn giáo đều dạy con người phải thương yêu nhau (Phật dạy "Từ bi hĩ xã. Chúa dạy "Ngươi hãy yêu kẻ lân cận như mình."...)
- Ngày nay dạy:
Con người phải đấu tranh giai cấp, giải quyết mâu thuẩn giai cấp bằng bạo lực
và tôn giáo là thuốn phiện của nhân dân
Hiện nay, đặc biệt qua 2 năm dịch bệnh học online, mình thấy vấn đề về đạo đức, lối sống cho học sinh đang tụt dốc rất nghiêm trọng.Chỉ cần ra đường, đặc biệt vào giờ tan học là thấy hàng loạt học sinh cấp 3 đi xe máy không đội mũ, dàn hàng hoặc điều khiển xe máy 1 cách rất nguy hiểm. Buổi tối cuối tuần thì lạng lách đánh võng, cá biệt một số trường hợp còn mang theo hung khí, tấn công người đi đường. Nên những vẫn đề bạo lực học đường gia tăng là điều tất yếu.Theo ý kiến cá nhân mình cảm thấy rất cần thiết phải có những buổi định hướng hoặc giáo dục nhân cách vào trong chương trình chứ không chỉ học những môn văn hoá.
GDtx là nơi tụ họp của những ng tay chơi mà bạn vô luôn hả
@@Kaotore_đừng vơ hết tất cả để nói gdtx b à
Ở chỗ mình trường pt bình thường còn hơn cả gdtx
Bạo lực học đường là vấn nạn của xã hội nhớ, không phải là nhà trường không khéo mà đúng hơn phải nói là nhà trường không bận tâm nên mới có tình trạng bạo lực học đường. Khi học ở những môi trường như vậy thì chắc chắn là sẽ không ai muốn con cái mình học ở cái trường đó nữa dù kể cả là trường nào đi chăng nữa mà có bạo lực học đường và phân biệt giữa người giầu và người nghèo thì chắc chắn không phải là môi trường tốt để học tập
Em mình thì đó h từ nhỏ ít ra đng ko nói chuyện nên đâm ra tự kỷ 😢 nên mình khá kỹ tính khi quan sát và chỉ em cách chọn bn cách ứng sử 😊 mà năm nay khi em mình học lớp 6 đã bị ức hiếp hăm dọa thậm chí xô đẩy gây xướt bầm tay chân 😢 !! Mình rất khó chịu hùng hục lên đòi nói chuyện với giáo viên và phụ huynh !! Khi mình lên gặp thì mấy đứa đó thấy mình rén liền 😅😅 tụi nó né em mình như né tà vì sợ !! Dù gì mình cũng đã từng học ở trường đó có quen bt giáo viên hiệu trưởng và giám thị nên là thầy cô có hỗ trợ mình rất nhìu bảo vệ em mình 😊😊
Đúng như Vinh chia sẽ” người ngoài thì ko hiểu được cảm nghỉ người trong cuộc “ câu này thấy Vinh nhìn rất kinh nghiệm đa chiều. Chúc Vinh luôn khỏe và thành công mọi việc
Nói thật là nhiều giáo viên giờ lỏ lắm với kiểu suy nghĩ là “tôi không dạy các anh nhà nước vẫn trả tôi tiền” mà thấy đôi khi cũng tội họ lương thì bèo thấy nhiều giáo viên đam mê ra trường mà nhận ra lương này sống khổ quá là họ off chơi nghề khác luôn😢 theo em thì ai cũng có lỗi nhưng mà thứ cần thay đổi đầu tiên có lẽ vẫn là nhà trường vì ai mà dám bắt phụ huynh thay đổi đâu chứ mà bắt họ thay đổi thì cũng có đc đâu, còn học sinh lại bị ảnh hưởng từ phụ huynh từ những ông bố, bà mẹ thiếu sự quan tâm hay đánh đập nó, thả rong nó xem gì thì xem, làm gì thì làm, làm cho hs bị lệch lạc về mặt đạo đức và có những quan điểm sai lệch với xh
Một podcast rất sâu về vấn đề đang hot hiện nay trong xã hội. Mong anh Vinh sẽ tiếp tục duy trì chuyên mục này trên kênh nhé
môi trường học đúng là cực kì quan trọng
ở chỗ em có trường top đầu của tỉnh (e học trường này) và trường bình thường khác, ở trường em thì đa phần là học sinh giỏi nên rất ít khi xảy ra tình trạng bạo lực học đường (lúc có thì đoàn trường xử lý rất nhanh) nhưng ở trường kia thì tình trạng này khá nhiều
hên tôi ngày xưa đậu Công lập = ) Chứ học gdtx xác định nát mặt hoặc trầy vài đường
18:00 chuẩn nha. Hồi đi học cấp 2 t cũng nghĩ y như anh Vinh. Có thằng bạn ngày xưa học chung cấp 1 ko tới nỗi quá tệ nhưng lên cấp 2 nó bị bêu rếu trước toàn trường ko chỉ 1 lần và t thấy nó càng tệ hơn, bị đuổi học tạm thời cũng ko ngán. Nhà trường đã góp phần phá hỏng cuộc đời của nó. Chẳng khác nào nhà trường tự nhận rằng họ ko thể hoàn thành vai trò giáo dục trong trường hợp này nên họ ném nó lại xã hội...
Ai cũng từng bị bạo lực học đường hết. Nhẹ nặng cách này cách khác. T chỉ vì đi xe xấu mà 3 năm cấp 3 bị mang ra làm trò đùa. Thu mình lại như kẻ tự kỷ. Đi 1 mình, về 1 mình. Đến giờ mối quan hệ xã hội đã tốt hơn. Nh cứ nhắc tới cấp 3 là t lại lặng thinh. Dĩ nhiên là ko bao giờ đi họp lớp. Bởi toàn ở quán bar clup...
nó cũng giống 1 xã hội thu nhỏ, bạn cứ làm việc mình đi, bận tâm việc tụi nó làm gì, lúc có chuyện thì vạ lây, còn ko thì nịnh tụi nó cũng dc :D xưa mình ko quá thân thiết vs đầu gấu nhưng có xã giao qua lại, tụi nó cũng có hổ báo gì đâu...
Em có ý kiến hơi tiêu cực một xíu vì vấn đề này:
Em cảm thấy mạng xã hội phát triển là nguyên nhân lớn dẫn đến việc tiếp cận đến công nghệ quá sớm của thế hệ bây giờ. Tuy nhiên, em cảm nhận do bây giờ chúng ta quá khắc khe trong việc bảo vệ trẻ em. Nhất là trong học đường, dẫn đến gv bây giờ không dám làm gì các bạn nhỏ cả. La lớn quá cũng lên mạng. Đánh hù doạ cũng lên mạng. Đồng ý là các trường hợp đánh học sinh phải nhập viện hay khủng hoảng tâm lý thì cần phải xử lý nghiêm. Nhưng các trường hợp khác thì cũng nên cho thầy cô có tiếng nói. Để kịp thời răng đe để các bạn còn biết sợ không dám thực hiện.
Dưới góc nhìn của bản thân thì em thấy môi trường sống ảnh hưởng khá nhiều đến suy nghĩ, hành vi của mỗi đứa người. Và ảnh hưởng từ gia đình và làng xóm là lớn nhất.
Bởi vì ghét blhd nên từ nhỏ mình đã có ý chí học thật tốt để thi vào các trường trọng điểm của Huế, và cx thật may mắn khi các trường NTP, QH ở Huế đều là những trường quản lí học sinh rất tốt, các bạn học sinh rất ngoan hiền, và mình trải qua giai đoạn học sinh rất yên bình và vui vẻ😊
chắc còn tùy lớp nữa, chứ mình thấy nhiều đứa học giỏi vl ra vẫn đi bắt nạt ng khác như thường
Mình từng là học sinh bị bạo lực học đường Để giải quyết vấn nạn này thì cần đuổi học vĩnh viễn những đứa hay bắt nạt bạn bè vì những đứa đấy đã chọn con đường để trở thành giang hồ thích trở thành đại ca thì bắt chúng nó đi học các môn giáo dục công dân, toán , văn,... Thì chúng nó không thích đâu nên phải đuổi vĩnh viễn tránh gây ảnh hưởng tới người khác
Và cần phải phạt tiền phụ huynh nó đánh bạn nhập viện phải bồi thường viện phí và nộp phạt 40 triệu đồng vì phụ huynh đẻ ra phải chịu trách nhiệm đừng để con cái các ông các bà gây ảnh hưởng phiền hà tới người khác.
Pháp luật nên hạ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp luật xuống nếu trường học không giải quyết thì cần phải báo cho công an gô cổ chúng nó đi tù ( Mong bộ Giáo Dục lắng nghe )
nên cho mấy bọn bắt nạt đó vô 1 lớp học đặc biệt chỉ có toàn thành phần giống vậy để tụi nó tự ăn lẫn nhau, tự sinh tự diệt, chứ để nó phát triển ra ngoài xã hội sống ung dung thì quá tốt cho tụi nó rồi
nếu giải quyết như vậy thì cần gì trường học nữa.
Ngày nay, khiếp sợ trước cái ác nên đa số mọi người chọn cách thờ ơ hoặc thoả hiệp với cái ác…
Mình đánh giá rất cao tinh thần trách nhiệm của cụ chủ. Cụ chủ đúng là bé bằng cái mầm nhồn mà rất có tâm.
Hế hế…!
ngày xưa, trường em quan tâm đến các hành vi bao lực học đường này, phạt đình chỉ, viết bản kiểm điểm ngay cả gọi trực tiếp phụ huynh tới làm việc. Nhưng rồi đâu lại vào đấy, đầu gấu vẫn đầu gấu, cno k hề thay đổi. Đáng buồn thay
Dù là bắt nạt về thể chất hay tinh thần thì đều là tổn thương, nỗi đau mãi còn đọng lại. Chỉ là ta có thể vượt qua được hay không thôi. Cố lên các bạn trẻ ngoài kia, bằng mọi cách đừng để mình làm nạn nhân hay trở thành kẻ tồi tệ thích bắt nạt người khác.
anh ns đúng thật. em có đứa em. học k giỏi. nhưng mà cái trường cấp 2 bố láo. đến tận nhà để gặp bố mẹ bảo đi học giáo dục thường xuyên thay vì học lên cấp 3. em bảo cứ học cấp 3. kệ các cô, xong nó đỗ cấp 3. đôi khi phải tự tin vào chính mình hơn là nghe thầy cố. mấy thầy cô làm như thế để giảm bớt điểm trung bình cả trường. điểm trung bình cả trường càng cao thì xếp hạng càng cao. vì cái trường đấy xếp hạng khá cao. dùng đủ mọi cách để tăng xếp hạng. k chấp nhận nổi
May mắn là suốt thời gian đi học mình ko bị blhđ, nhưng ko phải ko vướng các rắc rối tương tự. Ngày xưa hiền lắm nên dễ bị bắt nạt, tới năm lớp 8 thì bắt đầu quậy vì mình nhận ra hiền quá chỉ thiệt thân thôi, nên từ đó về sau ko dính các rắc rối nữa, và có mối quan hệ cũng tốt vs bọn đầu gấu, thậm chí chơi thân vs 1 đứa trong số đó, nhưng mình ko tham gia làm lố để bị gv để ý. Hồi đó đồ công nghệ ko xịn gì nên mấy vụ đánh đấm rồi quay phim quăng lên mạng ko có nhiều như giờ, xưa thì đa số đt cục gạch quay phim mờ tịt, mạng chỉ 2G, quán net ko có cổng usb, nên muốn up lên mạng thì cũng đc nhưng mất thời gian lắm, hoặc con nhà giàu có đt 3G, nhà có pc riêng, nên chả ai rãnh hơi mà làm chuyện đó. Bị đánh, bị bạn bè tẩy chay là đã sợ lắm rồi, lại thêm up lên mạng cho thiên hạ thấy nữa thì lại tổn thương nhiều hơn!
Đến bây giờ, hơn 30 tuổi rồi nhưng mỗi lần nằm ngủ, mơ về đi học cấp 3 nó là 1 thứ ám ảnh, áp lực. Và là 1 giấc mơ nặng nề nhất
Cấp 3 là khoảng thời gian khó khăn nhất cuộc đời mình
@@cauvang1382 đúng vậy
@@iggytop1456 bạn cấp 3 khi nghĩ về là thứ j đó rất hãm, giả tạo …..
Em nghĩ nên mạnh tay giới hạn và kiểm duyệt nội dung, giới hạn triệt để độ tuổi sử dụng mạng xã hội. Bên cạnh sự giúp đỡ của nhà nước và hệ thống luật pháp, gia đình cần nhận thức rõ, đừng vì sự lười biếng trong cách giáo dục của bản thân mà đánh mất con em mình.
Tìm hiểu, tiếp nhận thêm các nên văn hoá là tốt, nhưng không thể phủ nhận các nền văn hoá "độc hại" đang tràn lan trên mạng xã hội.
Đúng như trong podcast có nói, trước khi có mạng xã hội vẫn có bạo lực học đường. Nhưng sau khi có mạng xã hội, các hàng động trở nên nguy hiểm hơn rất nhiều, đặc biệt sự xuất hiện các video ngắn hầu hết trên đa số các nền tảng.
Mỹ : tao thách mày bạo lực học đường với Quiet Kids đấy quyên sinh ngày nào k hay =]]
Cũng là 1 cách giải quyết
Mà mình thấy vậy cũng hay, chẳng ai dám dồn ai vào đường cùng, ước gì vn mình như vậy thì bạo lực học đường ko còn nữa là đã mừng lắm r
Do gia đình là chủ yếu. Trường mầm non thằng con mình học thì cha mẹ hoặc ông bà thế nào là mấy đứa nhỏ y chang. Ảnh hưởng ko chỉ đến con mình mà đến mình nữa. Thầy cô chỉ giúp dc phần nào chứ họ cũng có gia đình cuộc sống riêng nên khó sát sao được bọn trẻ
Mọi Podcast của anh thực sự đem lại rất nhiều góc nhìn và suy nghĩ cho em. Em hiểu được thêm tư duy và cách tiếp cận sự việc của anh. Rất giá trị và đáng học hỏi, cảm ơn anh
Người trong cuộc mới biết cảm giác ấy như thế nào, cô đơn, tổn thương về tinh thần và thể xác. Hy vọng thế hệ trẻ em tương lai sẽ ít vụ tự tử vì BLHĐ.
Ngày xưa mình cũng từng bị, nhưng hên là thân hình 1m8 nên cũng đỡ. Mấy thằng đó thì đa số sau này ra trường làm xã hội hoặc làm culi cho người ta chứ chả nên trò gì. Nhà trường dù có ngăn cản hoài nhưng bản tính chúng nó đã vậy., ba mẹ chả quan tâm.
blhđ không mới, các bậc phụ huynh thì không tâm sự với con nhiều, không hiểu được con cái như em đây, gia đình ít tâm sự với nhau rồi đâm ra có chuyện gì trên trường cũng k kể với ba mẹ cứ giấu thôi. Nên Ba mẹ đừng lo kiếm tiền quá, đừng thờ ơ con cái để mặt cho con mình hôm nay sao có học hành sao, trên lớp có gì, gần gũi với con trẻ giúp nhiều lắm, đừng quăng cho con cái điện thoại, laptop, ... mà không nói với con phải chọn lọc .... vân ...vân ...mây mây.
Chuyện xưa như Trái Đất. Từ thời truyện cổ tích là có BLHĐ rồi. Nhưng ai đứng ra giúp gì. Một là mày phải mạnh mẽ, có anh em bảo vệ. Hai là chuyển lớp hay chuyển trường cho nhanh. Hoặc yếu đuối cam chịu. Chứ đa số phụ huynh ai quan tâm đến chuyện con nít. Họ ko bao giờ để ý đến khi có máu và nước mắt họ rơi. Nhà trường thì như hạch. Nhất thế nhì tiền, thứ ba học giỏi nhất trường.
Không tự bảo vệ bản thân lúc nào cũng tư tưởng có người lớn bảo vệ thì lớn lên ai bảo vệ cho.
@@anhtuantran3686 phản kháng bằng cách nào. Mỗi con người mỗi cuộc đời, bạn làm được, không có nghĩa người khác cũng làm được như bạn. Bạn đâu sống trong môi trường ba đánh mẹ nhập viện, ba mẹ đi làm từ sáng đến tối, bạn ở nhà với ông bà hoặc cô giúp việc. Không ai chia sẻ.
Không,qua vụ này thấy rất rất nhiều phụ huynh thế hệ trẻ bây giờ quan tâm đến vấn nạn này,việc cần làm bây giờ có lẽ phải trang bị kỹ năng sống cho các con thật tốt,nhất là trong trường hợp bị bắt nạt con cần làm gì,kiêm "rèn luyện thể chất" cho con tốt nữa,thường mấy đứa bé bé,còi còi là đối tượng bị bọn đầu gấu nhắm tới đầu tiên
@@anhtuantran3686 đã là bạo lực học đường trong phạm vi học sinh thì làm gì mà suy nghĩ chững chạc được như bạn mà có ý chí mạnh mẽ đc
Mọi người cùng chung tay phòng chống, đấu tranh bạo lực học đường để xây dựng văn minh lành mạnh hơn để không để đáng tiếc xảy ra.... Mình thực sự ghét cảnh bạo lực học đường như vụ nữ sinh bị nhóm nữ sinh lột quần áo vào năm 2019.... KHÔNG THỂ THA THỨ CHO NHÓM NỮ SINH CÔN ĐỒ NÀY ĐƯỢC!!!
Nói thật với ae, đa số bị bắt nạt rồi về nói gia đình, nhà trg nó ko hiệu quả đâu. Bố mẹ hay ng nhà họ có vấn đề của mih, họ ko quan tâm đâu, còn cô giáo và bgh thì càng ko vì họ chỉ quan tâm đến thi đua và danh tiếng của trg nhất là trg điểm, trừ khi mày bị đập đến nằm liệt giường còn ko họ đéo care
Tự mih phải giải quyết thôi
Chính xác 😊, ai đã từng trải qua mới hiểu đc
Nó đánh mình thì mình phải đập lại nó, không tự bảo vệ bản thân lúc nào cũng tư tưởng có người lớn bảo vệ thì lớn lên ai đi theo bảo vệ.
@@anhtuantran3686 đánh thật đau xong hôm sau bắt tay chơi lại
Bạo lực học đường về tâm lý nó còn tổn thương hơn bạo lực về thể xác vì mỗi khi tới trường luôn trong trạng thái lo sợ buồn tẻ và tự cảm thấy tội lỗi
Theo mình thấy khi bị bạo lực học đường thì phải chính bản thân mình tự đứng lên phản kháng lại. Giống như con nhím xù lông nên thì người ta sẽ biết động vào mình thì sẽ bị đau, còn cứ sợ sệt thì sẽ mãi bị bắt nạt thôi
Đúng vậy
Thật sự BLHD có ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới không chỉ riêng ở Việt Nam NHƯNG làm ơn tuyệt đối đừng để mọi thứ xảy ra theo tình huống CẬN XẤU NHẤT hoặc XẤU NHẤT vì lúc ấy mọi thứ đều rất khó để khôi phục lại.
Thực sự là nhà trường là chủ yếu đó t ngày xưa đi học bị đánh gọi cả bố lên xong cô giáo chủ nhiệm bảo phải làm sao các bạn mới đánh làm t mất niềm tin vào nhà trường cho đến khi t học lên c3 vì 1 việc làm t thay đổi suy nghĩ còn cái trường c2 đến bjo t vẫn thù dù năm nay 31t
Chuyện này thì nó xưa như trái đất rồi, giờ mạng xh phát triển nên chuyện gì nó cũng lùm reng lên. Mà nhắc đến blhd thì phải nhắc tới huyền thoại trường thpt Trương Định ngày trc nếu ở HN (các cháu 9x đời cuối đổ lên chắc k còn nhớ đâu), thời logo trường rối như vòng phép thuật ý
Qúa hay ủng hộ anh làm thật nhiều podcast như thế này. Góc nhìn thực tế và chân thật rất nhiều so với những youtubers khác mà e từng xem. Thật sự những người làm nội dung như thế này cần được viral một cách tích cực ❤
Chương trình rất hay và có ý nghĩa
cảm ơn anh Vinh vì mấy content như vầy, mình thấy cuộc sống bây giờ nhiều người thiếu nhu cầu được lắng nghe, vid của anh có thể chia sẻ giúp được nhiều người
Đã từng ngỗ ngáo đánh nhau rit rồi gd vs nhà trường xem minh như bỏ đi. nếu ngày xưa co ai đó thật sự qtam hướng minh đúng hướng thì giờ có lẽ có nhiu đk hơn r. Dù v vẫn chấp nhận hạnh phúc hiện tại
Năm nay em lên lớp 10 và lớp em đag có rất nhiều vụ bạo lực ,bắt nạt mấy đứa bắt nạt thường kéo bè kéo phái nhiều người rồi cứ ra trêu đứa bụ bắt nạt chúng nó lấy cớ đó để về nó đánh tk bắt nạt ,mà khi bị đánh thì đứa đó cx ko dám phản ánh đến nhà trường lí do lo sợ bị trả thù và nhà trường cx chỉ nhắc nhở ko giải quyết triệt để
Rất thích những video như này nhé a Vinh. Mình nghe không bỏ giây nào.
Góp ý với Vinh, xin lỗi mình chưa biết tên bạn nam đưa ra câu hỏi, bạn nam nên nói lớn hơn 1 chút để khi mở ở 1 mức âm lượng thì có thể nghe đều cả 2 bạn nói. Bạn nói hơi nhỏ nên khi tăng âm lượng để nghe rõ thì đến lúc Vinh nói thì nó bị lớn quá mức, mong bạn rút kinh nghiệm để những lần sau tốt hơn nhé 👍
Podcast lần này không liên quan về công nghệ nhưng rất hay, thanks Vinh và ekips 🙏
Theo dõi anh Vinh từ năm lớp 11 lần đầu có điện thoại thông minh ủng hộ anh làm về những số trò chuyện như này
Ai biết, ai lên tiếng, ai tìm công lý cho các em, những người yếu thế. Hành vi sẽ ảnh hưởng đến thái độ lối sống. Ba mẹ không quan tâm, nhà trường chạy theo thành tích, chúng nó muốn thể hiện cái tôi, ích kỷ thích làm giang hồ học đường, giờ đánh hội đồng, quay clip, đăng Facebook, UA-cam là xu hướng. Coi phim bắt chước làm đại ca.
Nó đánh mình thì mình phải đập lại nó, không tự bảo vệ bản thân lúc nào cũng tư tưởng có người lớn bảo vệ thì lớn lên ai đi theo bảo vệ.
@@anhtuantran3686 nó đánh hội đồng bạn ơi. 1 vs 5 vs 10 sao
Em thấy học sinh bây giờ bị ảnh hưởng quá nhiều bởi mạng xã hội nên sinh ra cái tình trạng blhđ. Môi trường học tập là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suy nghĩ của học sinh.
Hồi xưa t cũng bị bắt nạt học đg, t về mách ng lớn và cô giáo nhưng đều mặc kệ, cả 2 đều coi đó là việc trẻ con và t làm quá lên
Kq t phải tự tay giải quyết bọn bắt nạt từ đó ko thg nào dám trêu ngươi t nữa
Nó đánh mình thì mình phải đập lại nó, không tự bảo vệ bản thân lúc nào cũng tư tưởng có người lớn bảo vệ thì lớn lên ai đi theo bảo vệ.
@@anhtuantran3686 5 đứa đánh mình thì làm sao ông , hồi đó tui ko biết phản kháng như nào , nói phụ huynh thì cũng như ông trên thôi .
Bình thường ông này nhí nhố nhưng ý kiến và quan điểm rất hiện đại và thực tế, 1 sub cho ông. !
Nhà trường đâu có trách nhiệm về con mình đâu...... nhà Trường chỉ truyền đạt giảng dạy những kiến thuoc giáo dục... trách nhiệm là Cha Mẹ
Có vài trường xử lí bạo lực học đường và có vài trường thì không vì những lí do mà tôi có thể nghĩ là đúng:
Khi ra ngăn cản thì tụi kia có khả năng sẽ giết thầy cô dù giáo viên không liên quan, và cũng chính vì lí do như thế mà trường em kiểu sợ quá không dám ra ngăn
Khi hỏi 1 câu đầu gấu học đường có không, ai cũng bảo có, khi hỏi blhd thì ai cũng nói con nít làm gì cũng ko đến nỗi lớn. Chúng ta nên ý thức hơn về vấn đề này, không hề đơn giản
Em thấy mấy video podcast của anh được đầu tư kỹ càng, nội dung sâu sắc. Rất ủng hộ anh!
Cách giáo dục của gia đình là nguyên nhân sâu xa của bạo lực học đường
Status facebook: con là tất cả, là thế giới của mẹ
Con bị bạo hành : hả? Gì? Ai biết đâu
hay
này hay nè
Bạn nói hay quá và chuẩn nữa
Cuối cùng vấn đề vẫn ở CHA MẸ
anh Vinh bth hay trêu đùa trên kênh nhưng ko ngờ hôm nay xem đc podcast này mới biết anh sâu sắc và từng trải đến vậy
Mình ghét nhất cái kiểu " m phải làm gì nó, thì nó mới vậy với mày ". Trong khi nó đã nhìn mặt m thấy ghét rồi thì nó tìm đủ cách để kiếm chuyện, lúc đấy còn cần lý do sao.
Những người nói như vậy thường là chưa trải đời nhiều, chưa có nhiều kinh nghiệm
Ở cái xã hội đen và trắng ngày càng phức tạp và khoảng cách giàu nghèo chênh lệch ngày càng tăng thì vĩnh viễn ko bao giờ chấm dứt BLHĐ.
Mình rất thích nghe Podcast. Ra thêm nhiều tập nữa nha.
Ông Vinh chia sẻ hay thật từ vlog tới video review công nghệ hay các video trò chuyện như này.
Em rất thích chuyên mục này ạ, nhưng em có góp ý thêm ở phía anh HOT là có thể tăng mic lên 1 chút ạ vì em thấy hơi bị nhỏ hơn với mic anh Vinh ạ
Đề nghị, lời khuyên khúc 15:00 rất hợp lý ạ❤
Mong anh Vinh làm nhiều content như thế này hơn
Em coi tuy hơi muộn, nhưng có vẻ sau câu chuyện như hai anh nói thì vẫn xảy ra vụ bạo lực học đường ở Huế làm 1 bạn nhập viện không thi được vào lớp 10, và tất nhiên trường cũng không báo cáo lên cơ quan thẩm quyền luôn 🙂
T cũng từng bị.
Trường hợp vừa qua là bạo lực học đường + bạn thân không chung lớp + sức ép thành tích học tập + sức ép thành tích từ gia đình và chia sẻ nửa vời => bí quẫn phải t.t
Còn của t thì may quá t có bạn thân chung lớp + không có sức ép học hành. T bị blhđ 2 năm. 2 năm đó t dành hết sức lực để chịu đựng bạo lực đánh đập. Thành tích học tập t bỏ bê luôn, mặc kệ, miễn sống sót là đc r
Đồng quan điểm luôn...
Cảm ơn Vinh 🥰🥰🥰
Vinh phân tích hay thật.
Chuyện vinh đề cập về phương án thì ko khả thi
Vì hồi đó mình đi học đến tận đại học mình mới có thể tự bỏ tiền tích góp ra để mua cho mình 1 chiếc điện thoại, còn lại nhà mình cũng ko khá giả nên ba mẹ ko bao giờ mua điện thoại cho đâu, mà thời đó là mới điện thoại cục gạch luôn nên việc quan phim là gần như ko thể
Cho nên phương án cho ng đi theo quay phim thì việc quan trọng nhất là phải có điện thoại
Trong trường học không học giỏi chăm ngoan mọt sách thì phải là đầu gấu đại ca hoặc là phải lươn lẹo mưu mô. Sinh tồn trong trường cấp 3 được thì sau này ra đời đỡ bỡ ngỡ. Trường học là 1 cái xã hội thu nhỏ. Thời này có điện thoại mà quay. Cái thời 2000 thì sau giờ học bị trùm bao bố ăn đập nó là cái chuyện cơm bữa. Lúc đó làm gì có camera mà quay?? Mà có đi nữa thì nếu bị phát hiện thì mai nó là đứa kế tiếp. 😂 Ngày tôi tốt nghiệp cấp 3 là ngày thoát khỏi cái nhà tù tuổi teen. Nói vậy cho nó nhanh. Ai đã từng trải qua thì sẽ hiểu.
Kể cả sau 2010 đi nữa thì tuy smartphone đã có nhưng chỉ những đứa nhà giàu mới có. Có quay cũng không làm gì được kể cả có nộp cho nhà trường hay công an,căng lắm thì ngày mai chúng nó cúi mặt xin lỗi nhưng ngày kia nó quây một góc đánh trả thù là chuyện dễ đoán
Thời kỳ trước 2012 đúng là thời kỳ loạn lạc của học sinh dưới sự tắc trách của nhà trường và xã hội. Giờ thì cũng y vậy nhưng những gì thế hệ anh và em trải qua cũng đã được chỉ mặt điểm tên,không còn là thứ tối mật giữa các học sinh với nhau nữa và nhờ thế mà các biện pháp ngăn ngừa bạo lực học đường được phát triển hơn dù nó hiếm vl
@@thanhnguyenduc2867 giờ thì những cái như mạng xã hội nó đẩy mọi thứ đi quá nhanh. Phụ huynh , giáo viên nhiều khi còn chưa biết gì thì mọi chuyện đã rồi. Công nghệ cao nó cũng có 2 mặt.
Trường học là nơi điển hình để làm phim về : phân biệt chủng tộc, giai cấp, giàu nghèo, nghề nghiệp ( của bố mẹ), body shaming v.v.
nó cũng giống 1 xã hội thu nhỏ, bạn cứ làm việc mình đi, bận tâm việc tụi nó làm gì, lúc có chuyện thì vạ lây, còn ko thì nịnh tụi nó cũng dc :D xưa mình ko quá thân thiết vs đầu gấu nhưng có xã giao qua lại, tụi nó cũng có hổ báo gì đâu...
@@techcodesmartly2547 cũng tùy người mà bạn
Trước học lớp 7 , thằng kia ngồi chung bàn với tôi luôn . Nó mới chuyển từ trường khác về , tiếp xúc thấy cũng ko đến nỗi , đặc biệt là trong lớp . Nó bắt nạt các lớp khác trong trường . Vụ lớn nhất là thằng đó bắt nạt 1 bạn nữ , đến cả công an vào việc , xong thả nó về . Nó lại tiếp tục bạo lực bạn đó lần nữa xuýt có án mạng
@@hoanganhluong4242 thì bác tiếp xúc vs nó thấy bt, xã giao vui vẻ, chứ có đụng chạm gì đâu khi ko nó đánh mình.. Trừ phi thân thiết quá dễ bị mâu thuẫn lắm, mấy tụi này thì ko tránh xa mà cũng ko thân, nói chuyện xã giao bình thường thôi...
bạo lực HĐ đang là vấn đề bấy lâu nay âm thầm nhưng giờ mới đc mọi ng chú ý
không đánh lại bọn bắt nạt thì chúng nó còn bắt nạt mình,
A vinh xô nói hay và sâu sắc quá. Có lẽ nào nên lập riêng 1 kênh podcast chăng😅
Nhành phượnggg Vĩiii em cầm là tuồi tôi mười tám, thuở bị bạo hành chẳng ai hay thầm lặng ... mối thù đầu
Tặp này hay nhaaaaaa😘😘. Vấn đề lớn nhất là thành tích của nhà trường.
Đã từng. Bởi vậy nhà trường chả khác nhà tù là mấy. Đi học mà bị bắt nạt khổ như chó
Bạn nói đúg nhưng chỉ ở trong trường cấp 2 là nhiều nhất
@@vunammusic4533 cấp 2 là đôi tuổi bắt đầu trổ mã, cả về thể xác lẫn tinh thần, con trai con gái đều ưa thể hiện , cho nên cấp 2 nhiều nhất.
Cũng may thời mình đi học thì không có vụ blhd đối với mình. Chắc chỗ mình vẫn còn hiền quá, bây giờ thì khác hẳn.
Giờ xem lại vẫn bổ ích❤
Sau này tao sẽ dạy con là đứa nào không đánh con thì thôi còn nếu có đứa nào đánh con 1 thì con phải đánh lại nó 10 cho nó sợ để lần sau nó không dám động đến mình nữa. Chứ để người khác can thiệp vào thì chả ăn thua, người lớn nói 1-2 lần xong bản tính chúng nó muốn thể hiện rồi đâu lại vào đấy
Anh Vinh nói quá chuẩn
hay lắm anh ơi
Đọc manhwa rất nhiều, và luôn thấy yếu tố blhd được cho vào, nếu mà xã hội Hàn nó không có thì sao lúc nào cũng đưa vào?
Bản thân tui cũng từng là nạn nhân của bạo lực học đường tui 2003 hồi cấp 2 tui cũng từng bị đánh nhưng tui nói ra với gia đình nên đã tốt hơn
Tiên học lễ hậu học văn. Còn bây giờ tiền đi trước, không tiền nghĩ học luôn.
cái buồn cười nhất là người lớn cũng từng là con nít thế mà không bao giờ hiểu được.
Ở VN hay ở trong truyện Hàn cũng thế, vì tụi nó ỷ tụi nó dưới tuổi nên tụi nó thích làm gì thì làm không thì kiểu cậy thế gia đình mà cứ làm bậy.
Thế hệ phụ huynh của bọn mình là học trong môi trường giáo dục trước 1975 bạn à. Thời đó trường học rất khác. Họ không hiểu cái môi trường học đường thời bây giờ đâu. Vả lại họ đi cày sáng tối , cũng hết cả hơi rồi.
@@vothuong354 nhưng còn thế hệ phụ huynh của bọn nhỏ bây giờ thì sao? Họ chắc chắn là không thể nào lớn tuổi tới như vậy. Oh và phụ huynh mình cũng vậy mà chứ không riêng gì bạn.
@@hollow314 nó phân biệt giai cấp ngay cả trong những buổi họp phụ huynh nữa mà. Nhà đứa nào nghèo nghèo đi họp phụ huynh là biết tay nhau ngay. Đến cả người lớn mà còn thế. Nói gì đến bọn nhỏ. 😀
@@vothuong354 nhà nghèo thì phải phận chiếu dưới đừng nhiều lời
@@anhtuantran3686 nghĩ theo chiều thuận thì nó là như vậy. Còn theo chiều ngược lại thì: khi 1 đứa nhà giàu bị 3,4 thằng nhà nghèo nó đâm cho chục nhát. Thì lúc đấy đừng kêu phụ huynh lên mách thầy cô nhé. Và đây là chuyện đã xảy ra chứ không phải bịa. Cứ giữ cái tư tưởng đó vào đời đi. Sống cũng thọ đấy 🤫