Xin cảm ơn tác giả, dịch giả và kênh. Con người luôn phải suy nghĩ đi tìm chân lý, sự thật, nó thì luôn động theo xã hội,tư tưởng thời đại, mà tư tưởng thời đại cần định hướng nhân bản nhất
tôn giáo thực sự là tôn giáo khuyến khích nghi ngờ chính nó để tìm ra sự thật, không giới hạn con người sự tự do tâm trí, ko phải để cai trị tâm trí, tôn giáo tùy thuộc vào mục đích của người truyền giáo lợi dụng cho điều gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng nói: "tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta", ý là học pháp mà chỉ tin mù quáng, Ngài không muốn môn đồ học một cách mù quáng, mà phải tự trải nghiệm, hiểu BẢN CHẤT chứ không phải bám theo một cái tên để tôn sùng! Xin cảm ơn Spiderum đã dịch, nghe cuốn lắm
@@mrobam112 bạn muốn nói thì bạn ghi thẳng ra nhé ko cần phải ghi tắt thế đâu Phật Giáo có 365 triệu tín đồ chính thức và 1,2-1,6 tỷ ko chính thức! Top 6 tôn giáo lớn nhất. Ừ có một nhúm à! Đã bao giờ số lượng nói lên chất lượng vậy? Câu này của Mahatma Gandhi, nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị Ấn Độ nổi tiếng :“nếu như anh không tôn trọng tôn giáo của dân tộc khác thì anh cũng không tôn trọng tôn giáo của chính anh” Bạn có thể không hiểu nhưng không thể bác bỏ giá trị nội hàm trong nó được!
Thực ra từ tôn giáo tự nó vô tội, nó chỉ là ngôn ngữ chế định thôi, tùy ai hiểu sao thì hiểu! Hầu hết các tôn giáo bắt nguồn từ một người giác ngộ chân lý, người ấy nói lên sự thật không phải để truyền bá tư tưởng mà chỉ để giúp cho những ai hữu duyên thấy ra sự thật đó. Như vậy tôn giáo lúc đầu có nghĩa là việc thấy ra và sống với chân lý mà thể hiện cụ thể qua sự trải nghiệm, chiêm nghiệm, thẩm sát, chứng ngộ mà sống tùy duyên thuận pháp. Lúc này tôn giáo là sự thể hiện đời sống đúng với nguyên lý vận hành chân thực của đời sống, trong đó bao gồm cả Trời Đất, chúng sinh và muôn loài vạn vật. Khi vị giác ngộ ấy qua đời thì người sau dựng vị ấy lên làm một vị giáo chủ thần tượng và tôn thờ lời dạy của vị ấy thành giáo điều, rồi ngày càng tô vẽ thêm - dù thành văn hay không thành văn - để biến thành tổ chức tôn giáo theo trình độ nhận thức của họ, lúc đó tôn giáo có nghĩa là sự tôn sùng và tuân thủ giáo điều. Nhưng vì trình độ nhận thức khác nhau nên quan niệm của họ nhanh chóng chia năm xẻ bảy để thành nhiều tông môn, hệ phái khác nhau, có quan niệm, truyền thống và pháp môn phương tiện riêng, mà ai cũng tự cho mình là "biệt truyền" chính thống. Tuy nhiên, viêc thể hiện cụ thể ở đây chỉ là để "hiểu nghĩa" và "áp dụng" ý nghĩa theo quan niệm nhận thức và phương pháp vân dụng của họ mà thôi. Cho đến khi chữ giáo trong tôn giáo cũng mất đi ý nghĩa "hiểu biết" của nó mà chỉ còn có nghĩa là "tin", thì bấy giờ từ tôn giáo cũng biến mất mà hóa thành tín ngưỡng. Đó là lý do vì sao trong tín ngưỡng tính huyền bí và tính tưởng tượng cao hơn tính hiểu biết và tính hiện thực! Tín ngưỡng cũng còn tốt bao lâu nó chưa trở thành mê tín hay cuồng tín. Cũng do ở giai đoạn giáo trên người ta y cứ vào ngữ nghĩa mà áp dụng công thức, phương pháp chế định hơn là trực tiếp thấy ra sự thật, nên dần dần rơi vào lý tưởng và ảo tưởng mà thành tín ngưỡng, chủ yếu là xem trọng đức tin. Đó là chúng ta định nghĩa tôn giáo theo hiện trạng diễn biến trong đời sống thực tế chứ không theo một định nghĩa từ điển tiêu chuẩn hàn lâm nào. Nhưng đã là hiện trạng thì đó vẫn là sự thật hiển nhiên, nên không thể nói là cần thiết có tôn giáo hay không cần thiết. Hơn nữa đó là chúng ta mới nói theo chiều "xuống" của tôn giáo nên chúng ta hơi bi quan, còn thực tế vẫn có chiều ngược lại, đó là chiều "lên" đi từ cuồng tín rồi bớt dần còn mê tín, từ mê tín giảm dần còn lại niềm tin. Khi đã tin đúng thì dần dần thoát khỏi cái vỏ tín ngưỡng đưa đến khuynh hường nghiên cứu, học hỏi giáo nghĩa để áp dụng tu tập. Cuối cùng qua áp dụng giáo nghĩa dần dần phát hiện ra sự sai lầm trong lệ thuộc vào phương pháp và quan niệm mà biết điều chỉnh nhận thức và hành vi để tự mình trực tiếp trải nghiệm, chiêm nghiệm và chứng nghiệm được sự thật của đời sống. Lúc đó từ tôn giáo được trở về với ý nghĩa ban đầu là biết sống tùy duyên thuận pháp trong chân lý muôn đời.
Bạn bị ảnh hưởng bởi phật giáo rõ ràng. Trong khi phật giáo không phổ biến nhiều trên thế giới. Lấy 1 tôn giáo ra để luận về tôn giáo thì không ổn đâu. Các đạo khác như thiên chúa giáo, đạo hồi, đạo hindu khác nhiều lắm.
Đọc Dune đoạn này làm mình thích nhất:"Từ đây, tương lai sẽ mở ra, những đám mây rẽ ra dẫn tới một kiểu vinh quang. Và nếu ta chết ở đây, họ sẽ nói ta hy sinh thân mình để linh hồn ta có thể dẫn đường cho họ. Còn nếu ta sống, họ sẽ nói không ai có thể chống lại Muad'Dib."
Đúng là khúc này quan trọng thiệt. Nói nói lên rằng dù Paul có thánh thiện muốn quay đầu thì cũng sẽ không được, khi giờ đây sự xuất hiện của anh đã khơi mào cho thời kỳ đại đoạn kết của dân tộc freeman và thổi bùng lên khát vọng quật khởi của họ. Họ sẽ dùng anh và tên tuổi của anh để chinh phạt cả vũ trụ, cho dù có anh ở đó hay là không. Nghĩa là nếu Paul không đi theo thì con Channi cũng sẽ giết nó rồi sau đó nhân danh nó. Quá hay.
Trong truyện Dune, bác sĩ Yueh vốn biết vợ ông ta là Wanna đã bị bọn Harkonnen giết chết. Nên ông ta lợi dụng (giết) công tước Leto để gián tiếp giết Vladimir Harkonnen (nhưng không thành) :D
Bác sĩ Yueh không biết là vợ mình đã bị giết nhé. Tuy nhiên ông cũng biết là bọn Harkonnen lừa ổng, đồng thời cho rằng Bá Tước Leto sẽ không sống xót trong trận chiến với nhà Harkonnen nên muốn mượn tay Bá Tước Leto để giết Nam Tước Vladimir. Trong giây phút gặp mặt với gã Nam Tước, Yuel đã an lòng khi nhận ra vợ mình đã chết và không còn bị hành hạ.
Mình nghĩ tác giả không phải đơn thuần là phê phán tôn giáo, mà là muốn đưa ra lời cảnh báo về việc đưa tôn giáo và chính trị vào là một, sự nguy hiểm của một nhà lãnh đạo có sức hút có thể đem lại. " There is nothing more dangerous than a charismatic leader " - Frank Herbert
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Chuẩn bạn, muốn làm chính trị thì phải có sự ủng hộ của càng nhiều người càng tốt, mà cách nhanh nhất để thu hút nhiều người chính là lợi dụng tôn giáo, khi con người ta có đức tin mãnh liệt vào tôn giáo thì người ta sẵn sàng hiến dâng cả tính mạng lẫn tiền bạc của cải.
bạn xem thời sự cũng có thể thấy sư cũng đi họp quốc hội,cũng tham gia vào chính trị...và những khái niệm như kiểu chùa quốc doanh...sư thời nay nắm giữ rất nhiều của cải tài sản...còn họ có đắm chìm vào vật chất hay ko th tôi ko dám nói. nhưng chắc chắn những sư có vị trí cao rất giàu.
Con người bao gồm thân và tâm, pháp luật dùng để chế ngự thân, tôn giáo dùng để răn dạy tâm, người tâm thiện thì dù có vô thần cũng làm điều thiện, nếu người ác thì dù có tôn thờ ai đi chăng nữa cũng làm việc ác, khi đó pháp luật sẽ trừng trị
Cho Bạn 1 like. Quốc tế vẫn gọi đại đa số người Việt nam là vô thần. nhưng trong văn hóa vẫn duy tâm như thờ cúng tổ tiên, các tín ngưỡng dân gian.. và đó là nét đặc trưng văn hóa của Việt nam. không có tử vì đạo mà chỉ có tử vì Quốc gia, Dân tộc mà thôi.
@@nguyentran-zg8ibtheo quán tính? Đã lên chùa thắp hương thì ắt sẽ cầu may, khấn phật phù hộ, ắt sẽ có suy nghĩ ở hiền gặp lành, làm ác gặp báo…. Đó vốn là điều mà đạo Phạt dạy, vậy tôi nói sai à :)))
@@sanglh052 đạo phật cũng được tính là một đạo vô thần. Đạo phật công nhận có thần linh, nhưng luôn hướng về bản thân mình làm điểm cốt lõi, thần phật chỉ phụ trợ giúp đỡ mà thôi
@@sanglh052 tui đạo chúa công giáo nhưng vẫn lâu lâu lên chùa thưởng cảnh đây, và tui thắp hương để tỏ lòng kính trọng với khi đến nơi linh thiên như chùa , vậy tui cũng là đạo Phật à ? nói năng ngông cuồn
@@cuongnguyentan8758 thì có ai bảo gì đâu bạn nhưng việc khai thác tôn giáo trong WH40k mình nghĩ nó khác. công nhận việc hoàng đế nhân loại phủ nhận tôn giáo để đánh đổi lấy khoa học và sự phát triển, nó cũng có cái lý của nó
Dù thế nào đi chăng nữa, pháp luật cần phải được thế tục hoá, tôn giáo hoạt động cần phải nằm dưới luật pháp. Pháp luật cần phải được xây dựng dựa trên các giá trị về nhân quyền, dân chủ thay vì thần quyền. Ngoài ra, luật pháp cũng cần tôn trọng sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người. Đó cũng chính là giá trị tự do, dân chủ mà pháp luật phải bảo vệ, mọi người được quyền chọn đức tin cho riêng mình, dù là độc thần, đa thần, phiếm thần hay vô thần. Tuy nhiên, bất kỳ ai phạm tội, dù là với lí do làm theo lời Chúa thì vẫn phải chịu sự trừng phạt từ pháp luật.
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
@@scorpionor9865 pháp luật không thể ngăn cản được. lấy xã hội VN chẳng hạn. Tham nhũng rất nhiều. Cấm hút thuốc nơi bệnh viện trường học nhưng có ai theo ?
Thực sự cũng vì chính tôn giáo nên nhân loại trong 40k liên tục bị thụt lùi về công nghệ, đất đai, nhân tài và trí thức suốt 10 ngàn năm ko ngóc đầu lên nổi luôn :)))) mà toàn khiến toàn dân của đế chế ngu muội ko chị tìm tòi đổi mới công nghệ, tư duy, chiến thuật hiệu quả mà cứ chỉ cần cầu nguyện là xong hết 😂
"People create gods when they wonder why things happen. Do you know why things happen? Because gods make them happen. You want to know how to make good things happen? Be good to your god. You give a little, you get a little. The simplicity of that bargain has always been appealing."
@@bambootank1117 Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
@@dong1lua4 Nhà tôi ko có bàn thờ bạn, ko thắp hương hóa vàng gì luôn bạn, ko phải ko thể nhìn thấy thì ko thể phủ định, như tôi có thể nói tôi có hàng trăm tỷ đô, về cơ bản bạn ko nhìn thấy chẳng nhẽ lại cho nó là thật? Tôn giáo là một phần của văn hóa chứ nó ko phải là văn hóa truyền thống duy nhất, đoạn này bạn bị nhầm rồi, bản chất tôn giáo chất chứa rất nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn với các tôn giáo khác và cũng mâu thuẫn với chính nó luôn, vậy mới có các dòng, chia ra các nhánh, nếu nó đúng thì nó chỉ có một mà thôi, làm gì có chuyện ông ở Việt Nam thì đi gặp các cụ, ông ở Trung Quốc thì xuống suối vàng, ông Tây Lông thì lên ở với Chúa. nó vô lý vcđ và còn rất rất nhiều cái vô lý nữa ông à, quan trọng là người tin vào tôn giáo thì họ thường ko dám chất vấn, đặt câu hỏi để tìm ra vấn đề, bởi vì họ tin mà, con người lừa nhau chỉ dựa vào đc 3 thứ thôi bạn, đó là niềm tin, sự thiếu hiểu biết và lòng tham, tôn giáo nó đánh vào niềm tin và sự thiếu hiểu biết, cụ thể là hiểu biết về khoa học và lịch sử
@@bambootank1117 câu chuyện muôn thủa, bạn sinh ra với điều kiện vật chất cơ bản là tốt hơn người khác, tạm thời tinh thần nhàm chán góc nhìn sẽ khác :[
Video của Spider Rum đưa ra một góc nhìn cực kỳ mới lạ về tôn giáo. Mình đã luôn thắc mắc vì sao có rất nhiều người sẵn sàng dành tất cả cho một niềm tin hay một câu chuyện mà còn chẳng có bất kỳ phản biện nào. Thật sự, tôn giáo và niềm tin là một thứ không nên bị chơi đùa, nó cố thể tạo nên một thứ vĩ đại hoặc một thảm họa!
Dune và sau này là Warhammer lấy nhiều ý tưởng của nó đều vẽ ra 1 viễn cảnh tương lai tăm tối với tôn giáo của con người. Nhưng ngặt nỗi chính nó cũng chỉ ra sự tồn tại của tôn giáo nó cũng dai dẳng như thế nào, kể cả khi con người tưởng rằng mình đã loại bỏ nó.
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Bài luận hay quá! Tiếc là m ko giỏi TA lắm để đọc những bài như thế này bằng ngôn ngữ gốc, nâng cao được năng lực tư duy triết học. Cảm ơn các bạn đã dịch bài và làm clip
Thường thì mn hay có suy nghĩ tiêu cực khì xét đến tôn giáo . Cơ mà T nghĩ là việc tin tuyệt đối vào khoa học lẫn việc tin tuyệt đối vào 1 thế lực tâm linh nào đấy đều là cùng một ruộc. Niềm tin của họ khiến họ loại bỏ hoàn toàn những khả năng có thể xảy ra chỉ vì nó đi ngược lại với niềm tin đấy. Việc ko mở rộng để suy xét các khả năng dẫn đến việc họ hoàn toàn bài xích bên còn lại, gây ra các xung đột. Mà đã là xung đột niềm tin thì nó cực kì khủng khiếp. Vì mỗi bên đều sẵn sàng "tử vì đạo". Nhưng đạo cũng là điều nên tồn tại, ai cũng phải đi qua khủng hoảng danh tính cả, một số người chọn trải nghiệm tự đúc kết tự định nghĩa niềm tin riêng cho bản thân. Một số người chọn sống theo triết lý của "đạo". Nó cũng là sản phẩm của loài người, sinh ra vì loại người thôi. Tôn giáo hay khoa học đều thế cả, vào tay người tốt thì có lợi, vào tay người xấu thì có hại.
niềm tin vào khoa học khác với niềm tin vào tôn giáo, tôn giáo yêu cầu tin trước sau đó đi thu nhặt những thứ cho là phù hợp với niềm tin và loại bỏ những bằng chứng ngáng đường, còn khoa học thì bạn tin hay ko tin nó vẫn tồn tại và hoạt động, khoa học ko cần bạn tin mà bạn bắt bẻ nó vặn vẹo nó chứng minh nó, khác rất nhiều
@@bambootank1117 Rất hợp lý. Khoa Học nó thích bạn không tin, thích bạn đi thách thức, chứng minh nó sai, hơn là mong bạn tin vào nó. Còn Tôn Giáo hành vi thách thức, kiểm định lại thông tin là báng bổ thần thánh và tư tế.
Khoa học là niềm tin dựa vào logic, vào những khái niệm hiện hữu có thể mắt thấy, tai nghe, có thể cân đo, định lượng... trong khi Tôn giáo lại đòi hỏi một niềm tin mù quáng không cần cơ sở. Chỉ cần nghe và tin chứ không được phép suy luận, thắc mắc. Như clip nói, điều đó gây nên sự bảo thủ cực độ và sự phục tùng mù quáng. Không cần biết người đó đúng hay sai, chỉ cần là người đứng đầu của tôn giáo thì cứ nhắm mắt mà nghe, mà làm. Cuối cùng dẫn tới làm bậy. Vì những quan điểm trong Tôn giáo đều là Áp đặt, duy ý chí. Tức là chỉ dựa trên ý chí chủ quan của những người tạo ra tôn giáo, những người lãnh đạo Tôn giáo... Nếu 1 nền văn minh đã phát triển tới 1 đỉnh cao nhất định, thì Tôn giáo sẽ biến mất. Vì mọi người sẽ nhận thấy những điều vô lý, những khiếm khuyết trong các Tôn giáo đó. Họ cũng sẽ tiến tới những quan điểm đạo đức chung, tôn trọng quy luật Nhân-Quả, nên sẽ không cần đến Tôn giáo để giải tỏa tinh thần, để giảm bớt các tội ác...
@@phanphuc1695 giống nhau ở việc cả 2 bên đều đối đầu và từ chối mở rộng hướng nhìn. Còn sao tôn giáo lại tin nhanh như vậy thì , 1 là họ từng trải qua 1 sự kiện có khuynh hướng sang chấn nên họ cần 1 nơi để nương nhờ về tâm lý , 2 là giáo dân truyền đời, họ đc dạy và lớn lên vs niềm tin đó, 3 là họ tin vào triết lý sống đc giảng vì các tôn giáo đều có một hệ thống triết lý đi kèm. Nó phù hợp thế giới quan của họ thì họ theo thôi.
Truy cầu sự thật từ tôn giáo thì có thể đúng hoặc sai vì tôn giáo chẳng phải sự cố gắng xây dựng niềm tin từ các tiên đề (các mệnh đề đang và đã được chứng minh luôn đúng) về thế giới, cũng chẳng có ai kiểm tra lại các niềm tin đó , vì vậy không thể ứng dụng các niềm tin từ tôn giáo để giải quyết vấn đề. Nếu một niềm tin tôn giáo được ứng dụng mà hiệu quả thì chỉ đúng trong 1 số điều kiện nhất định ( cũng chẳng ai rảnh để tìm hiểu xem những điều kiện đó là gì) nên nếu áp dụng bừa bãi niềm tin tôn giáo thì kiểu gì cũng dẫn tới sai lệch. Thay vì vậy bằng cách sử dụng chính sự thật do bản thân mình đã kiểm chứng lại mới là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề. Nếu coi khoa học là sự nghiêm túc mô tả sự thật thì dễ nhận thấy ứng với mỗi cách giải quyết của niềm tin tôn giáo luôn có cách giải quyết vấn đề tốt hơn từ các lĩnh vực khoa học, ví dụ chúng ta không cần đưa tôn giáo vào để khích lệ tinh thần vượt qua khó khăn, thay vì vậy luôn có cách tốt hơn từ việc ứng dụng khoa học thần kinh và tâm lý học. Như vậy sẽ tránh rủi ro gây ảo tưởng sức mạnh và nâng cao hiệu quả kích thích ( thứ do ta hiểu và vận dụng được là khoa học sẽ dễ dùng hơn là thứ mơ hồ đầy rẫy nghịch lý như tôn giáo). Cuối cùng ngoài niềm tin tôn giáo thì còn đầy rẫy thể loại niềm tin khác! Vì mỗi hoàn cảnh khác nhau nên không thể lúc nào cũng đủ điều kiện để áp dụng khoa học hay tốn công kiểm tra lại niềm tin có phải sự thật ko. Với điều kiện ko đủ như vậy ta chỉ có thể dựa vào kinh nghiệm và niềm tin được đúc kết suốt cuộc đời để quyết định như là một ván cược!
Mình không biết tôn giáo tốt hay xấu nhưng mình biết tôn giáo không cần thiết bởi mình chẳng có tôn giáo mà cuộc sống vẫn tốt đẹp. Tôn giáo có hay không cũng thế, chẳng giúp ích gì mà chỉ thêm một yếu tố làm phức tạp cho đời, tốt nhất nên loại bỏ nó đi. Nhưng không thể phủ nhận những tư tưởng của các tôn giáo rất hay. Cá nhân mình rất thích nghiên cứu về tư tưởng của Phật, Đạo, Khổng và thực hành những tư tưởng đó. Nếu tôn giáo chỉ dừng ở đó thì quá tuyệt vời nhưng khi nó phát triển thành một thứ mà cấm người ta phản bác nó, buộc người ta tin theo vô điều kiện và phục tùng không suy nghĩ, hình thành nên một tổ chức với các lễ nghi để thực hiện các hoạt đông đó thì nên loại bỏ chúng.
những tư tưởng của các tôn giáo chẳng qua cũng chỉ là những bài học kinh nghiệm, những triết lý trong quá trình sống. Chẳng sinh ra từ một tôn giáo nào và cũng không thuộc về một tín ngưỡng nào. Nó là điều hiển nhiên và cũng là những tư tưởng, triết lý mà sớm hay muộn con người cũng phải nhận ra. Chẳng qua họ chỉ tạo ra hình tượng thánh thần rồi nhân danh những tư tưởng đó để truyền bá tôn giáo của mình nhằm tìm kiếm (lôi kéo) thêm nhiều tín đồ về phía mình. Nếu không có tôn giáo những tư tưởng hay triết lý đó vẫn sẽ được sinh ra,rõ ràng chúng xuất phát từ não của con người nhưng họ lại bảo đó là do phật dạy chúa bảo thánh thần truyền đạt ??????? Con người muốn đi lên nền văn minh tiếp theo thì phải từ bỏ tôn giáo sắc tộc màu da hợp thành thê thống nhất. COn người muốn làm thần thì phải từ bỏ các vị thần
Cái người trí thức cần tìm hiểu trước tiên không phải tôn giáo mà là triết học. Triết học lý giải toàn bộ tâm lý con người, tại sao con người lại phải đẻ ra thần linh: Thần rắn, thần bò, thần nước, thần tài, chúa trời, Ala ....
@@phanphuc1695 Chưa hẳn nếu nói một cách rạch ròi như vậy, khoa học chỉ mới khám phá ra một mảng ghép rất nhỏ của huyền học và hét toáng lên về sự thông minh của nó. Khoa học và triết học biện chứng, duy vật làm con người rời xa tính thần linh trong con người. Khoa học không vó tôn giáo dẫn đường là một thiếu sót, tôn giáo không có khoa học là tôn giáo mù quáng. Như con ngựa và cái xe kéo. Tôn giáo là con ngựa. Khoa học là cỗ xe kéo
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
Tôn giáo chỉ cần thiết khi con người mất phương hứng. Nhưng chúng ta vẫn có thể loại bỏ nó vì thứ chúng ta cần là giáo lý của nó chứ ko phải mấy vị thần phật cao cao tại thương kia.
Các Bậc giác ngộ ko chủ trương lập ra tôn giáo. Họ chỉ dạy “đạo”. “Đạo” là con đường. Con đường thoát khổ hay giải thoát hay gì đó tuỳ thuộc trình độ/căn tánh người dân nơi xứ sở có Bậc giác ngộ đó ra đời. Một sự thật là khi các Ngài còn sống ko mấy ai tin và theo cả. Sau khi các Ngài chết rồi họ mới tôn thờ và làm rầm rộ để tuyên truyền phục vụ cho dã tâm thống trị/kiểm soát của họ. Muôn đời là vậy. Thời Phật Thích Ca cũng vậy, sắp tới Phật Di Lặc cũng vậy.
Tôn giáo sinh ra khi còn những thứ con người chưa giải thích được. Ngày xưa thấy vẽ Chúa ở trên trời. Giờ bay qua bầu trời. Thì Chúa lại phải chạy xa hơn. Chúa, Thần Linh núp vào những chỗ khoa học chưa rờ tới được. Họ càng ngày núp càng xa
Tôn giáo sẽ không bao giờ bị triệt tiêu hoàn toàn được :)) triết học hay khoa học thì cũng chỉ trên con đường khám phá chân lý, không bao giờ có khả năng đạt được toàn bộ chân lý. Và tôn giáo thì tự luôn cho rằng giáo điều của mình là chân lý rồi.
Ở clip nói về jerusalem lắm người vào chửi spiderum bán bổ tôn giáo thể này thế kia, còn clip phân tích tôn giáo thế này thì chả ai dám vào tuyên xưng đức tin nhỉ:))
Tôn giáo đối với người ta giống như văn hoá truyền thống đó, nó không chỉ tôn thờ, đó là tôn vinh, tôn trọng, và là tấm gương để con người có đạo đức. Giống Bác Hồ hay tổ tiên nhà bạn hay một idol nào đó thôi, ai mà đụng vào thì kiểu gì chả căng
Bản chất tôn giáo là công cụ truyền bá tư tưởng để tập hợp nhiều người tạo ra một sức mạnh to lớn để thực hiện ý tưởng từ người sáng lập. Nhưng theo thời gian thì tôn giáo có thể trở thành công cụ chính trị của nhiều người và quốc gia. Tôn giáo không phải nền tảng để xây dựng đạo đức của một người, bằng chứng là nhiều người vô thần vẫn là người rất đạo đức, tôn giáo chỉ là công cụ để truyến báo đạo đức dễ dàng hơn thôi. Bản thân mỗi tôn giáo sẽ có quan điểm về đạo đức khác nhau ví dụ được phá thai hay không được phá thai mỗi tôn giao mỗi khác. Vậy niềm tin nào là đúng, đơn giản không có đúng và sai, mà mỗi người phải tự trả lời. Vậy tại sao đa phần tôn giáo chỉ dạy toàn điều tốt, vì đơn giản để thu hút nhiều người theo. Làm gì có tôn giáo nào tồn tại khi chỉ dạy toàn điều xấu
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
- Từ khi sinh ra chúng ta đã bị dẫn dắt, tiếp thu thông tin xung quanh, và chúng ta phát triển liên tục nhận thức ở mỗi thời điểm bằng trí tò mò - Mọi thứ đã vận hành từ rất lâu, và như 1 vòng lặp khó thay đổi, khi thoát ra cũng có thể lại bắt đầu 1 vòng lặp khác mà chính con người cũng không hề hay biết
Việc tôn giáo còn tồn tại cho tới thời điểm này là một điều khá khó hiểu. Vì tôn giáo vốn sinh ra từ những tư tưởng cho rằng, có tồn tại một đấng, một thế lực siêu nhiên đang bao quát và kiểm soát cả vũ trụ này. Nhưng đây là thập niên thứ 3 của thế kỷ 21 rồi. Và với tư cách là người theo chủ nghĩa khoa học, tôi chẳng tin mấy cái lý thuyết xàm xí kia. Còn những điều răn tốt đẹp trong tôn giáo mà tôi đã đọc cũng hay đấy. Nhưng đó là chẳng phải là những điều hiển nhiên phải làm sao? Như hiếu thảo, nhẫn nhịn, chăm chỉ, thân thiện, tôn trọng người khác, yêu thương cuộc sống, khiêm tốn, dũng cảm,.... Tôi chả cần theo tôn giáo nào sất, tôi cũng hiểu là muốn trở thành NGƯỜI thì cần những đức tính gì.
cái gì cũng có mặt tốt mặt xấu quan trọng nó là niềm tin kể cả chiến tranh người lính ra trận ko mang niềm tin chiến thắng trở về thì sao có thể chiến thắng. Tôn giáo cũng vậy thôi hiểu điều tốt đẹp vận hành theo tốt đẹp thì vẫn là đẹp, hiểu điều xấu lấy cớ để làm điều xấu thì vẫn là xấu. Còn mục đích có điều xấu là để chỉnh đốn con người sống đúng ko vi phạm vào cái nhân tính của con người nhưng cũng làm kẻ xấu lợi dụng điều xấu, ví dụ như đạo phật nghiệp chướng nghiệp báo mục địch là để con người hiểu khi nào làm điều xấu đều có nhân quả, nhưng mang về VN lại để mấy sư cô sư thầy cúng ăn tiền giải nghiệp chẳng hạn.
Mình cũng không theo tôn giáo nào, nhưng đây chỉ là quan điểm của bạn. Tôn giáo giúp con người có cái để dựa dẫm, tin tưởng khi rơi vào khổ đau. Mình không theo vì mình chưa tin tưởng và ngộ triết lý của tôn giáo nào thôi.
chúng ta cũng nhạy cảm với anh hùng dân tộc, thần tượng, minh tinh hay một tấm gương, chẳng may nói gì sai cũng có thể phẫn nộ, nói về bác hồ mà không đúng cũng có thể bị gông cổ lên phường, tuy không phải tôn giáo nhưng niềm tin rất mãnh liệt, không ai có thể xem nhẹ
Mười hai con giáp, nó nhảy cảm đủ thứ het4a ❤ ; bạn đem lời lợi thật to đùng , tự nhiên tự ái , ngu ngốc nghếch thờ lâu nhất ;được để qua một bên hết á 😂😂 Lợi riêng là tôn giáo lớn nhất cua4ngu ngốc nghếch ❤
Tôn giáo nguyên bản cũng giống như khoa học đều khai thác và vận hành trên các khía cạnh khác nhau của thực tại nên việc con người có cần và biết đến nó hay không cũng không ảnh hưởng đến sự tồn tại của chính nó
@@jonathanevans3170 chính xác thì nó là cách mà con nguiiwf cổ đại nhìn nhận thế giới, gọi cách khác là thế giới quan của họ, đúc kết lại và trở thành thánh kinh. Tuy nhiên phần lớn những tư tưởng này k đc trruyeefn lại cho người kế cận, mà chỉ có câu từ, dẫn đến việc diễn giải mỗi người, mỗi thời kì 1 khác
Sai, nguyên nghĩa của triết gia là người yêu tri thức, yêu hiểu biết. Triết gia không bao giờ tự nhận bản thân nắm giữ chân lý mà họ là người đi tìm chân lý. Tôn giáo được xây dựng dựa trên giáo điều thay vì đặt câu hỏi phản biện, mọi câu hỏi chất vấn đều có thể bị coi là báng bổ. Chỉ có Phật giáo là tôn giáo đặc biệt, được coi là tôn giáo nhưng gốc gác lại chưa bao giờ mang tính giáo điều. Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni luôn sẵn sàng trao đổi, tranh biện với mọi người nhằm làm rõ các vấn đề chứ không hề đưa ra một giáo điều không có cơ sở. Dĩ nhiên sau này Phật giáo được phổ biến hơn ở nhiều nơi, người ta tích hợp các tín ngưỡng và tôn giáo địa phương vào Phật giáo luôn nên khi đó mới xuất hiện các vị thần và coi Phật như một vị thần. Thực chất đức Thích Ca chưa bao giờ nhận bản thân là thần.
@@hoanglongchu2757 Tôn Giáo là 1 phần nhỏ của Triết Học Thôi. Triết Học là phạm trù rộng chứa đựng lịch sử, tâm lý loài, tâm lý con người, giáo phái, hệ tư tưởng .... ++ Tôn giáo không đủ tầm so với triết học, Triết học nhắm vào giải quyết câu hỏi của loài người: Làm sao để hạnh Phúc ? Làm sao để hết đau khổ ? tại sao con người lại có YÊU/Ghét, hận thù ? có phải trí tưởng tượng chỉ có ở con người ? Làm sao loài người có thể tạo ra 1 nhóm liên kết hàng tỉ người, cùng phát triển 1 thứ (không loài nào làm được) ? Tôn giáo chỉ cố dùng sự sợ hãi sinh bởi trí tưởng tuyệt vời của con người, lợi dụng trí tượng của loài người để gắn kết họ lại, khiến họ cùng cộng tác cùng follow một thứ, để tạo ra sức mạnh tập thể. Chứ họ không có nhu cầu giúp con người trả lời những câu hỏi của loài người như Triết học. Triết học thậm trí đã giải thích tại sao con người lại đẻ ra tôn giáo, và tại sao hiện nay tôn giáo mới không thể sinh ra được nữa.
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
Khởi đầu khi một vùng đất nào đó(ví như phương Đông và phương Tây) xuất hiện nền văn minh, thường sẽ có một Giác Giả với trí tuệ siêu phàm đã giác ngộ tới bảo cho con người cần sống như thế nào, từ đó quy phạm đạo đức nhân luân của nhân loại, ví như Jesus, Phật Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Khổng Tử là những Giác Giả của thời kỳ này, họ sinh ra hầu như cùng thời đại, và ảnh hưởng của họ đến nhân loại là không ai có thể chối cãi. Ví như thế nào là Đạo, Đức, Thiện, Nhân, Lễ, Nghĩa, Chí, Tín, cần có người giác ngộ để chỉ bảo cho con người điều đó thì họ mới biết sống thế nào là tốt, tự yêu cầu bản thân kiềm chế dục vọng, tránh xa những điều xấu. Con người có mặt thiện và mặt ác, nếu không có những quy phạm đạo đức, con người sẽ theo dục vọng của bản thân mà hành ác, vì vậy sẽ rất nhanh tiến tới diệt vong. Khi họ truyền Pháp, truyền đạo vốn là chưa có tôn giáo. Sau này khi thành lập các tôn giáo, thì mục đích luôn là để duy trì đạo đức cho nhân loại, cũng là nơi nương tựa tâm linh cho con người. Ngày nay, khi con người đang theo đuổi vật chất, hay cái lý thuyết tà ác là vật chất quyết định ý thức kia đang kéo đạo đức toàn nhân loại xuống dốc. Tôn giáo không xấu, là con người đã biến tôn giáo thành xấu. Ví như nói Phật giáo nào có dạy người ta đi cầu tiền, dâng sao giải hạn, nhưng nhìn hiện thực ngày nay, chùa nào cũng là nơi buôn Thần bán Thánh, đằng sau đều là mưu cầu lợi ích, còn sinh ra cái gì là du lịch tâm linh, Phật không bảo con người làm vậy, chính con người vì truy cầu vật chất, vì dục vọng của mình mà biến tôn giáo trở thành xấu.
Thế thì phải loại bỏ văn hoá truyền thống nữa, người Ấn Độ có nhiều hủ tục vì Ấn Độ giáo là cốt lõi của dân tộc Ấn Độ, nếu phải bỏ đồng nghĩa với phản bội dân tộc, không có tôn ti trật tự
Tôn giáo khiến cho thế giới không lạc lối không có trái tim, bản thân nó lại là trái tim của thế giới mà chính nó được tạo ra. Tôn giáo sinh ra có lẽ với một mục đích tốt nhưng theo thời gian những ích lợi nó đem lại đã không bằng những gì nó gây ra thì cũng chính là lúc ta cần xóa bỏ nó , con người đôi khi rất khó đưa ra lựa chọn nhưng chỉ cần lợi ích đủ nhiều thì việc lựa chọn cũng sẽ rất nhanh mà thôi. Bản ngã của con người là lòng tham và sự ích kỷ tới tận cùng được tiến hóa và phát triển bởi vô số hình thái được phân biệt với nhiều tên gọi nhưng điểm chung đều là để phục vụ cho con người, khi tôn giáo không còn thỏa mãn nhu cầu thì nó không còn giá trị để tồn tại, rồi sẽ có một công cụ khác thay thế tôn giáo để thỏa mãn ham muốn của loài người mà thôi 😢😢😢
phật giáo không phải là 1 tôn giáo đúng nghĩa, và nếu bạn nói tôn giáo sinh là có mục đích tốt. hãy chỉ ra 1 tôn giáo bất kì, tôi sẽ nói cho bạn biết mục đích nó tồn tại!
@@phanphuc1695 Nó tốt trong phạm vi thời điểm nó ra đời. Ví dụ như đạo Hồi bị mang tiếng trọng nam khinh nữ, cực đoan nhưng thực tế xem kinh Q'ran thì người phụ nữ được trao khá nhiều quyền lợi và thậm chí có thể ly hôn chồng- trong khi cùng lúc đó Thiên Chúa Giáo lại hoàn toàn ngăn cấm điều đó. Con người đã có bước tiến dài trong khoa học, công nghệ, triết học, hiểu biết về lịch sử, xã hội.... cho nên ta sẽ rất dễ dàng thấy những cái bất cập ở một số tôn giáo. Tuy không phải tôn giáo nào được thành lập cũng đều vì mục đích và có giáo lý tốt đẹp, nhưng cũng rất nhiều tôn giáo vốn có xuất phát điểm là tiến bộ trong thời gian nó ra đời, song sau này mới trở nên lỗi thời so với nhận thức của con người hiện đại đã tiến bộ rồi.
Tại sao mọi người phải làm theo ý của 1 người (đứng đầu tôn giáo). Mục đích tồn tại của tôn giáo đều là làm theo ý của người đứng đầu cả. Đạo Phật không phải tôn giáo, mà nó là đạo, hướng dẫn con người đi đến hạnh phúc. Phật cũng không bảo mọi người phải thờ Phật mà phải tự nhìn vào chính bản thân mình
@@nhachanhaytara không phải khi nào phục vụ cho ý chí của người đứng đầu cũng là một điều tệ. Việc có một ý chí giúp mọi người hợp lại với nhau thành cộng đồng lớn chính là một yếu tố hình thành các nhà nước lớn.
@@nhachanhaytara đạo Phật cũng là một loại tôn giáo mà thôi , thậm chí là loại tôi rất ghét vì nó kêu con người không nên tranh đua, biết cam chịu vì đó là nghiệp quả kiếp trước của mình rồi một đống thứ khác.... quá ư là ba chấm 😑😑, thật là một công cụ hoàn hảo để cai trị người khác khi những kẻ đứng trên cao có thể cai trị người khác và biện minh cho sự khổ cực và bất công là nghiệp quả kiếp này họ phải nhận vì kiếp trước làm việc ác, muốn có công đức thì còn cần đóng góp cho cái kho của nhà chùa nữa a chừng nào nó đầy thì công đức viên mãn, như ông thánh tăng " Thích Thanh Toán" nào đó làm sư là phải lấy tiền của chùa mua nhà xe mới là phải đạo được 😑😑😑
Sau cách mạng nhận thức thì loài người luôn cố giải thích nguồn gốc của mình, của muôn vật muôn loài trên trái đất và ngoài vũ trụ, con người sau khi chết sẽ đi về đâu...
Với mình thì, chẳng có tôn giáo nào là “tốt nhất” cả, gốc rễ của mọi tôn giáo chính thống đều dựa trên việc khuyên bảo con người sống tử tế , hướng đạo và lương thiện.
Tôn giáo thật sự rất đẹp. Tôn giáo nào về cơ bản cũng hướng tới sự tốt đẹp trong mỗi người. Chỉ có con người vận dụng là sai thôi. Đặc biệt những người lợi dụng niềm tin tôn giáo trục lợi và làm bàn đạp chính trị
tách tôn giáo với chính trị rạch ròi là 1 điều sai lầm. Vì chính 1 quốc gia cũng đã là 1 loại tôn giáo có kinh thánh chính là Hiến Pháp . Khi người dân còn tin tưởng vào Hiến Pháp thì 1 chính thể như quốc gia mới có thể tồn tại được. Nếu xét ở khía cạnh lịch sử thì tín ngưỡng là thứ tạo ra những quy tắc đầu tiên trong xã hội con người thúc đẩy xã hội phát triển từ các nhóm gia đình -> thị tộc -> bộ tộc -> liên minh -> quốc gia. Chính vì có niềm tin chung mới có thể liên kết những cá thể người riêng biệt thành 1 tập thể chung. Nên tôi có thể khẳng định 1 điều là tôn giáo sẽ vẫn luôn tồn tại trong xã hội con người bằng cách này hay cách khác. Nó vốn dĩ là 1 quy luật tồn tại khách quan nên thay vì nói mặt trái của tôn giáo thì nên nói mặt trái của nhân tính mới đúng.
Cảm nhận mình rất giống bạn. Có một loại tôn giáo mới đang thống trị toàn thế giới là chủ Nghĩa dân tộc. Loại mới này có điều luật, có niềm tin, có 1 hệ thống nhồi sọ .... Nó khiến cho con người sống chết để bảo vệ cái gọi là biên giới đựa vạch ra bởi tầng lớp thống trị. Người ta sẵn sàng giết chóc bất cứ ai, và sẽ được tôn sùng nếu chết cho quốc gia. Thực ra 2 nhóm người cách nhau 1 con sông, còn thân thiết, có mối quan hệ huyết thống gần hơn cái đám tít ở trên núi. Nhưng Quốc Gia đã dạy bên kia là nhóm khác cần cứ giết hết nếu nó muốn lấy tài nguyên bên này. Ranh giới vẽ bởi bọn thống trị.
có lẽ đó chính là Phật giáo nguyên thủy cách đây 2500 năm 😊 chỉ tiếc là bây giờ những triết lý đó đã bị pha tạp và trở thành một thứ đạo của Thần thánh và những điều huyễn hoặc, lừa người dối mình. Trở thành công cụ như những tôn giáo khác.
-Luật pháp được đưa ra từ đức tin nhưng quá nhiều tôn giáo có những luật thiếu công bằng có tính chủ quan nên họ phải sửa lại các đạo luật để hướng tới luật pháp chung khách quan -Như kênh đã nói kẻ mạnh dùng tôn giáo để thống trị, kẻ yếu dùng tôn giáo để bấu víu hy vọng -Tùy tôn giáo mà việc bạn làm có hợp pháp hay không. Đúng với họ sai vơi bạn
Nếu như buông bỏ mà chỉ làm theo lý tính thì trông nghe như hợp lý, nhưng khi làm sẽ thấy trống trải và buồn phiền. Như người Nga trong thời đại phục hưng, có nỡ bỏ đức tin được đâu, và chỉ khiến con người có ý niệm xấu về cái chết thôi
Hmm, t k theo đạo, tôn giáo nào cả ( vô thần) nhưng t hiểu bất cứ 1 tôn giáo lớn hay phổ biến nào đều phổ độ, cứu độ chúng sinh, đều dạy nhân loại sống tốt hơn
Xin cảm ơn tác giả, dịch giả và kênh. Con người luôn phải suy nghĩ đi tìm chân lý, sự thật, nó thì luôn động theo xã hội,tư tưởng thời đại, mà tư tưởng thời đại cần định hướng nhân bản nhất
tôn giáo thực sự là tôn giáo khuyến khích nghi ngờ chính nó để tìm ra sự thật, không giới hạn con người sự tự do tâm trí, ko phải để cai trị tâm trí, tôn giáo tùy thuộc vào mục đích của người truyền giáo lợi dụng cho điều gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng nói: "tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta", ý là học pháp mà chỉ tin mù quáng, Ngài không muốn môn đồ học một cách mù quáng, mà phải tự trải nghiệm, hiểu BẢN CHẤT chứ không phải bám theo một cái tên để tôn sùng! Xin cảm ơn Spiderum đã dịch, nghe cuốn lắm
nhưng pg chỉ có 1 nhúm tín đồ chủ yếu là dân trung quốc, khó có cửa đi xa hơn
@@mrobam112 bạn muốn nói thì bạn ghi thẳng ra nhé ko cần phải ghi tắt thế đâu
Phật Giáo có 365 triệu tín đồ chính thức và 1,2-1,6 tỷ ko chính thức! Top 6 tôn giáo lớn nhất. Ừ có một nhúm à!
Đã bao giờ số lượng nói lên chất lượng vậy?
Câu này của Mahatma Gandhi, nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị Ấn Độ nổi tiếng :“nếu như anh không tôn trọng tôn giáo của dân tộc khác thì anh cũng không tôn trọng tôn giáo của chính anh”
Bạn có thể không hiểu nhưng không thể bác bỏ giá trị nội hàm trong nó được!
Và có tôn giáo nào đó dạy tín đồ rằng người nào không thấy chúa mà tin vào chúa thì mới hạnh phúc
hahaha thế mới gọi là con chiên =))@@cuonghahoang411
@@mrobam112 xuất phát từ Ấn mà lại bảo chủ yếu dân TQ nghe đã thấy đ hiểu biết gì rồi, đúng là nhóm người làm từ đất sét LOL
Thực ra từ tôn giáo tự nó vô tội, nó chỉ là ngôn ngữ chế định thôi, tùy ai hiểu sao thì hiểu! Hầu hết các tôn giáo bắt nguồn từ một người giác ngộ chân lý, người ấy nói lên sự thật không phải để truyền bá tư tưởng mà chỉ để giúp cho những ai hữu duyên thấy ra sự thật đó. Như vậy tôn giáo lúc đầu có nghĩa là việc thấy ra và sống với chân lý mà thể hiện cụ thể qua sự trải nghiệm, chiêm nghiệm, thẩm sát, chứng ngộ mà sống tùy duyên thuận pháp. Lúc này tôn giáo là sự thể hiện đời sống đúng với nguyên lý vận hành chân thực của đời sống, trong đó bao gồm cả Trời Đất, chúng sinh và muôn loài vạn vật.
Khi vị giác ngộ ấy qua đời thì người sau dựng vị ấy lên làm một vị giáo chủ thần tượng và tôn thờ lời dạy của vị ấy thành giáo điều, rồi ngày càng tô vẽ thêm - dù thành văn hay không thành văn - để biến thành tổ chức tôn giáo theo trình độ nhận thức của họ, lúc đó tôn giáo có nghĩa là sự tôn sùng và tuân thủ giáo điều. Nhưng vì trình độ nhận thức khác nhau nên quan niệm của họ nhanh chóng chia năm xẻ bảy để thành nhiều tông môn, hệ phái khác nhau, có quan niệm, truyền thống và pháp môn phương tiện riêng, mà ai cũng tự cho mình là "biệt truyền" chính thống. Tuy nhiên, viêc thể hiện cụ thể ở đây chỉ là để "hiểu nghĩa" và "áp dụng" ý nghĩa theo quan niệm nhận thức và phương pháp vân dụng của họ mà thôi.
Cho đến khi chữ giáo trong tôn giáo cũng mất đi ý nghĩa "hiểu biết" của nó mà chỉ còn có nghĩa là "tin", thì bấy giờ từ tôn giáo cũng biến mất mà hóa thành tín ngưỡng. Đó là lý do vì sao trong tín ngưỡng tính huyền bí và tính tưởng tượng cao hơn tính hiểu biết và tính hiện thực! Tín ngưỡng cũng còn tốt bao lâu nó chưa trở thành mê tín hay cuồng tín. Cũng do ở giai đoạn giáo trên người ta y cứ vào ngữ nghĩa mà áp dụng công thức, phương pháp chế định hơn là trực tiếp thấy ra sự thật, nên dần dần rơi vào lý tưởng và ảo tưởng mà thành tín ngưỡng, chủ yếu là xem trọng đức tin.
Đó là chúng ta định nghĩa tôn giáo theo hiện trạng diễn biến trong đời sống thực tế chứ không theo một định nghĩa từ điển tiêu chuẩn hàn lâm nào. Nhưng đã là hiện trạng thì đó vẫn là sự thật hiển nhiên, nên không thể nói là cần thiết có tôn giáo hay không cần thiết. Hơn nữa đó là chúng ta mới nói theo chiều "xuống" của tôn giáo nên chúng ta hơi bi quan, còn thực tế vẫn có chiều ngược lại, đó là chiều "lên" đi từ cuồng tín rồi bớt dần còn mê tín, từ mê tín giảm dần còn lại niềm tin. Khi đã tin đúng thì dần dần thoát khỏi cái vỏ tín ngưỡng đưa đến khuynh hường nghiên cứu, học hỏi giáo nghĩa để áp dụng tu tập. Cuối cùng qua áp dụng giáo nghĩa dần dần phát hiện ra sự sai lầm trong lệ thuộc vào phương pháp và quan niệm mà biết điều chỉnh nhận thức và hành vi để tự mình trực tiếp trải nghiệm, chiêm nghiệm và chứng nghiệm được sự thật của đời sống. Lúc đó từ tôn giáo được trở về với ý nghĩa ban đầu là biết sống tùy duyên thuận pháp trong chân lý muôn đời.
Cho hỏi, bạn có học abhidhamma không?
Viết cho dài lê thê chẳng đi vào trọng tâm
Này là bạn giải thích tôn giáo theo giáo lý nhà phật à b? :)))))
Bạn bị ảnh hưởng bởi phật giáo rõ ràng. Trong khi phật giáo không phổ biến nhiều trên thế giới. Lấy 1 tôn giáo ra để luận về tôn giáo thì không ổn đâu. Các đạo khác như thiên chúa giáo, đạo hồi, đạo hindu khác nhiều lắm.
@@DuyNguyen-mn5ki Phần này vi tế quá nên mình chưa có tìm hiểu sâu
Đọc Dune đoạn này làm mình thích nhất:"Từ đây, tương lai sẽ mở ra, những đám mây rẽ ra dẫn tới một kiểu vinh quang. Và nếu ta chết ở đây, họ sẽ nói ta hy sinh thân mình để linh hồn ta có thể dẫn đường cho họ. Còn nếu ta sống, họ sẽ nói không ai có thể chống lại Muad'Dib."
Đấy là lúc anh ấy nhận ra mình cũng chỉ là 1 con cờ trong tôn giáo của chính mình và đang có sự phát triển tư tưởng
Đúng là khúc này quan trọng thiệt. Nói nói lên rằng dù Paul có thánh thiện muốn quay đầu thì cũng sẽ không được, khi giờ đây sự xuất hiện của anh đã khơi mào cho thời kỳ đại đoạn kết của dân tộc freeman và thổi bùng lên khát vọng quật khởi của họ. Họ sẽ dùng anh và tên tuổi của anh để chinh phạt cả vũ trụ, cho dù có anh ở đó hay là không. Nghĩa là nếu Paul không đi theo thì con Channi cũng sẽ giết nó rồi sau đó nhân danh nó. Quá hay.
Trong truyện Dune, bác sĩ Yueh vốn biết vợ ông ta là Wanna đã bị bọn Harkonnen giết chết. Nên ông ta lợi dụng (giết) công tước Leto để gián tiếp giết Vladimir Harkonnen (nhưng không thành) :D
Trong phim thì nó đen tối hơn nữa. Vợ bác sĩ sống không bằng chết, ổng cốt làm mọi chuyện để mong vợ được chết và ổng chết cùng
Hay ghiaaa
Ngay từ đầu ổng đã biết vợ ổng kh sống nổi với nhà Harkonnen r 🥲
Bác sĩ Yueh không biết là vợ mình đã bị giết nhé. Tuy nhiên ông cũng biết là bọn Harkonnen lừa ổng, đồng thời cho rằng Bá Tước Leto sẽ không sống xót trong trận chiến với nhà Harkonnen nên muốn mượn tay Bá Tước Leto để giết Nam Tước Vladimir. Trong giây phút gặp mặt với gã Nam Tước, Yuel đã an lòng khi nhận ra vợ mình đã chết và không còn bị hành hạ.
@@quyngo102 nghe bảo hình ảnh con nhện trong phần 1, khúc bà Bene gesserit tới nói chuyện vs Nam tước Vladimir chính là vợ của dr. Yueh
Mình nghĩ tác giả không phải đơn thuần là phê phán tôn giáo, mà là muốn đưa ra lời cảnh báo về việc đưa tôn giáo và chính trị vào là một, sự nguy hiểm của một nhà lãnh đạo có sức hút có thể đem lại.
" There is nothing more dangerous than a charismatic leader " - Frank Herbert
tôn giáo xưa giờ là luôn là công cụ của chính trị mà
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Chuẩn bạn, muốn làm chính trị thì phải có sự ủng hộ của càng nhiều người càng tốt, mà cách nhanh nhất để thu hút nhiều người chính là lợi dụng tôn giáo, khi con người ta có đức tin mãnh liệt vào tôn giáo thì người ta sẵn sàng hiến dâng cả tính mạng lẫn tiền bạc của cải.
@@Syntropicfarming khi bạn không giữ lời hứa khi đắc cử thì bạn sẽ trả giá đắt. Đừng tưởng lợi dụng tôn giáo để trúng cử là xong chuyện. Đã có bao nhiêu vụ rồi. Nhẹ thì mất phiếu lần sau, nặng thì bay chức ngay khi đương nhiệm.
bạn xem thời sự cũng có thể thấy sư cũng đi họp quốc hội,cũng tham gia vào chính trị...và những khái niệm như kiểu chùa quốc doanh...sư thời nay nắm giữ rất nhiều của cải tài sản...còn họ có đắm chìm vào vật chất hay ko th tôi ko dám nói.
nhưng chắc chắn những sư có vị trí cao rất giàu.
Con người bao gồm thân và tâm, pháp luật dùng để chế ngự thân, tôn giáo dùng để răn dạy tâm, người tâm thiện thì dù có vô thần cũng làm điều thiện, nếu người ác thì dù có tôn thờ ai đi chăng nữa cũng làm việc ác, khi đó pháp luật sẽ trừng trị
Cho Bạn 1 like. Quốc tế vẫn gọi đại đa số người Việt nam là vô thần. nhưng trong văn hóa vẫn duy tâm như thờ cúng tổ tiên, các tín ngưỡng dân gian.. và đó là nét đặc trưng văn hóa của Việt nam. không có tử vì đạo mà chỉ có tử vì Quốc gia, Dân tộc mà thôi.
@@sanglh052 Nói vô thần là đúng còn gì. Người ta lên chùa thắp hương theo tư duy quán tính nhiều thế hệ chứ chẳng phải theo Phật.
@@nguyentran-zg8ibtheo quán tính? Đã lên chùa thắp hương thì ắt sẽ cầu may, khấn phật phù hộ, ắt sẽ có suy nghĩ ở hiền gặp lành, làm ác gặp báo…. Đó vốn là điều mà đạo Phạt dạy, vậy tôi nói sai à :)))
@@sanglh052 Sai nhé, người ta không những cầu Phật mà còn cầu thần, cầu thánh, thành hoàng, thổ địa...phật cũng chỉ là 1 trong những nơi để cầu.
@@sanglh052 đạo phật cũng được tính là một đạo vô thần. Đạo phật công nhận có thần linh, nhưng luôn hướng về bản thân mình làm điểm cốt lõi, thần phật chỉ phụ trợ giúp đỡ mà thôi
@@sanglh052 tui đạo chúa công giáo nhưng vẫn lâu lâu lên chùa thưởng cảnh đây, và tui thắp hương để tỏ lòng kính trọng với khi đến nơi linh thiên như chùa , vậy tui cũng là đạo Phật à ?
nói năng ngông cuồn
Nhân loại chỉ cần duy nhất 1 tôn giáo, và vị thần duy nhất trong tôn giáo đó chính là Hoàng Đế Nhân Loại, the Emperor of Mankind.
Wh40k lấy cảm hứng từ Dune và Lord Ring ấy bạn
the emperor protect
for the emperor
Nhân loại chỉ cần đi theo Tứ đại ác thần là hạnh phúc rùi. Chỉ tại đám Inquisitor ngăn cản nên mới vất vả như bây giờ 🤣
@@cuongnguyentan8758 thì có ai bảo gì đâu bạn nhưng việc khai thác tôn giáo trong WH40k mình nghĩ nó khác. công nhận việc hoàng đế nhân loại phủ nhận tôn giáo để đánh đổi lấy khoa học và sự phát triển, nó cũng có cái lý của nó
Mình đang ghiền cuốn này, mà VN ít người bàn luận quá. Cảm ơn Spiderum
mình đọc đến quyển 2 .Đúng mê
tính ra đây là 1 trong những bộ truyện có khuynh hướng sử thi như the lord of the rings với a song of ice and fire
@@theanhnguyen9734 cuốn thứ 3 không có bản dịch, đọc TA thì hơi khó hiểu :)
@@hungkimhue2029 hai cuốn đó lấy cảm hứng nhiều từ Dune mà
@@quyngo102k nha bạn ,TLOTR là trc cả Dune đấy, còn ASOIAF thì t chưa biết có nguồn nào nói bộ này lấy cảm hứng từ Dune
Dù thế nào đi chăng nữa, pháp luật cần phải được thế tục hoá, tôn giáo hoạt động cần phải nằm dưới luật pháp.
Pháp luật cần phải được xây dựng dựa trên các giá trị về nhân quyền, dân chủ thay vì thần quyền.
Ngoài ra, luật pháp cũng cần tôn trọng sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người. Đó cũng chính là giá trị tự do, dân chủ mà pháp luật phải bảo vệ, mọi người được quyền chọn đức tin cho riêng mình, dù là độc thần, đa thần, phiếm thần hay vô thần.
Tuy nhiên, bất kỳ ai phạm tội, dù là với lí do làm theo lời Chúa thì vẫn phải chịu sự trừng phạt từ pháp luật.
Hay công nhận quan điểm của bạn rất chuẩn
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Pháp luật chỉ là thứ nhân tạo , không thể bằng luật nhân quả
Đợi nhân quả tự đến thì lâu lắm, để xã hội ổn định, tiến bộ và công bằng, pháp luật là điều cần thiết.
@@scorpionor9865 pháp luật không thể ngăn cản được. lấy xã hội VN chẳng hạn. Tham nhũng rất nhiều. Cấm hút thuốc nơi bệnh viện trường học nhưng có ai theo ?
Quay sang vũ trụ warhammer 40k thì tôn giáo vừa hủy diệt nền văn mình vừa cứu rỗi loài người hay thật sự luôn
đó là lý do Hoàng Đế Nhân Loại cấm tiệt tôn giáo
Tính nói luôn
Emperor protect . Peace
Thực sự cũng vì chính tôn giáo nên nhân loại trong 40k liên tục bị thụt lùi về công nghệ, đất đai, nhân tài và trí thức suốt 10 ngàn năm ko ngóc đầu lên nổi luôn :)))) mà toàn khiến toàn dân của đế chế ngu muội ko chị tìm tòi đổi mới công nghệ, tư duy, chiến thuật hiệu quả mà cứ chỉ cần cầu nguyện là xong hết 😂
His majesty protects us all
"People create gods when they wonder why things happen. Do you know why things happen? Because gods make them happen. You want to know how to make good things happen? Be good to your god. You give a little, you get a little. The simplicity of that bargain has always been appealing."
đặc trưng của tôn giáo là thế, luyên tha luyên thuyên nhưng ko thấy bằng chứng ở đâu
@@bambootank1117 Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
@@dong1lua4 Nhà tôi ko có bàn thờ bạn, ko thắp hương hóa vàng gì luôn bạn, ko phải ko thể nhìn thấy thì ko thể phủ định, như tôi có thể nói tôi có hàng trăm tỷ đô, về cơ bản bạn ko nhìn thấy chẳng nhẽ lại cho nó là thật? Tôn giáo là một phần của văn hóa chứ nó ko phải là văn hóa truyền thống duy nhất, đoạn này bạn bị nhầm rồi, bản chất tôn giáo chất chứa rất nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn với các tôn giáo khác và cũng mâu thuẫn với chính nó luôn, vậy mới có các dòng, chia ra các nhánh, nếu nó đúng thì nó chỉ có một mà thôi, làm gì có chuyện ông ở Việt Nam thì đi gặp các cụ, ông ở Trung Quốc thì xuống suối vàng, ông Tây Lông thì lên ở với Chúa. nó vô lý vcđ và còn rất rất nhiều cái vô lý nữa ông à, quan trọng là người tin vào tôn giáo thì họ thường ko dám chất vấn, đặt câu hỏi để tìm ra vấn đề, bởi vì họ tin mà, con người lừa nhau chỉ dựa vào đc 3 thứ thôi bạn, đó là niềm tin, sự thiếu hiểu biết và lòng tham, tôn giáo nó đánh vào niềm tin và sự thiếu hiểu biết, cụ thể là hiểu biết về khoa học và lịch sử
@@bambootank1117 câu chuyện muôn thủa, bạn sinh ra với điều kiện vật chất cơ bản là tốt hơn người khác, tạm thời tinh thần nhàm chán góc nhìn sẽ khác :[
Video của Spider Rum đưa ra một góc nhìn cực kỳ mới lạ về tôn giáo. Mình đã luôn thắc mắc vì sao có rất nhiều người sẵn sàng dành tất cả cho một niềm tin hay một câu chuyện mà còn chẳng có bất kỳ phản biện nào. Thật sự, tôn giáo và niềm tin là một thứ không nên bị chơi đùa, nó cố thể tạo nên một thứ vĩ đại hoặc một thảm họa!
cảm ơn kênh, hay đến từng câu chữ, quá thấm
Dune và sau này là Warhammer lấy nhiều ý tưởng của nó đều vẽ ra 1 viễn cảnh tương lai tăm tối với tôn giáo của con người. Nhưng ngặt nỗi chính nó cũng chỉ ra sự tồn tại của tôn giáo nó cũng dai dẳng như thế nào, kể cả khi con người tưởng rằng mình đã loại bỏ nó.
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Bài luận hay quá! Tiếc là m ko giỏi TA lắm để đọc những bài như thế này bằng ngôn ngữ gốc, nâng cao được năng lực tư duy triết học. Cảm ơn các bạn đã dịch bài và làm clip
Bài phân tích thực sự rất hay! Ko biết nói gì thêm!
Đáng suy ngẫm. Cảm ơn tác giả bài viết, cảm ơn Spiderum
Hay lắm!!! Ít người nghĩ thế, dám nói ra lại càng hiếm hoi,
Thường thì mn hay có suy nghĩ tiêu cực khì xét đến tôn giáo . Cơ mà T nghĩ là việc tin tuyệt đối vào khoa học lẫn việc tin tuyệt đối vào 1 thế lực tâm linh nào đấy đều là cùng một ruộc. Niềm tin của họ khiến họ loại bỏ hoàn toàn những khả năng có thể xảy ra chỉ vì nó đi ngược lại với niềm tin đấy. Việc ko mở rộng để suy xét các khả năng dẫn đến việc họ hoàn toàn bài xích bên còn lại, gây ra các xung đột. Mà đã là xung đột niềm tin thì nó cực kì khủng khiếp. Vì mỗi bên đều sẵn sàng "tử vì đạo". Nhưng đạo cũng là điều nên tồn tại, ai cũng phải đi qua khủng hoảng danh tính cả, một số người chọn trải nghiệm tự đúc kết tự định nghĩa niềm tin riêng cho bản thân. Một số người chọn sống theo triết lý của "đạo". Nó cũng là sản phẩm của loài người, sinh ra vì loại người thôi. Tôn giáo hay khoa học đều thế cả, vào tay người tốt thì có lợi, vào tay người xấu thì có hại.
niềm tin vào khoa học khác với niềm tin vào tôn giáo, tôn giáo yêu cầu tin trước sau đó đi thu nhặt những thứ cho là phù hợp với niềm tin và loại bỏ những bằng chứng ngáng đường, còn khoa học thì bạn tin hay ko tin nó vẫn tồn tại và hoạt động, khoa học ko cần bạn tin mà bạn bắt bẻ nó vặn vẹo nó chứng minh nó, khác rất nhiều
@@bambootank1117 Rất hợp lý. Khoa Học nó thích bạn không tin, thích bạn đi thách thức, chứng minh nó sai, hơn là mong bạn tin vào nó. Còn Tôn Giáo hành vi thách thức, kiểm định lại thông tin là báng bổ thần thánh và tư tế.
Khoa học là niềm tin dựa vào logic, vào những khái niệm hiện hữu có thể mắt thấy, tai nghe, có thể cân đo, định lượng... trong khi Tôn giáo lại đòi hỏi một niềm tin mù quáng không cần cơ sở. Chỉ cần nghe và tin chứ không được phép suy luận, thắc mắc. Như clip nói, điều đó gây nên sự bảo thủ cực độ và sự phục tùng mù quáng. Không cần biết người đó đúng hay sai, chỉ cần là người đứng đầu của tôn giáo thì cứ nhắm mắt mà nghe, mà làm. Cuối cùng dẫn tới làm bậy. Vì những quan điểm trong Tôn giáo đều là Áp đặt, duy ý chí. Tức là chỉ dựa trên ý chí chủ quan của những người tạo ra tôn giáo, những người lãnh đạo Tôn giáo... Nếu 1 nền văn minh đã phát triển tới 1 đỉnh cao nhất định, thì Tôn giáo sẽ biến mất. Vì mọi người sẽ nhận thấy những điều vô lý, những khiếm khuyết trong các Tôn giáo đó. Họ cũng sẽ tiến tới những quan điểm đạo đức chung, tôn trọng quy luật Nhân-Quả, nên sẽ không cần đến Tôn giáo để giải tỏa tinh thần, để giảm bớt các tội ác...
Bậy bạ hết sức, 1 bên thì chứng minh rồi mới tin, 1 bên thì cúi đầu mà tin không thắc mắc. Sao lại giống nhau?
@@phanphuc1695 giống nhau ở việc cả 2 bên đều đối đầu và từ chối mở rộng hướng nhìn. Còn sao tôn giáo lại tin nhanh như vậy thì , 1 là họ từng trải qua 1 sự kiện có khuynh hướng sang chấn nên họ cần 1 nơi để nương nhờ về tâm lý , 2 là giáo dân truyền đời, họ đc dạy và lớn lên vs niềm tin đó, 3 là họ tin vào triết lý sống đc giảng vì các tôn giáo đều có một hệ thống triết lý đi kèm. Nó phù hợp thế giới quan của họ thì họ theo thôi.
Tôn giáo trong Warhammer 40k nữa, mặt tiêu cực thì thôi rồi nhưng mặt tích cực thì ko ai dám phủ nhận 😢
Ko tôn giáo đó Vua nhân loại và hội đồng tối cao sao thể thống trị và chống lại sự tha hoá chúa tể suy đồi.
Truy cầu sự thật từ tôn giáo thì có thể đúng hoặc sai vì tôn giáo chẳng phải sự cố gắng xây dựng niềm tin từ các tiên đề (các mệnh đề đang và đã được chứng minh luôn đúng) về thế giới, cũng chẳng có ai kiểm tra lại các niềm tin đó , vì vậy không thể ứng dụng các niềm tin từ tôn giáo để giải quyết vấn đề. Nếu một niềm tin tôn giáo được ứng dụng mà hiệu quả thì chỉ đúng trong 1 số điều kiện nhất định ( cũng chẳng ai rảnh để tìm hiểu xem những điều kiện đó là gì) nên nếu áp dụng bừa bãi niềm tin tôn giáo thì kiểu gì cũng dẫn tới sai lệch. Thay vì vậy bằng cách sử dụng chính sự thật do bản thân mình đã kiểm chứng lại mới là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề. Nếu coi khoa học là sự nghiêm túc mô tả sự thật thì dễ nhận thấy ứng với mỗi cách giải quyết của niềm tin tôn giáo luôn có cách giải quyết vấn đề tốt hơn từ các lĩnh vực khoa học, ví dụ chúng ta không cần đưa tôn giáo vào để khích lệ tinh thần vượt qua khó khăn, thay vì vậy luôn có cách tốt hơn từ việc ứng dụng khoa học thần kinh và tâm lý học. Như vậy sẽ tránh rủi ro gây ảo tưởng sức mạnh và nâng cao hiệu quả kích thích ( thứ do ta hiểu và vận dụng được là khoa học sẽ dễ dùng hơn là thứ mơ hồ đầy rẫy nghịch lý như tôn giáo). Cuối cùng ngoài niềm tin tôn giáo thì còn đầy rẫy thể loại niềm tin khác! Vì mỗi hoàn cảnh khác nhau nên không thể lúc nào cũng đủ điều kiện để áp dụng khoa học hay tốn công kiểm tra lại niềm tin có phải sự thật ko. Với điều kiện ko đủ như vậy ta chỉ có thể dựa vào kinh nghiệm và niềm tin được đúc kết suốt cuộc đời để quyết định như là một ván cược!
Mình không biết tôn giáo tốt hay xấu nhưng mình biết tôn giáo không cần thiết bởi mình chẳng có tôn giáo mà cuộc sống vẫn tốt đẹp. Tôn giáo có hay không cũng thế, chẳng giúp ích gì mà chỉ thêm một yếu tố làm phức tạp cho đời, tốt nhất nên loại bỏ nó đi.
Nhưng không thể phủ nhận những tư tưởng của các tôn giáo rất hay. Cá nhân mình rất thích nghiên cứu về tư tưởng của Phật, Đạo, Khổng và thực hành những tư tưởng đó. Nếu tôn giáo chỉ dừng ở đó thì quá tuyệt vời nhưng khi nó phát triển thành một thứ mà cấm người ta phản bác nó, buộc người ta tin theo vô điều kiện và phục tùng không suy nghĩ, hình thành nên một tổ chức với các lễ nghi để thực hiện các hoạt đông đó thì nên loại bỏ chúng.
những tư tưởng của các tôn giáo chẳng qua cũng chỉ là những bài học kinh nghiệm, những triết lý trong quá trình sống. Chẳng sinh ra từ một tôn giáo nào và cũng không thuộc về một tín ngưỡng nào. Nó là điều hiển nhiên và cũng là những tư tưởng, triết lý mà sớm hay muộn con người cũng phải nhận ra. Chẳng qua họ chỉ tạo ra hình tượng thánh thần rồi nhân danh những tư tưởng đó để truyền bá tôn giáo của mình nhằm tìm kiếm (lôi kéo) thêm nhiều tín đồ về phía mình. Nếu không có tôn giáo những tư tưởng hay triết lý đó vẫn sẽ được sinh ra,rõ ràng chúng xuất phát từ não của con người nhưng họ lại bảo đó là do phật dạy chúa bảo thánh thần truyền đạt ???????
Con người muốn đi lên nền văn minh tiếp theo thì phải từ bỏ tôn giáo sắc tộc màu da hợp thành thê thống nhất. COn người muốn làm thần thì phải từ bỏ các vị thần
@@Jame9035 đúng ạ
Bao giờ con người sống mà ko cần ăn uống nữa thì lúc đó tôn giáo ko cần nữa. Vì tôn giáo như một món ăn tinh thần cho những người khổ đau.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân b nhé.
từ phút thứ 22 đổ đi nếu ai tò mò về nhạc nền trong video thì nó có tên là prayer castlevania !
Thank bro
Cái người trí thức cần tìm hiểu trước tiên không phải tôn giáo mà là triết học. Triết học lý giải toàn bộ tâm lý con người, tại sao con người lại phải đẻ ra thần linh: Thần rắn, thần bò, thần nước, thần tài, chúa trời, Ala ....
Tìm hiểu khoa học, triết học rồi lại ngộ ra đạo, ra Nguồn.
chính xác, con người tạo ra thần linh, chứ k phải ngược lại.
@@phanphuc1695 Chưa hẳn nếu nói một cách rạch ròi như vậy, khoa học chỉ mới khám phá ra một mảng ghép rất nhỏ của huyền học và hét toáng lên về sự thông minh của nó. Khoa học và triết học biện chứng, duy vật làm con người rời xa tính thần linh trong con người. Khoa học không vó tôn giáo dẫn đường là một thiếu sót, tôn giáo không có khoa học là tôn giáo mù quáng. Như con ngựa và cái xe kéo. Tôn giáo là con ngựa. Khoa học là cỗ xe kéo
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
Chính trị thì có hết, có cả khoa học và tôn giáo! Chính trị là đại diện lớn của bản ngã nhân loại.
Tôn giáo chỉ cần thiết khi con người mất phương hứng. Nhưng chúng ta vẫn có thể loại bỏ nó vì thứ chúng ta cần là giáo lý của nó chứ ko phải mấy vị thần phật cao cao tại thương kia.
video tôi thích nhất của SPIDERUM!!!!!!!!!!!
Các Bậc giác ngộ ko chủ trương lập ra tôn giáo. Họ chỉ dạy “đạo”. “Đạo” là con đường. Con đường thoát khổ hay giải thoát hay gì đó tuỳ thuộc trình độ/căn tánh người dân nơi xứ sở có Bậc giác ngộ đó ra đời. Một sự thật là khi các Ngài còn sống ko mấy ai tin và theo cả. Sau khi các Ngài chết rồi họ mới tôn thờ và làm rầm rộ để tuyên truyền phục vụ cho dã tâm thống trị/kiểm soát của họ. Muôn đời là vậy. Thời Phật Thích Ca cũng vậy, sắp tới Phật Di Lặc cũng vậy.
Quá là tuyệt vời 👏
Tôn giáo sinh ra khi còn những thứ con người chưa giải thích được. Ngày xưa thấy vẽ Chúa ở trên trời. Giờ bay qua bầu trời. Thì Chúa lại phải chạy xa hơn. Chúa, Thần Linh núp vào những chỗ khoa học chưa rờ tới được. Họ càng ngày núp càng xa
Ah, thats a good one :))))
Tôn giáo sẽ không bao giờ bị triệt tiêu hoàn toàn được :)) triết học hay khoa học thì cũng chỉ trên con đường khám phá chân lý, không bao giờ có khả năng đạt được toàn bộ chân lý. Và tôn giáo thì tự luôn cho rằng giáo điều của mình là chân lý rồi.
Đúng rồi bạn
@@scorpionor9865khi nào con ng còn sợ hãi thì sẽ còn tôn giáo
@AsrielNous Chuẩn. Chừng nào trí tưởng tượng con người còn tồn tại. Thì sẽ chế ra được thần linh, phép thuật ...
Ở clip nói về jerusalem lắm người vào chửi spiderum bán bổ tôn giáo thể này thế kia, còn clip phân tích tôn giáo thế này thì chả ai dám vào tuyên xưng đức tin nhỉ:))
Tôn giáo đối với người ta giống như văn hoá truyền thống đó, nó không chỉ tôn thờ, đó là tôn vinh, tôn trọng, và là tấm gương để con người có đạo đức. Giống Bác Hồ hay tổ tiên nhà bạn hay một idol nào đó thôi, ai mà đụng vào thì kiểu gì chả căng
😂😂
Bản chất tôn giáo là công cụ truyền bá tư tưởng để tập hợp nhiều người tạo ra một sức mạnh to lớn để thực hiện ý tưởng từ người sáng lập. Nhưng theo thời gian thì tôn giáo có thể trở thành công cụ chính trị của nhiều người và quốc gia. Tôn giáo không phải nền tảng để xây dựng đạo đức của một người, bằng chứng là nhiều người vô thần vẫn là người rất đạo đức, tôn giáo chỉ là công cụ để truyến báo đạo đức dễ dàng hơn thôi.
Bản thân mỗi tôn giáo sẽ có quan điểm về đạo đức khác nhau ví dụ được phá thai hay không được phá thai mỗi tôn giao mỗi khác. Vậy niềm tin nào là đúng, đơn giản không có đúng và sai, mà mỗi người phải tự trả lời. Vậy tại sao đa phần tôn giáo chỉ dạy toàn điều tốt, vì đơn giản để thu hút nhiều người theo. Làm gì có tôn giáo nào tồn tại khi chỉ dạy toàn điều xấu
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ!
Phật giáo không thực hiện ý tưởng nào nhé, có thì là do sự biến đổi của người truyền đạo thôi.
Video quá hay, nhạc nền cũng da diết thiết tha, quá hay! Xin tên nhạc nền được ko bác Gạo?
Spiderum làm về BÚA CHIẾN TỨ VẠN NIÊN (WARHAMMER 40.000) ĐI
trời ơi tôi ghiền cuốn này lắm luôn ý
vl 10 năm rồi mới có 1 kênh yt vn làm về dune 😅
Đạo nào cũng được
Đừng thiếu Đạo Đức là được
Cần cũng được, không cần cũng không sao, miễn sao người đó có cuộc sống tốt đẹp. Dựa vào sự tôn trọng của nhân dân để làm những việc đồi bại mà thôi.
khi con người sợ hãi gì đó, thì con người sẽ dựa vào gì đó để củng cố tinh thần cho mình
tôn giáo từ đó mà ra đời thôi, cá nhân mình ko thích tôn giáo
- Từ khi sinh ra chúng ta đã bị dẫn dắt, tiếp thu thông tin xung quanh, và chúng ta phát triển liên tục nhận thức ở mỗi thời điểm bằng trí tò mò
- Mọi thứ đã vận hành từ rất lâu, và như 1 vòng lặp khó thay đổi, khi thoát ra cũng có thể lại bắt đầu 1 vòng lặp khác mà chính con người cũng không hề hay biết
Chủ đề này hay
Việc tôn giáo còn tồn tại cho tới thời điểm này là một điều khá khó hiểu.
Vì tôn giáo vốn sinh ra từ những tư tưởng cho rằng, có tồn tại một đấng, một thế lực siêu nhiên đang bao quát và kiểm soát cả vũ trụ này.
Nhưng đây là thập niên thứ 3 của thế kỷ 21 rồi. Và với tư cách là người theo chủ nghĩa khoa học, tôi chẳng tin mấy cái lý thuyết xàm xí kia.
Còn những điều răn tốt đẹp trong tôn giáo mà tôi đã đọc cũng hay đấy. Nhưng đó là chẳng phải là những điều hiển nhiên phải làm sao? Như hiếu thảo, nhẫn nhịn, chăm chỉ, thân thiện, tôn trọng người khác, yêu thương cuộc sống, khiêm tốn, dũng cảm,....
Tôi chả cần theo tôn giáo nào sất, tôi cũng hiểu là muốn trở thành NGƯỜI thì cần những đức tính gì.
Vậy thì ông cũng hiểu muốn giữ cái NGƯỜI đó cũng không phải dễ gì
Tôi tin rằng mọi con dân đều bình đẳng trên chiếu bạc! 🙂
cái gì cũng có mặt tốt mặt xấu quan trọng nó là niềm tin kể cả chiến tranh người lính ra trận ko mang niềm tin chiến thắng trở về thì sao có thể chiến thắng. Tôn giáo cũng vậy thôi hiểu điều tốt đẹp vận hành theo tốt đẹp thì vẫn là đẹp, hiểu điều xấu lấy cớ để làm điều xấu thì vẫn là xấu. Còn mục đích có điều xấu là để chỉnh đốn con người sống đúng ko vi phạm vào cái nhân tính của con người nhưng cũng làm kẻ xấu lợi dụng điều xấu, ví dụ như đạo phật nghiệp chướng nghiệp báo mục địch là để con người hiểu khi nào làm điều xấu đều có nhân quả, nhưng mang về VN lại để mấy sư cô sư thầy cúng ăn tiền giải nghiệp chẳng hạn.
Tôi có tìm hiểu phật giáo, hồi giáo, kito giáo, ấn độ giáo. Tôi rút ra 1 điều vô thần, ko theo tôn giáo nào là đúng đắn nhất.
Mình cũng không theo tôn giáo nào, nhưng đây chỉ là quan điểm của bạn. Tôn giáo giúp con người có cái để dựa dẫm, tin tưởng khi rơi vào khổ đau. Mình không theo vì mình chưa tin tưởng và ngộ triết lý của tôn giáo nào thôi.
Mình có mua một quyển dune của nhà xuất bản nhã nam cho mình hỏi đó là phần mấy nhỉ
bạn search Dune Novel Timeline rồi so sách của bạn là ra
Ai xem Young Sheldon không ạ? Sheldon cũng đọc Dune (season 3 tập 15->20). Bản thân chỉ tin Khoa học nhưng mẹ lại là người sùng + ngoan đạo
vấn đề này quá nhạy cảm.
em đã mất rất nhiều thời gian về nó và cũng không phải ai mình cũng có thể chia sẻ được.
Thử nói xem, tụi nó vào cho 1 rổ gạch mà chẳng để lại một thông tin giá trị gì cho xem😂
nó không còn là chủ đề nhạy cảm nữa, nếu số đông dám lên tiếng bạn à.
chúng ta cũng nhạy cảm với anh hùng dân tộc, thần tượng, minh tinh hay một tấm gương, chẳng may nói gì sai cũng có thể phẫn nộ, nói về bác hồ mà không đúng cũng có thể bị gông cổ lên phường, tuy không phải tôn giáo nhưng niềm tin rất mãnh liệt, không ai có thể xem nhẹ
Mười hai con giáp, nó nhảy cảm đủ thứ het4a ❤ ; bạn đem lời lợi thật to đùng , tự nhiên tự ái , ngu ngốc nghếch thờ lâu nhất ;được để qua một bên hết á 😂😂
Lợi riêng là tôn giáo lớn nhất cua4ngu ngốc nghếch ❤
Mình thắc mắc không biết giọng đọc của Spiderum có phải giống kênh Samurice không, nghe giống quá
Nói chung Tôn giáo là đức tin. Con người là động vật bậc cao không thể không có đức tin, chỉ ít hay nhiều thôi.
bậy bạ
Bậy bạ
Tôn giáo nguyên bản cũng giống như khoa học đều khai thác và vận hành trên các khía cạnh khác nhau của thực tại nên việc con người có cần và biết đến nó hay không cũng không ảnh hưởng đến sự tồn tại của chính nó
Tôn giáo nguyên bản giống triết học hơn
không đúng, khoa học là cách mà con người tìm hiểu về thế giới tự nhiên, còn tôn giáo là những câu chuyện do con người tạo ra nhằm một mục đích cụ thể
@@jonathanevans3170 chính xác thì nó là cách mà con nguiiwf cổ đại nhìn nhận thế giới, gọi cách khác là thế giới quan của họ, đúc kết lại và trở thành thánh kinh. Tuy nhiên phần lớn những tư tưởng này k đc trruyeefn lại cho người kế cận, mà chỉ có câu từ, dẫn đến việc diễn giải mỗi người, mỗi thời kì 1 khác
Sai, nguyên nghĩa của triết gia là người yêu tri thức, yêu hiểu biết. Triết gia không bao giờ tự nhận bản thân nắm giữ chân lý mà họ là người đi tìm chân lý.
Tôn giáo được xây dựng dựa trên giáo điều thay vì đặt câu hỏi phản biện, mọi câu hỏi chất vấn đều có thể bị coi là báng bổ.
Chỉ có Phật giáo là tôn giáo đặc biệt, được coi là tôn giáo nhưng gốc gác lại chưa bao giờ mang tính giáo điều. Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni luôn sẵn sàng trao đổi, tranh biện với mọi người nhằm làm rõ các vấn đề chứ không hề đưa ra một giáo điều không có cơ sở. Dĩ nhiên sau này Phật giáo được phổ biến hơn ở nhiều nơi, người ta tích hợp các tín ngưỡng và tôn giáo địa phương vào Phật giáo luôn nên khi đó mới xuất hiện các vị thần và coi Phật như một vị thần. Thực chất đức Thích Ca chưa bao giờ nhận bản thân là thần.
@@hoanglongchu2757 Tôn Giáo là 1 phần nhỏ của Triết Học Thôi. Triết Học là phạm trù rộng chứa đựng lịch sử, tâm lý loài, tâm lý con người, giáo phái, hệ tư tưởng ....
++ Tôn giáo không đủ tầm so với triết học, Triết học nhắm vào giải quyết câu hỏi của loài người: Làm sao để hạnh Phúc ? Làm sao để hết đau khổ ? tại sao con người lại có YÊU/Ghét, hận thù ? có phải trí tưởng tượng chỉ có ở con người ? Làm sao loài người có thể tạo ra 1 nhóm liên kết hàng tỉ người, cùng phát triển 1 thứ (không loài nào làm được) ? Tôn giáo chỉ cố dùng sự sợ hãi sinh bởi trí tưởng tuyệt vời của con người, lợi dụng trí tượng của loài người để gắn kết họ lại, khiến họ cùng cộng tác cùng follow một thứ, để tạo ra sức mạnh tập thể. Chứ họ không có nhu cầu giúp con người trả lời những câu hỏi của loài người như Triết học. Triết học thậm trí đã giải thích tại sao con người lại đẻ ra tôn giáo, và tại sao hiện nay tôn giáo mới không thể sinh ra được nữa.
Bài viết xuất sắc ❤❤❤. Ai có tôn giáo thì ko nên cực đoan...
Nhưng nếu không có tôn giáo thì văn hoá truyền thống không thể tồn tại, từ thời bộ tộc được hợp nhất từ các vị thần linh, rồi hợp nhất chính trị trở thành quốc gia, dù sao không tin vào tôn giáo thì khi lập bàn thờ thường rất sáo rỗng, vì mình đâu có nhìn thấy ma đâu, huống chi các cụ! Nên không thể phủ định sự tồn tại của tôn giáo
Khởi đầu khi một vùng đất nào đó(ví như phương Đông và phương Tây) xuất hiện nền văn minh, thường sẽ có một Giác Giả với trí tuệ siêu phàm đã giác ngộ tới bảo cho con người cần sống như thế nào, từ đó quy phạm đạo đức nhân luân của nhân loại, ví như Jesus, Phật Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Khổng Tử là những Giác Giả của thời kỳ này, họ sinh ra hầu như cùng thời đại, và ảnh hưởng của họ đến nhân loại là không ai có thể chối cãi. Ví như thế nào là Đạo, Đức, Thiện, Nhân, Lễ, Nghĩa, Chí, Tín, cần có người giác ngộ để chỉ bảo cho con người điều đó thì họ mới biết sống thế nào là tốt, tự yêu cầu bản thân kiềm chế dục vọng, tránh xa những điều xấu. Con người có mặt thiện và mặt ác, nếu không có những quy phạm đạo đức, con người sẽ theo dục vọng của bản thân mà hành ác, vì vậy sẽ rất nhanh tiến tới diệt vong. Khi họ truyền Pháp, truyền đạo vốn là chưa có tôn giáo. Sau này khi thành lập các tôn giáo, thì mục đích luôn là để duy trì đạo đức cho nhân loại, cũng là nơi nương tựa tâm linh cho con người. Ngày nay, khi con người đang theo đuổi vật chất, hay cái lý thuyết tà ác là vật chất quyết định ý thức kia đang kéo đạo đức toàn nhân loại xuống dốc. Tôn giáo không xấu, là con người đã biến tôn giáo thành xấu. Ví như nói Phật giáo nào có dạy người ta đi cầu tiền, dâng sao giải hạn, nhưng nhìn hiện thực ngày nay, chùa nào cũng là nơi buôn Thần bán Thánh, đằng sau đều là mưu cầu lợi ích, còn sinh ra cái gì là du lịch tâm linh, Phật không bảo con người làm vậy, chính con người vì truy cầu vật chất, vì dục vọng của mình mà biến tôn giáo trở thành xấu.
hoang tưởng. hoang tưởng là nói những thứ vượt ra ngoài tầm hiểu biết của mình. bớt hoang tưởng lại.
Đã đến lúc loại bỏ các loại tôn giáo ra khỏi đời sống con người.
Thế thì phải loại bỏ văn hoá truyền thống nữa, người Ấn Độ có nhiều hủ tục vì Ấn Độ giáo là cốt lõi của dân tộc Ấn Độ, nếu phải bỏ đồng nghĩa với phản bội dân tộc, không có tôn ti trật tự
Cần đối với người thấy cần, và không cần đối với người không cần nó
Không có tôn giáo thì đến giờ chúng ta cũng chỉ là một bầy người thôi. Dĩ nhiên cái gì do con người tạo ra cũng đều có hại nhất định.
Mình muốn đọc truyện tiếp diễn biến sau phim dune 2 thì mình bắt đầu từ đâu ạ
bạn có thể tìm đọc Cứu Tinh Sứ Cát
ae ơi, phim ở đoạn 13;42 , 15:29, 17:09 là phim gì vậy
phim "kingdom of heaven" nha b
27:45 idol Hitogami 🙏
Tôn giáo khiến cho thế giới không lạc lối không có trái tim, bản thân nó lại là trái tim của thế giới mà chính nó được tạo ra. Tôn giáo sinh ra có lẽ với một mục đích tốt nhưng theo thời gian những ích lợi nó đem lại đã không bằng những gì nó gây ra thì cũng chính là lúc ta cần xóa bỏ nó , con người đôi khi rất khó đưa ra lựa chọn nhưng chỉ cần lợi ích đủ nhiều thì việc lựa chọn cũng sẽ rất nhanh mà thôi. Bản ngã của con người là lòng tham và sự ích kỷ tới tận cùng được tiến hóa và phát triển bởi vô số hình thái được phân biệt với nhiều tên gọi nhưng điểm chung đều là để phục vụ cho con người, khi tôn giáo không còn thỏa mãn nhu cầu thì nó không còn giá trị để tồn tại, rồi sẽ có một công cụ khác thay thế tôn giáo để thỏa mãn ham muốn của loài người mà thôi 😢😢😢
phật giáo không phải là 1 tôn giáo đúng nghĩa, và nếu bạn nói tôn giáo sinh là có mục đích tốt. hãy chỉ ra 1 tôn giáo bất kì, tôi sẽ nói cho bạn biết mục đích nó tồn tại!
@@phanphuc1695 Nó tốt trong phạm vi thời điểm nó ra đời. Ví dụ như đạo Hồi bị mang tiếng trọng nam khinh nữ, cực đoan nhưng thực tế xem kinh Q'ran thì người phụ nữ được trao khá nhiều quyền lợi và thậm chí có thể ly hôn chồng- trong khi cùng lúc đó Thiên Chúa Giáo lại hoàn toàn ngăn cấm điều đó.
Con người đã có bước tiến dài trong khoa học, công nghệ, triết học, hiểu biết về lịch sử, xã hội.... cho nên ta sẽ rất dễ dàng thấy những cái bất cập ở một số tôn giáo. Tuy không phải tôn giáo nào được thành lập cũng đều vì mục đích và có giáo lý tốt đẹp, nhưng cũng rất nhiều tôn giáo vốn có xuất phát điểm là tiến bộ trong thời gian nó ra đời, song sau này mới trở nên lỗi thời so với nhận thức của con người hiện đại đã tiến bộ rồi.
Tại sao mọi người phải làm theo ý của 1 người (đứng đầu tôn giáo). Mục đích tồn tại của tôn giáo đều là làm theo ý của người đứng đầu cả. Đạo Phật không phải tôn giáo, mà nó là đạo, hướng dẫn con người đi đến hạnh phúc. Phật cũng không bảo mọi người phải thờ Phật mà phải tự nhìn vào chính bản thân mình
@@nhachanhaytara không phải khi nào phục vụ cho ý chí của người đứng đầu cũng là một điều tệ. Việc có một ý chí giúp mọi người hợp lại với nhau thành cộng đồng lớn chính là một yếu tố hình thành các nhà nước lớn.
@@nhachanhaytara đạo Phật cũng là một loại tôn giáo mà thôi , thậm chí là loại tôi rất ghét vì nó kêu con người không nên tranh đua, biết cam chịu vì đó là nghiệp quả kiếp trước của mình rồi một đống thứ khác.... quá ư là ba chấm 😑😑, thật là một công cụ hoàn hảo để cai trị người khác khi những kẻ đứng trên cao có thể cai trị người khác và biện minh cho sự khổ cực và bất công là nghiệp quả kiếp này họ phải nhận vì kiếp trước làm việc ác, muốn có công đức thì còn cần đóng góp cho cái kho của nhà chùa nữa a chừng nào nó đầy thì công đức viên mãn, như ông thánh tăng " Thích Thanh Toán" nào đó làm sư là phải lấy tiền của chùa mua nhà xe mới là phải đạo được 😑😑😑
Nhân loại bây h chỉ cần Thần Tài thôi. Từng là 1 cựu thần nhưng đã quay lại mạnh mẽ như là 1 tân thần với tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất hiện nay. =))
Thanh niên nói đúng nè.😅😅
Không hoàn hảo là hoàn hảo nhất ; những tùm lum gọi là hoàn cảnh là ân sư ❤ chấm hết 😂😂
Nên loại bỏ tôn giáo, tôn giáo chẳng là gì ngoài những sự dối trá và niềm tin vô điều kiện
chính xác
Vì không bao giờ loại bỏ được tôn giáo nên những cái gọi là " những sự dối trá và niềm tin vô điều kiện " trở thành vô nghĩa .
Thứ hai là là sống không công bình, là không yêu thương người nghèo khó
Sau cách mạng nhận thức thì loài người luôn cố giải thích nguồn gốc của mình, của muôn vật muôn loài trên trái đất và ngoài vũ trụ, con người sau khi chết sẽ đi về đâu...
sao ko hỏi tôn giáo nào tốt nhất cho nhân loại!!?
Với mình thì, chẳng có tôn giáo nào là “tốt nhất” cả, gốc rễ của mọi tôn giáo chính thống đều dựa trên việc khuyên bảo con người sống tử tế , hướng đạo và lương thiện.
@invidiaa_ cái này phải nghiên cứu phân tích.
Bài này quá hay
Tôn giáo thật sự rất đẹp. Tôn giáo nào về cơ bản cũng hướng tới sự tốt đẹp trong mỗi người. Chỉ có con người vận dụng là sai thôi. Đặc biệt những người lợi dụng niềm tin tôn giáo trục lợi và làm bàn đạp chính trị
những người muốn nắm quyền chính là người tạo ra tôn giáo, họ là người biết cách sử dụng tôn giáo đúng nhất
bạn có chắc "tôn giáo nào cũng tốt" không? vì bản chất tôn giáo là để điều khiển con người...
Đọc bài này đã lâu cho tới khi ra hẳn video vẫn bảo lưu quan điểm: hồi giáo sẽ là tôn giáo tồn tại cuối cùng nếu quả địa cầu rơi vào diệt vong
bạn cho mình xin thêm thông tin về quan điểm này được không ạ?
tách tôn giáo với chính trị rạch ròi là 1 điều sai lầm. Vì chính 1 quốc gia cũng đã là 1 loại tôn giáo có kinh thánh chính là Hiến Pháp . Khi người dân còn tin tưởng vào Hiến Pháp thì 1 chính thể như quốc gia mới có thể tồn tại được. Nếu xét ở khía cạnh lịch sử thì tín ngưỡng là thứ tạo ra những quy tắc đầu tiên trong xã hội con người thúc đẩy xã hội phát triển từ các nhóm gia đình -> thị tộc -> bộ tộc -> liên minh -> quốc gia. Chính vì có niềm tin chung mới có thể liên kết những cá thể người riêng biệt thành 1 tập thể chung. Nên tôi có thể khẳng định 1 điều là tôn giáo sẽ vẫn luôn tồn tại trong xã hội con người bằng cách này hay cách khác. Nó vốn dĩ là 1 quy luật tồn tại khách quan nên thay vì nói mặt trái của tôn giáo thì nên nói mặt trái của nhân tính mới đúng.
Cảm nhận mình rất giống bạn. Có một loại tôn giáo mới đang thống trị toàn thế giới là chủ Nghĩa dân tộc. Loại mới này có điều luật, có niềm tin, có 1 hệ thống nhồi sọ .... Nó khiến cho con người sống chết để bảo vệ cái gọi là biên giới đựa vạch ra bởi tầng lớp thống trị. Người ta sẵn sàng giết chóc bất cứ ai, và sẽ được tôn sùng nếu chết cho quốc gia. Thực ra 2 nhóm người cách nhau 1 con sông, còn thân thiết, có mối quan hệ huyết thống gần hơn cái đám tít ở trên núi. Nhưng Quốc Gia đã dạy bên kia là nhóm khác cần cứ giết hết nếu nó muốn lấy tài nguyên bên này. Ranh giới vẽ bởi bọn thống trị.
Bô hoàng bên warhammer đã xem clip và bình luận
Ngồi bô thì k có quyền phán xét 🐧
thiết nghĩ video nên có cảnh báo spoiler :')
Tôn giáo vốn dĩ sinh ra tốt hay tệ thì tuỳ vào cách ta tin mà thôi.
Tôn giáo, là chữ viết hay ngôn ngữ người thành lập tôn giáo đó
Thế đến lúc series warhamer 40k ra mắt chắc phải ra thêm 1 bài tôn giáo nữa hơn như này
Cuồng tín đến mức cực đoan
Nghe lời giới thiệu thấy hấp dẫn quá
Chúa ban cho người nào khôn ngoan là để giúp đỡ người nghèo khó có công ăn việc làm
Nhưng với cuộc thánh chiến, xung đột tôn giáo đã đi ngược lại giáo lý cơ bản dạy con người sống tốt hơn của tôn giáo
Hay đấy,người vô thần chớ nên lý luận về tôn giáo với những kẻ mở miệng ra là thánh này thần kia,vì nó vô nghĩa và mất thời gian
Nhân loại cần tình thương ❤
Tôn giáo đúng nhất ❤
có lẽ đó chính là Phật giáo nguyên thủy cách đây 2500 năm 😊
chỉ tiếc là bây giờ những triết lý đó đã bị pha tạp và trở thành một thứ đạo của Thần thánh và những điều huyễn hoặc, lừa người dối mình. Trở thành công cụ như những tôn giáo khác.
bạn cần còn mình không, đừng đánh đồng
@@binsu6032 Tôn giáo thật , tâm riêng lung tung beng á
Xin link nhạc đi ad
thì ra đây là lý do the emperod of mankind của warhammer40k muốn loại bỏ tôn giáo
Không trả lương cho người làm thuê chính là vi phạm điều răn ăn trộm và tham của cải của người khác
Cùng với khiến thức và trí tuệ giấc mơ của con người chúng ta nhưng không có tôn giáo và niềm tin nhân loại
Vì thế đừng nên không trả lương cho nhân viên của mình , kẻo có ngày chúa lấy hết tài sản
Vì người Việt Nam dịch chữ viết Anh hay la tinh chữ Christ hay ki tô thành cơ đốc giáo
Làm ơn dùng ngôn ngữ của bạn để bình luận. Cố gắng dùng ngôn ngữ bạn không quen thuộc sẽ chẳng truyền tải được điều gì.
sao giọng nghe quen vậy ta, anh Samurai à
Trong kinh thánh cựu ước hay tân ước không nói đến tôn giáo
-Luật pháp được đưa ra từ đức tin nhưng quá nhiều tôn giáo có những luật thiếu công bằng có tính chủ quan nên họ phải sửa lại các đạo luật để hướng tới luật pháp chung khách quan
-Như kênh đã nói kẻ mạnh dùng tôn giáo để thống trị, kẻ yếu dùng tôn giáo để bấu víu hy vọng
-Tùy tôn giáo mà việc bạn làm có hợp pháp hay không. Đúng với họ sai vơi bạn
Tôn giáo là vấn đề rất nhạy cảm !
Và là nền tảng của văn hoá truyền thống
coi tiêu đề đã thích
Mấy ông toà thánh vatican chắc nhột lắm :))
Tôn giáo mà bắt buộc người dân phải theo, tôn giáo mà làm chính trị, tôn giáo mà trọng nam khinh nữ thì không cần tôn giáo đâu.
vậy nếu sự thật khác với ý thức con người thì con người có biết buông bỏ để chấp nhận chăng ?
Nếu như buông bỏ mà chỉ làm theo lý tính thì trông nghe như hợp lý, nhưng khi làm sẽ thấy trống trải và buồn phiền. Như người Nga trong thời đại phục hưng, có nỡ bỏ đức tin được đâu, và chỉ khiến con người có ý niệm xấu về cái chết thôi
Không đâu bạn :))))
Trong wh40k ,tôn giáo đóng vai trò như chất keo giúp con ng đoàn kết
Nhưng chính nó cũng khiến con người chậm tiến và ngu muội và không dám đặt câu hỏi cho những gì trái qui tắc tôn giáo đặt ra kìm hãm con người
Giống như ánh sáng của Đảng là lòng yêu tổ quốc thôi, chứ nếu không bộ đội cụ Hồ làm sao dám hy sinh ra ngoài chiến trường, khéo đào ngũ như thời nay
Hmm, t k theo đạo, tôn giáo nào cả ( vô thần) nhưng t hiểu bất cứ 1 tôn giáo lớn hay phổ biến nào đều phổ độ, cứu độ chúng sinh, đều dạy nhân loại sống tốt hơn
Và hay đoán xét người khác