Lọc nước sinh hoạt Composite, MF, UF, NANO và RO dùng sao cho đúng

Поділитися
Вставка

КОМЕНТАРІ • 39

  • @minhgiapnguyen
    @minhgiapnguyen 7 місяців тому +1

    hữu ích quá

  • @NengKhim
    @NengKhim 8 місяців тому +1

    Nước từ trên núi chảy xuống, lọc bằng lọc UF thì có thể dùng cho nhà máy sản Xuất nước đá Không? Xin cám ơn!

    • @kenhmua
      @kenhmua  8 місяців тому +1

      Nguồn nước tự nhiên nào cũng đều phải có hệ thống lắng khử rồi mới lọc để sử dụng. Nước nhìn trong bằng mắt thường không có nghĩa là nó sạch, phải lọc thì mới biết được nó ô nhiễm như thế nào.

  • @vanhungngo1198
    @vanhungngo1198 9 місяців тому +1

    UF có lọc được amoni không ạ, hay phải xài cột composite khử trước bác ơi

    • @kenhmua
      @kenhmua  8 місяців тому

      Nước có Amoni thường có mùi hăng hăng sộc vào mũi...từ công nghệ màng UF trở lên là xử lý bình thường NH4+ nha.

  • @sangtt928
    @sangtt928 10 місяців тому +1

    Chào anh, ở SG dùng bộ lọc thô 3 cốc + màng UF thì nước này dùng nấu ăn được chưa anh.
    Em cám ơn ❤

    • @kenhmua
      @kenhmua  10 місяців тому

      Dùng cả hệ 3 cốc lõi PP và sau là bộ UF nữa thì thoải mái nha.

  • @Hello-wy8jy
    @Hello-wy8jy 10 місяців тому +2

    Hòi xưa uống nước lắng tro trấu, dạo cục phèn 😅😅

    • @kenhmua
      @kenhmua  10 місяців тому +1

      Xưa khi đất nước còn thiếu thốn nhà nào cũng vậy, nhưng được cái môi trường xưa nó sạch, ra suối uống nước thoải mái, giờ nước máy còn bẩn, nước sông ao hồ và cả nước ngầm thì ô nhiễm, tự mình bảo vệ mình là tốt nhất.

  • @Jamesstatutory
    @Jamesstatutory 3 місяці тому +1

    *A ơi nhà e nước máy. Vậy e lắp lọc Uf kèm 3 đầu lọc thô nữa. Vậy đặt UF trước hay sau 3 đầu lọc ạ?*

    • @kenhmua
      @kenhmua  3 місяці тому

      Làm cục thô lưới chặn đất cát, gỉ sét...rồi tới UF là đủ rồi

  • @huuhoangquangnguyen6028
    @huuhoangquangnguyen6028 4 місяці тому

    Bạn ơi, lọc uf có lọc đc nước phèn ko, nhà mình dùng thủy cục nhưng nhiễm phèn nhẹ.

    • @kenhmua
      @kenhmua  4 місяці тому

      Xử lý nước giếng khoan nhiễn phèn thì cần phải qua quá trình oxy hóa khử, tiếp đến là bồn bể lắng khử với vật liệu rồi sau đó sử dụng. Khi Anh hút nước giếng lên thì phải có bồn bể ngoài trời chứa nước giếng thô đó, và thực hiện quá trình oxy hóa khử bằng 1 trong 2 cách hoặc dùng cả 2 cách sụt khí hay phun mưa.

  • @minhchau816
    @minhchau816 2 місяці тому +1

    Muốn mua lỗi Lộc uf của anh mà không có sdt địa chỉ có bán trên shop không

    • @kenhmua
      @kenhmua  2 місяці тому

      Web kenhmua là chính chủ luôn đó ạ, nó có đầy đủ tất cả thông tin, không phải web giả như mấy cái chạy quảng cáo ở face book đâu ạ.

  • @thanh123ful
    @thanh123ful Рік тому +1

    nhà phố có nước cứng có cần dùng composite ko a

    • @kenhmua
      @kenhmua  Рік тому +1

      Nước thủy cục dùng composite không tận dụng hết ưu điểm của composite, còn nếu chỉ dùng để khử nước cứng thì composite vẫn làm được nhưng thời gian sau đó thay thế vật liệu mệt mỏi lắm nha.

    • @thanh123ful
      @thanh123ful Рік тому +1

      @@kenhmua thế dùng loại nào bro

    • @kenhmua
      @kenhmua  Рік тому +1

      Dùng khử bằng ion cho nó gọn nhẹ nha, bằng cái bắp tay thôi xài chục năm...chứ cục composite nó to đùng chiếm nhiều diện tích kèm mệt mỏi khi thay vật liệu. Nếu nhà dùng nước giếng thì dùng conposite, nước thủy cục không tận dụng hết ưu điểm của nó, lãng phí dư thừa

    • @kenhmua
      @kenhmua  Рік тому

      Bạn xem thêm ở đây về việc dùng composite nha ua-cam.com/video/21fnt5Jqtd4/v-deo.htmlsi=ufSsQCVbIEootGNM

    • @thanh123ful
      @thanh123ful Рік тому

      @@kenhmua lắp từ téc xuống à bác

  • @HoanNguyen-fm8rq
    @HoanNguyen-fm8rq 11 місяців тому

    Uf có hạ 1 phần tds đầu vào nước máy ko anh? Tds nước máy 300-400.
    Thank anh

    • @kenhmua
      @kenhmua  11 місяців тому

      tds là chỉ số đo của hàng chục chất rắn hòa tan tính bằng đơn vị ppm, tds là nói chung của tất cả chất rắn hòa tan dạng phân tử, bao gồm muối và cả nước cứng. Vì thế nguồn nước tds cao là do đâu thì phải xử lý từng phần, chẳng hạn tds cao do nước cứng thì dùng cation hấp thụ, tds cao do nước nhiễm mặn nước lợ thì khử mặn...
      Trường hợp dùng nước máy mà tds cao thì có thể nguồn nước nhiều Ca+ và Mg+ hay còn gọi là nước cứng, khi đó thì dùng cation hấp thụ và nên nhớ lúc này nó chỉ hấp thụ đúng 2 loại đó...và còn hàng chục loại khác...vì tds là khoáng chất cả hại và lợi nên chẳng ai loại bỏ nó hoàn toàn mà họ chỉ loại bỏ đến ngưỡng an toàn thôi.

    • @HoanNguyen-fm8rq
      @HoanNguyen-fm8rq 11 місяців тому +1

      @@kenhmua thank anh. Thông tin hữu ít.

    • @nguyenthanhlongbui8916
      @nguyenthanhlongbui8916 6 місяців тому +1

      @@kenhmua ngưỡng an toàn sau khi loại khử mặn, khử cứng là bao nhiêu vậy anh? Cám ơn !

    • @kenhmua
      @kenhmua  6 місяців тому +1

      Tính theo chỉ số ppt thì nước mặn an toàn sau khi khử đề dùng là nhỏ hơn 1, từ 1 trở lên là nước cho đến nước mặn.
      Còn chỉ số nước chứ CaCO3 thì hàm lượng từ 0-120mg/L là thoải mái cho ra nguồn nước mềm cho đến vừa phải, còn từ 121mg/L là nước cứng tùy cấp độ cho đến rất cứng...

    • @haitran6175
      @haitran6175 6 місяців тому +1

      Tds 130 có đảm bảo không

  • @kenhmua
    @kenhmua  Рік тому +1

    Còn 5 phần nữa nhé.

  • @haitran6175
    @haitran6175 6 місяців тому +1

    Khử vôi được không

    • @kenhmua
      @kenhmua  6 місяців тому

      Vôi muốn lọc thì dùng màng lọc RO, nước sinh hoạt thì nên khử chứ không lọc.

  • @HienNguyen-tp3st
    @HienNguyen-tp3st 2 місяці тому +1

    Hi a. E ở miênd tây dùng nước sông , nếu gắn cốc lộc thôi và lộc uf thì có thể đung để nấu ăn, uống trực tiếp dc ko? Tks!!!

    • @kenhmua
      @kenhmua  2 місяці тому

      Dùng các nguồn nước tự nhiên, cụ thể trường hợp này là nước sông thì nên lắng phù sa nha, nước sông rất nhiều phù sa nó sẽ làm nghẽn lõi lọc rất nhanh vì cấp UF, NANO, RO là siêu lọc tức phải xử lý đầu vào rồi mới lọc. Còn việc lắng như thế nào thì có nhiều cách, đơn giản nhất và rẻ nhất thì lắng bằng sỏi cát...