Dù mang tư tưởng bên nào đi nữa, lịch sử vẫn là lịch sử. Và lịch sử ấy đã chứng minh rằng: âm nhạc trong 20 năm ấy (54-75) đã phát triển rực rỡ và mang giá trị vượt thời gian.
Tất cả ai yêu nhạc quê hương hay nhạc miền Nam, đều được trân quý, vì các bạn là ngọn lửa cháy mãi theo thời gian của một nền giáo dục nhân bản, không hề có hận thù mặc dầu không còn nữa, nhưng giá trị vĩnh viễn trường tồn. Xin cám ơn tiếng hát cũng như nhóm dàn dựng những video này. Đa tạ.
Mỗi lần nghe lại bản nhạc này tôi lại nhớ đến cậu ruột của tôi, khi cậu tôi còn là một học sinh Trung Học tại Huế cậu thường đánh đàn Guitar và ca bài này. Sau cuộc thảm sát trên 6.000 đồng bào Huế của Cộng sản trong Biến cố Tết Mậu Thân 1968 tại Thừa Thiên - Huế thì cậu của tôi đã nhập ngũ và trở thành sĩ quan Thủ Đức để viết lên những vần thơ đăng trên Đặc san của khóa học tại quân trường Thủ Đức: " Nắng lên cho tóc phiêu bồng - Đi trang trải nợ bốn vùng quê hương..."
Tôi thì chẳng tin và CS lại thảm sát dân thường vì chiến lược chiến tranh của CS là dựa vào dân nên họ chẳng ngu gì mà làm vậy. VNCH cũng không bao giờ làm thế vì dân Huế là dân của VNCH, họ phản bảo vệ người dân của họ. Dân thường chết thì do bon đạn của cả 2 phía. Như các nguồn tin link dưới đây thì có quá nhiều các xác chết mặc quân phục/trang bị của lính VNCH. vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3m_s%C3%A1t_Hu%E1%BA%BF_T%E1%BA%BFt_M%E1%BA%ADu_Th%C3%A2n
Phạm Thế Mỹ có thể có tình bạn đẹp với những người lính miền Nam ông rung cảm về tình nhân ái giữa bạn bè của con người với nhau. Đại đa số người theo VC ngày đó ở các tỉnh phía Nam thường là bị ép buộc, vì cái cảnh ban ngày theo quốc gia, bạn đêm theo VC nếu không thì khó sống sót. Ban đêm theo VC khi bị quốc gia bắt thì chỉ ngồi tù vài tháng, nhưng không theo VC thì bị đốt nhà , chôn sống , đập đầu, cắt cổ cảnh tượng này thường xảy ra hàng đêm. Cái yếu kém của VNCH là không bảo vệ được dân của mình vào bạn đêm để họ bị bức hại lâu dần thành ra oán ghét buông xuôi cam chịu "nắng bề nào che bề đó".
Vùng nào ở miền nam thời đó cũng bị như thế, Vnch thì còn trẻ quá mà cs thì có cái gốc từ thời kháng chiến chống pháp lại được cái ông anh khổng lồ sát cánh kề bên đang đi đêm với nước Mỹ cùng bóp chết nền văn minh non trẻ miền nam Việt nam .
Tài năng âm nhạc thường manh nha từ nhỏ, đa phần là thế. Những tác phẩm thời trước năm 1975 mỗi khi nghe lại vẫn thấm qua từng nốt nhạc câu chữ. Cảm ơn đã chia sẻ video hay!
Dù là nhạc sĩ tài hoa nổi tiếng như thế nào,nhưng sống dưới chế độ độc tài Việt cộng đều bị nghi ngờ và thất sủng. Văn Cao, Hữu Loan.... đó là những tên tuổi tiêu biểu.
Đúng là việt cộng nằm vùng nhưng khi sáng tác những nhạc phẩm ( Trăng tàn,Những ngày,Đan áo..) thì ông sáng tác với tâm thế của 1 người cộng hoà.Bởi vậy các tác phẩm vẫn sống mãi với thời gian.
Thời VNCH, Một nền tự do .thì mới có được những nhạc phẩm nổi tiếng của những nhạc sĩ sáng tác.. Dù đất nước đang bị việt cộng miền bắc gây chiến. ( Miền Nam không bao giờ muốn gây chiến tranh ). . Và đến bây giờ các nhạc phẩm thời VNCH vẫn mãi mãi tồn tại khấp nơi.
Miền Nam không dám gây chiến tranh nhưng cả gan ôm vũ khí Mỹ đi càn quét xóm làng giết dân VN để lãnh đô la thôi. Dân VN hiền quá nên để họ sổng chạy lung tung
không muốn gây chiến,cũng không muốn tổng tuyển cử để thống nhất đất nước,không gọi bọn mày là bán nước thì gọi là gì,sau năm 1954 bắc việt đánh đuổi thực dân pháp đẻ dành độc lập cho dân tộc,nếu không có trận điện biên phủ thì bây giờ việt nam giống mấy nước bên châu phí,bọn mày chỉ đc sinh ra vì nước mỹ muốn ngăn chặn liên xô,hoàn toàn ko có 1 chút công lao naoof trong cuộc chiến chống thực dân,tự do ở 1 nước thuộc địa :)))
Đáng buồn thay, Cố TT NĐD lại là người thích giải quyết các vấn đề, mẫu thuẫn bằng bạo lực 🙂Thế mà cứ có đám người nói miền Nam không muốn gây chiến tranh
Nghe lời nhạc là đủ viết cho bên nào rồi Súng trên vai bước về trên đường phố VC thì chỉ có núp lùm với bụi cây biết đi thôi sao dám bước hiên ngang trên đường phố được 😂
Chính xác là như vậy . Phạm thế Mỹ chính là người bên kia . Bài trăng tàn trên hè phố nếu hiểu theo nghĩa bên kia là viết về người lính du kích, nhưng nếu nhìn theo bên vnch là viết về người lính TQLC . Dù là bên nào thì bài trăng tàn trên hè phố đều được đón nhận , và nó là bài hay
Vs cs thì ko ji là ko thể, cho dù phải núp lùm hay nằm vùng, nằm liệt ở đâu đó thì vẫn phải phát huy đc tài năng của mình, phải nhiệt huyết vs công việc, sáng tác là vô tận, các tác phẩm phải chất lượng, như thế mới tạo đc cảm xúc cho cuộc chiến
Nếu Phạm thế Mỹ tập kết ra Bắc sau 1954 thì số phận sẽ không khác gì Văn Cao, Hoàng Cầm, Hữu Loan và những nghệ nhân trong nhóm Nhân dân giai phẩm trái lại Phạm thế Mỹ ơn lại trong Nam vẫn sinh sống bình thường mà không bị một áp bức nào .
Người dân miền Nam chân chính đã sáng mắt ra là nhờ những kênh như thế này đó… Dân bake 75 sống trên đất miền Nam nên thận trọng một chút…kẻo bị sàn lọc một ngày không xa. ( Tui nói ngắn gọn như thế…tự hiểu )
Nền âm nhạc miền Bắc từ năm 1945 đến 1954 không có một bài hát nào viết về tình yêu đôi lứa, về Mẹ . Mà chỉ có nhạc ca ngợi lãnh tụ và ca ngợi Đảng hay nhạc phục vụ cho chiến tranh thôi.
Thực ra lúc đầu là tu tưởng ông bên lính VNCH Mà một lý do nào đó mà sau ông theo CS Những bài nhạc vàng ông sáng tác đúng chính xác là cho người lính VNCH Trăng Tàn Trên Hè Phố Những Ngày Xưa Thân Ái Đan Áo Mùa Xuân.
Trong video có nói: 'cuộc chiến tranh Việt Nam nằm trong toan tính của ngoại bang trục lợi'. Bao gồm Liên Xô, Trung Quốc ,Mỹ... thế nên hiệp định Paris 3 nước bắt tay dàn xếp với nhau
Nhiều bản nhạc rất phổ biến ở miền Nam do các nhạc sĩ thời Việt Minh sáng tác mà các thế hệ trẻ thanh niên miền Bắc không hề biết, vì không được phổ biến. Ví dụ : Dư âm của Nguyễn Văn Tý, Sơn nữ ca của Trần Hoàn...Có chăng chỉ được nghe qua đài Sài Gòn. Trăng tàn trên hè phố , Những ngày xưa thân ái... cũng được nhiều thanh niên Bắc hát cho nhau nghe, nhưng chỉ nghĩ rằng của nhạc sĩ của miền Nam sáng tác.
Phạm Thế Mỹ là em trai của nhà thơ Phạm Hổ lừng danh trên miền Bắc sau 1954. Phạm Thế Mỹ hoạt động trong phong trào HSSV miền Nam chống chiến tranh xâm lược của Mỹ. Phạm Thế Mỹ có một số sáng tác về người lính VNCH cũng bình thường vì đó là những người bạn bè của ông bị buộc phải nhập ngũ để làm bia đỡ đạn cho Mỹ và chính quyền SG do Mỹ dựng lên dù họ không muốn. Những sáng tác của PTM sau Hiệp định hòa bình Paris 1973 đều hướng về hòa bình, hòa hợp dân tộc, chấm dứt chiến tranh. Thật tiếc là chế độ SG do Nguyễn Văn Thiệu rất sợ hòa bình nên luôn hò hét chiến tranh, không thành lập chính phủ hòa hơp dân tộc, đẩy mạnh lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ hòng tiêu diệt chính phủ Cách mạng lâm thời MNVN nên buộc lòng QĐNDVN và quân Giải phóng MN phải mở cuộc tiến công cuối cùng từ 14/3/1975 - 30/4/1975 nhằm xóa bỏ chính quyền hiếu chiến Nguyễn Văn Thiệu để lập lại hòa bình và thống nhất tổ quốc VN...
Nhờ có thời gian sống trong chế độ tự do vnch...nên có những bài hát để đời...nhưng sau ngày trở mặt về sống với cs sau 75 có bài hát nào sáng tác ra hồn...rồi có ai còn nhớ tới
Cũng thông cảm cho nhạc sĩ chút các bạn ơi, lúc ở với VNCH Cũng có tự do đôi chút nên nhạc sĩ đã sáng tác được mấy nhạc phẩm để đời còn sau 1975 thì ông không có tác phẩm nào để lưu danh nữa rồi !
Nói chung là đừng nên suy đoán nó viết về người lính nào? Hãy thưởng thức bài hát thôi. Lính VNCH thì hãy nghĩ tác giả viết cho mình, và lính QĐNDVN cũng vậy. Có bài hát Căn nhà ngoại ô có đoạn “niềm tin là ngày mai non nước chung 1 màu cờ…” chắc lính VNCH không có tư tưởng như vậy đau nhỉ?
Nhạc sĩ Anh Bằng là tác giả bài Can nhà ngoại ô chu không phải là của Việt cộng nằm vùng Phạm Thế Mỹ. Tên giáo sư Phạm Thế Mỹ theo phe Nguyền Cuan Bảo aka Thích Nhất Hạnh tác giả cuốn sách ba xạo “Hoa sen trong biển lửa”: tuyen truyền cho việt cộng, boi nho VNCH. 😢😢😢
Trời ơi trời ! Tggs nói có cái đúng có cái sai Bài Ttthp là nói về 2 người đứa con trai , 2 người bạn thân với nhau chứ ko phải người con trai voi người con gái là bồ bich “ thoi bọn mình chua tay thoi bọn mình chua tay “ tui là người hiểu biết uyên bác thích nhạc trư tình . Có nghĩa là thằng này đi lính về thăm thằng kia moi thằng 1 cv ,thằng kia chúc cho thằng này chiến thắng quên huong đang chờ anh...
Thì đúng là 2 người đàn ông chứ có ai bảo tình yêu nam nữ đâu.Anh sống đời trai giữa núi đồi ( anh ở đây là người bạn của nhạc sĩ ) Tôi viết bài ca xây đời mới ( tôi ở đây là nhạc sĩ PTM ).
Ở ngoài Bắc thì nhạc cách mạng đấu tranh hào hùng. Lúc nào cũng đẩy nhuệ khí quân đội lên cao nhất có thể. Trên nói dưới nghe, toàn quân toàn dân thành một khối thống nhất.
Thống nhất cho oai nhưng cán bộ và dân mãi tìm đường chạy trốn thiên đườngsau nửa thế kỷ. Khôi hài nhất là kéo nhau chạy theo đế quốc kiếm ăn thay vì xây dựng đất nước "đập lột"
Nhạc miền bắc sau 1975 dần dần trả về đất bắc vì toàn lời hát hận thù , sắt máu , phân chia ..bây giờ dân Miền Nam không quan tâm loại nhạc đỏ chói này , loại nhạc mang sắt máu và đau khổ !
Dạo này kênh cứ đặt nặng vấn đề quân lực nhỉ. Lịch sử là qua rồi, ở lại là những lời du vương của lời ca tiếng nhạc thôi được k. Người ta nghe nhạc là được rồi cần gì đá động công kích nhau .
Kênh chuyên kí sự, phân tích kèm nhạc. Bạn không hiểu tên của kênh à? Còn thích nghe nhạc vàng cho sướng lỗ nhĩ thì thiếu gì kênh chuyên, có luôn cả lossless, qua đó mà nghe.
Thời đó nhiều tay thấy bênh nào sống được thì theo.nhiều tay thì không có lập trường nữa. Quê tôi có ông kia trong vài chục năm theo 3 phe.mới đầu thì theo Hòa Hảo chống Việt Minh.sau này thì theo Pháp xong hết Pháp lại theo VNCH sau này gần Giải Phóng lại theo VC nhưng tới năm 1979 thì lại vượt biên rốt cuộc chả biết hắn ta theo phe nào và lý tưởng của hắn là gì.
Tiếc thay chỉ có đám con thất bại khg hòa nhập nổi với xã hội tự do, văn minh mới quay đầu về - hoặc những kẻ già lú lẩn và khg đủ tiền hưu để sinh nhai
Chưa kể là về văn hóa nữa. Suốt ngày cái lương khóc rên ủy mị. Chỉ biết ca thán, chả biết đấu tranh là gì. Rồi nhạc vàng nữa. Nhịp điệu thì ủy mị, sầu thảm. Được là chỉ có vài bài có tinh thần quân đội, còn lại nào là tình ái yêu đương, cuộc sống bình yên bên con trâu, bên nương dâu :))) Vậy hỏi sao thua :))
Thua không phải tại nghe nhạc rên rỉ mà thua do nghe cấp trên (bỏ chạy) ra lệnh (lính) ở lại tử thủ.Tổng tư lệnh còn tháo chạy mất xác huống chi lính lác ở chiến đấu...ai thanh toán lương ...?!
Thì vốn dĩ dân miền nam họ có muốn chiến tranh đâu, nên nhạc của họ luôn hướng về quên hương gia đình, cuộc sống yên bình. Tụi miền bắc nó nghe nhạc giết chóc do nó chủ động đánh vào trong đây cướp phá.
Dù mang tư tưởng bên nào đi nữa, lịch sử vẫn là lịch sử. Và lịch sử ấy đã chứng minh rằng: âm nhạc trong 20 năm ấy (54-75) đã phát triển rực rỡ và mang giá trị vượt thời gian.
Có vượt thời gian hay biên giới gì đi chăng nữa thì đó cũng chỉ là sản phẩm văn hóa phục vụ như con rối cho chế độ tay sai bù nhìn trước 30.4.1975
Tất cả ai yêu nhạc quê hương hay nhạc miền Nam, đều được trân quý, vì các bạn là ngọn lửa cháy mãi theo thời gian của một nền giáo dục nhân bản, không hề có hận thù mặc dầu không còn nữa, nhưng giá trị vĩnh viễn trường tồn. Xin cám ơn tiếng hát cũng như nhóm dàn dựng những video này. Đa tạ.
Bài này quá hay từ giai điệu đến lời bài ca...
Tôi nghe rất nhiều lần rồi mà không chán...
Cảm ơn tác giả...
Mỗi lần nghe lại bản nhạc này tôi lại nhớ đến cậu ruột của tôi, khi cậu tôi còn là một học sinh Trung Học tại Huế cậu thường đánh đàn Guitar và ca bài này. Sau cuộc thảm sát trên 6.000 đồng bào Huế của Cộng sản trong Biến cố Tết Mậu Thân 1968 tại Thừa Thiên - Huế thì cậu của tôi đã nhập ngũ và trở thành sĩ quan Thủ Đức để viết lên những vần thơ đăng trên Đặc san của khóa học tại quân trường Thủ Đức: " Nắng lên cho tóc phiêu bồng - Đi trang trải nợ bốn vùng quê hương..."
hay quá trời
Mấy bác ngày xưa đúng là tài hoa lỏi lạc!!!
Tôi thì chẳng tin và CS lại thảm sát dân thường vì chiến lược chiến tranh của CS là dựa vào dân nên họ chẳng ngu gì mà làm vậy. VNCH cũng không bao giờ làm thế vì dân Huế là dân của VNCH, họ phản bảo vệ người dân của họ. Dân thường chết thì do bon đạn của cả 2 phía. Như các nguồn tin link dưới đây thì có quá nhiều các xác chết mặc quân phục/trang bị của lính VNCH. vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3m_s%C3%A1t_Hu%E1%BA%BF_T%E1%BA%BFt_M%E1%BA%ADu_Th%C3%A2n
Sao không nói VC tàn sát gần 500 lính Hàn và 58k quân nhân Mỹ cho nó vang
HÌNH ẢNH ANH LÍNH VNCH LÃNG MẠN QUÁ !
Tội nghiệp cho một tài hoa có đất sống để sáng tác để vùng vẫy trong văn chương nhưng lại quay lưng với nó, để cuối cùng những ngày cuối đời có niềm ân hận sâu sắc
Phạm Thế Mỹ có thể có tình bạn đẹp với những người lính miền Nam ông rung cảm về tình nhân ái giữa bạn bè của con người với nhau. Đại đa số người theo VC ngày đó ở các tỉnh phía Nam thường là bị ép buộc, vì cái cảnh ban ngày theo quốc gia, bạn đêm theo VC nếu không thì khó sống sót. Ban đêm theo VC khi bị quốc gia bắt thì chỉ ngồi tù vài tháng, nhưng không theo VC thì bị đốt nhà , chôn sống , đập đầu, cắt cổ cảnh tượng này thường xảy ra hàng đêm. Cái yếu kém của VNCH là không bảo vệ được dân của mình vào bạn đêm để họ bị bức hại lâu dần thành ra oán ghét buông xuôi cam chịu "nắng bề nào che bề đó".
Bạn nói đúng.ai ở Đồng Nai sẽ hiểu được nổi niềm đó
Vùng nào ở miền nam thời đó cũng bị như thế, Vnch thì còn trẻ quá mà cs thì có cái gốc từ thời kháng chiến chống pháp lại được cái ông anh khổng lồ sát cánh kề bên đang đi đêm với nước Mỹ cùng bóp chết nền văn minh non trẻ miền nam Việt nam .
Tài năng âm nhạc thường manh nha từ nhỏ, đa phần là thế. Những tác phẩm thời trước năm 1975 mỗi khi nghe lại vẫn thấm qua từng nốt nhạc câu chữ. Cảm ơn đã chia sẻ video hay!
💖MÃI YÊU VIỆT NAM CỘNG HOÀ 💓YÊU DÂN TỘC VIỆT NAM,,....
Mày yêu tào lao quá taoo
@@lapchu738 💖MÃI YÊU VIỆT NAM CỘNG HOÀ 💓YÊU DÂN TỘC VIỆT NAM...,..
@@tonybui8634huynh trưởng về dắt mẹ
Dù là nhạc sĩ tài hoa nổi tiếng như thế nào,nhưng sống dưới chế độ độc tài Việt cộng đều bị nghi ngờ và thất sủng. Văn Cao, Hữu Loan.... đó là những tên tuổi tiêu biểu.
Bài hát rất trữ tình dù mang tư tưởng nào chăng nữa nhưng đây là nhạc phẩm hay về quê hương , tinh bạn ,tinh yêu
Hay quá và ko ngờ như vậy ...xúc động 1 tâm hồn vn dù ở phía nào
Ông mãi là người nhạc sỹ có sáng tác bài hát đi vào lòng người
Đúng là việt cộng nằm vùng nhưng khi sáng tác những nhạc phẩm ( Trăng tàn,Những ngày,Đan áo..) thì ông sáng tác với tâm thế của 1 người cộng hoà.Bởi vậy các tác phẩm vẫn sống mãi với thời gian.
Thật ra người lính QĐND hay VNCH đều đẹp như nhau mà.
@@anhvutuan2585 Người lính QĐND có nhiệm vụ giết đồng bào để xâm chiếm miền Nam trong khi người lính VNCH chỉ biết chống đở để bảo vệ lãnh thổ.
@@anhvutuan2585Đừng đánh đồng
Kẻ tự vệ bảo vệ tự do
Với kẻ xâm lăng
Đốt dãy trường sơn
Sanh bắc tử nam chết cho bác đảng.
Bữa ngay 27-7 trên đinh tổ chức lể , tui chạy xe ngang qua nghe nào là hoa nở về đêm , nó và tôi,... tui cung ko hiểu bên nào thắng 😜
Trước 1975 có Giao Linh.
Sau 1975 có Như Quỳnh.
Ca hay không có chỗ nào chê.
VNCH sống mãi trong lòng ❤
Chiến thắng trở về đi diễn hành trên đường phố ! " sung trên vai Bước Đều qua đương phố" .
Tôi lại gặp anh . Nhạc phẩm này đã nói lên hết cái nhìn của Ông về cuộc chiến lúc bấy giờ . Lời " súng thu từ rừng sâu vẫn còn đó...."
Tác giả đi hai hàng
Những gì xuất phát từ tâm hồn sẽ đến và đọng mãi trong tâm hồn.
Thời VNCH, Một nền tự do .thì mới có được những nhạc phẩm nổi tiếng của những nhạc sĩ sáng tác.. Dù đất nước đang bị việt cộng miền bắc gây chiến. ( Miền Nam không bao giờ muốn gây chiến tranh ). . Và đến bây giờ các nhạc phẩm thời VNCH vẫn mãi mãi tồn tại khấp nơi.
Miền Nam không dám gây chiến tranh nhưng cả gan ôm vũ khí Mỹ đi càn quét xóm làng giết dân VN để lãnh đô la thôi. Dân VN hiền quá nên để họ sổng chạy lung tung
Biệt kích miền Nam nhảy dù ra Bắc bị tóm hết rồi nên đâu gây chiến được ! 😂
không muốn gây chiến,cũng không muốn tổng tuyển cử để thống nhất đất nước,không gọi bọn mày là bán nước thì gọi là gì,sau năm 1954 bắc việt đánh đuổi thực dân pháp đẻ dành độc lập cho dân tộc,nếu không có trận điện biên phủ thì bây giờ việt nam giống mấy nước bên châu phí,bọn mày chỉ đc sinh ra vì nước mỹ muốn ngăn chặn liên xô,hoàn toàn ko có 1 chút công lao naoof trong cuộc chiến chống thực dân,tự do ở 1 nước thuộc địa :)))
Việt Cộng kháng chiến, không phải gây chiến! Đúng là suy nghĩ tam quan lệch lạc
Đáng buồn thay, Cố TT NĐD lại là người thích giải quyết các vấn đề, mẫu thuẫn bằng bạo lực 🙂Thế mà cứ có đám người nói miền Nam không muốn gây chiến tranh
Coi trọng làm gì, tiền bạc danh vọng làm gì giá trị khi có những bài hát hay cho khán giả nghe bao nhiêu năm trời.
Nghe lời nhạc là đủ viết cho bên nào rồi
Súng trên vai bước về trên đường phố
VC thì chỉ có núp lùm với bụi cây biết đi thôi sao dám bước hiên ngang trên đường phố được 😂
Còn hơn lính Nguỵ chả có thk nào do thám 😂
Ủa! Vậy năm 1968 với 1975 ai trong rừng ra mang cả xe tank lội nước PT-76 đi đường thống nhất để vào dinh cái gọi là độc lập ngụy quyền VNCH ?!
tư tưởng thối nát
Hàng xóm tôi là VC nằm vùng,đạp xích lô để dễ hoạt động và để kiếm sống.
Trong bài hát có câu : "Súng thù từ rừng sâu vẫn còn đó, " ! Thì viết cho bên nào ?!
Chính xác là như vậy . Phạm thế Mỹ chính là người bên kia . Bài trăng tàn trên hè phố nếu hiểu theo nghĩa bên kia là viết về người lính du kích, nhưng nếu nhìn theo bên vnch là viết về người lính TQLC . Dù là bên nào thì bài trăng tàn trên hè phố đều được đón nhận , và nó là bài hay
Du kích Việt Cộng làm gì dám " Súng trên vai bước về qua đường phố ..." của miền Nam khi chiến tranh đang xảy ra ?.
Đây mới chính là kẻ thù của nhân dân Việt Nam.
Cảm ơn anh HẬU LỰC ( Theo dấu giày sô ) diễn đàn hay lắm , hình ảnh đẹp , dồi dào những thước phim đẹp hay lắm , rất đáng xem và ngưỡng mộ anh OK .
Vs cs thì ko ji là ko thể, cho dù phải núp lùm hay nằm vùng, nằm liệt ở đâu đó thì vẫn phải phát huy đc tài năng của mình, phải nhiệt huyết vs công việc, sáng tác là vô tận, các tác phẩm phải chất lượng, như thế mới tạo đc cảm xúc cho cuộc chiến
Nếu Phạm thế Mỹ tập kết ra Bắc sau 1954 thì số phận sẽ không khác gì Văn Cao, Hoàng Cầm, Hữu Loan và những nghệ nhân trong nhóm Nhân dân giai phẩm trái lại Phạm thế Mỹ ơn lại trong Nam vẫn sinh sống bình thường mà không bị một áp bức nào .
Người dân miền Nam chân chính đã sáng mắt ra là nhờ những kênh như thế này đó…
Dân bake 75 sống trên đất miền Nam nên thận trọng một chút…kẻo bị sàn lọc một ngày không xa.
( Tui nói ngắn gọn như thế…tự hiểu )
@binhyen2734 ! tôi hiểu bạn và nghe theo bạn
Tác giả bài hát này sáng tác đúng sự thật
Bài nhạc yêu thích thank
Nền âm nhạc miền Bắc từ năm 1945 đến 1954 không có một bài hát nào viết về tình yêu đôi lứa, về Mẹ .
Mà chỉ có nhạc ca ngợi lãnh tụ và ca ngợi Đảng hay nhạc phục vụ cho chiến tranh thôi.
Ca ngợi giết người xương núi sông máu
Nhạc nào thì cũng để nghe và cảm nhận. Nhưng tự tưởng đúng là phải luôn tiến hóa. Hai từ CS làm cho người ta dị ứng.
Hau luc binh luan rat hay,chung toi luon ung ho ban
Kết cục của người 2 mang, không bao giờ tốt đẹp được
Những ca khúc của Phạm Thế Mỹ trước 1975 hay lắm! Tuy nhiên lòng anh thì mình không hiểu được. Anh thích màu gì. . !❤
Lê thu uyên hát hay và dễ thương
Thực ra lúc đầu là tu tưởng ông bên lính VNCH
Mà một lý do nào đó mà sau ông theo CS
Những bài nhạc vàng ông sáng tác đúng chính xác là cho người lính VNCH
Trăng Tàn Trên Hè Phố
Những Ngày Xưa Thân Ái
Đan Áo Mùa Xuân.
nhạc sỉ Phạm Thế Mỹ đã tham gia cach mang từ năm 1947 rồi bạn ạ .........
@@NgocLan-s7g kiểu như Trịnh Công Sơn vậy đó!
Bạn nói ngược rồi, bạn không nghe hết những gì Theo Dấu Giày Sô nói về tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ hay sao ?.
Trong video có nói: 'cuộc chiến tranh Việt Nam nằm trong toan tính của ngoại bang trục lợi'. Bao gồm Liên Xô, Trung Quốc ,Mỹ... thế nên hiệp định Paris 3 nước bắt tay dàn xếp với nhau
Cách mạng xét lại không có lập trường chính trị, không biết ai là tốt,ai là xấu.
Nhiều bản nhạc rất phổ biến ở miền Nam do các nhạc sĩ thời Việt Minh sáng tác mà các thế hệ trẻ thanh niên miền Bắc không hề biết, vì không được phổ biến. Ví dụ : Dư âm của Nguyễn Văn Tý, Sơn nữ ca của Trần Hoàn...Có chăng chỉ được nghe qua đài Sài Gòn.
Trăng tàn trên hè phố , Những ngày xưa thân ái... cũng được nhiều thanh niên Bắc hát cho nhau nghe, nhưng chỉ nghĩ rằng của nhạc sĩ của miền Nam sáng tác.
Dư âm của bác Nguyễn Văn Tý rất hay, hoàn cảnh sáng tác cũng rất tình nữa. em rất thích bài hát này
Nghe bài nhạc này qua giọng Giang Tử mới hay
Bò đỏ quá nhiều, chúng húc lung tung quá luôn!
Hay 👍
Tên 2 mang thì có tài năng thì vẫn không thể dùng được
Chào anh hậu lực
Trân Trọng
Ông này kiểu như gió chiều nào thì xuôi theo chiều đó để trục lợi thôi chứ cũng ko phải nằm vùng gì đâu
Bọn răng hô,mã tấu, mồ hôi dầu,rau muống,cà muối, Bắc cầy lưu manh.😂
Một câu trong bài hát đã khẳng định rồi
Chào, chúc cả nhà may mắn
qua.hay.
Tác giả quá siêu.
tui thi sau khi HUONG hoa binh toi thap nien 1980 la tui dzot roi hehe dang song ben Meo vi tui HOANG SO cai hoa binh tai VN lam roi
Nhạc N vn rất hay
Hay❤
Phù hop tâm hôn tính Yeu (chông cân buyer)
Lời gốc (toi lai gap a nguoi trai noi chuyen tuyen , sung trên vai buoc về qua he pho)
Trong chính thể nào cũng có rất nhiều người trí thức khuynh tả.
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Lời ghi "...bước về..." Theo dấu giày sô lại đọc "bước lê..." sao giống thương phế binh vậy? lời nào đúng ý tác giả?
Bước về nhé bạn. Bước lê là sai đấy.
nằm vùng nhưng ăn nó xài tiền mn thì thành tuu vẫn nhờ nguoi đở đầu là mn thì thành danh của mn .khong chạy đi đâu đuoc
Ko fan biệt chính trị,bài hát quá hay về lời nhạc và giai điệu
Theo dấu giày sô là chính xác nhất
Những kẻ 2 mang không bao giờ có gì là tốt đẹp.
Một mang như Ngô Đình Diệm cũng có tốt đâu nhỉ?
nhiều bài hát giờ mới biết của phạm thế mỹ 😆
Phạm Thế Mỹ là em trai của nhà thơ Phạm Hổ lừng danh trên miền Bắc sau 1954. Phạm Thế Mỹ hoạt động trong phong trào HSSV miền Nam chống chiến tranh xâm lược của Mỹ. Phạm Thế Mỹ có một số sáng tác về người lính VNCH cũng bình thường vì đó là những người bạn bè của ông bị buộc phải nhập ngũ để làm bia đỡ đạn cho Mỹ và chính quyền SG do Mỹ dựng lên dù họ không muốn. Những sáng tác của PTM sau Hiệp định hòa bình Paris 1973 đều hướng về hòa bình, hòa hợp dân tộc, chấm dứt chiến tranh. Thật tiếc là chế độ SG do Nguyễn Văn Thiệu rất sợ hòa bình nên luôn hò hét chiến tranh, không thành lập chính phủ hòa hơp dân tộc, đẩy mạnh lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ hòng tiêu diệt chính phủ Cách mạng lâm thời MNVN nên buộc lòng QĐNDVN và quân Giải phóng MN phải mở cuộc tiến công cuối cùng từ 14/3/1975 - 30/4/1975 nhằm xóa bỏ chính quyền hiếu chiến Nguyễn Văn Thiệu để lập lại hòa bình và thống nhất tổ quốc VN...
Xao! Bài ky vật cho em không bị cảm trình điện và thu âm trước năm 1975.
Ông ta chỉ nổi tiếng về bài Bông hồng cài áo...vào mùa Vu Lan hằng 5
Đúng như vậy.
Thực ra bài bông hồng cài áo lời là của Sư Nhất Hạnh nhạc PTM nhưng sư Nhất Hạnh ko muốn ghi tên mình vào nhạc
Đó là ẩn số .
Quá bất hạnh cho nhạc sỹ ở bên nào cũng bị ở ép
Chống lại chế độ nuôi dưỡng tâm hồn âm nhạc của mình và được tự do sáng tác. Cuối cùng tài năng bị chế độ mình ủng hộ lại vùi dập
Cái giá phải trả cho PTM,một loại người hoạt đầu chính trị ,đáng tiếc là số đông là vậy!!!
Nhờ có thời gian sống trong chế độ tự do vnch...nên có những bài hát để đời...nhưng sau ngày trở mặt về sống với cs sau 75 có bài hát nào sáng tác ra hồn...rồi có ai còn nhớ tới
Đúng là dây với hủi thì bị cùi, cái giá phải trả cho kẻ 2 mặt.
Cũng thông cảm cho nhạc sĩ chút các bạn ơi, lúc ở với VNCH Cũng có tự do đôi chút nên nhạc sĩ đã sáng tác được mấy nhạc phẩm để đời còn sau 1975 thì ông không có tác phẩm nào để lưu danh nữa rồi !
Nói chung là đừng nên suy đoán nó viết về người lính nào? Hãy thưởng thức bài hát thôi. Lính VNCH thì hãy nghĩ tác giả viết cho mình, và lính QĐNDVN cũng vậy. Có bài hát Căn nhà ngoại ô có đoạn “niềm tin là ngày mai non nước chung 1 màu cờ…” chắc lính VNCH không có tư tưởng như vậy đau nhỉ?
Bây giờ là sự thật...là ước mong của toàn dtvnam...
Bài Căn nhà ngoại ô bị cấm vì chính câu đó bạn ạ. "Màu cờ là màu cờ nào"
Nhạc sĩ Anh Bằng là tác giả bài Can nhà ngoại ô chu không phải là của Việt cộng nằm vùng Phạm Thế Mỹ. Tên giáo sư Phạm Thế Mỹ theo phe Nguyền Cuan Bảo aka Thích Nhất Hạnh tác giả cuốn sách ba xạo “Hoa sen trong biển lửa”: tuyen truyền cho việt cộng, boi nho VNCH. 😢😢😢
Binh luan lam gi voi loai nguoi ba roi phai can trong nhung loai nguoi nay
Thông thường lời thật mất lòng....# không thể... không nên hoặc không dám.
😂😂 bài này viết cho bọn nón cối
Giới thiệu dài dòng quá
Trời ơi trời ! Tggs nói có cái đúng có cái sai
Bài Ttthp là nói về 2 người đứa con trai , 2 người bạn thân với nhau chứ ko phải người con trai voi người con gái là bồ bich
“ thoi bọn mình chua tay thoi bọn mình chua tay “ tui là người hiểu biết uyên bác thích nhạc trư tình . Có nghĩa là thằng này đi lính về thăm thằng kia moi thằng 1 cv ,thằng kia chúc cho thằng này chiến thắng quên huong đang chờ anh...
Ủa? Đoạn nào mà TDGS nói bài TTTHP là về 2 đứa trai gái bồ bịch thế nhỉ?
Thì đúng là 2 người đàn ông chứ có ai bảo tình yêu nam nữ đâu.Anh sống đời trai giữa núi đồi ( anh ở đây là người bạn của nhạc sĩ ) Tôi viết bài ca xây đời mới ( tôi ở đây là nhạc sĩ PTM ).
Ở ngoài Bắc thì nhạc cách mạng đấu tranh hào hùng. Lúc nào cũng đẩy nhuệ khí quân đội lên cao nhất có thể. Trên nói dưới nghe, toàn quân toàn dân thành một khối thống nhất.
Thống nhất cho oai nhưng cán bộ và dân mãi tìm đường chạy trốn thiên đườngsau nửa thế kỷ. Khôi hài nhất là kéo nhau chạy theo đế quốc kiếm ăn thay vì xây dựng đất nước "đập lột"
Quân bắc việt nhuệ khí cao nhưng chết nhiều do lãnh đạo tối cổ 😂
Nhạc miền bắc sau 1975 dần dần trả về đất bắc vì toàn lời hát hận thù , sắt máu , phân chia ..bây giờ dân Miền Nam không quan tâm loại nhạc đỏ chói này , loại nhạc mang sắt máu và đau khổ !
Ta.i sao da^ n Vie^ .t la.i va^'t vao` thu` ng Ra'c ? Brainwashed !
Dạo này kênh cứ đặt nặng vấn đề quân lực nhỉ. Lịch sử là qua rồi, ở lại là những lời du vương của lời ca tiếng nhạc thôi được k. Người ta nghe nhạc là được rồi cần gì đá động công kích nhau .
Kênh chuyên kí sự, phân tích kèm nhạc. Bạn không hiểu tên của kênh à? Còn thích nghe nhạc vàng cho sướng lỗ nhĩ thì thiếu gì kênh chuyên, có luôn cả lossless, qua đó mà nghe.
Dân miền Nam đã sáng mắt, nhờ những kênh như này. Bake 75 sẽ ra khỏi vĩ tuyến, một ngày Ko xa…
Giầy Sô
“Theo dấu giầy sô” thì ko quân lực chứ là j?
@@binhyen2734Ở đâu ra đuổi người Việt Nam đi nơi khác ở vậy , luật rừng à
Thời đó nhiều tay thấy bênh nào sống được thì theo.nhiều tay thì không có lập trường nữa. Quê tôi có ông kia trong vài chục năm theo 3 phe.mới đầu thì theo Hòa Hảo chống Việt Minh.sau này thì theo Pháp xong hết Pháp lại theo VNCH sau này gần Giải Phóng lại theo VC nhưng tới năm 1979 thì lại vượt biên rốt cuộc chả biết hắn ta theo phe nào và lý tưởng của hắn là gì.
Ý tưởng của ông đó chỉ vì tiền. Gió chiều nào thì xuôi theo chiều đó thôi.
gió bề nào theo bề nấy :)))) mấy tay đó sống dai lắm à
Giống thằng Lào,ai cho tiền nhiều thì theo.
Việt Cộng giờ đây đã trở thành đất nước thống nhất hai miền Nam Bắc
Sẵn sàng chào đón những người con bên nửa vòng TĐ quay về
Và sẵn sàng mở rộng vòng tay để " đón nhận Đô - La Mỹ đế " nhỉ.
Tiếc thay chỉ có đám con thất bại khg hòa nhập nổi với xã hội tự do, văn minh mới quay đầu về - hoặc những kẻ già lú lẩn và khg đủ tiền hưu để sinh nhai
Ngu à?
Never ! Sao ngây thơ thế ?
Sao tui thấy người đi xuất khẩu lao động, đi du học rồi định cư luôn bên đó ngày càng đông, ngay cả Đàm Vĩnh Hưng cũng thủ sẵn quốc tịch Mỹ!
Chưa kể là về văn hóa nữa. Suốt ngày cái lương khóc rên ủy mị. Chỉ biết ca thán, chả biết đấu tranh là gì. Rồi nhạc vàng nữa. Nhịp điệu thì ủy mị, sầu thảm. Được là chỉ có vài bài có tinh thần quân đội, còn lại nào là tình ái yêu đương, cuộc sống bình yên bên con trâu, bên nương dâu :)))
Vậy hỏi sao thua :))
Nếu như ngày đó các nhạc sĩ không sáng tác nhạc vàng bây giờ lấy đâu ra nhạc vàng bolero cho các bác nghe các bác hát
Thua không phải tại nghe nhạc rên rỉ mà thua do nghe cấp trên (bỏ chạy) ra lệnh (lính) ở lại tử thủ.Tổng tư lệnh còn tháo chạy mất xác huống chi lính lác ở chiến đấu...ai thanh toán lương ...?!
@@phantuan5384Nền nhạc có sẵn cứ tha hồ viết nhảm. Vàng đỏ xanh trắng màu mè gì trong đó ?!
Thì vốn dĩ dân miền nam họ có muốn chiến tranh đâu, nên nhạc của họ luôn hướng về quên hương gia đình, cuộc sống yên bình. Tụi miền bắc nó nghe nhạc giết chóc do nó chủ động đánh vào trong đây cướp phá.
Thua vì VC xảo trá, khg tôn trọng hiệp định đã ký kết.
Âm nhạc là nghệ thuật, đừng lú lẫn tử tưởng chính trị làm mất đi cái hay vốn có trong ca khúc, trăng tàn trên hè phố,