Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật, nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật
Hữu duyên nên 4 năm trước con có nghe được sấm giảng của đức Thầy, và từ lúc đó cho đến nay hầu như là hằng ngày con vẫn nghe sấm giảng của đức thầy và những mẫu chuyện bên thầy, con rất ngưỡng mộ giáo lý của Đức Thầy.tháng 5 này con lên đảnh lễ Đức Thầy nữa là được 3 lần, do con không phải bên đạo Phật giáo Hòa Hảo, nên không quen ai hết cứ mỗi năm lên đảnh lễ Đức Thầy rồi lại đi về. Mong rằng năm nay đủ duyên cho con gặp được các bậc tuyền bối đi trước để chỉ dạy con thêm nhiều điều ạ
4 місяці тому
- PHẬT LÀ GÌ ? (Phần1) CHÁNH VĂN Phật giả là Giác giả. Giác giả là Tỉnh giả. Khi Đức Thích-Ca thành Phật thì Ngài nói pháp tứ-đế mà độ đời trước hơn các pháp, và chỉ con đường Trung-Đạo cho người hành theo. ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO CỦA PHẬT: 1.- Không trưởng-dưỡng xác thịt quá ư sung-sướng như: ăn nhiều, ngủ nhiều, chẳng lo làm công chuyện, chẳng học hỏi, vì sung-sướng thái quá thì sanh nhiều dục-vọng mê đắm, làm cho tríđạo tối tăm, không thể đạt huệ được. 2.- Không nên hành xác hay ép xác-thịt thái quá như: phơi nắng, dầm sương, bỏ ăn, bỏ ngủ, làm lụng quá sức lực của mình, vì ép xác quá độ thì hay sanh bịnh-hoạn nhiều, người mà đa mang bịnh tật rồi, tinh-thần kém cỏi, mệt nhọc, trí-hóa lu lờ, không đủ sức học Đạo đặng. Nên người biết Đạo chẳng ép xác thái quá mà cũng chẳng để nó sung-suớng quá độ, chỉ ăn ngủ có chừng mực, làm việc vừa sức mình, gìn-giữ sức khoẻ mới mong học được đạo-pháp. Vậy, Phật chẳng buộc ai phải ăn ở khổ hạnh và cũng chẳng biểu ai ăn ở sung-sướng, chẳng ép ai ăn chay, chẳng xúi ai ăn mặn, tùy theo trình-độ và lòng nhơn của mình. Điều cần yếu là phải: Làm hết các việc từ-thiện, Tránh tất cả điều độc-ác, Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch. Bạc Liêu, năm Nhâm-Ngũ. LƯỢC GIẢI : Là môn đồ nhà Phật, chắc ai cũng muốn tìm hiểu Phật là gì ? Và tại sao cả thế gian đều xưng tụng Ngài là Phật ? Chúng ta không thể hiểu suông bằng văn tự: Phật là đấng giác ngộ và tỉnh thức, mà phải tìm hiểu xác thực cái “giác tỉnh” ấy như thế nào ? Tỉnh thức là từ đối lập với mê lầm. Từ trước tới nay, đa số chúng sanh còn trong mê lầm tăm tối (vô minh) nhận ngụy làm chơn: “Nguyên tăm tối từ hồi vô thỉ, Màn vô minh che mờ căn trí, Nên thường khi nhận ngụy làm chơn”.( Lời Đức Thầy) Ngược dòng lịch sử, ai cũng biết Thái tử Sĩ Đạt Ta được sanh ra sống trong cảnh cung vàng điện ngọc, thụ hưởng các điều dục lạc, chẳng thiếu món chi. Thế mà Ngài nhận thức được cuộc sống ấy là giả dối, không thật, như phù hoa ảo ảnh, mỗi người sanh ra đều phải đối đầu với sự sống khổ, rồi tới già bịnh chết. Do đó, Ngài mới lìa bỏ cung vui tìm đường giải thoát. “Đức Thích Ca xưa ở lầu đài, Nghiệm tứ khổ nên Ngài tầm Đạo”.( Lời Đức Thầy) Đó là Ngài tỉnh thức: “lánh chốn mê lầm tỉnh cơn mộng huyễn”. Còn phần giác ngộ là trong thời gian tầm thầy học Đạo, Ngài không nhắm mắt tin càng, mà tin qua lý trí. Nghĩa là giáo thuyết nào không hợp chơn lý, không đưa mình ra khỏi sanh tử thì Ngài không theo. Cuối cùng Ngài tự mình tìm ra phương cách giải thoát và hành đạt đến hoàn toàn giác ngộ (Giác ngộ đồng nghĩa trí huệ) : “Nói cho đời hiểu Phật Thích Ca, Lòng tự giác xả thân tầm đạo”.( Lời Đức Thầy) Sự hiểu biết của Ngài chẳng phải như nhà bác học (thế trí biện thông), mà từ mọi hình thức bên ngoài đến cái vô hình bên trong của tâm ý chúng sanh, xuyên qua vũ trụ vạn hữu và cả ba đời (quá khứ, hiện tại, vị lai) Ngài đều thấu suốt. Do đó, khắp ba cõi sáu đường (Ba cõi: Dục giới, sắc giới, vô sắc giới) đều xưng tụng Ngài là bậc tỉnh thức. Và cũng vì vậy, Đức Thầy mới định nghĩa chữ Phật:“Phật giả là giác giả, giác giả là tỉnh giả”. Gọi tắt là đấng Tỉnh giác (Tỉnh thức và Giác ngộ hoàn toàn).
4 місяці тому
PHẬT LÀ GÌ ? (Phần 2) I- CON ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO: Lúc Thái tử còn tu khổ hạnh với năm người bạn tại rừng Lộc giả, một hôm Ngài đang đi bỗng bị té xỉu vì quá kiệt sức. Chừng tỉnh dậy, Ngài trông thấy một người lạ, ngồi ôm cây đờn lên dây khảy. Khởi đầu, người ấy lên dây thẳng quá nên dây đờn bị đứt, người liền trả dây dùn lại thì đàn không kêu đúng tiếng. Lần thứ ba, người ấy lên dây vừa vặn thì khảy tiếng đàn nghe tuyệt diệu. Thái tử liền ý thức: mình dốc tu cho thành Đạo để độ chúng sanh, nếu tu ép xác hành khổ thế nầy, trí huệ chưa mở, Đạo quả chưa thành mà đã bỏ thân, rồi làm sao cứu độ được ai ! Liền đó, Ngài tự phát kiến hai xu hướng sai lầm và con đường Trung Đạo. Từ đó, Ngài quyết định ăn uống bình thường lại, đoạn Ngài đến cội cây bồ-đề ngồi tham thiền 49 ngày, thì đắc Đạo “Vô Thượng Chánh Giác”. Lần đầu tiên, Ngài trở lại Khổ Hạnh Lâm thuyết pháp “Tứ Diệu Đề” và chỉ con đường Trung Đạo cho anh em Kiều Trần Như nghe. Nghe xong, năm vị nầy đều chứng quả A La Hán. Muốn biết thế nào là Trung Đạo, cần phải tìm hiểu “hai xu hướng sai lầm”. Đó là: 1- Trưởng dưỡng xác thịt: Sự sai lầm trước hết là lối tu trưởng dưỡng xác thể. Trong đó gồm có hai phần: a)-Thứ nhứt, lo bồi bổ vật chất cho cuộc sống cao sang, sung sướng trong mọi sự ăn, mặc, ở quá với mức bình thường. Cách ăn, uống, ngủ, nghỉ không biết tiết chế điều độ. b)-Thứ nhì, nuôi tánh biếng lười, chẳng siêng năng học hỏi và làm việc. Người xưa từng bảo:“Nhàn cư vi bất thiện” (con người sống nhàn lạc sung sướng quá thì hay làm việc chẳng lành). Đúng thế, nếu người tu không siêng năng làm việc, cứ lo ăn uống bồi dưỡng cho xác thể quá sung mãn, thì lòng tham lam dục vọng càng nhiều, khiến cho tinh thần bạc nhược, trí huệ lu mờ, không thể nào tu hành mau sáng suốt được. 2- Ép xác hành khổ: Sự sai lầm thứ hai là lối tu ép xác hành khổ, gồm có hai phần nhỏ: a)-Một là không ăn, không ngủ hoặc ăn ngủ quá ít. 2)-Hai là làm việc thật nhiều, chẳng kể mưa nắng, quá sức chịu đựng của xác thể. Bởi xác thân là vật chất, cần phải có ăn uống mới đủ chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Ví như cái máy, có đủ xăng nhớt mới chạy được. Nếu ta cung cấp thức ăn cho cơ thể không đủ, hoặc làm việc quá sức, thì xác thân phải lao tổn, hay nay đau mai ốm. Hễ xác thân bệnh tật rồi thì tinh thần cũng bị yếu kém theo, không còn đủ sức dõng mãnh, hăng hái để tu học Phật pháp. II- THẾ NÀO LÀ TRUNG ĐẠO ? 1- Chiết trung tránh sai lầm : Đã nhận rõ hai xu hướng sai lầm vừa kể trên, Đức Thầy dạy môn đồ không nên tu theo hai lối cực đoan ấy mà phải chiết trung nó lại. Hành giả không siêng năng làm việc, học hỏi thì không được; bằng làm việc nhiều quá cũng không xong. Ăn ngủ ít bị lao tổn thân xác, trí lực yếu kém. Còn ăn ngủ quá dư thì sanh biếng lười, mê tối. Cho nên, nhà tu nên ăn uống điều độ, lao động vừa với năng lực của mình, để bảo vệ sức khỏe mới có đủ tâm năng, trí lực tu học đạo pháp. 2- Thực hiện đúng con đường Trung Đạo: Để cho sự tu hành đúng theo con đường Trung Đạo, mà xưa kia Đức Phật đã phát minh và tu đắc Đạo, hôm nay Đức Thầy cũng dạy tín đồ như thế. Nghĩa là Ngài chẳng hề bắt buộc ai phải tu lối ép xác hành khổ và cũng chẳng bao giờ bảo môn đồ nào sống cảnh sung sướng, cho đến vấn đề ăn chay, ăn mặn cũng thế. Trên đường tiến đạo, nhà tu không nên đi mau quá (thái quá) mà cũng không bước chậm quá (bất cập). Ví như đoàn người leo núi đi mau quá thì mệt và hay vấp té nguy hiểm; bằng đi chậm quá thì không kịp đoàn, phải từ từ mà bước một cách thận trọng, tất sẽ được an toàn. Đức Thầy cũng không xúi biểu ai phải ăn chay kỳ cố định, hay ép buộc ai phải ăn chay trường. Ngài để tự nhiên cho trình độ giác ngộ và lòng nhân của mỗi tín đồ, tiến lên theo khả năng từng người: “Trong bá gia nhiều ít lòng chay”. Và: “Chay được tánh chay tâm mới quí”.( Lời Đức Thầy) Nhưng có điều quan trọng là mỗi hành giả phải thi hành ba điều cần yếu sẽ nói sau đây.
4 місяці тому
PHẬT LÀ GÌ ? (Phần 3) III- PHÁP TU CẦN YẾU : Sau khi Đức Phật Thích Ca tịch diệt ít lâu, một hôm Đại Đức Ca Diếp kêu Tôn giả A Nan hỏi: -Tôi có nghe trong “Tăng Nhứt A Hàm Kinh” Phật thuyết gồm 37 phẩm trợ đạo, có chăng ? Tôn giả A Nan đáp: -Bạch Đại Đức ! Khỏi cần đến bộ “Tăng Nhứt A Hàm”, chỉ một bài Kệ bốn câu cũng đủ bao hàm 37 phẩm trợ đạo, bài Kệ ấy như vầy: “Chư ác mạc tác; Chúng thiện phụng hành. Tự tịnh kỳ ý; Thị chư Phật giáo”. (Điều ác đừng làm, Điều lành gồm làm. Tự lắng lấy lòng, Phật dạy như vậy !) Ngày nay Đức Thầy tóm tắt bài Kệ ấy, thành ba câu cần yếu là: Làm hết các việc từ thiện. Tránh tất cả điều độc ác và Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch. 1- Làm hết các việc từ thiện: Là làm toàn những việc hiền lành, nhơn đức có ích lợi cho mọi người và vạn loại chúng sanh; tức là lo tu “mười điều lành” để trả xong nghiệp nợ và tịnh được Tam nghiệp. Có đáp đền được “Tứ Ân” mới trả xong phần ân nợ và tạo được vô lượng phước đức:“Thượng báo tứ trọng ân, Hạ tế tam đồ khổ”. 2- Tránh tất cả những điều độc ác: Là tránh hết những việc làm có thương tổn đến sanh mạng, danh vị và hạnh phúc của muôn loài, tức là giữ Tám điều răn cấm, đừng cho vi phạm và tránh “Tam nghiệp”, chừa bỏ mười điều ác. Chính những sự đó là hột giống của luân hồi sanh tử, là nghiệp nhân sanh ra mưôn ngàn tội lỗi khác. Người tu có chừa được mười điều ác mới dứt được “duyên trần cấu” và gốc tội lỗi tiêu tan, thoát khỏi nghiệp báo luân hồi. Cho nên Đức Thầy bảo: “Chúng sanh tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật”. Và: “Ác trừ xong hiện ra thiện nghiệp, Lóng nguồn chơn Phật tiếp dẫn cho”. 3- Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch: Bởi tâm ý của mỗi chúng sanh thường nghĩ tưởng việc nhơ xấu, tà ác nên bị vô minh, dục vọng chi phối, như một biển nước đầy cặn cáu. Đức Thầy cho biết cuộc đời của chúng ta đang sống đây gọi là ác thế ngũ trược (Kiến trược, kiếp trược, chúng sanh trược, phiền não trược, mạng trược): “Biển hồng trần lao lý diệu vơi, Xô đẩy mãi trong vòng ngũ trược”. Hành giả muốn ra khỏi vòng ngũ trược để về nơi thanh khiết, tất phải:“Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch”. Cho nên Đức Thầy từng kêu gọi:“Người khôn mau sớm rửa lòng bợn nhơ”. Hễ lòng hết bợn nhơ phiền não thì cảnh thanh khiết và Phật tánh hiện bày chớ chẳng phải tìm nơi nào khác: “Nhàn thanh tìm kiếm, kiếm nơi tâm, Phật cũ ngày xưa hãy rán tầm”.( ĐT) Vậy muốn rửa tấm lòng cho trong sạch, ta phải làm sao ? Theo yếu chỉ PGHH, có hai cách rất đơn giản và quan thiết là hành Bát Chánh Đạo và Niệm Phật. Vì trong Bát Chánh Đạo, có 6 điều chánh thuộc về tư tưởng:“Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Tinh Tấn, Chánh Mạng, Chánh Niệm và Chánh Định”. Nếu ai thực hành được sáu điều chánh đó thì lòng sẽ trong sạch, vào cảnh giới Niết bàn:“Thiền Định đặt làm thể, trí tuệ đặt làm mạng, linh hồn nhập liên hoa, siêu sanh vào cõi Niết bàn”. Còn pháp niệm Phật là để đối trị vọng tâm phiền não; hễ tưởng nhớ Phật thì không còn tưởng nhớ việc xấu xa tà khúc hay tham sân si…Nếu niệm Phật được liên tục thì lòng luôn trong sạch thanh tịnh mà vào cõi “Thường Tịch Quang Tịnh Độ”. Thêm nữa, hành giả có thi hành được ba điều cần yếu vừa kể trên, tất được trọn lành, trọn sáng, tức thân tâm thanh tịnh, công đức viên dung. Cho nên Kinh Phật gọi đó là Tứ Cú Kệ và gồm nhiếp 37 phẩm trợ đạo. Có thể nói ba điều cần yếu bao gồm cả tám vạn bốn ngàn pháp môn. Vì tu đến đây hành giả diệt tận gốc phiền não: tham, sân, si nên gọi là pháp tu quan trọng và cấn yếu hơn hết. Tổng kết bài “Phật là gì ?”, trước hết Đức Thầy định nghĩa chữ Phật và vạch ra con đường Trung Đạo, đúng theo chân truyền của Đức Phật Thích Ca. Chính nó là con đường tắt nhứt và đưa đến “Tối Thượng Nhứt Thừa”, hành giả không thiên chấp hai bên: hành khổ hay sung sướng, hoặc có không, động tịnh hay nhân ngã, mặn chay… “Tu hành nào luận mặn chay, Miễn tâm thanh tịnh gặp ngày an cư”.( lời Đức Thầy) Sau cùng, Ngài dạy pháp tu quan yếu nói trên, nếu ai kiên trì tu tập sẽ được thành Đạo giải thoát. Chúc Bạn tin tấn tu hành và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . Kính Mừng Đại Lễ Đản Sanh ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ - PHẬT GIÁO HÒA HẢO - Lần Thứ 101 - Ngày 25/11/1919 âl -- 25/11/2020 âl ( Nhằm ngày 07-01-2021 dl ) .
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật , Nam Mô A Di Đà Phật Quý vị ơi nên nghe và hành theo Tôn chỉ của Đức Phật - Đức Thầy , chắc chắn được an lạc và giải thoát . Nam Mô Kim Sơn Phật .
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ QUAN THỂ ÂM BỒ TÁT NAM MÔ ĐẠI THỂ CHÍ BỒ TÁT NAM MÔ MẸ HIỂN QUAN THỂ ÂM BỒ TÁT NAM MÔ ĐỨC PHẬT MƯỜI PHƯƠNG NAM MÔ CHƯ PHẬT MƯỜI PHƯƠNG NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Adi đà phật con đả buôn xả tất cả không còn vướn bận điều chi nửa.nếu tới số cho con niệm phật vảng sanh.con không sợ chết.sống trên đời làm người ngay thẳng.người .người hảm hai.niệm phật buôn xả.adi đà phật.adi đà phật.adi đà phật không gì của ta.con giao trả lại tất cả không để tâm không buồn giận.adi đà phâtj.lúc nguy khốn mới hiêiur được lòng người adi đà phật.
Adi di dfaf phật.con niêm phật niệm phật ngủ một giấc rồi đi vảng sanh con không sợ chết con để lại tất cả cho họ để họ khỏi phải bận tâm tìm lý do hảm hại người vô tội adi đà phật.adi đà phật.
Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế giới tam thập lục vạn ức , nhứt thập nhứt vạn , cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu Đại từ Đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà Phật . Con xin nguyện cầu cho Thế giới hoà bình , chúng sanh an lạc âm siêu dương thới , pháp giới chúng sanh đồng thành Phật Đạo . Nam Mô A Di Đà Phật . 🙏🙏🙏🙏🌻🌻🌻🌻
Nam mô Ngọc Hoàng thương đế vô cực đại trí tôn đại thiên tôn nam mô vô cực từ tôn tây thiên bá chủ Vương cung tây mẫu nam mô long hoa giáo chủ di lạc tôn phật Khai cơ thánh Đức nam mô a di đà phật
Nam mô Đức Thầy Huỳnh phú sổ ! Con mới có duyên được biết đến sấm giảng của Thầy .2 năm nay . Lời dạy của Đức Thầy qua các câu văn thật dễ hiểu và gần gũi .cùng giọng đọc truyền cảm . Con muốn chép lại 6 quyển kinh sấm của Thầy. Nam mô A Di Đà Phật ! Con muốn thỉnh 6 quyển sấm cơ .xin các cô .Bác chỉ giúp con Thỉnh ở đâu ạ . Con cảm ơn ạ .!
Câu liểng bên trái màn hình nền của video có sai chính tả ko? " KHẮP HẠ GIÁI TRUYỀN KHAI ĐẠO PHÁP" Từ " GIÁI" hay " GIỚI "???. Lời Châu Ngọc của Thầy nếu viết hay nghĩ sai là Tội lắm.
3 роки тому+4
Nguyên Văn của ĐỨC THẦY là " KHẮP HẠ GIÁI TRUYỀN KHAI ĐẠO PHÁP ) chữ hạ giái và chữ hạ giới cùng một nghĩa .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
toi thac mac?? Sao khong nghe ai noi den Mo^. cua Huynh giao Chu o dau??? toi coi nhieu video clip ma sao khong thay?? ai biet o dau khong????
Рік тому+3
Sự vắng mặt của Đức Thầy đã đặt ra nhiều thắc mắc nghi vấn. Thắc mắc là vì Ngài có sứ mạng cứu trần mà công việc cứu độ chưa hoàn tất, Hội Long Hoa chưa khai, đời Thượng Nguơn chưa lập bảng Phong Thần chưa dựng, như thế chẳng hóa ra những điều hứa hẹn của Ngài lại sai, công việc lập đời lại bỏ dở hay sao? Nghi vấn là Ngài đã ám thông tâm lý và nhiều lần đã hiển thị cho người đời thấy nhiều trường hợp mầu nhiệm để tăng trưởng đức tin . Trong Sấm Giảng, Ngài đã có nói trước về sự vắng mặt của Ngài và trong thời gian đó không ai theo hay biết tung tích. Những người gần Ngài thường nghe Ngài nói mà ngay trong Sấm Giảng Ngài cũng từng bộc lộ trong câu : Ráng nghe lời dạy của Thầy, Để chừng đến việc kiếm Thầy không ra. Hay câu : Tu kíp kíp nếu không quá trễ, Chừng đối đầu khó kiếm Điên Khùng. Nếu không biết có lúc Ngài phải vắng mặt thì Ngài dặn dò làm chi như Ngài đã thổ lộ trong bốn câu thơ trên đây. Đức Huỳnh Giáo Chủ là Kim Sơn Phật . Như trong quyển “Sấm Giảng Khuyên Người đời Tu Niệm” (tức quyển Sấm Giảng thứ nhứt )Đức Huỳnh Giáo Chủ và người đệ tử dùng hóa thân chèo chiếc ghe đi dạo lục châu lấy danh hiệu Thầy là Khùng , ông đệ tử là Điên .Trong lúc đó người ta vẫn thấy Ngài tại nhà trị bịnh ,thuyết giảng đạo lý và họa đáp thi thơ . Trong lúc Đức Thầy đi dạo lục châu . Ngài đã tâm lý hóa , để đánh thức người đời bằng cách hóa hiện ra đủ hạng người từ trẻ già nam nữ . Có lúc Ngài giả tàn tật , ăn xin ,người buôn bán, chèo đò , ca hát , bán thuốc dạo ... không biết bao nhiêu lần. Cũng như khi nằm ở nhà thương Chợ Quán, có lần Ngài hóa hiện ra một cụ già cho bác sĩ Trần văn Tâm thấy để tăng trưởng đức tin. Đã hóa hiện như thế thì hẳn Ngài đã có Pháp thân. Như vậy thử hỏi trong lúc bắt Ngài hay đem ra hành quyết, Ngài không thể hóa hiện ra một con người khác như ý Ngài muốn, như trường hợp Đạt Ma Tổ Sư hóa thân uống thuốc độc của cô Yên Chi, chẳng được hay sao ! Cho nên đối với bực siêu phàm như đức Chúa Giê Su, Tổ Sư đạt Ma hay đức Huỳnh Giáo Chủ thì không có thể đặt ra vấn đề chết hay sống. Chúng tôi chỉ đặt ra vấn đề vắng mặt, vắng mặt vì thời cơ chưa tới, vắng mặt để giữ tròn khí tiết của bực siêu nhân, vắng mặt để tiết kiệm máu xương của tín đồ, vắng mặt để rồi ngày kia trở lại hoàn thành sứ mạng của Đức Phật và Đức Ngọc đế giao phó. Khi cơ trời đã đến Ngài sẽ trở về nguyên trạng trước sự ngạc nhiên của mọi người. Có như thế người đời mới tin vào sứ mạng cứu độ của Ngài trong những ngày cõi thế gian hoại diệt chấm dứt Hạ nguơn đau khổ để kiến lập đời Thượng nguơn an lạc. Nam Mô A Di Đà Phật.
🎉❤🎉❤🎉❤
Xin cảm ơn quí vị đã chia sẻ thông tin ℹ️
Trân trtrọng cảm ơn ❤
Thanks
Fr TânPM
Nam mô a di đà phật. Tôi yêu PHẬT GIÁO HÒA HẢO .KÍNH MẾN NGÀI ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ đã đem ánh sáng Phật pháp và những vần thơ để dời cho con cháu .
Tri ân công đức của các vị.Giọng đọc và sự truyền cảm là cách đáp ơn Thầy.Nguyện cho các vị thân tâm an lạc.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .
🙏🙏🙏🙏🌻🌻🌻🌻
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🏻Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🏻
Con xin cảm ơn Thầy và đội ngũ kênh ạ. 2:55:00. Đoạn này rất hay ạ.
Nam Mô A Di Đà Phật...Nam Mô Bốn Sư thích ca mâu Ni Phật
Cúi đầu đảnh lễ kính lễ đức Thầy
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Adidaphat con vô cùng kính ngưỡng Đức huỳnh giáo chủ thầy đem giáo lý của phật bổn sư thích ca Đãng dạy lại cho chúng sanh
Kính xin Chư Phật gia hộ cho Ngài Huỳnh Giáo Chủ Tai ách Tiêu trừ- Vượt Qua Sóng Gió.
Bình An - cứu giúp chúng sanh . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô Adida phật . Thầy đúng là Phật tái lai . Là tín đồ PGHH chúng con nguyện học theo giáo lý của Thầy.🙏🙏🙏
Tuy là hữu ảnh dô hình chứ dân lầm tưởng sân đáo lai🙏🙏🙏🙏
Nam Mô Phật Tổ . Phật Thầy .
Con xin nguyện cầu cho Thế giới bớt ngày chiến tranh .
Nam Mô A Di Đà Phật .
🙏🙏🙏🌻🌻🌻
OC
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Nam mô bổn sư Thích Ca mâu ni Phật ! Nam mô ADI Đà Phật !
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô Long Hoa Giáo Chủ Di Lạc Tôn Phật! Nam Mô Đức Huỳnh Giáo Chủ!
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật, nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô bôn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô kim sơn phật con kinh Lễ đức thầy
Cầu nguyện Phật thầy cứu độ, bình an không bệnh tật
Nam Mô A Mi Đà Phật 🙏🏻
Adi đà phật.con niệm phật ngủ một giấc niệm phật rồi ra đi.không phiền hà bất cứ người nào adi đà phật.
2 2 10:56 11:08 8:44 :44 :43 2:47
😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅l😅 all
Hữu duyên nên 4 năm trước con có nghe được sấm giảng của đức Thầy, và từ lúc đó cho đến nay hầu như là hằng ngày con vẫn nghe sấm giảng của đức thầy và những mẫu chuyện bên thầy, con rất ngưỡng mộ giáo lý của Đức Thầy.tháng 5 này con lên đảnh lễ Đức Thầy nữa là được 3 lần, do con không phải bên đạo Phật giáo Hòa Hảo, nên không quen ai hết cứ mỗi năm lên đảnh lễ Đức Thầy rồi lại đi về. Mong rằng năm nay đủ duyên cho con gặp được các bậc tuyền bối đi trước để chỉ dạy con thêm nhiều điều ạ
- PHẬT LÀ GÌ ? (Phần1)
CHÁNH VĂN
Phật giả là Giác giả. Giác giả là Tỉnh giả.
Khi Đức Thích-Ca thành Phật thì Ngài nói pháp tứ-đế mà độ
đời trước hơn các pháp, và chỉ con đường Trung-Đạo cho người hành theo.
ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO CỦA PHẬT:
1.- Không trưởng-dưỡng xác thịt quá ư sung-sướng như: ăn
nhiều, ngủ nhiều, chẳng lo làm công chuyện, chẳng học hỏi, vì
sung-sướng thái quá thì sanh nhiều dục-vọng mê đắm, làm cho tríđạo tối tăm, không thể đạt huệ được.
2.- Không nên hành xác hay ép xác-thịt thái quá như: phơi
nắng, dầm sương, bỏ ăn, bỏ ngủ, làm lụng quá sức lực của mình,
vì ép xác quá độ thì hay sanh bịnh-hoạn nhiều, người mà đa mang
bịnh tật rồi, tinh-thần kém cỏi, mệt nhọc, trí-hóa lu lờ, không đủ
sức học Đạo đặng.
Nên người biết Đạo chẳng ép xác thái quá mà cũng chẳng
để nó sung-suớng quá độ, chỉ ăn ngủ có chừng mực, làm việc vừa
sức mình, gìn-giữ sức khoẻ mới mong học được đạo-pháp.
Vậy, Phật chẳng buộc ai phải ăn ở khổ hạnh và cũng chẳng
biểu ai ăn ở sung-sướng, chẳng ép ai ăn chay, chẳng xúi ai ăn
mặn, tùy theo trình-độ và lòng nhơn của mình.
Điều cần yếu là phải:
Làm hết các việc từ-thiện,
Tránh tất cả điều độc-ác,
Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch.
Bạc Liêu, năm Nhâm-Ngũ.
LƯỢC GIẢI :
Là môn đồ nhà Phật, chắc ai cũng muốn tìm hiểu Phật là gì ?
Và tại sao cả thế gian đều xưng tụng Ngài là Phật ?
Chúng ta không thể hiểu suông bằng văn tự: Phật là đấng
giác ngộ và tỉnh thức, mà phải tìm hiểu xác thực cái “giác tỉnh” ấy
như thế nào ?
Tỉnh thức là từ đối lập với mê lầm. Từ trước tới nay, đa số
chúng sanh còn trong mê lầm tăm tối (vô minh) nhận ngụy làm chơn:
“Nguyên tăm tối từ hồi vô thỉ,
Màn vô minh che mờ căn trí,
Nên thường khi nhận ngụy làm chơn”.( Lời Đức Thầy)
Ngược dòng lịch sử, ai cũng biết Thái tử Sĩ Đạt Ta được
sanh ra sống trong cảnh cung vàng điện ngọc, thụ hưởng các điều
dục lạc, chẳng thiếu món chi. Thế mà Ngài nhận thức được cuộc
sống ấy là giả dối, không thật, như phù hoa ảo ảnh, mỗi người
sanh ra đều phải đối đầu với sự sống khổ, rồi tới già bịnh chết. Do
đó, Ngài mới lìa bỏ cung vui tìm đường giải thoát.
“Đức Thích Ca xưa ở lầu đài,
Nghiệm tứ khổ nên Ngài tầm Đạo”.( Lời Đức Thầy)
Đó là Ngài tỉnh thức: “lánh chốn mê lầm tỉnh cơn mộng huyễn”.
Còn phần giác ngộ là trong thời gian tầm thầy học Đạo, Ngài
không nhắm mắt tin càng, mà tin qua lý trí. Nghĩa là giáo thuyết
nào không hợp chơn lý, không đưa mình ra khỏi sanh tử thì Ngài
không theo. Cuối cùng Ngài tự mình tìm ra phương cách giải thoát
và hành đạt đến hoàn toàn giác ngộ (Giác ngộ đồng nghĩa trí huệ) :
“Nói cho đời hiểu Phật Thích Ca,
Lòng tự giác xả thân tầm đạo”.( Lời Đức Thầy)
Sự hiểu biết của Ngài chẳng phải như nhà bác học (thế trí
biện thông), mà từ mọi hình thức bên ngoài đến cái vô hình bên
trong của tâm ý chúng sanh, xuyên qua vũ trụ vạn hữu và cả ba
đời (quá khứ, hiện tại, vị lai) Ngài đều thấu suốt. Do đó, khắp ba
cõi sáu đường (Ba cõi: Dục giới, sắc giới, vô sắc giới) đều xưng
tụng Ngài là bậc tỉnh thức. Và cũng vì vậy, Đức Thầy mới định
nghĩa chữ Phật:“Phật giả là giác giả, giác giả là tỉnh giả”. Gọi tắt là
đấng Tỉnh giác (Tỉnh thức và Giác ngộ hoàn toàn).
PHẬT LÀ GÌ ? (Phần 2)
I- CON ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO:
Lúc Thái tử còn tu khổ hạnh với năm người bạn tại rừng Lộc
giả, một hôm Ngài đang đi bỗng bị té xỉu vì quá kiệt sức. Chừng
tỉnh dậy, Ngài trông thấy một người lạ, ngồi ôm cây đờn lên dây
khảy. Khởi đầu, người ấy lên dây thẳng quá nên dây đờn bị đứt,
người liền trả dây dùn lại thì đàn không kêu đúng tiếng. Lần thứ
ba, người ấy lên dây vừa vặn thì khảy tiếng đàn nghe tuyệt diệu.
Thái tử liền ý thức: mình dốc tu cho thành Đạo để độ chúng sanh,
nếu tu ép xác hành khổ thế nầy, trí huệ chưa mở, Đạo quả chưa
thành mà đã bỏ thân, rồi làm sao cứu độ được ai ! Liền đó, Ngài tự
phát kiến hai xu hướng sai lầm và con đường Trung Đạo. Từ đó,
Ngài quyết định ăn uống bình thường lại, đoạn Ngài đến cội cây
bồ-đề ngồi tham thiền 49 ngày, thì đắc Đạo “Vô Thượng Chánh Giác”.
Lần đầu tiên, Ngài trở lại Khổ Hạnh Lâm thuyết pháp “Tứ
Diệu Đề” và chỉ con đường Trung Đạo cho anh em Kiều Trần Như
nghe. Nghe xong, năm vị nầy đều chứng quả A La Hán.
Muốn biết thế nào là Trung Đạo, cần phải tìm hiểu “hai xu
hướng sai lầm”. Đó là:
1- Trưởng dưỡng xác thịt:
Sự sai lầm trước hết là lối tu trưởng dưỡng xác thể. Trong đó
gồm có hai phần:
a)-Thứ nhứt, lo bồi bổ vật chất cho cuộc sống cao sang,
sung sướng trong mọi sự ăn, mặc, ở quá với mức bình thường.
Cách ăn, uống, ngủ, nghỉ không biết tiết chế điều độ.
b)-Thứ nhì, nuôi tánh biếng lười, chẳng siêng năng học hỏi và
làm việc. Người xưa từng bảo:“Nhàn cư vi bất thiện” (con người
sống nhàn lạc sung sướng quá thì hay làm việc chẳng lành). Đúng
thế, nếu người tu không siêng năng làm việc, cứ lo ăn uống bồi
dưỡng cho xác thể quá sung mãn, thì lòng tham lam dục vọng
càng nhiều, khiến cho tinh thần bạc nhược, trí huệ lu mờ, không
thể nào tu hành mau sáng suốt được.
2- Ép xác hành khổ:
Sự sai lầm thứ hai là lối tu ép xác hành khổ, gồm có hai phần nhỏ:
a)-Một là không ăn, không ngủ hoặc ăn ngủ quá ít.
2)-Hai là làm việc thật nhiều, chẳng kể mưa nắng, quá sức
chịu đựng của xác thể. Bởi xác thân là vật chất, cần phải có ăn
uống mới đủ chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Ví như cái máy, có đủ
xăng nhớt mới chạy được. Nếu ta cung cấp thức ăn cho cơ thể
không đủ, hoặc làm việc quá sức, thì xác thân phải lao tổn, hay
nay đau mai ốm. Hễ xác thân bệnh tật rồi thì tinh thần cũng bị yếu
kém theo, không còn đủ sức dõng mãnh, hăng hái để tu học Phật pháp.
II- THẾ NÀO LÀ TRUNG ĐẠO ?
1- Chiết trung tránh sai lầm :
Đã nhận rõ hai xu hướng sai lầm vừa kể trên, Đức Thầy dạy
môn đồ không nên tu theo hai lối cực đoan ấy mà phải chiết trung
nó lại. Hành giả không siêng năng làm việc, học hỏi thì không
được; bằng làm việc nhiều quá cũng không xong. Ăn ngủ ít bị lao
tổn thân xác, trí lực yếu kém. Còn ăn ngủ quá dư thì sanh biếng
lười, mê tối. Cho nên, nhà tu nên ăn uống điều độ, lao động vừa
với năng lực của mình, để bảo vệ sức khỏe mới có đủ tâm năng, trí lực tu học đạo pháp.
2- Thực hiện đúng con đường Trung Đạo:
Để cho sự tu hành đúng theo con đường Trung Đạo, mà xưa
kia Đức Phật đã phát minh và tu đắc Đạo, hôm nay Đức Thầy
cũng dạy tín đồ như thế. Nghĩa là Ngài chẳng hề bắt buộc ai phải
tu lối ép xác hành khổ và cũng chẳng bao giờ bảo môn đồ nào
sống cảnh sung sướng, cho đến vấn đề ăn chay, ăn mặn cũng thế.
Trên đường tiến đạo, nhà tu không nên đi mau quá (thái quá)
mà cũng không bước chậm quá (bất cập). Ví như đoàn người leo
núi đi mau quá thì mệt và hay vấp té nguy hiểm; bằng đi chậm quá
thì không kịp đoàn, phải từ từ mà bước một cách thận trọng, tất sẽ được an toàn.
Đức Thầy cũng không xúi biểu ai phải ăn chay kỳ cố định, hay
ép buộc ai phải ăn chay trường. Ngài để tự nhiên cho trình độ giác
ngộ và lòng nhân của mỗi tín đồ, tiến lên theo khả năng từng người:
“Trong bá gia nhiều ít lòng chay”.
Và:
“Chay được tánh chay tâm mới quí”.( Lời Đức Thầy)
Nhưng có điều quan trọng là mỗi hành giả phải thi hành ba
điều cần yếu sẽ nói sau đây.
PHẬT LÀ GÌ ? (Phần 3)
III- PHÁP TU CẦN YẾU :
Sau khi Đức Phật Thích Ca tịch diệt ít lâu, một hôm Đại Đức
Ca Diếp kêu Tôn giả A Nan hỏi:
-Tôi có nghe trong “Tăng Nhứt A Hàm Kinh” Phật thuyết gồm
37 phẩm trợ đạo, có chăng ?
Tôn giả A Nan đáp:
-Bạch Đại Đức ! Khỏi cần đến bộ “Tăng Nhứt A Hàm”, chỉ một
bài Kệ bốn câu cũng đủ bao hàm 37 phẩm trợ đạo, bài Kệ ấy như vầy:
“Chư ác mạc tác; Chúng thiện phụng hành.
Tự tịnh kỳ ý; Thị chư Phật giáo”.
(Điều ác đừng làm, Điều lành gồm làm.
Tự lắng lấy lòng, Phật dạy như vậy !)
Ngày nay Đức Thầy tóm tắt bài Kệ ấy, thành ba câu cần yếu
là: Làm hết các việc từ thiện. Tránh tất cả điều độc ác và Quyết
rửa tấm lòng cho trong sạch.
1- Làm hết các việc từ thiện:
Là làm toàn những việc hiền lành, nhơn đức có ích lợi cho
mọi người và vạn loại chúng sanh; tức là lo tu “mười điều lành” để
trả xong nghiệp nợ và tịnh được Tam nghiệp. Có đáp đền được
“Tứ Ân” mới trả xong phần ân nợ và tạo được vô lượng phước
đức:“Thượng báo tứ trọng ân, Hạ tế tam đồ khổ”.
2- Tránh tất cả những điều độc ác:
Là tránh hết những việc làm có thương tổn đến sanh mạng,
danh vị và hạnh phúc của muôn loài, tức là giữ Tám điều răn cấm,
đừng cho vi phạm và tránh “Tam nghiệp”, chừa bỏ mười điều ác.
Chính những sự đó là hột giống của luân hồi sanh tử, là nghiệp
nhân sanh ra mưôn ngàn tội lỗi khác. Người tu có chừa được
mười điều ác mới dứt được “duyên trần cấu” và gốc tội lỗi tiêu tan,
thoát khỏi nghiệp báo luân hồi. Cho nên Đức Thầy bảo: “Chúng
sanh tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật”. Và:
“Ác trừ xong hiện ra thiện nghiệp,
Lóng nguồn chơn Phật tiếp dẫn cho”.
3- Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch:
Bởi tâm ý của mỗi chúng sanh thường nghĩ tưởng việc nhơ
xấu, tà ác nên bị vô minh, dục vọng chi phối, như một biển nước
đầy cặn cáu. Đức Thầy cho biết cuộc đời của chúng ta đang sống
đây gọi là ác thế ngũ trược (Kiến trược, kiếp trược, chúng sanh
trược, phiền não trược, mạng trược):
“Biển hồng trần lao lý diệu vơi,
Xô đẩy mãi trong vòng ngũ trược”.
Hành giả muốn ra khỏi vòng ngũ trược để về nơi thanh khiết,
tất phải:“Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch”. Cho nên Đức Thầy
từng kêu gọi:“Người khôn mau sớm rửa lòng bợn nhơ”.
Hễ lòng hết bợn nhơ phiền não thì cảnh thanh khiết và Phật
tánh hiện bày chớ chẳng phải tìm nơi nào khác:
“Nhàn thanh tìm kiếm, kiếm nơi tâm,
Phật cũ ngày xưa hãy rán tầm”.( ĐT)
Vậy muốn rửa tấm lòng cho trong sạch, ta phải làm sao ?
Theo yếu chỉ PGHH, có hai cách rất đơn giản và quan thiết là
hành Bát Chánh Đạo và Niệm Phật. Vì trong Bát Chánh Đạo, có 6
điều chánh thuộc về tư tưởng:“Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh
Tinh Tấn, Chánh Mạng, Chánh Niệm và Chánh Định”. Nếu ai thực
hành được sáu điều chánh đó thì lòng sẽ trong sạch, vào cảnh giới
Niết bàn:“Thiền Định đặt làm thể, trí tuệ đặt làm mạng, linh hồn
nhập liên hoa, siêu sanh vào cõi Niết bàn”.
Còn pháp niệm Phật là để đối trị vọng tâm phiền não; hễ
tưởng nhớ Phật thì không còn tưởng nhớ việc xấu xa tà khúc hay
tham sân si…Nếu niệm Phật được liên tục thì lòng luôn trong sạch
thanh tịnh mà vào cõi “Thường Tịch Quang Tịnh Độ”.
Thêm nữa, hành giả có thi hành được ba điều cần yếu vừa kể
trên, tất được trọn lành, trọn sáng, tức thân tâm thanh tịnh, công
đức viên dung. Cho nên Kinh Phật gọi đó là Tứ Cú Kệ và gồm
nhiếp 37 phẩm trợ đạo. Có thể nói ba điều cần yếu bao gồm cả
tám vạn bốn ngàn pháp môn. Vì tu đến đây hành giả diệt tận gốc
phiền não: tham, sân, si nên gọi là pháp tu quan trọng và cấn yếu hơn hết.
Tổng kết bài “Phật là gì ?”, trước hết Đức Thầy định nghĩa
chữ Phật và vạch ra con đường Trung Đạo, đúng theo chân truyền
của Đức Phật Thích Ca. Chính nó là con đường tắt nhứt và đưa
đến “Tối Thượng Nhứt Thừa”, hành giả không thiên chấp hai bên:
hành khổ hay sung sướng, hoặc có không, động tịnh hay nhân ngã, mặn chay…
“Tu hành nào luận mặn chay,
Miễn tâm thanh tịnh gặp ngày an cư”.( lời Đức Thầy)
Sau cùng, Ngài dạy pháp tu quan yếu nói trên, nếu ai kiên trì tu tập sẽ được thành Đạo giải thoát.
Chúc Bạn tin tấn tu hành và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
Nam Mô A Di Đà phật 🙏🙏🙏
Nam MÔ ĐỨC PHẬT THẦY . Ngài là một vị cổ Phật cứu thế . Nam mô a Di Đà phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a di đà phật
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . Kính Mừng Đại Lễ Đản Sanh ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ - PHẬT GIÁO HÒA HẢO - Lần Thứ 101 - Ngày 25/11/1919 âl -- 25/11/2020 âl ( Nhằm ngày 07-01-2021 dl ) .
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI KIM SƠN PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật, nam mô quán thế âm bồ tát
Năm mô a Di Đà Phật
Nam mô non su thích ca mô ni Phật
Nam mô a di đà Phật
Hay quá đức thầy là một vị phật vỉ đại
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật , Nam Mô A Di Đà Phật Quý vị ơi nên nghe và hành theo Tôn chỉ của Đức Phật - Đức Thầy , chắc chắn được an lạc và giải thoát . Nam Mô Kim Sơn Phật .
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni nam mô a di đà phật
Mầm Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô a di đà phật nam mô thập phương phật nam mô thập phương pháp nam mô thập phương tăng
Nam mô a Di Đà Phật
NAM MÔ A DI ĐA PHÂT
NAM MÔ A,DI ĐA PHÂT
NAM MÔ A DI ĐA PHÂT
💟💟💟💟💟💟
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
A Di Đà Phật 🌎🌎🌎🌍😍😍😍😍 Long Hoa Tam Hội Nguyện Tương Phùng 🌟🌟🌟🌟🤗🤗🤗🤗💐💐💐💐🌾🌾🌾🌾💎💎💎💎🌈🌈🌈🌈
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ QUAN THỂ ÂM BỒ TÁT NAM MÔ ĐẠI THỂ CHÍ BỒ TÁT NAM MÔ MẸ HIỂN QUAN THỂ ÂM BỒ TÁT NAM MÔ ĐỨC PHẬT MƯỜI PHƯƠNG NAM MÔ CHƯ PHẬT MƯỜI PHƯƠNG NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật.
NAM MÔ BÔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Adi đà phật con đả buôn xả tất cả không còn vướn bận điều chi nửa.nếu tới số cho con niệm phật vảng sanh.con không sợ chết.sống trên đời làm người ngay thẳng.người .người hảm hai.niệm phật buôn xả.adi đà phật.adi đà phật.adi đà phật không gì của ta.con giao trả lại tất cả không để tâm không buồn giận.adi đà phâtj.lúc nguy khốn mới hiêiur được lòng người adi đà phật.
((kkk))
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ ĐỨC PHẬT PHẬT THẦY TÂY AN.
Nam mô a di đa phât
Adi di dfaf phật.con niêm phật niệm phật ngủ một giấc rồi đi vảng sanh con không sợ chết con để lại tất cả cho họ để họ khỏi phải bận tâm tìm lý do hảm hại người vô tội adi đà phật.adi đà phật.
3: về 4:34 2 3:28 8
5:04
6:47 6:51
7:30
7:53
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÔ NI PHẬT
Nam mo a di da phat
NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT NAM MÔ A DI ĐÀ PHÂT
Nam mô a Di Đà phat
Nammobonsuthichcamauniphat! Nammoadidaphat!
Nguyen hue nam mo a di đa phat Viet nam
Nam mo a di da phat💐🙏🤲🙏🤲🙏🤲🙏👍
Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế giới tam thập lục vạn ức , nhứt thập nhứt vạn , cửu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu Đại từ Đại bi phổ độ chúng sanh A Di Đà Phật .
Con xin nguyện cầu cho Thế giới hoà bình , chúng sanh an lạc âm siêu dương thới , pháp giới chúng sanh đồng thành Phật Đạo .
Nam Mô A Di Đà Phật .
🙏🙏🙏🙏🌻🌻🌻🌻
Nam.mo.a.di.da.phat
Nam mô a Di Đà Phật.
Nam mô Ngọc Hoàng Thượng Đế Đại Thiên Tôn.
Nam mô Phật Mẫu Diều Trì Cực lạc Đại Từ Tôn.
Nam mô Ngọc Hoàng thương đế vô cực đại trí tôn đại thiên tôn nam mô vô cực từ tôn tây thiên bá chủ Vương cung tây mẫu nam mô long hoa giáo chủ di lạc tôn phật Khai cơ thánh Đức nam mô a di đà phật
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ ĐẠI BI KIM SƠN PHẬT
p
A di đà phật
Cảm ơn THƯ VIỆN PGHH Diễn đọc , đã thực hiện rất nhiều Sấm Kinh cho người đời nghe tu học . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
Xin hãy thường niệm: Nam Mô A Mi Đà Phật
Nam mo A Di Da Phat
NAM MO A DI DA PHAT
NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU KHỔ CỨU NẠN QUAN THẾ ÂM BỒ-TÁT MA HA TÁT
Lpppllllllll))l))))
🙏🙏
Nam mô. Lòng sỡ nguyên Cầu chúc cho bá tánh muôn sầu tiêu tang
Nam mô Đức Thầy Huỳnh phú sổ !
Con mới có duyên được biết đến sấm giảng của Thầy .2 năm nay .
Lời dạy của Đức Thầy qua các câu văn thật dễ hiểu và gần gũi .cùng giọng đọc truyền cảm .
Con muốn chép lại 6 quyển kinh sấm của Thầy.
Nam mô A Di Đà Phật !
Con muốn thỉnh 6 quyển sấm cơ .xin các cô .Bác chỉ giúp con Thỉnh ở đâu ạ .
Con cảm ơn
ạ .!
Thỉnh sấm giảng thi văn giáo lý toàn bộ tại chùa An hòa Tự tỉnh An Giang.
🙏🙏🙏
Đạo cao 1m , ma cao 1 trượng , phật đấu phật , thánh đấu thánh , thần đấu thần , chúng sanh đấu với chúng sanh , thấy hiện tại thế giang , nam mô a di đà phật 😂❤❤❤
nói vậy là chưa hiểu đạo nhe bạn .
🙏🙏🙏🌻🌻🌻💖💖💖
💖💖💖💖💖❤❤❤❤❤🙏🙏🙏🙏🙏🙏
🌷🌷🌷🙏🙏🙏
👍👍
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Câu liểng bên trái màn hình nền của video có sai chính tả ko? " KHẮP HẠ GIÁI TRUYỀN KHAI ĐẠO PHÁP" Từ " GIÁI" hay " GIỚI "???. Lời Châu Ngọc của Thầy nếu viết hay nghĩ sai là Tội lắm.
Nguyên Văn của ĐỨC THẦY là " KHẮP HẠ GIÁI TRUYỀN KHAI ĐẠO PHÁP ) chữ hạ giái và chữ hạ giới cùng một nghĩa .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Cuoc Tran Nay La Phep Nhiem Mau 😂
He La Lam Ac La Ac Like Mot Huong 😂
Phap Mon Ngon Hanh Da Danh 😂
Hon 70 Nam Nay Con Luu Truyen Ve Van Tu Gian Di De Dang Nghe Hon 500 Quyen Sach 😂
🙏🏻🙏🏻🪷🪷🥰❤️❤️🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🪷🪷🪷🥰🥰🥰
Nguoi Tan Nhan Se Khong Ai Do Nhung Huong Ve Phat Phai Co Tam 😂
Tu Khap Ha Truyen Dao Phap Linh The Ton 😂
Từ bi từ bi
Ban
Chong
,. Son
.
Loi Cau Nguyen Su Lam Pham La Tu Cai Tu Bi 😂
toi thac mac?? Sao khong nghe ai noi den Mo^. cua Huynh giao Chu o dau??? toi coi nhieu video clip ma sao khong thay?? ai biet o dau khong????
Sự vắng mặt của Đức Thầy đã đặt ra nhiều thắc mắc nghi vấn. Thắc mắc là vì Ngài có sứ mạng cứu trần mà công việc cứu độ chưa hoàn tất, Hội Long Hoa chưa khai, đời Thượng Nguơn chưa lập bảng Phong Thần chưa dựng, như thế chẳng hóa ra những điều hứa hẹn của Ngài lại sai, công việc lập đời lại bỏ dở hay sao?
Nghi vấn là Ngài đã ám thông tâm lý và nhiều lần đã hiển thị cho người đời thấy nhiều trường hợp mầu nhiệm để tăng trưởng đức tin .
Trong Sấm Giảng, Ngài đã có nói trước về sự vắng mặt của Ngài và trong thời gian đó không ai theo hay biết tung tích. Những người gần Ngài thường nghe Ngài nói mà ngay trong Sấm Giảng Ngài cũng từng bộc lộ trong
câu :
Ráng nghe lời dạy của Thầy,
Để chừng đến việc kiếm Thầy không ra.
Hay câu :
Tu kíp kíp nếu không quá trễ,
Chừng đối đầu khó kiếm Điên Khùng.
Nếu không biết có lúc Ngài phải vắng mặt thì Ngài dặn dò làm chi như Ngài đã thổ lộ trong bốn câu thơ trên đây.
Đức Huỳnh Giáo Chủ là Kim Sơn Phật .
Như trong quyển “Sấm Giảng Khuyên Người đời Tu Niệm” (tức quyển Sấm Giảng thứ nhứt )Đức Huỳnh Giáo Chủ và người đệ tử dùng hóa thân chèo chiếc ghe đi dạo lục châu lấy danh hiệu Thầy là Khùng , ông đệ tử là Điên .Trong lúc đó người ta vẫn thấy Ngài tại nhà trị bịnh ,thuyết giảng đạo lý và họa đáp thi thơ .
Trong lúc Đức Thầy đi dạo lục châu . Ngài đã tâm lý hóa , để đánh thức người đời bằng cách hóa hiện ra đủ hạng người từ trẻ già nam nữ . Có lúc Ngài giả tàn tật , ăn xin ,người buôn bán, chèo đò , ca hát , bán thuốc dạo ... không biết bao nhiêu lần. Cũng như khi nằm ở nhà thương Chợ Quán, có lần Ngài hóa hiện ra một cụ già cho bác sĩ Trần văn Tâm thấy để tăng trưởng đức tin.
Đã hóa hiện như thế thì hẳn Ngài đã có Pháp thân. Như vậy thử hỏi trong lúc bắt Ngài hay đem ra hành quyết, Ngài không thể hóa hiện ra một con người khác
như ý Ngài muốn, như trường hợp Đạt Ma Tổ Sư hóa thân uống thuốc độc của cô Yên Chi, chẳng được hay sao !
Cho nên đối với bực siêu phàm như đức Chúa Giê Su, Tổ Sư đạt Ma hay đức Huỳnh Giáo Chủ thì không có thể đặt ra vấn đề chết hay sống.
Chúng tôi chỉ đặt ra vấn đề vắng mặt, vắng mặt vì thời cơ chưa tới, vắng mặt để giữ tròn khí tiết của bực siêu nhân, vắng mặt để tiết kiệm máu xương của tín đồ, vắng mặt để rồi ngày kia trở lại hoàn thành sứ mạng của Đức Phật và Đức Ngọc đế giao phó. Khi cơ trời đã đến Ngài sẽ trở về nguyên trạng trước sự ngạc nhiên của mọi người.
Có như thế người đời mới tin vào sứ mạng cứu độ của Ngài trong những ngày cõi thế gian hoại diệt chấm dứt Hạ nguơn đau khổ để kiến lập đời Thượng nguơn an lạc.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Tuong Dau Mot Con Gio De Tho 😂
Õn cả g
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam mô A Di Đà Phật 🙏 Nam mô Phật tổ Phật thầy Nam mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Jjtjco
O
Nam mô a di đà phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam mô phật thầy nam mô quán thế âm bồ tát
Nam mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Con cung kính cúi đầu nâng đội những lời vàng ngọc của Phật Kim Sơn, ĐỨC HUYNH GIÁO CHỦ 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
D2s
Đ
@@lethiphuonganh1430😅😅😮đ
😮😮😮đđ😮đđđ😮đđddđ😮😅😮😮😮😮
Xđđđrddddddddddddddddd😮
Năm mô a di đà Phật