BÀI 10. BÍ QUYẾT TẠO SỰ KHÁC BIỆT TỪ: HÒA ÂM TRƯỞNG THỨ CÙNG TÊN

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 6 лют 2025
  • Hòa âm trưởng thứ cùng tên là hòa âm dựa trên hai gam cùng chủ âm nhưng khác khóa. Mối quan hệ này như mối quan hệ (Nội và Ngoại )
    Nếu biết phối hợp sử dụng, thì hòa âm trưởng thứ cùng tên sẽ cho bạn tạo được nhiều sự khác biệt màu của hòa âm

КОМЕНТАРІ • 9

  • @tuantttt-tvnguyenthanh4655
    @tuantttt-tvnguyenthanh4655 5 місяців тому

    CÁM ƠN THẦY NHIỀU

  • @datpham2129
    @datpham2129 Рік тому +2

    Hay quá thầy ạ !

  • @Hoangngocha326
    @Hoangngocha326 Рік тому

    Thầy nói quá hay, rất đúng cảm ơn thầy

  • @phuonghong2902
    @phuonghong2902 Рік тому +2

    Cám ơn Thầy ạ

  • @maiko2011tb
    @maiko2011tb Рік тому

    ❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @camonkienthuc
    @camonkienthuc 9 місяців тому

    Thầy ơi em có tham khảo qua vài người bắt lỗi hòa âm của một số bản phối của những bài hát nổi tiếng. Mà nghe họ phân tích cái đúng của họ nghe rất trừu tượng, nhưng khi áp dụng nghe thử nó ngay ngắn một cách nhàm chán, còn cái hòa âm mà họ cho là sai, thì nó hay và thú vị một cách kì lạ. Quan trọng là những người tự cho là đúng đắn đó, họ không có tác phẩm nào nổi bật ở cộng đồng 🤔
    Rồi một số người cố gắng chơi những bản nhạc huyền thoại cũng theo phong cách họ cho là đúng trong nhạc viện họ được dạy, thì nghe nó vô duyên cực kỳ, trong khi bản phối gốc chuẩn nổi tiếng thì lại hay

    • @trankhuongmusic
      @trankhuongmusic  9 місяців тому

      Có nhạc Việt người ta mói hoà âm tới lui thôi. Những bản nhạc quốc tế, khi NS sáng tác xong đa phần đã có hoà âm chi tiết và được thu âm. Những bài nổi tiếng hầu như không ai dám hoà âm lại. Vì không thể hay bằng. VN rất nhiều ca khúc sáng tác xong chỉ có melody, nên cần ns hoà âm, và mỗi ca sĩ hát lại phối lại. Cái ranh giới của hay hay dở còn tùy thuộc người nghe và trình độ thưởng thức, có được cộng đồng chấp nhận hay không thôi. Nên chúng ta hãy lắng nghe và học, chắt lọc cái ta cho là hay, còn cái không hay thì kệ nó thôi.

  • @quangcaimon
    @quangcaimon Рік тому +2

    Đây còn gọi là hợp âm mượn (borrowed chords). Phải không thầy?

    • @trankhuongmusic
      @trankhuongmusic  Рік тому +1

      Nếu hợp âm nào nằm ngoài điệu thức, thì có thể gọi là vay mượn.