Vào ngày mùng 1 âm lịch, mặt trời, mặt trăng và Trái Đất gần như thẳng hàng với nhau, với mặt trăng ở giữa Trái Đất và mặt trời. Điều này gọi là pha "trăng non". Mặc dù lúc này mặt trăng không chiếu sáng về phía Trái Đất (do bị mặt trời chiếu vào mặt khuất), lực hấp dẫn từ mặt trăng vẫn tác động mạnh mẽ lên đại dương của Trái Đất. Vì thế, dù mặt trời và mặt trăng ở hai phía đối lập trong pha này, nhưng lực hấp dẫn của cả hai thiên thể vẫn làm mực nước biển dâng cao. Trả lời đến bạn ạ.
Nếu vậy, ngày 15 âl thì mặt trời và mặt trăng ở 2 phía (trái đất ở giữa) thì lực hút của mặt trời và mặt trăng triệt tiêu nhau (một phần), sao nước vẫn lên cao?
@@sangcao6434 Hiện tại thì khoa học giải thích như vậy thôi, chứ còn có đúng không thì cũng chưa chắc đâu. Nước dâng lên chỗ này thì chỗ khác sẽ cạn, vậy sao thấy chỗ nào nước cũng dâng? Cũng có thể do lực quay của trái đất mà xô dòng nước về 1 phía nào đó, như chúng ta xách xô nước di chuyển thì nước trong xô bị chòng chành về các phía.
Theo lý thuyết thì thủy triều không có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể con người. Mà chỉ tác động từ bên ngoài: như giao thông, đánh bắt, du lịch,... Ý của bạn là sung hay là sưng, đau khớp...nếu sưng khớp là do thời tiết, độ ẩm không khí. Chứ không liên quan đến thủy triều.
Trái đất, mặt trăng và mặt trời ở một khoảng cách không thể hợp lý hơn, nên sự sống mới tồn tại được là sự ngẫu nhiên hay là do đâu mà có ? ae giải thích xem?
Câu hỏi rất hay ạ. Theo suy nghĩ của tụi mình, thì là do sự ngẫu nhiên trong vũ trụ, vì vũ trụ rất rộng lớn, với hàng tỷ hành tinh. Vậy nên Trái Đất có các điều kiện để phát triển sự sống như khoảng cách từ Mặt Trời hợp lý (không quá nóng, ko lạnh), lực hấp dẫn và bầu khí quyển...là do sự ngẫu nhiên. Và ở bên ngoài kia cũng sẽ có nhiều hành tinh cũng có sự ngẫu nhiên như vậy. Hy vọng câu trả lời đúng ý bác ạ. Nếu chưa đúng...nhờ bác bổ sung thêm câu trả lời để mọi người cùng nắm thêm kiến thức ạ.
@@ketimtoiVâng ! Câu trả lời có thể đúng ở thời điểm này nhưng nó chưa chắc đúng ở thời điểm khác đúng không bạn?, bởi vì nó cũng như những học thuyết trước đây mà con người đã từng suy tôn xem nó là như một định luật không thể lật đổ được, nhưng ngày nay khảo cổ học hiện đại đã và đang khai quật và rất nhiều chứng cứ và đã chứng minh cho thấy thuyết tiến hóa của C. D bị lật đổ rồi bạn ạ
"Bài ca còn nước" là một điệu dân ca đặc trưng của vùng Bắc Bộ Việt Nam, thường được hát trong các hoạt động nông nghiệp, đặc biệt là vào mùa nước khi bà con nông dân canh tác trên đồng ruộng. Ý của bác là làm video phổ biến văn hóa này đến mọi người đúng không ạ.
Nước biển dâng cao và hạ thấp do lực hấp dẫn từ mặt trăng và mặt trời tác động lên Trái Đất. Khi hai lực này kết hợp, tạo ra thủy triều cao (dâng). Khi ở góc đối lập, tạo ra thủy triều thấp (hạ). Trả lời đến bạn ạ.
Bổ ích! Cám ơn các Bạn !
Cảm ơn bạn nhiều.
Cảm ơn …bây giờ mới hiểu vì sao ?
Cảm ơn nhiều
rất bổ ích nha, xưa ở quê toàn chờ nước ròng đi lặn bắn cá
Cảm ơn!!!
Vẫn chưa rõ lý do vào ngày mồng 1 âl, lúc đó mặt trời và mặt trăng ở 2 phía trái đất, tại sao lúc đó nước vẫn dân cao
Vào ngày mùng 1 âm lịch, mặt trời, mặt trăng và Trái Đất gần như thẳng hàng với nhau, với mặt trăng ở giữa Trái Đất và mặt trời. Điều này gọi là pha "trăng non". Mặc dù lúc này mặt trăng không chiếu sáng về phía Trái Đất (do bị mặt trời chiếu vào mặt khuất), lực hấp dẫn từ mặt trăng vẫn tác động mạnh mẽ lên đại dương của Trái Đất.
Vì thế, dù mặt trời và mặt trăng ở hai phía đối lập trong pha này, nhưng lực hấp dẫn của cả hai thiên thể vẫn làm mực nước biển dâng cao.
Trả lời đến bạn ạ.
Nếu vậy, ngày 15 âl thì mặt trời và mặt trăng ở 2 phía (trái đất ở giữa) thì lực hút của mặt trời và mặt trăng triệt tiêu nhau (một phần), sao nước vẫn lên cao?
@@sangcao6434 Hiện tại thì khoa học giải thích như vậy thôi, chứ còn có đúng không thì cũng chưa chắc đâu. Nước dâng lên chỗ này thì chỗ khác sẽ cạn, vậy sao thấy chỗ nào nước cũng dâng? Cũng có thể do lực quay của trái đất mà xô dòng nước về 1 phía nào đó, như chúng ta xách xô nước di chuyển thì nước trong xô bị chòng chành về các phía.
@@ynghiacuocsong438chổ nào có mặt trăng thì chổ đó nước dâng,khi nước dâng thì cả một nửa trái đất chứ không phải một vùng nhỏ đâu.
thủy triều có ảnh hưởng đến con người ko ad.vì tới 1 .15 là tôi thấy sung hơn
Theo lý thuyết thì thủy triều không có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể con người. Mà chỉ tác động từ bên ngoài: như giao thông, đánh bắt, du lịch,...
Ý của bạn là sung hay là sưng, đau khớp...nếu sưng khớp là do thời tiết, độ ẩm không khí. Chứ không liên quan đến thủy triều.
nước cạn và nước lớn chớ nhỉ
Dạ vâng
Ngta cần công cụ,giair pháp. Tư duy người giàu khác hoàn toàn với bọn ở cuối chuỗi thức ăn,chính sách,luật lệ,quy tắc.
Bạn nói rất đúng ạ
Trái đất, mặt trăng và mặt trời ở một khoảng cách không thể hợp lý hơn, nên sự sống mới tồn tại được là sự ngẫu nhiên hay là do đâu mà có ? ae giải thích xem?
Câu hỏi rất hay ạ. Theo suy nghĩ của tụi mình, thì là do sự ngẫu nhiên trong vũ trụ, vì vũ trụ rất rộng lớn, với hàng tỷ hành tinh. Vậy nên Trái Đất có các điều kiện để phát triển sự sống như khoảng cách từ Mặt Trời hợp lý (không quá nóng, ko lạnh), lực hấp dẫn và bầu khí quyển...là do sự ngẫu nhiên.
Và ở bên ngoài kia cũng sẽ có nhiều hành tinh cũng có sự ngẫu nhiên như vậy.
Hy vọng câu trả lời đúng ý bác ạ. Nếu chưa đúng...nhờ bác bổ sung thêm câu trả lời để mọi người cùng nắm thêm kiến thức ạ.
@@ketimtoiVâng !
Câu trả lời có thể đúng ở thời điểm này nhưng nó chưa chắc đúng ở thời điểm khác đúng không bạn?, bởi vì nó cũng như những học thuyết trước đây mà con người đã từng suy tôn xem nó là như một định luật không thể lật đổ được, nhưng ngày nay khảo cổ học hiện đại đã và đang khai quật và rất nhiều chứng cứ và đã chứng minh cho thấy thuyết tiến hóa của C. D bị lật đổ rồi bạn ạ
Bạn có biết bài ca còn nước ở bắc bộ ...phổ biến mọi người cùng biết...
"Bài ca còn nước" là một điệu dân ca đặc trưng của vùng Bắc Bộ Việt Nam, thường được hát trong các hoạt động nông nghiệp, đặc biệt là vào mùa nước khi bà con nông dân canh tác trên đồng ruộng.
Ý của bác là làm video phổ biến văn hóa này đến mọi người đúng không ạ.
Deo hieu !
Nước biển dâng cao và hạ thấp do lực hấp dẫn từ mặt trăng và mặt trời tác động lên Trái Đất. Khi hai lực này kết hợp, tạo ra thủy triều cao (dâng). Khi ở góc đối lập, tạo ra thủy triều thấp (hạ).
Trả lời đến bạn ạ.
Cung deo hieu !
Khó tính
Ý bác là sao ạ. Cho kênh biết rõ về câu hỏi nha.
THUỶ TRIỀU LÀ GÌ ?
THUỶ - NƯỚC ;
TRIỀU - TRIỀU TIÊN ;
Nên THUỶ TRIỀU # là NƯỚC TRIỀU TIÊN ; thế thôi 🥱
Vậy khi nay gọi Triều Tiên là thủy triều. Cảm ơn bạn nhiều
@@ketimtoi đúng rồi bạn 👍🤣
Nước ròng chứ nước cạn là sao, nhỏ đến lớn giờ mới nghe đầu tiên
Nước cạn, nước rút là nước ròng đó bạn. Tùy mỗi nơi có mỗi cách gọi khác nhau. Chỗ tui cũng kêu nước cạn
Tùy vùng mà có cách gọi khác nhau đấy ạ