Nghiên Cứu Tại Sao Cầu Phong Châu Bị Sập ?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 30 вер 2024
  • Cầu Phong Châu bị xập gồm có những nguyên nhân sau:
    - Những người xây cầu không có kiến thức về xây dựng cầu
    - Cát tặc cấu kết với côn-an địa phương để hút cát gần các chân cầu
    - Lực nước xô đẩy và lở xói chân cầu
    - Các gối cầu quá yếu, trọng tải quá cao

КОМЕНТАРІ • 44

  • @lienvotrankim7313
    @lienvotrankim7313 11 днів тому +5

    Hình ảnh chiếc cầu xây dựng từ thời "tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội", thế hệ những con người đánh thắng giặt hùng mạnh thì sẽ xây dựng đất nước phát triển vượt bật không có ai bằng trong có cái xây dựng cái cầu này. Nhưng rất tiếc mưa lũ đã làm sập cái cầu này không còn để minh chứng cho sự phát triển vững mạnh ấy. Lỗi sập cầu là do mưa lũ nên không có ai phải chịu trách nhiệm

    • @trungcuxuan1322
      @trungcuxuan1322 10 днів тому

      Câu phong châu o tinh phu tho bi sâp đô nguyên nhân chinh la do nan hut cat trai phep duoi mong câu ma co quan bao xây dung cua bô xây dung đa đua lên bao nam 2022-2023 đây moi la nguyên nhân chinh dân đên câu phong câu tinh phu tho sâp đô đây ban ah

    • @PhươngPlayTogether
      @PhươngPlayTogether 9 днів тому

    • @hieuduong8995
      @hieuduong8995 8 днів тому

      Tru cầu yếu mất chân trời bảo không sập cầu phong châu thì vẫn sập

  • @phongle2213
    @phongle2213 11 днів тому +2

    Anh ví dụ lằng nhằng chỉ nhìn mấy cọc nén đỡ bệ trụ cầu là người ta hiểu, cọc nén trồi lên mặt đất tức là đáy sông thì làm sao mà ko trượt đổ mới lạ

  • @ngocthucpham4356
    @ngocthucpham4356 11 днів тому +2

    Phần nỗi cầu đồ sộ cái mống cột thầy nhỏ , chắc là đào không đủ sâu . Đường bộ cũng vậy phần chìm là dỏm .

  • @HaNgo-de4pr
    @HaNgo-de4pr 11 днів тому +1

    Cầu đường không làm bảo trì tiền vẫn còn phải đi vay nước ngoài về lại đầu tư xây dựng tượng đài với cổng chào 😂😂

  • @nguyentankieu7780
    @nguyentankieu7780 11 днів тому +3

    10 l.àm 3, r.út ruột công trình là nguyên nhân chính

    • @nguyenngoctan-ww9is
      @nguyenngoctan-ww9is 11 днів тому

      Vãi c. Biết nó tồn tại bao nhiêu năm rồi ko

    • @nguyentankieu7780
      @nguyentankieu7780 11 днів тому +2

      @@nguyenngoctan-ww9is theo mày thì 30 năm cho 1 cây cầu bê tông cốt thép là dài hả 😂 🙏🙏🙏
      Tại sao Pháp xd hàng tá cây cầu ở VN hàng trăm năm rồi đến nay vẫn còn sử dụng
      Sử dụng óc nghĩ tí đi

    • @nguyenngoctan-ww9is
      @nguyenngoctan-ww9is 10 днів тому

      @@nguyentankieu7780 ngu còn la cái ngu cho to. Ăn thì nó đã sập sau khi xây vài năm rồi chứ đếch đợi tới 30 năm

  • @luuho9563
    @luuho9563 11 днів тому +1

    Mình ko phải kĩ sư cầu nhưng có đọc thấy nói ngày làm cầu này xử lí trụ bằng cọc đóng búa máy thì ko biết các nhà thiết kế tính toán sao để các đoạn cọc khi nối đảm bảo đc lực uốn . Rồi đúng ra phải đổ lớp bó sắt bê tông sâu xuống 2/3 hoặc 1/2 chiều dài của cọc đóng để tăng cường lực uốn và bảo vệ cọc ko bị sói mòn vvv

  • @tuyennguyenvan2181
    @tuyennguyenvan2181 2 дні тому

    Khai thác cát bừa bãi làm biến đổi địa hình lòng sông, làm trơ cọc móng, gây nghiêng đài cọc dẫn tới sập cầu cũng là một nguyên nhân.

  • @ucthuannguyen9350
    @ucthuannguyen9350 11 днів тому +1

    Làm phần 1 đơn giản là dễ thi công, nhưng sai toét thay vì làm tường cản nước và chống va chạm thì họ lại làm vật hứng nước phía sau, nước không thoát tức là lực đè lên mố cầu càng lớn, đây là trình của chuyên tu tại chức mà...

  • @khoavanvo4482
    @khoavanvo4482 11 днів тому +1

    Nhìn mấy cọc móng trụ cầu tôi lại liên tưởng đến các cọc móng ở các cây cầu thiện nguyện bắt qua các con kênh nhỏ ở MT, thì sập trước cơn lũ lớn là đúng rồi .

    • @thaison3214
      @thaison3214  9 днів тому

      Những trụ cầu ở miền Tây nhìn thấy là run chân không dám đi qua bạn ơi. Mấy lần về đó, tôi đi xuồng qua cho chắc ăn,,,,,,,kakkaka. Trụ cột 7 mét đóng trên sình chưa tới đất, vậy mà họ cũng bắc cầu qua cho được.

    • @khoavanvo4482
      @khoavanvo4482 9 днів тому

      @@thaison3214 cầu nào không biết , các cầu hiện nay ( Giồng Riềng - KG ) cọc 12 m họ đóng 10 m

  • @BinhThanh-yd1yx
    @BinhThanh-yd1yx 11 днів тому +1

    Bạn có chuyên môn không? Tôi thấy bạn chưa hiểu.

    • @thaison3214
      @thaison3214  11 днів тому +1

      Tôi chưa hiểu chỗ nào? yêu cầu bạn giải thích thêm.

  • @trucdiep1754
    @trucdiep1754 12 днів тому +1

    Tôi chờ đợi bài phân tích này của Thái Sơn

  • @TuanNguyen-or8xx
    @TuanNguyen-or8xx 2 дні тому

    Cho bọn bảo trì vào nhà đá nhanh và ngay

  • @bienluu552
    @bienluu552 9 днів тому

    Trụ cầu này với trụ cầu long biên cũng giống nhau

    • @thaison3214
      @thaison3214  9 днів тому

      1.375 cây cầu khắp 63 tỉnh thành đều làm giống nhau hết, vì cả nước thời thập niên 90 chỉ có 7 nhà thầu. Tụi nó thầu làm từ Bắc xuyên Nam

  • @frcnguyenvantho4015
    @frcnguyenvantho4015 10 днів тому

    Mấy bố làm tượng đài có nghĩ jjjj khi thấy cầu sập ko nhỉ

  • @caunguyen-kd6wi
    @caunguyen-kd6wi 3 дні тому

    Bạn phân tích hay

  • @NhoThai-x9k
    @NhoThai-x9k 10 днів тому

    Mai mốt làm cầu mới nhà nước nên kêu anh này làm chỉ huy trưởng công trình nhé

  • @MobileDuyCường-w8g
    @MobileDuyCường-w8g 11 днів тому

    Bạn nói lấy cát bồi đắp vào chân cầu cũng như không, nước chảy cũng trôi các hết,, chỉ có độ bé tông bọc 8 trụ lại nó mới chắc

    • @thaison3214
      @thaison3214  11 днів тому

      Sau mà như không được hả bạn? đổ đất+cát trên trụ cầu 100 mét, dưới trụ cầu 100 mét, cao 4 mét. Mỗi khi ban đất+cát ra khoảng độ dầy 50cm phải cho cho xe lu đầm nén lại rồi đổ lớp đất cát khác bang tiếp và đầm tiếp cho tới khi tôn đất lên cao tới 4 mét. Còn các trụ cột phải đóng thêm cọc và đổ bê tông là chuyện dĩ nhiên rồi.

  • @TranthuanTranthuan-tq3jy
    @TranthuanTranthuan-tq3jy 11 днів тому

    Cốc mà sát.ngắng 12:49 12:49 Và cọc. Chống vỉa

  • @thanhxuan3100
    @thanhxuan3100 11 днів тому

    Phân tích quá dài nhưng tôi biết là những con sông ở miền Bắc chảy rất siết.sau 30 năm sói mòn làm mất kết cấu gây sập cầu. Kỹ thuật ngày đó so với bây giờ là không bằng. Nhưng không phải do rút ruột công trình như nhiều người nói. Riêng xây cầu nhà nước quản lý về chất lượng rất gắt gao.

    • @thaison3214
      @thaison3214  11 днів тому +1

      Tất cả các công trình nhỏ lớn ở VN đều phải lo lót từ các cấp mới được yên ổn hành nghề. Vì vậy họ phải rút ruột công trình để chi cho phần lo lót đó.

    • @luuho9563
      @luuho9563 11 днів тому +1

      Nghe nói 60% vào công trình thôi .

    • @khoavanvo4482
      @khoavanvo4482 11 днів тому +1

      Kỹ thuật thời đó không bằng bây giờ , nhưng chắc chắn phải hơn hồi đầu TK 20 , cầu Long biên hơn 100 năm vì sao vẫn vững chải ?

    • @thaison3214
      @thaison3214  11 днів тому +1

      @@khoavanvo4482 : Cầu Long Biên là do kỹ sư người Pháp xây còn cầu Phong Châu là mấy ông thợ phụ hồ VC xây. Mình so so sánh là kỹ thuật 1990 ở VN so với bây giờ 2024 thì thời bây giờ hơn chứ không nói kỹ thuật của Pháp, Mỹ.

  • @VangNong-z3z
    @VangNong-z3z 11 днів тому

    Trừ quá nhỏ nghiệp quá dài thiếu khoa học. Bớt vật kho dan

  • @khanhphamvan4429
    @khanhphamvan4429 11 днів тому +1

    Đúng ky su Vietnam nghieng cuu