Hỏi đáp - Trình pháp ngày 25.01.2025 | Sư Thanh Minh | Chùa Phúc Minh
Вставка
- Опубліковано 6 лют 2025
- ✳️ Chuyên mục Hỏi đáp - Trình Pháp ngày 25.01.2025 được trích trong buổi giảng Sư Thanh Minh thuyết với Chủ đề: PHẨM LÀM BẠN VỚI THIỆN - KINH TĂNG CHI BỘ . Để xem lại bài pháp này, Quý Phật tử nhấp vào link sau: 👉ua-cam.com/users/li...
☀️☀️☀️ Chùa Phúc Minh xin gửi tới quý hành giả:
►Quý Phật tử có thể xem lại các video Hỏi - đáp được trích ra từ các buổi pháp thoại tại: 👉 • HỎI ĐÁP - TRÌNH PHÁP T...
► Để đặt câu hỏi Pháp, Phật tử hoan hỷ truy cập vào link sau: 👉chuaphucminh.c...
►Link nghe audio trên các ứng dụng Podcast
🔸Podcaster/Spotify: podcasters.spo...
🔸Apple: podcasts.apple...
►Link nghe và tải các audio bài giảng pháp của Sư Thanh Minh qua Google Drive tại:
👉link.chuaphucm...
► Link tham gia group Zalo để cập nhật thông tin các buổi pháp thoại:
👉zalo.chuaphucmi...
► Quý Phật tử mong muốn hành thiền chỉ quán tại Chùa, hãy nhấp vào liên kết sau để đăng ký:
👉chuaphucminh.c...
________________
Website chùa Phúc Minh: chuaphucminh.com
#hoidap #SưThanhMinh #chuaphucminh
dạ con xin tri ân Sư và quý thầy ạ
Tri ân Sư 🙏
❤❤❤😊
Con xin tri an cong duc cua Su a. Cau tra loi cua Su da giup con hieu ro ve hanh Dau Da, hieu ro de phan biet dung sai a. Sadhu Sadhu
Con xin cung kính đảnh lễ sư cùng tăng đoàn ạ
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy Thanh Minh a Di Đà Phật
🙏🙏🙏💐💐💐
Nam mô Phật !
Con kính tri ân lời dạy của Sư ạ!
Dạ bạch sư, khi con nghe pháp, học pháp thì con có nhẩm theo lời giảng pháp, cũng như khi học pháp và làm bài suy tư nhưng được 1 thời gian thì con mệt mỏi tâm trí và có dấu hiệu buồn ngủ,… . Theo thói quen con sẽ đi ngủ,nghỉ ngơi nhưng con sẽ không theo kịp việc học, có lúc theo thói quen tới giờ ngủ nghỉ trưa con đi ngủ thì tâm trí con lại nghĩ liên tục và có lúc áp lực và thấy rất kì khi mọi người học, hành mà mình ngủ và con được biết về lâu dài nếu có thực hành Hạnh Nguyện và Ba La Mật,nếu cứ như thói quen trên thì dù có tìm về Chánh Pháp, thấy lợi ích khi học hành nhưng vẫn không bền vững và chán nản, thói lui nếu con hiểu theo Nhân - Quả là gieo nhân nào gặp quả đó, dùng hết phước thiện của mình thì mình sẽ rụng ra, không có duyên nào níu kéo mình lại. Vậy thì khi gặp những vấn đề trên trong lúc học,hành thì cần làm gì ạ ?
Con xin gửi câu hỏi đến sư ạ.
+ Ý niệm hiếu thảo trong tư tưởng Nho Giáo và Bản Chất Hiếu Thảo trong tư tưởng Phật Học là gì ?
+ Ý nghĩa việc trùng tụng/ tụng kinh trong Phật học
+ Cầu an và bản chất trong Phật học
+ Bản chất của hình thức cúng tế
+ Hộ niệm cận tử theo Theravada ?
+ Các tà kiến phái sanh từ phóng sanh
+ Thực trạng phóng sanh hiện nay
Sadhu sadhu sadhu.
Dạ con hỏi chùa thầy thiện minh .tổ chức khoá thiền thời giải tâm từ thời gian nào ạ .con xin cảm tạ ân ạ 🙏🙏🙏
Do Chùa chuyên tu tập Thiền nên Khóa thiền sẽ tổ chức quanh năm (ngày nào cũng có) Phật tử nhé.
Thưa sư cho con hỏi
Pháp nào đối trị được tâm kiêu mạng và pháp nào bảo vệ mình trước sự quấy phá của ma quỷ ạ?
Con xin thành kính tri ân!
Dạ thưa sư ngoài Chế định giới của Đức Phật thì có phải tìm hiểu về thế học và căn theo bản thể thực tính pháp và pháp quy luật và mục đích hướng về Niết Bàn, pháp chân chánh của Siêu Lý Pháp liên quan sự học và sự hành thiền để biết ngăn ngừa lậu hoặc ở thời kỳ này không ạ ?
Dạ thưa sư, có người bạn của con cho rằng đứa bé hay 1 đối tượng như loài động vật được sinh ra từ lúc còn giai đoạn thai thì sự phát triển hay khiếm khuyết về mặt tinh thần và cơ thể vật chất sau giai đoạn đó như thai chết lưu, gen đột biến,… được đổ lỗi là do người mẹ sinh hoạt, ăn uống thiếu hiểu biết ảnh hưởng ( về mặt nhân - quả đời này) thay vì bạn con tin vào nghiệp và quả của nghiệp nhiều đời. Có sự lý giải nào khác để chứng minh về nghiệp quả của nghiệp kiếp quá khứ không ạ ?
Thời nay, tu sĩ hay cư sĩ có cần học thế học tương ưng thời kỳ này ví dụ : tu sĩ đi khất thực thì học luật giao thông để vừa giữ Giới - Luật tỳ khưu, vừa đi khất thực với Luật Giao Thông của quốc độ để còn mạng mà học và thực hành thiền ạ, con để ý thấy có cư sĩ chở tu sĩ đi xe máy mà vì giữ tăng tướng thì bỏ cả trùm đầu là mũ bảo hiểm mà tuỳ trường hợp chế định, trong khi bản chất của Giới - Luật là bảo vệ mình và chúng sanh khác ạ ? Và có 10 loại thịt Đức Phật không cho ăn, nhưng theo thế học như sinh học thì nhóm này nằm trong động vật nguy hiểm có độc, căn chết, ngoài các loài này thì ở nơi khác còn có loài cá sấu, cá mập, mở rộng ra thêm theo phân loại khoa học… thì có được dùng không ạ ?
Dạ kính con xin tri ân sư! 🙏🙏🙏
Trong lúc con hành thiền, con không cảm nhận đc hơi thở tại mũi mà thấy bụng phồng xẹp nên biết mình đang thở. Vậy còn có nên nhìn cảm nhận cái bụng phồng xẹp như vậy hay không hay là hướng tâm tới nơi cửa mũi đợi cảm nhận hơi thở tại đây quay trở lại thưa sư! 🙏
🪷🪷🪷🙏🙏🙏
Dạ Sư, xin Sư cho con hỏi làm thế nào để con hết ngại ngùng.
vì điều này mà con đôi khi muốn giúp đỡ mọi người, hoặc làm những điều đúng nhưng lại ngại không làm ạ
1/ Khi học Phật học con có 1 số vấn đề là phiền não ( nội và ngoại tại) có thể do bản thân vì bản thân học, hiểu Phật học nhưng gặp đối tượng khác có thể học, hiểu nhưng không hành Phật học hoặc không học Phật học rồi tự mình phiền não vì thấy, nghe những điều bất như ý ( ví dụ nghe người khác nói nhiều về chuyện từ việc ăn uống , rồi tự nghĩ là hưởng dục nhiều, còn làm thiện trong ngày không bao nhiêu hay nghĩ tới việc học - tư duy Phật học) hoặc cũng muốn người khác ( có thể có định hướng khác mình trong Phật học) xung qianh biết và hiểu và hành theo Phật học cho tốt hơn nhưng không biết cách chia sẻ, khi gặp như vậy thì điều chỉnh bản thân mình về ý nghĩ như thế nào ạ nếu rơi vào trường hợp không né tránh được ?
2/ Việc người cư sĩ khi thỉnh các vị tỳ khưu đi đến nơi này nơi kia ( rời khỏi trú xứ : tự viện) thì cần lưu ý những gì, nhất là ở Việt Nam khi Phật học Theravada chiêm không nhiều , con được biết có 1 số vị chưa hiểu biết về việc Đức Phật dạy và vẫn soi xét về ăn chay, mặn ạ ?
1/ Dạ bạch sư, khi đến 1 trú xứ để học và thực hành thiền định và thiền tuệ thì cần chú ý những điều gì và khi chọn lựa giáo thọ sư về pháp học , thiền sư thì có những chi pháp nào để suy xét ạ để quyết định theo học và thực hành với vị đó ạ ?
2/ Nếu đang tập theo hướng nghiên cứu , học, hiểu sâu và thực hành nghiên cứu sau đó đến hành thiền thì cũng tìm đến những vị có định hướng tương ứng ạ ?
3/ Con đã từng tham dự khoá thiền và có trường hợp có 1 thiền sinh sử dụng nước lọc uống.Thiền sư thấy và khuyên với tất cả thiền sinh trong khoá thiền là bỏ thói quen uống nước. Theo con được biết thì nước rất nhu cầu cơ bản và cần thiết cho cơ thể hoạt động ngay cả trong việc học và hành thiền, nên tuỳ theo yêu cầu của thiền sư mà suy xét có cơ sở để quyết định có chấp nhận hay không khi thực hiện yêu cầu và xin phép thiền sư là mình có thực hiện hay không thực hiện yêu cầu không ạ ?
4/ Vì con học theo định hướng tuần tự pháp học -pháp hành - pháp thành và học - hành theo việc chọn lựa thực hành Hạnh Nguyện và Ba La Mật và theo đường Trí - Tín ( Cảm) - Tấn và theo lộ trình , nên khi ở trong 1 trú xứ tuỳ định hướng mỗi người thì sẽ có những sự khác nhau trong việc học và thực hành và không thể nào thống nhất nếu không nắm được khuynh hướng học - hành của nhau ạ , hoặc là nói rõ khuynh hướng của nhau để nhận diện, hiểu và không có sự mâu thuẫn, ép buộc nhau theo khuynh hướng của bản thân ạ ?
Dạ việc tu sĩ theravada vịn vào lý do sức khoẻ tu tập và đến phòng tập gym với yêu cầu máy móc chất lượng và có sự so sánh với vị thiền sư cũng tập luyệ như vậy hoặc ở trú xứ có máy móc tập luyện có phù hợp hay chỉ cần có sự hiểu biết về vận động và tập tại chỗ ở cốc của tự viện là đủ ạ ?
Và tu sĩ vịn vào phàm Tăng và giữ Giới bậc Hạ thay vì cố gắng giữ Giới bậc Hạ và tăng dần là lý do đưa ra không phù hợp phải không ạ ?
1/ Dạ thưa sư, nếu có sự giữ giới trong trường hợp sống chung với người không có giới,nếu có chuẩn bị trước thì sẽ né tránh khi gặp.Còn nếu tiếp xúc thì cần cư xử như thế nào để từ chối với bất thiện pháp nhưng vẫn giữ được sự bình tĩnh và khiến cho người không có sự hiểu biết hiểu dễ, rõ hơn 1 cách hiệp thế về việc mình giữ giới và cũng có thể chứng minh hay khuyến khích người khác hành thiện pháp như mình ( nếu có thể ). Bản thân con sẽ có những lúng túng không rõ nói sao cho người khác hiểu mà vẫn giữ được thiện pháp và có lúc sợ và phản ứng như kì thị 1 cách thái quá ạ ?
2/ Cần chuẩn bị những gì khi đối diện với sự mất mát ( nói chung) đôi khi bản thân sẽ rơi vào cảm xúc ( biết rằng chúng sanh hữu tình) , nếu muốn đi theo đường Trí ạ ?
Và sẽ có những nỗi sợ liên quan đến cái chết mà biết bản thân cần sống để học và hành pháp, như việc sợ hãi những loài thú có độc có thể làm hại mạng sống thì có thể chọn sống nơi không có điều kiện bất lợi để gặp đối tượng nguy hiểm thay vì tới lui tìm đến nơi sống của loài động vật hoang dã như vậy ạ ?
Việc rải tâm từ cho loài rắn con biết ý nghĩa không làm hại sinh mạng của chúng nhưng không kiểm soát được hành vi của chúng khi gặp mình hay thiếu sự hiểu biết,kinh nghiệm, kỹ năng sinh tồn khi đối diện với loài này thì nên tránh tiếp xúc ạ ?
3/ Trường hợp mình biết có người thọ giới nhưng chưa hành trì giới được trọn vẹn sau khi suy xét các chi phần của giới nhưng mình biết vị này có bệnh liên quan đến tim mạch và dễ sân thì mình nhắc nhở và chuẩn bị như thế nào hay là mặc kệ việc của vị đó và tập trung vào bản thân ạ ?
Việc 1 người cư sĩ giảng dạy Phật học có thể dùng những thế học làm phương tiện chế định giúp những vị khác học ở nhiều hoàn cảnh , mức độ nhận thức khác nhau, hiểu Phật học vì Phật học cũng có thuật ngữ thuộc hàn lâm và đi sâu hơn là ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau ( chung và riêng tuỳ điều kiện ở mỗi người) khi đi sâu vào bản chất để xử lý và chuyển đổi ở hiệp thế ( vẫn bám vào chế định của bậc Thánh) , được không ạ ?
Nếu con tham gia vào hội chúng làm thiện sự nhưng khi con hỏi 1 vị tu sĩ về ý nghĩa của việc làm đó như việc đong gạo cúng dường chùa , thì nhận ra đó là niềm tin sai lầm không hợp lý nhân - quả về việc làm đó thì con có thể làm gì trong trường hợp này giúp cho bản thân và mọi người xung quanh hay chỉ cần tác ý đúng đắn là cúng dường cho Tăng chúng khi làm việc đó, thay vì theo niềm tin kia là không cộng nghiệp đúng không ạ ?
Xin gửi câu hỏi đến Sư ạ
Theo cách ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp ( Từ vị trí gần trong Trái Đất 5 Châu Lục và vượt ra khỏi Địa Cầu đến hệ hành tinh ngoài vũ trụ ).
Nếu ngày nay có 1 số phương tiện thu- phát như máy bay, tàu,…các loại sóng âm, sóng điện từ, sóng vô tuyến, sóng ánh sáng,… từ âm thanh, ánh sáng, màu sắc ( không và khó nhìn, nghe, ngửi, nếm, đụng thấy bằng giác quan ),…các loại ô nhiễm khác như mùi ( từ các loại vật chất khác theo sự phát triển của Khoa Học),… có ô nhiễm vùng trời không khí ( từ thap lên cao, xa - gần), vùng nước theo thuỷ vực ( đại dương, sông, hồ, kênh, rạch,..), đất theo địa vực ( từ trên núi tuyết cao lạnh giá xuống dưới các lớp đất sâu có lửa của dung nham nóng chảy đến dưới đại dương sâu thẳm) nơi chúng sinh khác trú ngụ hay thân của chúng sanh khác có sắc vi tế nên sẽ không ảnh hưởng, như kiểu tuỳ mức độ ( đồng đẳng) mà tương ưng ạ,… và có thể chúng sanh này sẽ vào nơi rừng sâu nhiều loại rừng theo quy chuẩn của quốc độ, núi cao, đại dương nơi thuỷ vực có nhiều tầng mức khác nhau, ít ô nhiễm trú ngụ nơi đó không ạ ?
Dựa trên các loại không gian sự thật từ hiệp thế -> siêu thế ( sự thật chế định, sự thật giác quan, sự thật bản chất và sự thật theo quy luật có điều kiện và không điều kiện theo Khoa Học và Phật học ( nhân - quả, vô thường,duyên ,..)
vì học là phương tiện được chế định ở không gian hiệp thế để thực hành thiền thấy pháp chân đế và đến đích giác ngộ, giải thoát, niết bàn thì cần học gì và không cần học gì ( ví dụ như con biết là không cần học những pháp gợi sự bất thiện, hữu lậu và tiếp tục luân hồi), theo kinh nghiệm nhiều năm học ( cách học) + và hành tổng hợp ạ ?
1.1/ Dạ thưa sư, khi giữ giới luật con hay bị lúng túng khi gặp những vị không biết đến việc giữ giới của mình và lúc đó con không biết hành xử như nào để giúp họ hiểu việc mình đang giữ giới thay vì chỉ ra lệnh và hỗ trợ mình giữ giới cho phù hợp hay linh hoạt như thế nào trong việc giữ giới không nói ra việc mình giữ giỡi mà vẫn giữ giới được ạ ?
Dù con biết việc mình làm do mình quyết định không thể bắt người khác theo ý mình có căn trên cơ sở giáo pháp, mặc dù biết như vậy đôi khi con dễ dính vào sự kiểm soát người khác có thể liên quan đến tham ái bất thiện pháp sẽ có sự mâu thuẫn không nhất quán giữa suy nghĩ - lời nói và hành động , nhất là những người con gần gũi thì làm sao để xử lý ạ ?
1.2/ Mong sư chỉ ra việc giữ giới được phân tích theo bản chất pháp theo Thắng Pháp để hiểu sâu hơn và sự liên hệ, ý nghĩa giữa việc Giữ Giới với Thực Hành Thiền và ở đời sống hiệp thế khi không thực hành Thiền thay vì có những nhân quả liên hệ đến những cõi khác thì khó trải nghiệm thực tế trong đời này để biết và hiểu rõ ạ ? Và đôi khi con thấy cách dịch theo từ Hán - Việt và từ cổ xưa nhiều nhưng cũng có thể chuyển thành từ thuần việt hợp với 1 số từ trong thời đại ngày nay hay những gì thiết thực trong thời đại có sự biến chuyển trong ngôn ngữ để hiểu và tiếp cận, chia sẻ đến cho mọi người chưa biết đến sự lợi ích của Giáo Pháp và sau này con học dịch thuật thì con biết 1 số từ được diễn giải nhưng không có được hiểu đúng với trạng thái trong thực tế như sự định nghĩa Tàm - Uý, đúng không ạ ?
2/ Con hay bị ám ảnh việc nào đó 1 cách thái quá và khi gặp những gì khiến bản thân ám ảnh thì con phản ứng quá mức 1 cách nhạy cảm như việc giữ giới để bảo vệ việc giữ giới trước điều gì đó có vẻ nguy hiểm chống lại việc giữ giới , thì con phải hiểu đúng việc giữ giới như thế nào và khi đối diện với những tình huống trong thực tế và vẫn giữ giới, vẫn giữ được bình tĩnh, xử lý mà không có sự hoảng sợ hay phiền não ạ ?
3/ Con có thói quen tương tác với người khác nhìn ra ngoài , con muốn thay đổi và nhìn nhận suy xét việc của bản thân, quán sát bản thân nhiều hơn nhưng vẫn lặp lại thói quen nhìn ra ngoài thì làm sao để tập để ý việc này nhiều hơn nếu như không có ai nhắc nhở và con cũng tập hoan hỷ khi người khác nhắc nhở, góp ý xây dựng nhưng làm sao để suy xét liệu sự góp ý có đưa đến chân chánh , chánh hay tà kiến, có trí tuệ + hợp lý hay theo quan niệm cá nhân hay được dạy bởi ai đó mà không hiểu rõ nguồn gốc từ người khác ạ ?
4/ Con hay chú trọng vấn đề giữ sức khoẻ để tu tập và con dễ bị phản ứng, không chấp nhận sau khi suy xét nếu việc gì có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ hay tính mạng và con biết tu tập với giáo pháp của bậc Toàn Giác thì phải có sự hiểu biết đúng đắn, đủ đầy thay vì liều mạng trải nghiệm theo hướng cực đoan hại mình hại chúng sanh khác, đúng không ạ ?
Nếu cá nhân vị tỳ khưu từng gặp chuyện trong quá khứ liên quan đến ái dục và khi tiếp xúc với người nữ / nam có khuynh hướng tâm thích nam về sắc pháp thì vị tỳ khưu ở 4 chúng có thể mặc y kín ( thay vì y vai trái ) ở bất kỳ đâu có đối tượng khác vì có sự suy nghĩ là sắc pháp người nam của mình có thể làm cảnh cho người khác để ý ( mặc dù không biết rõ tâm người khác và nhưng có kinh nghiệm trong quá khứ khi gặp chuyện ái dục với người khác dù không phải ai cũng có tâm hướng ái dục hay là tuỳ nghi ( tuỳ trú xứ ạ), hay chỉ cần cách gần là khi nào ai đó đụng vào người thì cảnh báo họ và không đồng thuận với hành động đó ạ ?
Con muốn tìm trú xứ được thiết kế theo pháp chế định với thiện pháp và có chánh tri kiến cả ở Chánh Tạng và loại trừ các lậu hoặc theo thời kỳ chế định như ngày nay có khoa học có ma tuý được chế tạo thực ra thời xưa cũng có mà khoa học nghiên cứu, ở bản thân con cũng tập trung vào bản thân nhưng cũng phòng hộ thân và tâm ở mình và chúng sanh khác ạ,nếu nói rộng ra thêm dựa vào pháp mở rộng ra theo các trường hợp có thể xảy ra, dựa vào bản chất pháp . Thì đâu là trú xứ lý tưởng ạ ? Nếu xét theo những gì con đã trải qua khi ở trú xứ có vị không hành theo Giới -Luật thì con cần rút kinh nghiệm và tập trung nghiên cứu giáo pháp và thực hành thiền ạ ?