Cảm ơn anh vì các video huóng dẫn cơ bản về các lệnh tuy để áp dụng các lệnh vào bài toán thực tế còn nhiều khó😂. Em mời anh cốc cafe 50k nhé em đã donate rồi đó❤ chúc anh nhiều sức khỏe
A ơi cho e hỏi là sao chân R lại để thường đóng ạ. Nếu thường đóng thì chưa ấn Stop lúc nào cũng có điện và counter không chạy được
2 роки тому+2
Chần R thường đóng vì bên ngoài nút nhấn Stop là thường đóng do đó địa chỉ Ix.y của nó bình thường sẽ bằng 1 nên ta chọn thường đóng để nó mở ra, như vậy nếu ko nhấn Stop thì Ix.y=1 và chân R=0, ngược lại khi nhấn nút Stop thì Ix.y =0 thì chân R=1.
Thưa thầy cho em hỏi,bộ SR chỗ nút stop ở ví dụ phút thứ 19 tại sao lại để là tiếp điểm thường đóng ạ?? nếu để là thường đóng thì luôn có tín hiệu vào chân R của bộ SR thì chân R luôn bằng 1 à thầy???
Рік тому+1
Nút stop là nút nhấn NC thì địa chỉ của nó luôn tích cực, bạn phải dùng thường tiếp điểm thường đóng thì nó mới không bị Reset chứ.
@ dạ e vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ! như bài 2 thầy giới thiệu bộ SR chỗ R dùng tiếp điểm thường mở,muốn reset cho bộ SR thì phải kích tín hiệu cho tiếp điểm thường mở để cho R từ 0 thành 1 để tắt động cơ,ở bài này e thấy thầy dùng tiếp điểm thường đóng nên e chưa hiểu chỗ này lắm,mong thầy chiếu cố giải thích kĩ cho e chút nữa ạ! e xin cảm ơn!
Рік тому+2
@@khanhvu-m6y bạn cần xác định chân R kết nối với nút nhấn loại nào? Nếu nút nhấn NO thì bạn dùng thường mở, còn nút nhấn NC thì bạn phải dùng thường đóng nhé. Lập trình phải theo phần cứng.
Thầy ơi. Nếu dùng bộ CTU đếm sản phẩm. Thì khi mất điện nó có nhớ số đếm trên HMI ko ạ. Nếu xài vi điều khiển thì viết cho ROM. Còn với PLC thì em chưa rõ.
2 роки тому+1
Plc có pin để lưu các giá trị trong các vùng nhớ chốt. Bạn dùng các vùng nhớ này để lưu giá trị đếm và hiển Thị HMI thì ok khi mất điện
Em đang gặp 1 vấn đề: em sử dụng book CTU , chỉ viết lệnh đơn giản để mô phỏng là cảm biến tác động, thì đếm lên 1. Em dùng vùng nhớ MW2 để lưu giá trị cài liên kết với HMI. Ngõ hiển thị của CTU cũng vậy , dùng MW6. Nhưng khi mô phỏng, vừa bật lên là CTU có điện ở ngõ Q luôn. Vì vậy các tiếp điểm Q hở và Q đóng của CTU nó thay đổi trạng thái ngay lập tức. Ko biết bị gì.
15p50s nút stop phải thường hở chứ thầy ạ, giải thích dùm e .e cảm ơn
3 місяці тому
@@NguyễnDuyĐô nút nhấn vật lý là thường đóng thì câu lệnh bạn dùng chân Reset phải là thường đóng chứ, nếu dùng thường mở thì lúc nào nó cũng reset counter
bài 4 chưa nhấn stop thường đóng thì nút reset mức 1 băng tải dừng thì sao ạ e k hiểu .e cảm ơn
3 місяці тому
@@NguyễnDuyĐô mình dùng lệnh thường đóng vì nút nhấn Stop kết nối vào đầu vào số là là nút nhấn thường đóng. Bạn cần tìm hiểu phần cứng thật kỹ trước khi lập trình
Thầy ơi. Nếu em dùng 1 cảm biến tiệm cận loại NPN, ngõ ra tích cực mức 0, khi phát hiện vật. Vậy khi kết nối xong với ngõ vào I0.0 của PLC để đưa vào bộ CTU. Thì em dùng tiếp điểm thường hở hay đóng ở ngõ vào cẢm biến I0.0 này ạ. Mong thầy làm 1 clip dùng HMI và PLC s7-1200 đếm sản phẩm ( sản phẩm ở ô SV: setting) nhập vào, và 1 ô là sản phẩm đếm được là PV: hiển thị. Ứng dụng bộ nhớ memorry load, để lưu dữ liệu khi mất điện. Cái ứng dụng này ra đi làm hay gặp mà quá ít video hướng dẫn thầy à. Thầy dạy quá dễ hiểu. Chúc thầy sức khỏe.
2 роки тому+1
Bạn xem phần hmi bài 6 mình đã làm rồi. Còn phần lưu giá trị khi mất điện plc phải đc nuôi bằng pin và lưu vào vùng nhớ chốt. Các vùng nhớ đặc biệt bạn tra là ra ngay
Em cảm ơn anh vô cùng nhiều về những bài giảng của anh ạ. Kính chúc anh nhiều sức khỏe và may mắn trong công việc.
@@quanlinh5267 bạn có thể chia sẻ video của mình tới nhiều người không? Có thể ai đó cũng đang cần
Cảm ơn bạn!
Cảm ơn anh vì các video huóng dẫn cơ bản về các lệnh tuy để áp dụng các lệnh vào bài toán thực tế còn nhiều khó😂. Em mời anh cốc cafe 50k nhé em đã donate rồi đó❤ chúc anh nhiều sức khỏe
Many thanks
hay quá ủng hộ anh, hóng bài 9,10 quá ạ
Hay quá anh ạ. rất chi tiết, cụ thể
học 3 tiết trên lớp không bằng học youtobe 30p , cảm ơn thầy nhiều
Chia sẻ kênh cho mình được không?
em nghĩ là anh nên có link bài tập ở dưới mỗi video a ạ, cho ae học r tự làm nữa
Good idea
Hay quá cảm ơn anh ❤❤
Chia sẻ cho mình đc ko?
Hay quá thầy, có zalo e kết bạn học hỏi với
cho em hỏi làm sao để thay đổi tên các nút nhấn trong phần mềm factory io vậy ạ?
A ơi cho e hỏi là sao chân R lại để thường đóng ạ. Nếu thường đóng thì chưa ấn Stop lúc nào cũng có điện và counter không chạy được
Chần R thường đóng vì bên ngoài nút nhấn Stop là thường đóng do đó địa chỉ Ix.y của nó bình thường sẽ bằng 1 nên ta chọn thường đóng để nó mở ra, như vậy nếu ko nhấn Stop thì Ix.y=1 và chân R=0, ngược lại khi nhấn nút Stop thì Ix.y =0 thì chân R=1.
@ Thầy cho em hỏi chổ để chọn nút start và stop bên ngoài thực tế là NO hay NC thao tác chổ nào ạ
@@tanannguyen9498 bạn quan sát trên thân nút nhấn, có ký hiệu thường đóng NC và thường mở NO
@ dạ ý em là mình chọn trong phầm mềm ấy ạ
@@tanannguyen9498 NO là nút màu xanh, còn NC là nút màu đỏ trong FACTORY IO
thầy ơi cho e hỏi hàm FC9000 thầy gọi ra thế nào vậy ạ, e muốn mô phỏng mà tìm k ra
trong phần program block của em không có mhj-plc-lab-function-s71200 thì phải làm sao a ơi
nằm trong phần manual trong phần mềm io factory
giải thích dùm e sap stop là thường đóng z thầy
cảm ơn anh
Thưa thầy cho em hỏi,bộ SR chỗ nút stop ở ví dụ phút thứ 19 tại sao lại để là tiếp điểm thường đóng ạ?? nếu để là thường đóng thì luôn có tín hiệu vào chân R của bộ SR thì chân R luôn bằng 1 à thầy???
Nút stop là nút nhấn NC thì địa chỉ của nó luôn tích cực, bạn phải dùng thường tiếp điểm thường đóng thì nó mới không bị Reset chứ.
@ dạ e vẫn chưa hiểu rõ lắm ạ! như bài 2 thầy giới thiệu bộ SR chỗ R dùng tiếp điểm thường mở,muốn reset cho bộ SR thì phải kích tín hiệu cho tiếp điểm thường mở để cho R từ 0 thành 1 để tắt động cơ,ở bài này e thấy thầy dùng tiếp điểm thường đóng nên e chưa hiểu chỗ này lắm,mong thầy chiếu cố giải thích kĩ cho e chút nữa ạ! e xin cảm ơn!
@@khanhvu-m6y bạn cần xác định chân R kết nối với nút nhấn loại nào? Nếu nút nhấn NO thì bạn dùng thường mở, còn nút nhấn NC thì bạn phải dùng thường đóng nhé. Lập trình phải theo phần cứng.
@ e cảm ơn thầy! e hiểu rồi ạ!
a có nhận dạy plc nữa không ạ
Mình ko dạy.
dễ hiểu ạ
Thầy ơi. Nếu dùng bộ CTU đếm sản phẩm. Thì khi mất điện nó có nhớ số đếm trên HMI ko ạ. Nếu xài vi điều khiển thì viết cho ROM. Còn với PLC thì em chưa rõ.
Plc có pin để lưu các giá trị trong các vùng nhớ chốt. Bạn dùng các vùng nhớ này để lưu giá trị đếm và hiển Thị HMI thì ok khi mất điện
a ra video hướng dẫn về phần HMI a ạ
Bài 6. Mình đã làm rồi mà
@ hihi vâng e chưa coi hết đó a
Em đang gặp 1 vấn đề: em sử dụng book CTU , chỉ viết lệnh đơn giản để mô phỏng là cảm biến tác động, thì đếm lên 1. Em dùng vùng nhớ MW2 để lưu giá trị cài liên kết với HMI. Ngõ hiển thị của CTU cũng vậy , dùng MW6. Nhưng khi mô phỏng, vừa bật lên là CTU có điện ở ngõ Q luôn. Vì vậy các tiếp điểm Q hở và Q đóng của CTU nó thay đổi trạng thái ngay lập tức. Ko biết bị gì.
cho em hỏi nếu ko có plc kết nối thì mình ko viết dc mạch giả lập hả a
Bạn hoàn toàn có thể mô phỏng đc trên phần mềm nhé.
15p50s nút stop phải thường hở chứ thầy ạ, giải thích dùm e .e cảm
ơn
@@NguyễnDuyĐô nút nhấn vật lý là thường đóng thì câu lệnh bạn dùng chân Reset phải là thường đóng chứ, nếu dùng thường mở thì lúc nào nó cũng reset counter
chỉ có lệnh Reset stop thường đóng trong CTU mới thường đóng hả thầy. e cảm ơn
Bạn xem lại bài 2 nhé.
bài 4 chưa nhấn stop thường đóng thì nút reset mức 1 băng tải dừng thì sao ạ e k hiểu .e cảm ơn
@@NguyễnDuyĐô mình dùng lệnh thường đóng vì nút nhấn Stop kết nối vào đầu vào số là là nút nhấn thường đóng. Bạn cần tìm hiểu phần cứng thật kỹ trước khi lập trình
Anh ơi cho em hỏi là cái đoạn code của block MHJ-PLC-LAB-FUNCTIONS-S71200 cho em xin được không ạ?
Bạn vào Google search từ. "Template for TiaPortal V...theo bản tia của bạn"
Vâng em cảm ơn anh
Thầy ơi. Nếu em dùng 1 cảm biến tiệm cận loại NPN, ngõ ra tích cực mức 0, khi phát hiện vật. Vậy khi kết nối xong với ngõ vào I0.0 của PLC để đưa vào bộ CTU. Thì em dùng tiếp điểm thường hở hay đóng ở ngõ vào cẢm biến I0.0 này ạ. Mong thầy làm 1 clip dùng HMI và PLC s7-1200 đếm sản phẩm ( sản phẩm ở ô SV: setting) nhập vào, và 1 ô là sản phẩm đếm được là PV: hiển thị. Ứng dụng bộ nhớ memorry load, để lưu dữ liệu khi mất điện. Cái ứng dụng này ra đi làm hay gặp mà quá ít video hướng dẫn thầy à. Thầy dạy quá dễ hiểu. Chúc thầy sức khỏe.
Bạn xem phần hmi bài 6 mình đã làm rồi. Còn phần lưu giá trị khi mất điện plc phải đc nuôi bằng pin và lưu vào vùng nhớ chốt. Các vùng nhớ đặc biệt bạn tra là ra ngay
stop thường đóng sao nó không có điện luôn vậy anh ơi
chổ nút stop thấy có vấn đề bạn nhỉ
Ko vấn đề gì.
thuaư thầy làm sao để biết phần mềm mk trên 4.0 vậy thầy và cách khắc phục khi chưa 4. ạ
Bạn vào phần help để biết phiên bản mấy. Có thể download và cài lại cũng rất nhanh. Có thể update lên last version
@ cảm ơn thầy ạ
có update lên đc ko thầy
@@haivimanh7459 tải bản mới cài nhanh hơn. Update cần key
@ vâng ạ em cảm ơn thầy
Dạ cho em xin số của thầy đc k ạ