( đặt u và v sao cho u.v=-p/3 ) cái này tui thấy không hợp lý bởi vì nếu ta chọn u và v như thế thì phương trình có thể giải được nhưng u và v là các số đã được ta định sẵn để phương trình có nghiệm, như thế thì u và u sẽ không là nghiệm của phương trình mà chỉ là các số được chọn để phù hợp với đề bài, làm sao có thể đặt theo cách này được, ai hiểu thì chỉ giùm tui với
Thì do là 1 số luôn có thể tách ra thành tổng của 2 số. Cách chọn u.v =.... để 1 thằng kia biến mất đi chính là cái hay của cardano và cũng thể hiện được cái sự tài năng của ông trong lĩnh vực toán học. Từ việc khử thằng rắc rối kia đi thì 2 số u.v = 1 số x nào đó, ta thấy thì việc tách 1 số x thành 2 số tích bằng với số x thì rất nhiều nhưng ông Cardano đã nhận ra được khi ông làm vậy thì thằng "u+v" sẽ mang 1 giá trị. Biết tổng, biết tích, việc giải đc phương trình bậc 3 coi như đã hoàn thành.
THƯA THẦY LÀ PHƯƠNG PHÁP NÀY CHỈ TÌM RA ĐƯỢC 1 NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP P VÀ Q LÀM CHO X CÓ NGHĨA LÀ SỐ THỰC THÔI Ạ. THẦY XEM LẠI CÔNG THỨC CARDANO RỒI CHO P=-1; Q=0 XEM NHÉ. CÒN PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3 CÓ THỂ CÓ 3 NGHIỆM CƠ NHÉ
Ta chỉ xét p,q≠0 thôi vì nếu p=0 hoặc q=0 thì đưa về trường hợp đơn giản ngay từ khi vừa đặt p và q, không chờ đến đoạn X^3 -pX -p^3/27 mới thay vào đâu, người ta có chia cả trường hợp mà ông đề cập đấy, chỉ là thầy Nghiệp không nhắc tới thôi
Hay quá bạn 😮 dễ hiểu thật sự, ngày xưa mình thắc mắc mãi cách giải tổng quát pt bậc 3
Thầy có thể giảng chậm vs chi tiết thì may ra nhiều người còn hiểu em coi thấy phải vừa coi vừa bấm dừng lại vài phút để hiểu nx 😅
Khó thiệt nhưng em xem đi xem lại cx hiểu
phương pháp này hữu ích
Clip hay lắm.. cảm ơn thầy ạ
Dùng đồng nhất thức sau khi chia hệ số a cũng ra nghiệm pt bậc 3 2 nghiệm vô tỉ mà cô
hay lắm thầy ơi!
Đỉnh!
hay quá ạ
Đỉnh quá hhehee
Còn phương pháp lượng giác hoá như nào ạ, em xem trên gg rồi mà không hiểu
Cho e hỏi là biết tích lập phương , tổng của hai lập phương thì mình vẫn có thể cho ra pt x² - Sx +p=0 đc hả thầy ?
Đặt u^3 = x, v^3 = y thì ta có được tích của xy và tổng x + y bạn, giải x và y ra sau đó giải u, v
@@NhiNguyen-ed2yy hệ pt đối xứng loại 1
hay lắm ạ
Vd mà thầy gt giải k dc ạ, nghiệm là số vô tỉ ko tuần hoàn thì ghi như nào ạ , nếu nghiệm k phải vô tỉ thì có cách khác tốt hơn cardano
22:09 : q=23/24 mà thầy ơi sao phương trình lại là -23/24 ạ
6:54 thầy ơi em nghĩ (x^3+a'\x)^3 chứ
Thầy ơi, thầy cập nhập lại video với ạ. Dù là 360p vẫn không rõ ạ. Mong thầy hồi âm.
thế tìm đc có 1 nghiệm à thầy , tìm đc u và v rồi tìm đc t rồi suy ra đc có 1 nghiệm x
( đặt u và v sao cho u.v=-p/3 ) cái này tui thấy không hợp lý bởi vì nếu ta chọn u và v như thế thì phương trình có thể giải được nhưng u và v là các số đã được ta định sẵn để phương trình có nghiệm, như thế thì u và u sẽ không là nghiệm của phương trình mà chỉ là các số được chọn để phù hợp với đề bài, làm sao có thể đặt theo cách này được, ai hiểu thì chỉ giùm tui với
Thì do là 1 số luôn có thể tách ra thành tổng của 2 số. Cách chọn u.v =.... để 1 thằng kia biến mất đi chính là cái hay của cardano và cũng thể hiện được cái sự tài năng của ông trong lĩnh vực toán học. Từ việc khử thằng rắc rối kia đi thì 2 số u.v = 1 số x nào đó, ta thấy thì việc tách 1 số x thành 2 số tích bằng với số x thì rất nhiều nhưng ông Cardano đã nhận ra được khi ông làm vậy thì thằng "u+v" sẽ mang 1 giá trị. Biết tổng, biết tích, việc giải đc phương trình bậc 3 coi như đã hoàn thành.
@@phamduc8748 tôi vẫn chưa hiểu đc tại sao á:((
thầy có khóa học nào k ạ
muốn mà khó nhần quá thầy ui
Vậy bài này giải thế nào ạ? x^3 - 25x - 3 = 0. Em giải ko ra....
facebook.com/ducduy.tran.9/about?section=overview&lst=100000253820519%3A100000253820519%3A1598667844
liên hệ mình để mình đưa kết quả nhé
@@TranucDuy-be8eh thím nghĩ 1 năm trc rồi ng ta còn cần đáp án à
@@haiduynguyen6625 HaHa biết đâu !!
Tơí khúc cuối phần pt bậc 2 giải k ra no thì sao ạ
Dùng máy tính mà ra vô nghiệm thì PT bậc 3 cũng vô nghiệm. Còn PT bậc 2 đó có một nghiệm thì PT bậc 3 cũng sẽ có một nghiệm.
@@BirilliantSkyStar THEO BẠN THÌ PT BẬC 3 CHỈ CÓ 1 NGHIỆM THÔI AH
@@BirilliantSkyStar phương trình bậc 3 luôn có nghiệm nhé bạn
team thi cấp 3 đâu r
Đây:))
THƯA THẦY LÀ PHƯƠNG PHÁP NÀY CHỈ TÌM RA ĐƯỢC 1 NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP P VÀ Q LÀM CHO X CÓ NGHĨA LÀ SỐ THỰC THÔI Ạ. THẦY XEM LẠI CÔNG THỨC CARDANO RỒI CHO P=-1; Q=0 XEM NHÉ. CÒN PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3 CÓ THỂ CÓ 3 NGHIỆM CƠ NHÉ
Ta chỉ xét p,q≠0 thôi vì nếu p=0 hoặc q=0 thì đưa về trường hợp đơn giản ngay từ khi vừa đặt p và q, không chờ đến đoạn X^3 -pX -p^3/27 mới thay vào đâu, người ta có chia cả trường hợp mà ông đề cập đấy, chỉ là thầy Nghiệp không nhắc tới thôi
vớ vẩn thật thử giải X^3- X = 0 xem; rõ ràng có 3 nghiệm +-1;0 mà giải thử theo cách của thầy nó đi đâu ấy. số nghiệm cũng ko đủ cơ.
Chất lượng quay kém quá