Haha hôm trước ngồi với 2 cô em người Nha Trang,chúng nó kể về 1 ng quen chuyên ăn chặn tiền tip của thợ làm spa,dạy nghề thì ko có tâm dạy đc 2 buổi thu tiền cả khoá dù biết ng ta nghèo phải đi vay tiền để học và tay bả bị thương ko thể theo nghề đc nữa...xong tôi nói : Trời ơi sao lại có ng " ăn giày ăn cả tất ăn cả đất xung quanh " vậy hả ? Xong chúng nó ngạc nhiên vô cùng và hỏi ý nghĩa của câu nói đó,tới khi nghe tôi giải thích xong thì phá lên cười và bảo nghe chị nói có vần có điệu mắng ng mà ko thô tục hay ghê 😂😂😂
"Rượu nhạt" trong câu "Rượu nhạt uống lắm cũng say" nên hiểu là, rượu có nồng độ thấp (rượu nhẹ). Thường rượu nặng (rượu có nồng độ cao) dễ làm người uống bị say; và nếu uống quá nhiều rượu nhẹ thì cũng sẽ bị say thôi.
Tại người m.Bắc kiểu khá coi trọng mặt mũi ( gọi là sĩ diện cũng không sai ) nên mọi người luôn muốn cho người khác xem những mặt phải tốt nhất. Lên khi đang ăn cơm mà có khách thì chỉ mời xã giao thôi vì đó là bữa cơm nhà, mời khách rượi chứ cơm không có gì để mời nên một khi n.Bắc đã mười thì họ sẽ chuẩn bị thật thịnh soạn và đảm bảo khách được phục vụ tốt nhất, tận tình nhất
@@gorevynguyen1013 ýe cái này mình biết, người miền Tây khá thoải mái kiểu vui lên trước còn lại tính sau. Người m.Tây cũng nổi tiếng về sự hào sảng và hiếu khách mà🤣
@@EnTEHAT Mất sổ gạo này ngữ cảnh xưa rồi, giờ cũng ít dùng hơn vì giới trẻ giờ không hiểu ngữ cảnh thời bao cấp. Trong sách giáo khoa hình như vẫn còn.
@@nembachincoso4760 Câu mời này có ý lịch sự, nếu người được mời hiểu ra và sẽ rời đi vì đến không đúng lúc. Còn thân thiết thì người chủ nhà vẫn mời và khách cứ ngồi chơi nếu không muốn ăn cùng, tự hiểu là chờ nhà tôi ăn cơm xong sẽ nói chuyện cùng.
Chắc là do. Ng miền Nam thường nấu 1 bữa nấu, ăn cả ngày. Còn ng miền bắc ăn bữa nào nấu bữa đó. Nên vs ng miền bắc dc mời họ sẽ từ chối vì họ biết thêm 1 ng thì bữa cơm kia sẽ thiếu.
đố mấy cái này thì làm mấy bạn khó hiểu thiệt, vì mấy bạn phải ở trong tình huống cụ thể thì may ra các bạn hiểu đc ý nghĩa của những câu nói trong lần đầu nghe
Với nhiều người, có cả mình, hay dùng những câu ẩn ý như vậy để nói giảm, nói tránh, tạo sự hài hước hoặc đề cập đến vấn đề tế nhị mà ko làm người đối diện tự ái. Trước mình có một đội bán hàng, đồng nghiệp ko dám đề cập vấn đề tế nhị với quản lý vì sợ quản lý soi, o ép. Chỉ có mình dám đề cập thẳng vấn đề đó mà quản lý vẫn ok.
Đại thật là vui tính Hugo nch kiểu dạng ng rất thông minh chị người Nga thì chị quá am hiểu ng việt rồi , thậm chí cách phát âm cũng giống hệt người việt
Nhập gia tùy tục muốn đc điển dzai . Thì nhất định 3 thứ này phải ăn bốc = ăn bằng tay 1* ăn xôi 2*ăn thịt 3*ăn anh Ai làm đúng 3 câu thì nhớ cho xóm tây 1 line❤
Mình thấy mọi người Trung với Nam hiểu sai cái câu mời bạn/bác ăn cơm ở miền Bắc rồi. Ở miền Bắc chia ra làm 2 câu rõ ràng: - Bác vào ăn cơm cùng nhà tôi: Câu này có nghĩa là mời bác vào ăn thật, có ít có nhiều cũng ăn, là mời đúng ý thật, không có đãi bôi gì ở đây cả. - Còn câu này mọi người hay nhầm: "Mời bác ăn cơm nhé" đây không phải câu mời vào ăn cơm (mọi người để ý là mời ăn cơm, chứ không phải mời vào ăn cơm), câu này hiểu đúng nghĩa thì nó là: "Xin phép bác tôi ăn cơm trước đây, còn bác ăn sau nhé" (do còn có việc phải làm phải ăn trước or chuẩn bị đi đâu đấy, không mời được bác vào ăn). Thế, mà xin phép ăn cơm trước (vì đang vội gì đó), tự nhiên đi vào ăn cùng thì có kỳ cục không. Đây là phép lịch sự, trước khi ăn phải xin phép trước khi có người khác ở đó, chứ người miền Bắc không có giữ mặt mũi gì ở đây mà xã giao cả. Nhưng cũng không rõ từ bao giờ câu này lại bị rút ngắn thành mời bác ăn cơm dẫn tới những ai không biết văn hoá này lại nghĩ là đấy là lời mời ăn cơm.
Mình nghĩ đó là một nét đẹp của văn hoá - một cách ví von hóm hỉnh, dùng hài hước để giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tình huống ấy. Mình thấy khi câu đó được đưa ra thì tất cả mn cùng ngẫm nghĩ thì mn oà ra cười với nhau. Nhiều lúc nghe mấy câu đó như đang nghe stand up comedy á 🤣
Ở miền Tây ngay thời bao cấp tại Việt Nam khi bạn đến chơi nhà lúc nhà đang ăn cơm cũng không có gì là không tốt được họ mời ăn cơm : 1-)Nếu bạn thường xuyên đến chơi nhà thì nên tự xuống bếp lấy chén đũa lên cùng ăn chung vói họ một ít (dù bạn đã ăn no ở nhà rồi mới đi nhất là các bạn có ý muốn trở thành một thành viên trong gia đình lớn của họ.)*** 2-)Nếu bạn không có ý ở trên*** thì không nên đến chơi vào giờ ăn cơm vì sẽ gây hiểu lầm cho những đối tượng cùng trang lứa với bạn ! ! !
Cũng vì lịch sự, nhã nhặn đến cả câu chửi nên người Bắc hay bị mang tiếng là trọng vẻ bề ngoài với cả lạnh lùng, ko hào sảng như người trong Nam. Nhưng các bạn trong Nam mà ra Bắc sống và quen được ở ngoài này thì lại yêu ko dứt ra được. =)))))))
Rất ngưỡng mộ các bạn nước ngoài yêu thích văn hóa Việt Nam. Người dẫn nói rượu nhạt là rượu không ngon là chưa chính xác lắm. Rượu nhạt hoặc lạt thực chất là ý nói rượu có nồng độ thấp mới đúng nghĩa
Các bạn ơi. Người Việt đến già còn chưa hiểu hết và biết đầy đủ về văn hoá Việt Nam mà. Ví dụ: cưới hỏi, ma chay, vvvvvvb... Văn hoá được lưu truyền và có sự đóng góp từ cộng đồng và mọi người xung quanh nên vẫn giữ bản sắc. Nói chung là phức tạp, mỗi vùng miền có sự thay đổi rất phong phú và đặc sắc... giải thích đến đây đã mệt rồi chưa nói đến việc khác.
cũng không thể nói người ở miền Bắc nói ẩn dụ nhiều, mình cũng đã gặp mọi người trong nam, miền tây, miền trung. Họ cũng thường xuyên sử dụng câu so sánh, ẩn dụ trong giao tiếp. mình thấy đấy là nét đẹp của ngôn ngữ tiếng việt, tùy vào phong cách mỗi vùng có thể sử dụng khác nhau, do từ địa phương thì có thể hiểu "sâu xa", hay hiểu "nông".
@@ducngo3077k hẳn đâu bạn ơi :))) các cụ ngày xưa nói thâm ý lắm - cũng chẳng phải xa hoa mỹ miều gì nhưng ai cũng hiểu - thay vì chửi thẳng mặt con thì các cụ nói thế xong con cái phải tự ngẫm đấy 😅
@@HuyPham-kf7tt cái đấy thì khác với vòng vo. Mà thực ra tôi nói thẳng, các cụ cũng nhiều người toxic bỏ m*, nhưng thích tự sướng gọi bản thân là thâm thuý. Được ít người thực sự có tầm, trình độ, và EQ để mà nói ẩn dụ theo cách văn minh như bạn nói. Đa phần nó trở thành thảo mai.
Mời bác ăn cơm nha, nhưng nếu người ta đói mà mình ăn thì vẫn bình thường. Mời xã giao nhưng nếu ăn thì chủ nhà vẫn rất vui nhé, mình nhiều lần đi ăn trực và thấy bình thường ;D
Ừ các bạn Tây ta làm vi deo hay đấy . Văn hoá và các giao tiếp , noi chuyen của người việt rất Phong Phú cố nhiều ẩn dụ và ý nghĩa khác nhau Các bạn tìm hiểu sẽ thú vị đấy
Ở trong Miền Nam khi tới nhà ai chơi mà ngồi lâu ngta muốn tiễn khách 1 cách khéo léo bằng lời mời ăn cơm. Lúc đó vị khách đó sẽ biết là họ đã ngồi chơi quá lâu và chủ động từ chối ăn và ra về. Còn nếu chủ nhà thấy mình đến mà chủ động làm đồ ăn đãi khách thì không nói
rươu nhạt không hăn là không ngon mà ở đây là rượu có nồng độ thấp, loãng, pha nước, kém chất lượng ,nhat nhẽo nhưng uống nhiều thì vẫn say nếu đủ nồng độ cồn trong máu để làm say
Sống ở ngoài Bắc thì nó vậy Người ta hay nói ẩn ý, móc mé, nói vậy mà không phải vậy Trong Nam ít có kiểu đó các bạn Tây nào mà nói tiếng Việt giọng Bắc Thì hầu hết là sống ngoài đó, ảnh hưởng văn hoá ngoài đó
@@phuocloc6030 đấy là do bạn ko hiểu họ đang ẩn ý với bạn ba tui kể mấy chuận mà ông Cóc của tui nói ẩn ý với bà nội. Ko lẽ ông Cóc tôi lai căn? rồi dì của tôi kẻ khi ông ngoại nói ẩn ý. TUI người Cần Thơ, gia đình cần thơ cả trăm năm roi
Đã gọi là mắng rồi thì Bắc Trung Nam gì cũng thấy ẩn ý hết. Mắng thẳng nó không đủ, phải thêm chút mỉa mai nó mới thấm. Chẳng qua người Việt nghe từ nhỏ tới lớn nên nghe hiểu liền.
Bạn trai đưa ra một ý mang tính phát hiện rất thú vị giữa Pháp và Việt Nam : Pháp có Văn hào Huy gô = Việt Nam có Đại văn hào Huy Du (nói chệch đi về tên Đại Văn hào Nguyễn Du ! ). Thú vị và làm cho người ta hiểu ngay .
Dị là mời ăn vùng miền khác nhau ở miền tây tui ngta mời cơm là bắt mình ăn thật nếu mình k ăn hoặc ăn ít là chê đồ ăn ngta nên khi ngta mời thì ăn nhiệt tình vào ăn hết cơm cũng đc vì ng lớn sẽ hiểu là đồ ăn ngon và ng lớn thường rất thích ai ăn cơm nhiều 😅
Bạn đã sai khi quy chụp Văn hóa mời cơm ở VN. Nó còn phụ thuộc vào văn hóa vùng miền. Điều bạn vừa chia sẻ là văn hóa miền Bắc. Miền Trung như nào tôi không rõ nhưng ở miền Nam, người dân ở đây nhất là khu vực miền Tây họ rất hào sảng và thật thà. Khi chủ nhà mời cơm là mời thật lòng chứ không hề có ẩn ý gì. Chỉ đơn giản là muốn chia sẻ bữa ăn và được ngồi lại nói chuyện hỏi thăm. Bạn sẽ được nghe câu " vô đây ăn cơm cho vui ", vì đó là thú vui nhỏ bé của họ rồi. Đối với nhiều chủ nhà còn cho rằng nếu bạn không nhận tức là bạn không nể họ. Kể cả khi bạn chỉ tạt qua lúc họ đang dùng bữa cũng vậy, đối với họ một chút thức ăn đó không là vấn đề gì. Thậm chí tôi nhận thấy có những hộ gia đình khó khăn nhưng mỗi lần có khách thì họ đem tất cả đồ ngon ra mời và tặng, bạn mà không ăn không đem về là họ buồn, và kiểu gì lần sau họ cũng tìm cách mời biếu bạn tiếp. Bởi con người họ là vậy, rất hiếu khách và sởi lởi. Lần sau bạn nên bổ sung thông tin cho những bạn Tây để họ hiểu rõ về Văn hóa VN hơn, có dịp vào miền Nam thì cũng hiểu ý người khác
"Con nhà lính tính nhà quan" nghĩa ko phải giống như đòi hỏi nhiều đâu. Thói quen, sở thích của ai đó ko phù hợp với điều kiện kinh tế của bản thân hoặc bố mẹ mới dùng câu đó. Nghèo mà ăn uống cao sang chẳng hạn, nghèo mà toàn dùng đồ hiệu chẳng hạn.
Thật sự mình là người Việt Nam nhưng khi đang ăn cơm gặp khách đến nhà chơi thì mời đến phòng khách ngồi chơi mời nước là đúng.còn ở Việt Nam không có chuẩn bị gì về thức ăn vẫn chào khách mời cơm là khách sáo quá ko thực tế.
❤❤❤❤❤.các bạn nói tiếng việt nam xuất sắc. Chúc các bạn thành công và hồng phúc tấn tài tấn lộc tấn bình an
Haha hôm trước ngồi với 2 cô em người Nha Trang,chúng nó kể về 1 ng quen chuyên ăn chặn tiền tip của thợ làm spa,dạy nghề thì ko có tâm dạy đc 2 buổi thu tiền cả khoá dù biết ng ta nghèo phải đi vay tiền để học và tay bả bị thương ko thể theo nghề đc nữa...xong tôi nói : Trời ơi sao lại có ng " ăn giày ăn cả tất ăn cả đất xung quanh " vậy hả ? Xong chúng nó ngạc nhiên vô cùng và hỏi ý nghĩa của câu nói đó,tới khi nghe tôi giải thích xong thì phá lên cười và bảo nghe chị nói có vần có điệu mắng ng mà ko thô tục hay ghê 😂😂😂
Một phần người trong Nam sợ ra ngoài Bắc cũng vì vấn đề giao tiếp. Các bà các cụ ngoài Bắc mà chửi nhiều khi hôm sau nghĩ lại vẫn còn cay. 😂😂😂
Ngta còn có câu chửi "xấu người xấu nết xấu cả vết chân đi". Trời ơi, nghe chửi xong mà đớn dùm.
Thế giới sẽ hoà bình với những người như các cô cậu. Chúc các cô cậu nhiều niềm vui trong cuộc sống.
"Rượu nhạt" trong câu "Rượu nhạt uống lắm cũng say" nên hiểu là, rượu có nồng độ thấp (rượu nhẹ). Thường rượu nặng (rượu có nồng độ cao) dễ làm người uống bị say; và nếu uống quá nhiều rượu nhẹ thì cũng sẽ bị say thôi.
Rượu nhẹ, rượu nặng
Mỗi ngày ra video đi,hay và ý nghĩa lắm,người vn rất quan tâm xem người nước ngoài sống ở vn có tốt k,có khó khăn gì k,có hiểu người vn k
Quan trọng hơn cả là muốn biết người nước ngoài yêu Việt Nam đến đâu khi sống ở Việt Nam và tuân thủ luật pháp Việt Nam không nhờ 😂🎉❤😂😂😂
Tại người m.Bắc kiểu khá coi trọng mặt mũi ( gọi là sĩ diện cũng không sai ) nên mọi người luôn muốn cho người khác xem những mặt phải tốt nhất. Lên khi đang ăn cơm mà có khách thì chỉ mời xã giao thôi vì đó là bữa cơm nhà, mời khách rượi chứ cơm không có gì để mời nên một khi n.Bắc đã mười thì họ sẽ chuẩn bị thật thịnh soạn và đảm bảo khách được phục vụ tốt nhất, tận tình nhất
miền tây thì họ mời là thật, bạn có vào họ còn thêm đồ lên ăn á😂
@@gorevynguyen1013 ýe cái này mình biết, người miền Tây khá thoải mái kiểu vui lên trước còn lại tính sau. Người m.Tây cũng nổi tiếng về sự hào sảng và hiếu khách mà🤣
"Làm gì mà như MẤT SỔ GẠO" cũng là một câu ẩn ý hay và có sự tích thú vị.
Nói thẳng luôn chứ ẩn ý gì? Xưa bao cấp có sổ gạo còn gì? 😅
Chưa ăn cơm à ? = làm việc ko hiệu quả, như người đói không có sức.
Giáo viên: sáng nay ch ăn gì à? mà nói ko ra hơi
Đúng mình đi làm nghe câu này thấy buồn chán vãi
@@SHANKNAM' Bị mất sổ gạo à?'
Câu này thì sao? Hết buồn chưa bồ?
@@EnTEHAT Mất sổ gạo này ngữ cảnh xưa rồi, giờ cũng ít dùng hơn vì giới trẻ giờ không hiểu ngữ cảnh thời bao cấp. Trong sách giáo khoa hình như vẫn còn.
@@tengun Bạn có câu nào thay thế không? T cũng muốn theo kịp thời đại.
Văn hóa miền Bắc và miền Nam khác nhau, trong Nam không có chuyện mời ăn cơm xã giao mà mời thật lòng, và có gì ăn đó không khách sáo.
@@nembachincoso4760 Câu mời này có ý lịch sự, nếu người được mời hiểu ra và sẽ rời đi vì đến không đúng lúc. Còn thân thiết thì người chủ nhà vẫn mời và khách cứ ngồi chơi nếu không muốn ăn cùng, tự hiểu là chờ nhà tôi ăn cơm xong sẽ nói chuyện cùng.
Chắc là do. Ng miền Nam thường nấu 1 bữa nấu, ăn cả ngày. Còn ng miền bắc ăn bữa nào nấu bữa đó. Nên vs ng miền bắc dc mời họ sẽ từ chối vì họ biết thêm 1 ng thì bữa cơm kia sẽ thiếu.
@@phamxuantung7943mấy người chứ một người thì thoả mái hết thế nào đc
người miền Nam miền Trung mời cơm thì cứ ập vào ăn nhiệt tình đi, chẳng có ẩn ý gì sất đâu
rui đang đi tìm bình luận này.
Khai thác chủ đề này hay quá nè
Chủ đề này hay, mong có thêm video
* Các BẠN thật đáng YÊU !
đố mấy cái này thì làm mấy bạn khó hiểu thiệt, vì mấy bạn phải ở trong tình huống cụ thể thì may ra các bạn hiểu đc ý nghĩa của những câu nói trong lần đầu nghe
Kiểu nói chơi chữ này thâm thúy lắm
Mình rất thích người nước ngoài ở vn. ho rất phong cách
Uncle Đai is very handsome !
Với nhiều người, có cả mình, hay dùng những câu ẩn ý như vậy để nói giảm, nói tránh, tạo sự hài hước hoặc đề cập đến vấn đề tế nhị mà ko làm người đối diện tự ái. Trước mình có một đội bán hàng, đồng nghiệp ko dám đề cập vấn đề tế nhị với quản lý vì sợ quản lý soi, o ép. Chỉ có mình dám đề cập thẳng vấn đề đó mà quản lý vẫn ok.
hóng mấy hôm mới thấy anh chị up video
Viet nam than yêu rất yêu người Việt Nam và đất nước Việt nam
Chủ đề rất hay, nếu có thể so sánh với những câu nước ngoài tương tự thì càng phong phú hơn❤❤❤
hoặc là còn có câu: "m ngủ trong nhà vệ sinh (nhà tắm) đấy à?"
Trong nam kêu là, mày ỉa ra cây ha gì vậy?
Các cháu nói Tiếng Việt giỏi nhất là cô gái người Nga nói Tiếng Việt phát âm chuẩn luân
Rượu nhạt uống lắm cũng say ý là nói "thói hư tật xấu" dù tác hại có nhỏ thì thành thói, thành tật cũng sẽ làm con người trở nên không tốt.
Câu đó rất nhiều ý nghĩa 😊
Ở ngoài Bắc mời ăn cơm thì là lời chào còn trong Nam là mời thật nha 😁😆
May Em de thương quá ❤❤❤❤❤
Việt Nam yêu tất cả mọi người
Đại thật là vui tính
Hugo nch kiểu dạng ng rất thông minh
chị người Nga thì chị quá am hiểu ng việt rồi , thậm chí cách phát âm cũng giống hệt người việt
Vietnam is very interesting!
Nhập gia tùy tục muốn đc điển dzai .
Thì nhất định 3 thứ này phải ăn bốc = ăn bằng tay
1* ăn xôi
2*ăn thịt
3*ăn anh
Ai làm đúng 3 câu thì nhớ cho xóm tây 1 line❤
Bạn Lào dễ thương quá :3
Mình thấy mọi người Trung với Nam hiểu sai cái câu mời bạn/bác ăn cơm ở miền Bắc rồi.
Ở miền Bắc chia ra làm 2 câu rõ ràng:
- Bác vào ăn cơm cùng nhà tôi: Câu này có nghĩa là mời bác vào ăn thật, có ít có nhiều cũng ăn, là mời đúng ý thật, không có đãi bôi gì ở đây cả.
- Còn câu này mọi người hay nhầm: "Mời bác ăn cơm nhé" đây không phải câu mời vào ăn cơm (mọi người để ý là mời ăn cơm, chứ không phải mời vào ăn cơm), câu này hiểu đúng nghĩa thì nó là: "Xin phép bác tôi ăn cơm trước đây, còn bác ăn sau nhé" (do còn có việc phải làm phải ăn trước or chuẩn bị đi đâu đấy, không mời được bác vào ăn).
Thế, mà xin phép ăn cơm trước (vì đang vội gì đó), tự nhiên đi vào ăn cùng thì có kỳ cục không.
Đây là phép lịch sự, trước khi ăn phải xin phép trước khi có người khác ở đó, chứ người miền Bắc không có giữ mặt mũi gì ở đây mà xã giao cả. Nhưng cũng không rõ từ bao giờ câu này lại bị rút ngắn thành mời bác ăn cơm dẫn tới những ai không biết văn hoá này lại nghĩ là đấy là lời mời ăn cơm.
Mình nghĩ đó là một nét đẹp của văn hoá - một cách ví von hóm hỉnh, dùng hài hước để giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tình huống ấy. Mình thấy khi câu đó được đưa ra thì tất cả mn cùng ngẫm nghĩ thì mn oà ra cười với nhau. Nhiều lúc nghe mấy câu đó như đang nghe stand up comedy á 🤣
Huy Gô đẹp trai
câu 'mời ăn cơm' của ng Việt khá giống với ''Mahlzeit!'' của người Đức mỗi khi ai đó vô tình đi qua
Em Son có cặp mắt đắm đuối quá. Chắc đang khát yêu.
Nước nào chẳng có những câu từ ẩn ý
Ở miền Tây ngay thời bao cấp tại Việt Nam khi bạn đến chơi nhà lúc nhà đang ăn cơm cũng không có gì là không tốt được họ mời ăn cơm :
1-)Nếu bạn thường xuyên đến chơi nhà thì nên tự xuống bếp lấy chén đũa lên cùng ăn chung vói họ một ít (dù bạn đã ăn no ở nhà rồi mới đi nhất là các bạn có ý muốn trở thành một thành viên trong gia đình lớn của họ.)***
2-)Nếu bạn không có ý ở trên*** thì không nên đến chơi vào giờ ăn cơm vì sẽ gây hiểu lầm cho những đối tượng cùng trang lứa với bạn ! ! !
người Tây hóa Việt Nam
Chuyện mời ăn cơm thì còn tùy thuộc vào mối quan hệ nữa chứ không phải hoàn toàn là một lời mời xã giao nha.
Cũng vì lịch sự, nhã nhặn đến cả câu chửi nên người Bắc hay bị mang tiếng là trọng vẻ bề ngoài với cả lạnh lùng, ko hào sảng như người trong Nam. Nhưng các bạn trong Nam mà ra Bắc sống và quen được ở ngoài này thì lại yêu ko dứt ra được. =)))))))
Nội dung rất hay
Ra tiếp phần 2 đi ạ
Vui quá hàng xóm tây
Miền bắc hay mời kiểu đó, còn miền nam họ ít mời lơ kiểu đó, họ mời là đi lấy chén đũa rồi bới cơm luôn.
Hàng xóm tây chương trình hiểu được mấy câu thành ngữ ẩn ý Việt Nam giỏi
cac ban noi tieng viet gioi qua
Rất ngưỡng mộ các bạn nước ngoài yêu thích văn hóa Việt Nam. Người dẫn nói rượu nhạt là rượu không ngon là chưa chính xác lắm. Rượu nhạt hoặc lạt thực chất là ý nói rượu có nồng độ thấp mới đúng nghĩa
Mình lại tưởng muối rẻ là đang nói nấu ăn mặn quá 😂
bé lào yêu quá :))
Các bạn ơi. Người Việt đến già còn chưa hiểu hết và biết đầy đủ về văn hoá Việt Nam mà. Ví dụ: cưới hỏi, ma chay, vvvvvvb... Văn hoá được lưu truyền và có sự đóng góp từ cộng đồng và mọi người xung quanh nên vẫn giữ bản sắc. Nói chung là phức tạp, mỗi vùng miền có sự thay đổi rất phong phú và đặc sắc... giải thích đến đây đã mệt rồi chưa nói đến việc khác.
Trời ơi bạn ng Lào dễ thương quá
Hihi em cảm ơn ạ
Hello brothers and sisters !
1:00
nhìn cách ngồi của Đại thì tôi chắc chắn đây là người Việt Nam
7:58 rượu nhạt là rượu có nồng độ cồn thấp ấy, chứ không phải là rượu ngon hay không. Góp ý thêm một ít
Miền Tây kiểu: lấy nhiều nước mắm quá thì sẽ là " m tính sắng quần lội hay gì"😂
Lấy để tắm à hoặc lấy để uống à
Hàng xóm Tây còn phải học hỏi trải nghiệm nhiều mới hiểu được văn hóa lối sống tính cách của người Việt Nam
cũng không thể nói người ở miền Bắc nói ẩn dụ nhiều, mình cũng đã gặp mọi người trong nam, miền tây, miền trung. Họ cũng thường xuyên sử dụng câu so sánh, ẩn dụ trong giao tiếp. mình thấy đấy là nét đẹp của ngôn ngữ tiếng việt, tùy vào phong cách mỗi vùng có thể sử dụng khác nhau, do từ địa phương thì có thể hiểu "sâu xa", hay hiểu "nông".
xin hỏi em ly ly tiếng ukraine và tiếng nga có phải kiểu như tiếng việt giọng miền bắc và giọng miền trung quảng bình hà tĩnh huế không🤔
Hugo being French helps with his body language fluency. Lol.
Các cụ ngày xưa mới hay dùng chữ đấy là trí tuệ, bây giờ cũng ít hơn vì mai một ,thật đáng tiếc
7:57 Tao chịu luôn đấy. Cái đứa đứng sau Cam có phải người VN không vậy
Còn nhiều câu hay lắm ...hjhj
Thường văn hoá ngoài miền Bắc họ sẽ nói ẩn dụ nhiều hơn, Trong nam thì thẳng thắng hơn, ít nói vòng vo
Tôi người Bắc nhưng tôi cũng rất ghét kiểu vòng vo ko nói thẳng của một số người, với tôi nó ko khác thảo mai lắm
@@ducngo3077k hẳn đâu bạn ơi :)))
các cụ ngày xưa nói thâm ý lắm - cũng chẳng phải xa hoa mỹ miều gì nhưng ai cũng hiểu - thay vì chửi thẳng mặt con thì các cụ nói thế xong con cái phải tự ngẫm đấy 😅
@@HuyPham-kf7tt cái đấy thì khác với vòng vo.
Mà thực ra tôi nói thẳng, các cụ cũng nhiều người toxic bỏ m*, nhưng thích tự sướng gọi bản thân là thâm thuý. Được ít người thực sự có tầm, trình độ, và EQ để mà nói ẩn dụ theo cách văn minh như bạn nói. Đa phần nó trở thành thảo mai.
Đồng ý với banj! @@HuyPham-kf7tt
@@ducngo3077bạn cũng thảo mai lắm, nếu bạn có vợ con rồi mà còn đi chơi gái ở khách sạn thì bạn gọi là gì…?
Mời bác ăn cơm nha, nhưng nếu người ta đói mà mình ăn thì vẫn bình thường. Mời xã giao nhưng nếu ăn thì chủ nhà vẫn rất vui nhé, mình nhiều lần đi ăn trực và thấy bình thường ;D
❤❤❤❤❤❤❤
Ko ngờ gội đầu bằng nước mắm phổ biến đến z 🤣🤣🤣
Đại phát âm chuẩn dần rồi đấy...nhanh phết
Khi mà hiểu ý người phụ nữa của việt nam thì mới cầm đc 60 điểm😄
Ừ các bạn Tây ta làm vi deo hay đấy . Văn hoá và các giao tiếp , noi chuyen của người việt rất
Phong Phú cố nhiều ẩn dụ và ý nghĩa khác nhau
Các bạn tìm hiểu sẽ thú vị đấy
Chị Lily người Việt luôn hả trời ơi, nói trôi chảy dữ trời :)))))))
:))xem phim nhiều r tưởng nước ngoài cũng có kiểu nói ẩn như v, hoá ra là do Vietsub
Bạn ng Lào xinh ghê
Có Đại vui ra hẳn 😂😂😂
Chỉ có ngoài bắc mới mời xã giao thôi. Trong nam mời là ng ta mời thật lòng, ăn là phải ăn cho no mới đc về
nhà mình mà mời ăn cơm . khi mời la cũng đi lấy bát với đúa cho luôn rồi chứ ko phải mời khơi khơi
Ở trong Miền Nam khi tới nhà ai chơi mà ngồi lâu ngta muốn tiễn khách 1 cách khéo léo bằng lời mời ăn cơm. Lúc đó vị khách đó sẽ biết là họ đã ngồi chơi quá lâu và chủ động từ chối ăn và ra về.
Còn nếu chủ nhà thấy mình đến mà chủ động làm đồ ăn đãi khách thì không nói
miền Nam mình có thấy ai tiễn khách kiểu đó đâu bạn
qua chơi là quý rồi, ngồi đc bấy nhiêu thì ngồi chứ
Ly ly hiểu biết về việt nam là 100/ phần trăm rồi
rươu nhạt không hăn là không ngon mà ở đây là rượu có nồng độ thấp, loãng, pha nước, kém chất lượng ,nhat nhẽo nhưng uống nhiều thì vẫn say nếu đủ nồng độ cồn trong máu để làm say
Sống ở ngoài Bắc thì nó vậy
Người ta hay nói ẩn ý, móc mé, nói vậy mà không phải vậy
Trong Nam ít có kiểu đó
các bạn Tây nào mà nói tiếng Việt giọng Bắc
Thì hầu hết là sống ngoài đó, ảnh hưởng văn hoá ngoài đó
Đúng, dân miền Tây thì có sao nói vậy! Nhiều ông miền Tây bị lai kiểu nói chuyện ẩn ý mình thấy giống như bị mất văn hóa miền Tây vậy.
@@phuocloc6030 bạn chắc ko? chứ tui miền Tây, tui thấy đầy nói ẩn nhé
Chuẩn nhé , nhiều câu tui nghe không hiểu được ý luôn @@TrucNguyen-zu8lg
@@TrucNguyen-zu8lg Chắc! Nếu không phải chọc cho vui nhà vui cửa thì là bị lai căn rồi!
@@phuocloc6030 đấy là do bạn ko hiểu họ đang ẩn ý với bạn ba tui kể mấy chuận mà ông Cóc của tui nói ẩn ý với bà nội. Ko lẽ ông Cóc tôi lai căn? rồi dì của tôi kẻ khi ông ngoại nói ẩn ý. TUI người Cần Thơ, gia đình cần thơ cả trăm năm roi
Bạn giỏi quá. Là khen hay chê nhỉ?
Mình thích nhất câu của Đại: có 1 con lợn sống ở đây không 😊😊😊
Đã gọi là mắng rồi thì Bắc Trung Nam gì cũng thấy ẩn ý hết. Mắng thẳng nó không đủ, phải thêm chút mỉa mai nó mới thấm. Chẳng qua người Việt nghe từ nhỏ tới lớn nên nghe hiểu liền.
Bạn trai đưa ra một ý mang tính phát hiện rất thú vị giữa Pháp và Việt Nam : Pháp có Văn hào Huy gô = Việt Nam có Đại văn hào Huy Du (nói chệch đi về tên Đại Văn hào Nguyễn Du ! ). Thú vị và làm cho người ta hiểu ngay .
Dị là mời ăn vùng miền khác nhau ở miền tây tui ngta mời cơm là bắt mình ăn thật nếu mình k ăn hoặc ăn ít là chê đồ ăn ngta nên khi ngta mời thì ăn nhiệt tình vào ăn hết cơm cũng đc vì ng lớn sẽ hiểu là đồ ăn ngon và ng lớn thường rất thích ai ăn cơm nhiều 😅
Tôi nấu cơm bị nát, bố tôi: m k quên cho hành vào à 😂
Ad ơi. Cho mình xin Info bạn Lào nha. Ahihi. ❤❤❤
Cảm các bạn nhận xét rất đúng
Nói ẩn ý..còn theo biểu hiện của khuân mặt và tình huống
Good night my love ❤
Is Max your bf?
Nhà em thì lúc lỡ nấu cho nhiều gia vị gì đấy, ví dụ như muối thì mẹ em sẽ luôn nói là "nay bà gánh muối bị té à"
Bạn đã sai khi quy chụp Văn hóa mời cơm ở VN. Nó còn phụ thuộc vào văn hóa vùng miền. Điều bạn vừa chia sẻ là văn hóa miền Bắc. Miền Trung như nào tôi không rõ nhưng ở miền Nam, người dân ở đây nhất là khu vực miền Tây họ rất hào sảng và thật thà. Khi chủ nhà mời cơm là mời thật lòng chứ không hề có ẩn ý gì. Chỉ đơn giản là muốn chia sẻ bữa ăn và được ngồi lại nói chuyện hỏi thăm. Bạn sẽ được nghe câu " vô đây ăn cơm cho vui ", vì đó là thú vui nhỏ bé của họ rồi. Đối với nhiều chủ nhà còn cho rằng nếu bạn không nhận tức là bạn không nể họ. Kể cả khi bạn chỉ tạt qua lúc họ đang dùng bữa cũng vậy, đối với họ một chút thức ăn đó không là vấn đề gì. Thậm chí tôi nhận thấy có những hộ gia đình khó khăn nhưng mỗi lần có khách thì họ đem tất cả đồ ngon ra mời và tặng, bạn mà không ăn không đem về là họ buồn, và kiểu gì lần sau họ cũng tìm cách mời biếu bạn tiếp. Bởi con người họ là vậy, rất hiếu khách và sởi lởi. Lần sau bạn nên bổ sung thông tin cho những bạn Tây để họ hiểu rõ về Văn hóa VN hơn, có dịp vào miền Nam thì cũng hiểu ý người khác
Nhà t còn nói nếu mà đồ ăn mặn quá thì nói là nay trời nắng (ý trong câu là trời nắng làm đc muối )😅
Bà Nga giao diện nước ngoài thôi chứ nội dung VN luôn rồi 😂
Chào cả nhà 😊
6:13 nhưng nếu lấy quá ít mắm, mẹ sẽ mắng: "...ai cắt rốn cho mày thế?..." =)))
Bé lào nhìn chất thế😢
"Con nhà lính tính nhà quan" nghĩa ko phải giống như đòi hỏi nhiều đâu. Thói quen, sở thích của ai đó ko phù hợp với điều kiện kinh tế của bản thân hoặc bố mẹ mới dùng câu đó. Nghèo mà ăn uống cao sang chẳng hạn, nghèo mà toàn dùng đồ hiệu chẳng hạn.
Chổ này nhiều máu lắm nè!
Thật sự mình là người Việt Nam nhưng khi đang ăn cơm gặp khách đến nhà chơi thì mời đến phòng khách ngồi chơi mời nước là đúng.còn ở Việt Nam không có chuẩn bị gì về thức ăn vẫn chào khách mời cơm là khách sáo quá ko thực tế.
chịu đấy 100% này tui người Việt còn chưa dám đây zaiii ơi