Thầy ơi !em người bắc rất thích hát vọng cổ.mà không biết hát giọng nam.có cách nào để hát được giọng nam không ạ.chứ vọng cổ hát giọng Bắc nghệ dở lắm ạ.. cảm ơn thầy nhiều ạ
Có phải bạn cần bài có chữ nhạc và lời ca như vầy không ạ? LÝ BÔNG DỪA Bài đờn (xướng âm) hàng trên Bài ca mẫu hàng dưới 1. Liu oan (xề) xừ (-) Hương (dừa) ngọt (-) Líu cóng xê (xàn) xê líu cóng xê (xan) Mát ân (tình). (-) 2. Xừ xan xê (líu) líu oán (xê) Dòng sông in (bóng) dáng (in) Líu xừ xan (xê) (-) Bóng hình quê (hương) (-) 3. Hò xự (xan) xan xừ (-) Phù (sa) bồi (-) Cóng xê xan (xừ) (-) Đắp cây (vườn) (-) 4. Líu cong xê (xàn) liu xề (-) Trên những con (đường) quê nhà (-) Liu xề liu (ú) ú xán u liu (u) Bát ngát dừa (tơ) (-) 5. Hò xự (xan) xan xừ (-) Về (đây) mà (-) Xê cóng xê xan (xê) Ngỡ trong (mơ) 6. Xề (ú) ú liu (xàn) Mà (như) ôm (trọn) Xế hò (-) xê xàn xừ (liu). Đôi bờ (-) Hàm (luông)
thấy ơi! có dịp nào thầy chìa sẽ cách gọi tên từng sợi dây đàn đó thầy. ví dụ: dây 1 gọi là dây kép hay dây hò nhất. dây số 2, 3 ,4 ,5... dây lai nghĩa là gì vậy thầy.cám ơn thầy, chúc sức khỏe thầy!!!
Dây SÀI GÒN, dây BÁN NGÂN GIANG, dây RẠCH GIÁ…… là cách so các dây đàn với nhau. Nhược điểm của các loại dây này là chỉ đàn được vọng cổ và 1 nhóm nhỏ bài bản khi muốn đàn nhóm bài bản khác phải so dây lại mất công. Để khắc phục tình trạng trên người ta tạo ra Dây LAI là cách so dây tổng hợp là lai các dây các cách so đây trên để khi đàn các loại bài bản và vọng cổ không phải lên xuống 1 sợi dây nào cả. Dây buông 1, 3, 5 hiện nay là tương ứng nốt RÊ bên Tân nhạc 1=RẾ=LÍU, 3=RÊ=LÍU, 5=RỀ =HÒ Dây 2=LA=XÊ dây 6=LÀ=XỀ Dây 4=SOL=XANG Hò nhất là HÒ=SOL (dây KÉP) Hò nhì là HÒ=LA (dây XỀ) Hò ba là HÒ=ĐÔ (dây MỸ CHÂU) Hò tư là HÒ=RÊ (dây ĐÀO) Hò năm là HÒ=MI (dây MI) Hò n
Hay quá Thầy ơi! Con cám ơn Thầy đã chia sẻ những kiến thức rất bổ ích. Chúc Thầy mạnh khỏe!
Xin chân thành cảm ơn thầy, rất hữu ích cho những người đam mê vọng vổ
Thầy ơi !em người bắc rất thích hát vọng cổ.mà không biết hát giọng nam.có cách nào để hát được giọng nam không ạ.chứ vọng cổ hát giọng Bắc nghệ dở lắm ạ.. cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy đã chia sẽ cho mọi người rất nhiều kiến thức về ca vọng cổ
Thầy ơi xuống vọng cổ câu 1nhung hát tép vô nhịp 19toi không nghe don dễ hát tiếp típ
Tuyệt vời lắm chú mấy năm về trước con toàn xem chú hướng dẫn hát chuyến tàu Hoàng hôn của chú 😊
chuc thay luon khoe manh va binh an
Chú có mở lớp dạy hát cải lương ko ạ? Hic con muốn đk học ạ
dạy từ xa
Anh Út có bán sách nhạc vứa có nhạc lý và lời hát luôn không ?
kg bạn oi
Có phải bạn cần bài có chữ nhạc và lời ca như vầy không ạ?
LÝ BÔNG DỪA
Bài đờn (xướng âm) hàng trên
Bài ca mẫu hàng dưới
1. Liu oan (xề) xừ (-)
Hương (dừa) ngọt (-)
Líu cóng xê (xàn) xê líu cóng xê (xan)
Mát ân (tình). (-)
2. Xừ xan xê (líu) líu oán (xê)
Dòng sông in (bóng) dáng (in)
Líu xừ xan (xê) (-)
Bóng hình quê (hương) (-)
3. Hò xự (xan) xan xừ (-)
Phù (sa) bồi (-)
Cóng xê xan (xừ) (-)
Đắp cây (vườn) (-)
4. Líu cong xê (xàn) liu xề (-)
Trên những con (đường) quê nhà (-)
Liu xề liu (ú) ú xán u liu (u)
Bát ngát dừa (tơ) (-)
5. Hò xự (xan) xan xừ (-)
Về (đây) mà (-)
Xê cóng xê xan (xê)
Ngỡ trong (mơ)
6. Xề (ú) ú liu (xàn)
Mà (như) ôm (trọn)
Xế hò (-) xê xàn xừ (liu).
Đôi bờ (-) Hàm (luông)
@@utct9612 Cám ơn anh
Dung thay ut ..kkkkk
1
Chào anh út
Kkkkk
thấy ơi! có dịp nào thầy chìa sẽ cách gọi tên từng sợi dây đàn đó thầy.
ví dụ: dây 1 gọi là dây kép hay dây hò nhất.
dây số 2, 3 ,4 ,5...
dây lai nghĩa là gì vậy thầy.cám ơn thầy, chúc sức khỏe thầy!!!
Dây SÀI GÒN, dây BÁN NGÂN GIANG, dây RẠCH GIÁ…… là cách so các dây đàn với nhau. Nhược điểm của các loại dây này là chỉ đàn được vọng cổ và 1 nhóm nhỏ bài bản khi muốn đàn nhóm bài bản khác phải so dây lại mất công. Để khắc phục tình trạng trên người ta tạo ra Dây LAI là cách so dây tổng hợp là lai các dây các cách so đây trên để khi đàn các loại bài bản và vọng cổ không phải lên xuống 1 sợi dây nào cả.
Dây buông 1, 3, 5 hiện nay là tương ứng nốt RÊ bên Tân nhạc 1=RẾ=LÍU, 3=RÊ=LÍU, 5=RỀ =HÒ
Dây 2=LA=XÊ dây 6=LÀ=XỀ
Dây 4=SOL=XANG
Hò nhất là HÒ=SOL (dây KÉP)
Hò nhì là HÒ=LA (dây XỀ)
Hò ba là HÒ=ĐÔ (dây MỸ CHÂU)
Hò tư là HÒ=RÊ (dây ĐÀO)
Hò năm là HÒ=MI (dây MI)
Hò n
Con chào Chú.
Một người vừa đàn vọng cổ hay vừa hát giỏi nhưng rất khiêm tốn
Chào anh