Chào bạn Vũ Kiên tôi rất yêu bạn và theo dõi các clip của bạn làm rất thực tế và hay giúp cho nhiều bạn thợ mới vào nghề hiểu sâu hơn về mạch điện. Về phần bạn có làn thực nghiệm về điện trở mắc nối tiếp thù điện trở tương đương bằng tổng hai điện trở cộng lại phần này ok.. Riêng công suất tăng gấp đôi như bạn trình bày là chưa ổn. Bạn đang lầm tưởng là muốn giữ nguyên dòng thì phải tăng điện áp đặt hai đầu. Như vậy phá vỡ điều kiện ban đầu là điện áp là hằng số. Nếu điện áp bạn đặt lúc đầu là 6 vol trên một điện trở thì khi bạn nối thêm con thưa hai thì vẫn là 6 vol như theo điều kiện bạn đầu mới đúng. Giả sử như bạn nói điện áp đặt vào điện trở V= 6vol với giá trị R=18ohm theo công thức P=I*R= 6*0,3A=1,8w. Vậy nếu bạn để nguyên một con điện trổ 18ohm mà tăng điện áp lên 12V thì dòng sẽ tăng lên gấp đôi là 0,6A. Vậy là khái niệm hai điện trở mắc nối tiếp mà tăng công suất lên thì bạn lại tăng điện áp lên 12vol như thế là hợp lý theo thực nghiệm và cũng hợp lý theo cả lý thuyết luôn.cái quan trọng là ta muốn chứng minh trên lý thuyết hay đoạn mạch thì phải có một thông số cố định trong cả 3 thông số V, A, P bạn nhé. Thân ái chào bạn!
Khi mắc nối tiếp hay song song các điện trở nó sẽ thành 1 hệ điện trở (ta có thể gọi là điện trở tương đương). Khi đó dòng điện qua mỗi con điện trở trong hệ sẽ phân chia cho các điện trở, từ đó sẽ giảm dòng chịu đựng max mà các điện trở phải gánh. Do đó các điện trở sẽ không bị hoạt động quá công suất dẫn đến cháy.
Có lẽ hiểu cách đơn giản cho dễ. 2 w là công suất tối đa điện trở chịu được. Có giá trị điện trở tính được Udmax, Idmax của điện trở chịu được trên lý thuyết
Thực ra phải phân biệt cs của một con điện trở và cs của một mạch gồm 2 hay nhiều con điện trở mắc nối tiếp hay // là hai khái niệm khác nhau. cs của một con điện trở là không đổi nhưng khi mắ nối tiếp hay// với Vcc không đổi, điện trở tổng không đổi thì có thể giảm cs của điên trở trong mạch.
Vừa vào xem mình dừng lại viết bình luận trước (mới xem tới 01:28 ) khi đấu 2 điện trở dù là nối tiếp hay song song , thì công suất chịu đựng của điện trở ghép đôi đó đều tăng coi như gấp đôi ( tại sao tôi nói chỉ gần gấp đôi mà không nói là gấp đôi ? ) . Nhưng công suất mà dòng điện do nó cung cấp thì : coi như gấp đôi đối với trường hợp đấu song song , và gần giữ nguyên khi đấu nối tiếp . Khi 2 điện trở nằm gần nhau nó tỏa nhiều nhiệt sấy nóng lẫn nhau , nên công suất chịu đựng của mỗi con đều giảm đi một ít .
mong bác làm một video hướng dẫn sửa chữa mạch kích điện 12 v lên 220v phân tích linh kiện các khối trên mạch như mạch dao động cũng như các con diot dán xem còn nào là điốt ổn áp còn nào là điốt thường ạ
Ngay khi thử nghiệm cũng cho thấy khi mắc nối tiếp thì dòng bị giảm một nửa, do đó P cũng giảm một nửa. Đến khi tăng áp lên 12v thì dòng phục hồi trở lại và công suất như cũ. Điều này cho thấy khi mắc nối tiếp 2 điện trở bằng nhau, nếu vẫn giữ điện áp thì công suất giảm một nửa.
Mình rất cảm kích bạn vì những chia sẽ kinh nghiệm điện tử nhưng video này thì mình rất phân vân! Tìm lại các công thức đã học đọc mãi định luật ôm rồi lại phân không lẽ các cụ ngày xưa đã sai sao? Củng như xem các công trình điện tuần hoàn và vĩnh cửu lại đọc đi đọc lại định luật bảo toàn năng lượng
tôi thấy điện trở trong mạch nguồn cấp trước chỉ là điện trở cầu trì chịu được 1W hay nhiều W nếu 2 điện trở cùng giống nhau về ôm hay W nối tiếp nhau xẽ là chia 2 về công suất chịu được 1 nửa dòng điện đi qua lớn hơn sẽ nổ để bảo vệ IC
Cách thực nghiệm và phân tích về mắc nối tiếp điện trở của bạn có lẽ bị nhầm lẫn và thiếu ý. Giả sử cần mắc nối tiếp nhiều điện tro để có 1 con R tương đương có trị số là 20 ôm và 20w .vậy ta có thể mắc nối tiếp 10 Con R 2 ôm 2w để thành một R tương đương 20 ôm 20 w .mục đích là để giảm kích thước của R mà vẫn đủ w,đủ dòng. Ví dụ: mắc R 20om vào U bằng 20v ,i đo được là 1ampe vậy cs= 20w .nếu mắc nt 10r =2om một con vào điện áp trên thì theo định luật i tổng vẫn là 1A ,CS tổng =20w, suy ra mỗi con R nhỏ chỉ có cs=2w < hơn nhiều so với 20w. Kết luận:khi mắc nối tiếp các ĐT nhỏ có cs nhỏ để thành một R tương đương, thì cs tổng sẽ tăng lên. R tổng =R tương đương. I tổng = ir1 =ir2 =irn .
Hồi xưa lớp 7 học thuyết rất bài bản và cặn kẽ. Kể cả thực hành. Đến khi đại học cũng vậy. Công suất hoạt động với công suất chịu được nó cũng khác nhau. Nhưng đa phần là do mấy ông này học chắc chắn là thiên về tính toán toàn công suất tổng, tiêu thụ và vô ích nên dễ nhầm lẫn hoặc nghỉ học. Nhưng đa phần mấy ông này nghỉ học thuyết và thực hành nên mới cãi cùn thế. Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Nghỉ học gây ra. Tăng công suất chịu được khi ở điện áp áp cao(tránh nổ dàn sau điện trở sau như vi xử lý, cảm biến,...). Nói chung là nó là con bảo vệ.
Anh bảo : ((...Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Nghỉ học gây ra...)) , em thì cho rằng ((... ((...Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Ng... gây ra...)) thôi chứ không phải do học ít đâu !😁
Kiên không cay cú nhé bạn. Hãy thân trọng khi dùng từ ngữ của mình, mọi người đều chỉ muốn học hỏi thôi. Ai cảm thấy giỏi rồi thì vui lòng để cho người khác nhé bạn. Thanks
Kênh này mục đích mang kiến thức cho mọi người,vấn đề trong video nhiều người hiểu trái chiều,mình cố gắng time tạo video theo nhận định mình hiểu.Ko có cái gì gọi là cay cú ở đây cả!
Dòng chịu đựng với dòng đi qua để kích mở transitor nó khác mà.Mà cái này quan trọng mẹ j sửa dc hay k mới quan trọng hết đề tài rồi đem cái này ra tranh luận nhảm nhí quá.
Chào bạn Vũ Kiên tôi rất yêu bạn và theo dõi các clip của bạn làm rất thực tế và hay giúp cho nhiều bạn thợ mới vào nghề hiểu sâu hơn về mạch điện. Về phần bạn có làn thực nghiệm về điện trở mắc nối tiếp thù điện trở tương đương bằng tổng hai điện trở cộng lại phần này ok.. Riêng công suất tăng gấp đôi như bạn trình bày là chưa ổn. Bạn đang lầm tưởng là muốn giữ nguyên dòng thì phải tăng điện áp đặt hai đầu. Như vậy phá vỡ điều kiện ban đầu là điện áp là hằng số. Nếu điện áp bạn đặt lúc đầu là 6 vol trên một điện trở thì khi bạn nối thêm con thưa hai thì vẫn là 6 vol như theo điều kiện bạn đầu mới đúng. Giả sử như bạn nói điện áp đặt vào điện trở V= 6vol với giá trị R=18ohm theo công thức P=I*R= 6*0,3A=1,8w. Vậy nếu bạn để nguyên một con điện trổ 18ohm mà tăng điện áp lên 12V thì dòng sẽ tăng lên gấp đôi là 0,6A. Vậy là khái niệm hai điện trở mắc nối tiếp mà tăng công suất lên thì bạn lại tăng điện áp lên 12vol như thế là hợp lý theo thực nghiệm và cũng hợp lý theo cả lý thuyết luôn.cái quan trọng là ta muốn chứng minh trên lý thuyết hay đoạn mạch thì phải có một thông số cố định trong cả 3 thông số V, A, P bạn nhé. Thân ái chào bạn!
Mình cũng thắc mắc chỗ đó cảm ơn bạn đã giúp mình hiểu hơn nhé
Khi mắc nối tiếp hay song song các điện trở nó sẽ thành 1 hệ điện trở (ta có thể gọi là điện trở tương đương). Khi đó dòng điện qua mỗi con điện trở trong hệ sẽ phân chia cho các điện trở, từ đó sẽ giảm dòng chịu đựng max mà các điện trở phải gánh. Do đó các điện trở sẽ không bị hoạt động quá công suất dẫn đến cháy.
Có lẽ hiểu cách đơn giản cho dễ. 2 w là công suất tối đa điện trở chịu được. Có giá trị điện trở tính được Udmax, Idmax của điện trở chịu được trên lý thuyết
quá đúng R nối tiếp U và P tăng gấp đôi, I giảm 1.2,còn mắc song song thì ngược lại
Thực ra phải phân biệt cs của một con điện trở và cs của một mạch gồm 2 hay nhiều con điện trở mắc nối tiếp hay // là hai khái niệm khác nhau. cs của một con điện trở là không đổi nhưng khi mắ nối tiếp hay// với Vcc không đổi, điện trở tổng không đổi thì có thể giảm cs của điên trở trong mạch.
😂 mới cắn thuốc. Cản 2 lần mà cứ nghĩ cản 1 lần 😅. Chắc tên nào mua phải con cháy hoặc zỏm đấu zo rồi cho ra chân lý ấy mà 😅😅
Em mà làm giáo viên điện tử, thì học viên sẽ nắm vững kiến thức lắm đó
Bạn ơi... mình có bóng led 12v mà nguồn lại 24v giờ có thể nối tiếp 2 led 12v để dùng được nguồn 24v DC không?
Hướng dẫn nhiệt tình cam ơn anh , anh làm video hướng dẫn giảm dòng và von cho nguồn xung với ah
Vừa vào xem mình dừng lại viết bình luận trước (mới xem tới 01:28 ) khi đấu 2 điện trở dù là nối tiếp hay song song , thì công suất chịu đựng của điện trở ghép đôi đó đều tăng coi như gấp đôi ( tại sao tôi nói chỉ gần gấp đôi mà không nói là gấp đôi ? ) . Nhưng công suất mà dòng điện do nó cung cấp thì : coi như gấp đôi đối với trường hợp đấu song song , và gần giữ nguyên khi đấu nối tiếp .
Khi 2 điện trở nằm gần nhau nó tỏa nhiều nhiệt sấy nóng lẫn nhau , nên công suất chịu đựng của mỗi con đều giảm đi một ít .
mong bác làm một video hướng dẫn sửa chữa mạch kích điện 12 v lên 220v phân tích linh kiện các khối trên mạch như mạch dao động cũng như các con diot dán xem còn nào là điốt ổn áp còn nào là điốt thường ạ
P = U.I = I^2.R --> I không đổi, R tăng thì P tăng, R x 2 --> P x 2 --> đúng với thực nghiệm của a Vũ Kiên
Ngay khi thử nghiệm cũng cho thấy khi mắc nối tiếp thì dòng bị giảm một nửa, do đó P cũng giảm một nửa. Đến khi tăng áp lên 12v thì dòng phục hồi trở lại và công suất như cũ. Điều này cho thấy khi mắc nối tiếp 2 điện trở bằng nhau, nếu vẫn giữ điện áp thì công suất giảm một nửa.
@@nguyenjusta8269 R cản dòng
Mình rất cảm kích bạn vì những chia sẽ kinh nghiệm điện tử nhưng video này thì mình rất phân vân! Tìm lại các công thức đã học đọc mãi định luật ôm rồi lại phân không lẽ các cụ ngày xưa đã sai sao? Củng như xem các công trình điện tuần hoàn và vĩnh cửu lại đọc đi đọc lại định luật bảo toàn năng lượng
Quan điểm của mình là cái đó phải...tự biết chứ không đợi thầy hay sách vở .
Trong những mạch điện áp cao như điện trở mồi.... Dù lắp R 3w nhiều khi vẫn bị cháy. Người ta lắp R nối tiếp sẽ khắc phục được vd này.
tôi thấy điện trở trong mạch nguồn cấp trước chỉ là điện trở cầu trì chịu được 1W hay nhiều W nếu 2 điện trở cùng giống nhau về ôm hay W nối tiếp nhau xẽ là chia 2 về công suất chịu được 1 nửa dòng điện đi qua lớn hơn sẽ nổ để bảo vệ IC
chú kiên ơi đồng hồ vận năng sam wa YX.360 TR sài có bền không không chú
ok cái này theo tôi ko quan trọng. quan trọng là sửa chữa đc là tốt
rất hay Like
Làm một video chỉnh điện áp như máy cấp nguồn cua anh cho điện thoại ý
Điện trở nói tiếp tăng chỉ số điện trở và tăng cả w nữa còn đâu xong xong nó chỉ là một nhưng có thể là tăng dong chịu đựng
Vừa rồi em cũng lắp cái mạch ko kiếm đâu con trở 5k1 em phải đấu song song 22k với 5k6 🥹😅
Cách thực nghiệm và phân tích về mắc nối tiếp điện trở của bạn có lẽ bị nhầm lẫn và thiếu ý. Giả sử cần mắc nối tiếp nhiều điện tro để có 1 con R tương đương có trị số là 20 ôm và 20w .vậy ta có thể mắc nối tiếp 10 Con R 2 ôm 2w để thành một R tương đương 20 ôm 20 w .mục đích là để giảm kích thước của R mà vẫn đủ w,đủ dòng.
Ví dụ: mắc R 20om vào U bằng 20v ,i đo được là 1ampe vậy cs= 20w .nếu mắc nt 10r =2om một con vào điện áp trên thì theo định luật i tổng vẫn là 1A ,CS tổng =20w, suy ra mỗi con R nhỏ chỉ có cs=2w < hơn nhiều so với 20w. Kết luận:khi mắc nối tiếp các ĐT nhỏ có cs nhỏ để thành một R tương đương, thì cs tổng sẽ tăng lên. R tổng =R tương đương. I tổng = ir1 =ir2 =irn .
Công suất là U là điện thế rơi trên con trở nhân với dòng qua. Không phải U cấp vào
Đúng rồi bác
Kiểu như phân chia dòng phân chia điện áp!
Phải hiểu là công suất hiệu dụng, P max
A cho em xin đ.c .em gửi mấy cái mạch sạt at qui. Lên chổ a sữa chửa lại
cho em hoi minh co con ic on ap 7908 chan dan ko anh
Lấy chân cắm đc mà
trước có mấy con nhưng dòng nhỏ 100mA . giờ chưa thâý web có hàng
Chắc là do mấy ông vọoc sĩ cãi nhau thôi chứ kỹ sư người ta chả thèm cãi đâu vì vde này là bài toán cấp 2 rồi.:)))
Tại sao bác cố chứng minh sự hiển nhiên
chao anh, cho em xin so dien thoai zalo ket ban nhe
vậy mà trong sách nói Utd bằng ur1+ur2
sao ở amli với cục đẩy họ nghi 8om là 100w 4om là160w
?
Hồi xưa lớp 7 học thuyết rất bài bản và cặn kẽ. Kể cả thực hành. Đến khi đại học cũng vậy. Công suất hoạt động với công suất chịu được nó cũng khác nhau. Nhưng đa phần là do mấy ông này học chắc chắn là thiên về tính toán toàn công suất tổng, tiêu thụ và vô ích nên dễ nhầm lẫn hoặc nghỉ học. Nhưng đa phần mấy ông này nghỉ học thuyết và thực hành nên mới cãi cùn thế.
Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Nghỉ học gây ra.
Tăng công suất chịu được khi ở điện áp áp cao(tránh nổ dàn sau điện trở sau như vi xử lý, cảm biến,...). Nói chung là nó là con bảo vệ.
Anh bảo : ((...Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Nghỉ học gây ra...)) , em thì cho rằng ((... ((...Nói chung là mấy ông cãi vụ này là do Ng... gây ra...)) thôi chứ không phải do học ít đâu !😁
Chỉ 2watts thôi. Cứ biện luận,chả thèm ý kiến
Họ hiểu sao thì họ nói vậy , vì kiến thức của họ đến thế thôi , bạn cay cú làm gì cho mất thời gian .
Cay cú gì ở đây bạn.cùng phân tích cho mọi người hiểu.đó mới là cái hay của kênh.là cái mọi người cần coi đấy
Kiên không cay cú nhé bạn. Hãy thân trọng khi dùng từ ngữ của mình, mọi người đều chỉ muốn học hỏi thôi. Ai cảm thấy giỏi rồi thì vui lòng để cho người khác nhé bạn. Thanks
Kênh này mục đích mang kiến thức cho mọi người,vấn đề trong video nhiều người hiểu trái chiều,mình cố gắng time tạo video theo nhận định mình hiểu.Ko có cái gì gọi là cay cú ở đây cả!
@@Ongnau0808 : Đây là một trường hợp đơn giản của kỹ thuật rồi , không tự hiểu được thì thôi .
@@vansonpham8751
Dòng chịu đựng với dòng đi qua để kích mở transitor nó khác mà.Mà cái này quan trọng mẹ j sửa dc hay k mới quan trọng hết đề tài rồi đem cái này ra tranh luận nhảm nhí quá.