VDPP l KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA CÓ PHẢI DO ĐỨC PHẬT THÍCH CA THUYẾT - QUAN ĐIỂM CỦA HT PHÁP TÔNG

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 28 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 374

  • @PhuongHoang-tm7vs
    @PhuongHoang-tm7vs Рік тому +8

    Nguyện cho tất cả chúng sanh trên thế giới được có duyên với Phật Pháp, con người biết tin sâu nhân quả, chúng sanh đều gặp được Chánh Pháp và được có công việc Chánh Mạng, chúng sanh đều biết sống yêu thương nhau, chúng sanh tích cực ăn chay và không sát sanh-không giết hại lẫn nhau. Được như thế để giúp cho chúng sanh muôn loài được tránh khỏi chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh cùng những nghiệp báo xấu ác.
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @epx89-tn46
    @epx89-tn46 4 роки тому +28

    Thầy nói rất đúng ạ , bản chất sâu thẳm của những bài giảng của Đức Phật là để giúp con người thoát khổ, tự giải thoát chính mình . Còn những vấn đề liên quan đến học thuật và nghiên cứu của các thầy về sau thì dựa trên những bài thuyết của Đức Phật và nghiên cứu thêm bớt, bên cạnh đó cũng thêm vào nhiều cái là quan điểm cá nhân của người nghiên cứu và biên tập . Con kính chúc thày sức khỏe ạ.

  • @thuochaydangian6027
    @thuochaydangian6027 5 місяців тому +2

    Thầy là vị cao nhân học cao hiểu rộng, xin tri ân những lời dạy của thầy

  • @chennguyen7437
    @chennguyen7437 4 місяці тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật con x tri ân công đức Thầy dạy

  • @huutranvan579
    @huutranvan579 5 місяців тому +1

    Con xin chi ân lời dậy của thầy ạ. Nam mô A Di Đà Phật.

  • @viethaihuynh6094
    @viethaihuynh6094 3 роки тому +6

    Cám ơn thầy. Lời thầy rất hay , thực tế và sâu sắc. Thầy đúng là vị chân tu, kiến thức uyên bác !

  • @thongtran6921
    @thongtran6921 2 роки тому +6

    Lời giải đáp rất thuyết phục .mục đích chúng ta đến với đạo phật là hiểu về bản chất của khổ và phương pháp thoát khổ chứ ko phải để tranh luận

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      Mục đích của Phật dạy là giải thoát sanh tử, chứ không phải hiểu về bản chất của khổ và phương pháp thoát khổ. Muốn thoát khổ mà còn khởi tình thức lập phương pháp, thì chẳng khác gì muốn tránh cái bóng mà lại ra giữa ánh nắng mặt trời. Đó chính là "Đầu mọc thêm đầu, tuyết rắc thêm sương" vậy.

  • @hiepnguyen220
    @hiepnguyen220 2 роки тому +2

    Con cảm ơn kinh nghiệm thầy chia sẻ trong đoạn 25:50 -26:50.
    Tách bạch phần cốt lõi (nhận dạng cái khổ và tìm giải pháp thoát khổ) và phần phụ (thế giới quan, tiền & hậu kiếp).
    Trong Nikaya đức Phật Thích Ca hay dùng ẩn dụ "lõi cây" tương phản với các bộ phận khác của cây: rể, cành, lá...mỗi khi nhắc nhỡ các đệ tử phần chính vs phần phụ, cái quan trọng và cái không quan trọng.

  • @tkbonsai6084
    @tkbonsai6084 3 роки тому +2

    Con thành kính đảnh lễ tam bảo, con thành kính đảnh lễ thầy

  • @tinh_lai_ivietnam5253
    @tinh_lai_ivietnam5253 4 місяці тому +1

    Thầy có kiến thức vững vàng. Thẳng thắn nhìn vào sự việc. Đặc biệt một chi tiết tôi cho là rất quan trọng đó là thầy đã công nhận chữ viết đương thời của chúng ta (chữ quốc ngữ) là một phát minh của các giáo sĩ Tây Phương. Đây là một điểm rất khách quan nhưng nhiều nhà sư khác, cũng như nhà cầm quyền VN rất cố tránh né bởi vì họ không muốn người dân thấy một sự thật. Phúc cho những đệ tử đã nhập môn với thầy. Phúc cho những ai nghe thầy giảng pháp. Lòng ngay thẳng sẽ làm cho chúng ta không vướng bận.

    • @AnhMinh-pn7br
      @AnhMinh-pn7br 3 місяці тому +1

      Alexandre de Rhodes là người khai sinh ra chữ quốc ngữ. Điều này đã được khẳng định qua nhiều tài liệu. Tphcm còn có con đường mang tên ông. Có ai tránh né mà còn đặt tên đường k? Tôi nghĩ bạn có phần nhạy cảm trong chuyện này. Chuyện nước ta bị pháp đô hộ, người pháp mang đến cho dân tộc mình nhiều điều hay (chứ quốc ngữ là 1 ví dụ) nhưng cũng đem đến nhiều điều tồi tệ. Đó là sự thật lịch sử, muốn né cũng k được :))

  • @thichnuhanhthien
    @thichnuhanhthien Рік тому +3

    Chân lí đạo phạt là, khổ, tập, diệt, đạo. Giải thoát đau khổ. Cảm ơn thầy 🙏🙏🙏

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      "Chân lí đạo phạt là, khổ, tập, diệt, đạo" (thuộc Tứ diệu đế); còn giải thoát thì không ở nơi kiến lập về chân lý (Khởi trừ phiền nảo càng thêm bệnh. Hướng đến chân như cũng là tà. Hằng thuận các duyên vô quái ngại. Niết bàn, sanh tử thảy không hoa).

  • @larrywinner949
    @larrywinner949 3 роки тому +2

    Cảm ơn thầy, thật là sâu sắc và tinh tế lời thầy dạy về chân lý của đạo phật "thoát khổ và mang lại sự an lạc"

  • @tayphuongphuc8455
    @tayphuongphuc8455 3 роки тому +3

    Thành kính tri ân công Đức Hoà thượng

  • @huongdieu2618
    @huongdieu2618 4 місяці тому +2

    Phật nói tin ta ma không hiểu ta la phi báng ta. Cốt lõi cua viec tu tập theo minh nghĩ la phải quan chiếu. . những yêu tố gi tao nen đức phật nhu ngay nay de tiếng thom cua ngài bay khắp bốn phương nương vao điều đó thi sẽ hiểu chánh pháp o đâu . để đưa ta đi đến con đường đúng cua su tu tập .minh cũng nhan ra được kinh nào la đúng lời phát day la kinh phật. Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @minhanh1v9-._.-
    @minhanh1v9-._.- 3 роки тому +1

    Con xin đảnh lewx đai đưc đã thay măt chúng sinh mà hỏi rất ý nghĩa và lơi la cho người tu tI gia chung con

  • @phaptridhammanani9366
    @phaptridhammanani9366 3 роки тому +6

    Sadhu,,Sadhu,Sadhu🙏🙏🙏Con cung kính đảnh lễ thầy 🙏🙏🙏

  • @khainh5748
    @khainh5748 3 роки тому +4

    Cám ơn thầy đã soi sáng thêm cho đại chúng, khi nói về học thuật mà không có gì để chứng minh sự sai khác, thì chỉ là nhận định riêng cá nhân mà thôi . Ai đã có tất cả lời giảng dạy của Đức Phật ?

  • @thiettamma4296
    @thiettamma4296 Рік тому +1

    "Hãy dùng trí tuệ và học thức để tìm hiểu và nhận thức đó là điều sự thật và đúng đắn đến khi không còn sự hoài nghi nào nữa".Chúng ta vẫn đang hành tu theo giáo pháp của ngài và vẫn sẽ thiền định theo giáo pháp của ngài,đó là cốt lõi của hiện thân budda năm xưa và chúng ta đừng quên điều đó mà sân si điều khác vì mỗi thứ đều là thật cũng như không thật,khi còn bé chúng ta không biết gì như là số 0 và khi chúng ta lớn lên chúng ta không ngừng đang học hỏi từng ngày và hiểu biết từng chút dù tương lai hiện tại vẫn còn nhiều điều giải mã,hãy nhớ rằng chúng ta vẫn là hạt cát không hơn không kém và cũng không nên sân si những điều của tạo hóa,thôi kệ đi,thầy đã dạy chúng ta như thế nào,hãy thiền định để giác ngộ lên từng ngày nào mọi người ơi.

    • @nhungbui1653
      @nhungbui1653 6 місяців тому

      Chỉ cần giữ đủ 5 giới trí tuệ phát sinh thì đó cũng là 1 thành công rồi

  • @DucLai-z3c
    @DucLai-z3c 2 місяці тому

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật

  • @minhanh1v9-._.-
    @minhanh1v9-._.- 3 роки тому +2

    Con đảnh lễ tri ân thầy

  • @vehoang7626
    @vehoang7626 3 роки тому +1

    Thầy giảng thực tế và hay thật.

  • @epx89-tn46
    @epx89-tn46 3 роки тому +3

    Thầy giảng đúng và hay quá ạ. Con cảm ơn Thầy ạ.

    • @anhtran7259
      @anhtran7259 3 роки тому

      @@ngocnguyen5687 Thiện tai thiện tai 🙏🙏🙏🙏

  • @phucthinhnguyen4010
    @phucthinhnguyen4010 4 місяці тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật con chỉ là một Phật tử ngay từ đầu lúc con còn nhỏ con mong muốn được xuất gia nhưng do không đủ duyên nên không toat nguyện được nhưng con rất tôn ngưỡng dù không trai lat nhưng các vị trai lat bằng cách là khí tho thực là không dính mắc vào đó còn như chúng con là Phật tử thì làm sao thực hiện được nên con nguyện tho tri trai lạc và niêm Phật cầu vãng sanh cực lạc A Di Đà Phật

  • @successnguyen9439
    @successnguyen9439 3 роки тому +2

    Anh đã chứng được quả chi chưa, anh đã có được cái chánh kiến, nhìn mọi việc với con mắt đủ mọi phương diện chưa mà dám nói trên trời dưới đất.
    May mắn thay, có hoà thượng ở đây trả lời rất hay

  • @jennynguyen160
    @jennynguyen160 Рік тому +3

    Tu Phật là tu theo Giới Định Tuệ. Đức Phật từng nói hãy lấy Pháp và Giới làm Thầy để dẫn đường. Vì vậy bước đầu tu Phật nên giữ giới hiểu rõ về Khổ đế Bát Chánh Đạo và hiểu rõ về Đức Phật lẫn tự mình cố gắng tu tập thì sẽ biết rõ Chánh Pháp là gì và ở đâu. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT❤

  • @phulangsa6238
    @phulangsa6238 3 роки тому +6

    Xin Tri Ân Công Đức Hoà Thượng .

  • @AnhLeThe-ht2hs
    @AnhLeThe-ht2hs 5 місяців тому

    Các sư tổ đã dạy về kinh Phật Đại Thừa , và dạy Tu tịnh độ.
    Nam Mô A Di Đà Phật.

  • @kenvumusic9993
    @kenvumusic9993 3 роки тому +20

    Trên đời này chỉ có 1 chánh pháp 1 chân lý của đức Phật thích ca chánh đẳng chánh giác...hoàn toàn ko có nhiều con đường như nhiều người vẫn nghĩ và chọn lấy cho mình 1 con đường phù hợp..vd như: pháp môn này khó thì chuyển qua tu pháp môn kia dễ, vừa dễ vừa khỏe ko mất thời gian...v.v...thì đó ko phải là pháp của đức Phật mà là pháp ngoại đạo. Vì muốn tu tập đạt kết quả tinh tấn và trí tuệ fai tự mình nổ lực rất nhiều, giữ gìn giới luật và đoạn trừ tham sân si...để đích đến sau cùng là sự giải thoát...Vì thế chân lý chỉ có 1 chứ ko có nhiều chân lý như vô vàn các kinh sách ngày nay viết. các b nên tìm về chân ngôn của đức Phật sẽ là 1 con đường duy nhất để giải thoát và đạt đc trí tuệ viên mãn

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому +5

      Cứ tu theo Giới Định Tuệ trước cho chak ăn. Sau đó quán sự vô thường vô ngã của các Pháp thế gian. Sau đó cứ từ từ mà bưới tới. Thấy thân Tâm an lạc là mình đang tu đúng. Mình cũng như bạn chỉ tin vào 1 giáo Pháp duy nhất và chỉ có 1 vị Phật duy nhất là Phật Thích Ca. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT❤

    • @daviddao2092
      @daviddao2092 8 місяців тому +1

      Chân lý thì có một, nhưng pháp môn ( phương tiện) thì có nhiều, bởi vì trình độ, căn cơ chúng sanh khác nhau. Nhưng nếu bạn tu chưa Đắc Đạo nghĩa là bạn chưa có Lục thông mà bạn kết luận Pháp môn này đúng, còn Pháp môn khác sai là của ngoại Đạo, thì bạn cũng sai luôn. Mỗi người đều có Nhân Duyên với một Pháp môn ( không có Đúng hay Sai ở đây).

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      Quá đúng, còn lập pháp môn là còn tập vọng vậy; nên hãy vất bỏ những thứ kiến lập chân lý ấy đi, mới thấy rõ "Đạo lớn xưa nay chẳng dụng lời. Nghĩ đàm huyền diệu cách vực trời. Sao bằng quên cả năng cùng sở. Đói đến thì ăn, mệt nghỉ ngơi"

    • @MrGan72
      @MrGan72 7 місяців тому +6

      ​@@daviddao2092 Theo thiển ý tôi thì bạn nói đúng, đích có 1 nhung có thể có nhiều con đường đến đích đó. Leo cùng lên một đỉnh núi thì có nhiều con đường, leo thẳng đứng, đi lòng vòng...tùy theo sức từng người.
      Tuy nhiên, thời Đức Phật tại thế không có nhiều "con đường" như bạn nghĩ, lối đi có thể hơi khác nhung vẫn chung 1 con đường. Con đường Đức Phật dẫn dắt trực tiếp.
      Sau khi Ngài nhập điệt, Phật giáo suy thoái và chia rẽ, 1 bên muốn giũ nguyên/ gần đúng con đường mà Đức Phật đã dẫn dắt, một bên muốn thay đổi và làm "dễ" đi để thu hút thêm người theo nên mới chia 2: Trưởng lão bộ (Nguyên Thủy) và Đại thừa.
      Mục đích của Đại Thừa là tốt, mở ra nhiều lối đi để thu hút thêm chúng sinh, sinh ra các pháp môn thật "dễ" để quy tụ thêm nhiều chúng sinh hướng Phật như chỉ cần "niệm danh hiệu" là "thoát"
      Mục đính tốt nhưng nhiều lúc phương tiện lại không khéo. Muốn cho người khác tin thì cái gì cũng "bắt" Phật phải "thuyết". Nhũng lý luận kiểu "không tin ta là có tội" chắc chắc không phải lời Đức Phật. Tại sao không như bên Nam tông, kinh Mi tiên vấn đáp coi là thánh điển nhưng họ nói rõ là không phải của Phật thuyết. Không nói dối là "giới" căn bản đầu tiên của Đạo.
      Ngoài ra, khi mở thêm con đường dễ, bản thân người dẫn đường cũng dễ bị lạc lối. Giống như leo núi, leo thẳng đứng thì khó khăn nhưng dễ định hướng, đi lòng vòng quanh chân núi, hướng đi thay đổi liên tục nên bản thân người hướng đạo cũng dễ bị lầm đường.
      Về bản chất. những "môn" để chúng sanh tin vào những cõi "lạc" mang hơi hướng "thiên đường". Điều này dễ lôi kéo được chúng sinh nhưng nếu chỉ để chúng sinh chuyển "tâm" thì tạm được sau đó cần đi vào cái "gốc". "Lạc" cũng là "khổ". Bản thân nhiều người dẫn đường cũng đang lầm về bản chất, và như vậy thì con đường cũng khác mà đích đến cũng khác chứ không phải "đích chỉ có 1".
      Đức Phật từ bỏ cung vàng điện ngọc, lầu son gác tía, kẻ hầu người hạ. sơn hào hải vị đi xin từng bữa com hẩm, nhặt quần áo rách từ bãi rác về khâu lại thành áo để khoác thì chẳng có lý nào Ngài lại hướng chúng sinh về cõi nào đó để hưởng lạc thú
      Cái "khổ" đạo Phật là luân hồi chứ không phải là khổ của nghèo đói túng thiếu.
      Như vậy đích "thoát khổ" tưởng là "giống" mà thực ra lại "khác".
      Biết con đường nào "đúng" hay sai không khó như bạn nghĩ nếu bạn hiểu được vấn đề gốc: từ bỏ cái Ngã.
      "Tu" chính là hành trình tìm đến "Vô Ngã", tu mà thích đủ thứ, thích ăn ngon. mặc đẹp, thích được ca ngợi, hám danh, địa vị, thích vật chất....thì đó là nuôi lớn cái "Ngã" , là Tu hú. Những điều đó chẳng cần phải đến cấp độ "cao siêu" nào mới nhận ra.

    • @ThanhNam2022
      @ThanhNam2022 5 місяців тому

      chẵng qua do nhát , thời xưa con trình độ còn thấp, không có dk nữa nên một số vị Sư tạo ra dễ giãi, thực hành đúng Pháp mới có kết quả

  • @TueMinhThanh
    @TueMinhThanh 7 місяців тому

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏

  • @kbb2113
    @kbb2113 3 роки тому +6

    Căn cứ 4 điều sau, chúng ta phần nào có thể nhìn tra sự thật:
    1. Sự trãi nghiệm tu hành của chính bạn? Bạn đã trái qua các phương pháp tu hành theo các trường phái? Kết quả cho bạn và gia đình bạn ra sao?
    2. Bạn có quan sát giới luật, nhân cách của các vị thầy của các phương pháp tu mà bạn đã trãi qua?
    3. Bạn có tìm hiểu cách các vị trưởng Thượng của các phương pháp tu mà bạn đã thực hành, các vị này khi ra đi có thật sự thanh thản an nhiên, hay bệnh viện và thuốc men tùm lum?
    4. Tại sao khi Đức Phật còn tại thế, ngài không cho viết Kinh??? và khi sắp nhập Niết bàn thì Đức Phật nói "Lấy giới luật làm thầy...". Đức Phật biết trước, sau khi Ngài nhập Niết Bàn, các bộ Kinh sẽ bị thêm bớt bởi Ma Vương và đệ tử của hắn...và kết quả là nhiều thế hệ, tu hoài tu miệt mài qua năm tháng, nhưng càng tu càng tham sân si, càng tu thì càng chùa to Phật lớn, xe hơi, du lịch đó đây...và không thể thực sự nếm hương vị giải thoát khi còn sống, mà trãi nghiệm hương vị địa ngục khi ra đi....

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      "Người nằm xuống từ ngàn xưa vang bóng
      Ta bước qua từ ngữ rụng hai lần" (Bùi Giáng)
      Lời dạy của đức Phật từ ngàn xưa, được các thế hệ đệ tử truyền dạy thì như tiếng vang, như cái bóng, nên không thể nắm bắt; mà chân lý là vất bỏ mọi thứ giả lập của tâm thức; bởi "Hết thảy các pháp trong - ngoài rốt ráo không thật, nó từ tâm thức của con người bày đặt nên chỉ là giả danh" (Nội ngoại chư pháp tận tri bất thật, tùng tâm biến hiện tức thị giả danh). Hai tạng kinh: Nikaya và kinh tán rộng (mà thường gọi là kinh Đại thừa) đều do đệ tử qua các thế hệ viết lại, nên có nhiều kinh trở nên bất cập; điển hình như bài Kinh Tứ niệm xứ với kết quả đạt được là Tứ thiền, trong khi bài kinh Tapussa ở Tăng chi, cho Tứ thiền - bát định vẫn còn bệnh. Như vậy, bài kinh Tứ niệm xứ ai nói? Phật nói chẳng? Nếu còn bệnh thì sao Phật còn dạy đệ tử tu Tứ niệm xứ? Tôi không cho là ma vương thêm bớt; mà cho người sau không thấy ra tâm và thức của mình, nên viết sai, bởi nội dung của Tứ niệm xứ là "chế ngự tham ưu ở đời" nhưng lại viết: "Đây là con đường độc đạo đi đến giải thoát giác ngộ" thì tôi cho người viết bài kinh Tứ niệm xứ đã vẽ rắn thêm chân, bởi không thấy ra tâm và thức của mình.

  • @DungNguyen-xn7zh
    @DungNguyen-xn7zh Рік тому +4

    K tranh luận . Ngay từ ban đầu PHẬT chỉ thuyết giảng (truyền khẩu , k văn tự ) nhiều năm sau mới tập hợp . ..rồi phiên djch . Trãi qua hơn 2500 năm . Do đó khó , khó và khó có đầy đủ và có thể có hư cấu chánh pháp ĐỨC THẾ TÔN . Chúng ta giờ phải tư duy , quán chiếu để hành Pháp .

  • @HuongNguyen-ud8vc
    @HuongNguyen-ud8vc 9 місяців тому +1

    Nam mô a di đà Phật

  • @dungta4513
    @dungta4513 4 роки тому +1

    Hay quá, xin cảm ơn thầy!

  • @DucLai-z3c
    @DucLai-z3c 2 місяці тому

    Sadhu ! Sadhu !sadhu

  • @ntcuong01ct1
    @ntcuong01ct1 3 роки тому +3

    Câu hỏi : Làm thế nào sống trên đời để không gây thêm nhân, chỉ trả cho hết quả để giải thoát khỏi kiếp luân hồi?. Nghiệp ở đây được hiểu là nghiệp xấu?

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому

      Nhân quả tuần hoàn sống thì lúc nào cũng tạo nghiệp. Ngiệp thì có cả thiện và bất thiện, cần nhìn cả 2.
      Muốn thoát luôn hồi thì thực hành vipassana cho đến khi nhập dòng thánh.
      Còn muốn bớt nghiệp ác thôi thì thực hành chánh tinh tấn:
      Việc ác đã làm, làm cho chấm dứt.
      Việc ác chưa làm không cho sinh khởi.
      Việc thiện chưa làm, làm cho sinh khởi.
      Việc thiện đã làm, làm cho viên mãn.
      Chú ý là cần có chánh niệm để nhận diện được suy nghĩ và hành động là thiện hay ác để thực hành nếu không thì cũng chỉ là nói cho có mà thôi

  • @thangchien9317
    @thangchien9317 Рік тому +7

    Đại thừa là Đại lừa 🙏

    • @ThanhNam2022
      @ThanhNam2022 5 місяців тому

      đa Phần xuất phát từ Trung Quốc, dựa vào triết lý của Bổn sư Thích ca mâu ni soạn lại thêm bớt đủ hết, hồi đó khoản cách địa lý xa, ai biết gì đâu, cũng giống bây giờ thôi người TQ là trùm bắt chươc kỹ thuật rồi bào của mình, thật ra từ Đại thừa thực chất các Ngài cao tăng bên phái nguyên thủy từ lâu họ không chấp nhận đâu, do bên Bắc tông đặt vậy, nhưng họ cũng không phản bác vì mất lòng dù sao cũng lấy Bổ sư làm tổ....

  • @jamesjefferson8916
    @jamesjefferson8916 5 місяців тому

    Kênh add phụ đề được ko? Tui muốn nghe thầy trả lời nhưng khổ nỗi tui người miền nam ko nghe ra thầy nói gì cả.

  • @MinhNguyen-qb9iz
    @MinhNguyen-qb9iz 4 місяці тому +1

    Phật pháp của thích ca mâu Ni Phật đã tuyên thuyết chỉ có một mùi vị Duy nhất: buông bỏ, giải thoát , sống đời phạm hạnh
    Phật thuyết: sau khi ta nhập diệt, có nhiều tăng nhân bề ngoài thì tu phật nhung bên trong thì...........

  • @ngocphanthi9183
    @ngocphanthi9183 3 роки тому

    Sadhu Sadhu 🙏🙏🙏

  • @manhbinho172
    @manhbinho172 3 роки тому +18

    Người tầm đạo mà cứ sa vào câu hỏi đó thì không bao giờ có câu trả lời thỏa mãn. Vấn đề không phải do ai nói mà lời nói đó có giúp ích gì cho mình để hiểu biết thế giới và bản thân hay không? Giống như một người bị bệnh sắp chết được một người đưa cho bát thuốc nhưng không uống mà hỏi nguồn gốc do danh y nào, có chính xác của vị đó không thì hậu quả chắc không bao giờ tìm được câu trả lời. Do vậy người xưa có dạy: Y PHÁP BẤT Y NHÂN! Y NGHĨA BẤT Y NGỮ! Y LIỄU NGHĨA BẤT Y BẤT LIỄU NGHĨA!

    • @minhanhle4223
      @minhanhle4223 3 роки тому

      Ngu

    • @thientruong3291
      @thientruong3291 3 роки тому +9

      Phải hiểu rõ pháp rồi mới theo chứ, y pháp mà pháp tầm bậy thì có mà chết... Đức Phật dạy chớ có vội tin, phải tìm hiễu kĩ thật kĩ như thật liễu tri, Đức Phật phê phán một đức tin vội vàg như kiểu "tin sâu không nghi"....

    • @eagleblack1607
      @eagleblack1607 2 роки тому +3

      Đúng r b

    • @khoavo.machinelearning
      @khoavo.machinelearning 2 роки тому +1

      Cũng ví như người bệnh sắp chết nhưng có trí thấy biết rõ như thật được khổ từ thân mang đến hiện thời do bệnh nên vị đó với trí hiểu biết rõ nên uống thuốc từ vị thầy thuốc nào là hợp lý, là nhiều khả năng thoát khỏi bệnh đương lúc ngặt nghèo. Chỉ có kẻ ko thấy biết rõ, với thấy biết mù mờ mới bất chấp uống thuốc mà ko tìm hiểu, quá tham vọng sự sống dẫn đến sự khổ trên thân có khi còn chông chất hơn, bệnh thì không hết mà lại tăng trưởng, tiền mất tật mang

    • @nhungbui1653
      @nhungbui1653 6 місяців тому

      Thế thì bạn lại nhầm . B đi đến 1 con đường b không tìm hiểu nó dẫn đi đâu b bị lạc thì sao quay lại? Đạo Phật là trí tuệ Đức Phật đã nói rằng đừng vội tin cho dù đó là lời của Đức Phật hay bất kì vị tăng nào nói ra. Mà phải tự mình học và kiểm chứng rồi mới theo. Bát thuốc đưa tới bệnh nhân có quyền được biết cụ thể như thế nào rồi mới uống . Còn cứ uống và ko tìm hiểu thì đó là u mê

  • @thiyenpham9458
    @thiyenpham9458 3 роки тому

    Dai giac gotama phat, chuc ty khoe nen noi nhieu ve giao phap nguyen thuy , cho tru thien , loai nguoi duoc hanh phuc lau day

    • @LeThanh-tp2gq
      @LeThanh-tp2gq 3 роки тому

      Thiyenpham: Học viết cho đúng văn phạm đi bạn ơi...

    • @thiyenpham9458
      @thiyenpham9458 3 роки тому

      @@LeThanh-tp2gq bsn khong hieu loi van cua minh dau nhs vi minh co doc kinh nguyen thuy, hai chuc nsm ve truoc minh cung nghiem cuu phst hoc dai thua , vuoi cung minh thsy no sai sai bsn a

  • @thongvan654
    @thongvan654 3 роки тому +2

    Chư hạnh vô thường, chư pháp vô ngã, niết bàn tịch tỉnh. Đó mới là tinh hoa Phật giáo.

    • @HoangPham-lg5fh
      @HoangPham-lg5fh 3 роки тому +1

      Vô thường, khổ,,, vô ngã, là chân lý cho mọi người, cho dù ai có nói khác cung không thể thay đổi, vô thường biến hoại, khổ uẩn rông xiềng, không ngã vô sở hửu

    • @haivinh1928
      @haivinh1928 2 роки тому +1

      [Chư hành vô thường ,chư Pháp vô ngã, niết bàn tịch tịnh] ----> đây là " Tam pháp ấn" được diễn tả trên kinh A hàm Hán tạng (tạp a hàm số 39 về trưởng lão Xiển Đà hỏi tôn giả Ananda khi Phật vừa niết bàn không bao lâu) , bài kinh này có trên bài giảng của Thiền sư Thích nhất Hạnh nhé bạn , bạn có thể tham khảo thêm nội dung tương tự về sự kiện này ở kinh Nikaya_tương ưng bộ _XV.kacccana gotta (kinh ca chiên diên thị) ,đôi lời sự chia sẽ sự hiểu biết chút ít với các vị đạo hữu có duyên lành mong muốn tăng sự hiểu biết về lời Phật thích ca dạy.

  • @daphieu
    @daphieu 5 місяців тому +2

    Ngày nay, Nội dung Kinh Điển không là nguyên thuỷ từ thời ĐỨC PHẬT. Do đó, bất cứ ai nói Tu như thế này thì đúng, như thế kia là sai đều là ý kiến Chủ Quan, phiến diện.

  • @tantruongnhat7097
    @tantruongnhat7097 4 місяці тому +1

    Kinh điển là kho báu Đức Phật để lại cho nhân loại trong 2 bộ A Hàm và Nikaya có vô số báu vật cho hàng tỷ người lựa chọn, ai thích hợp với báu vật nào thì lấy đó mà dùng, nếu người hiểu biết thì dùng cả hai dung hợp lại thành đôi cánh thì có thể bay thoát khỏi tam giới!

  • @dhdiep672
    @dhdiep672 4 роки тому

    HAY QUACON CAM ON THAY NHIEU NHE!!

  • @kaitokidgaming3233
    @kaitokidgaming3233 2 роки тому +3

    Đại thừa có hoà thượng Từ Thông là giảng hay nhất

    • @daviddao2092
      @daviddao2092 8 місяців тому +1

      Dù tu Tại gia hay Xuất gia, khi chưa Đắc Đạo nghĩa là chưa có Lục thông thì mọi sự hiểu biết, lý luận giống như những Người Mù Rờ Voi mà thôi.

    • @gianguyen5048
      @gianguyen5048 4 місяці тому

      Nam Mô Như Huyễn Thiền Sư

  • @thuannguyen-thai4803
    @thuannguyen-thai4803 3 роки тому +3

    Nếu có một số tiền phục vụ truyền thông, "các nhà nguyên cứu" có thể chỉ cho bạn "ba bạn là nữ," "ngu dốt là sức mạnh." Ôi Harvard University.

  • @thientruong3291
    @thientruong3291 3 роки тому +12

    Bằng chứng lịch sử rõ ràng của các sử gia là trãi qua ba lần kết tập kinh điển PG sau khi Phật nhập Niết Bàn chưa hề có, tồn tại, đề cập đến kinh điển "Đại Thừa" .Những bản kinh cổ nhất với chữ viết sau những lần kết tập kinh điển lưu trữ tại Tích Lan là bằng chứng sống cho điều đó.

    • @duchuong7414
      @duchuong7414 2 роки тому

      Nếu nói bằng chứng là trên Trời Đao Lợi còn nguyên hệ thống giáo pháp của Phật kìa! Nếu nói tôi không biết trời Đao Lợi ở đâu và có thật không thì trình độ tiến hóa tâm linh của quý vị kém quá! Cho nên việc đầu tiên và cần kíp thì quý vị làm sao làm tốt và làm cho đến tầm sơ thiện. Tức là tầm thấp nhất của lộ trình tiến hóa tâm linh Như Thật Đạo! Quý vị còn chưa làm nổi Đạo làm người! Còn chưa tin nổi Chân Thiện Mỹ trong thế gian hỗn tạp thì bàn chuyện chân lý Như Thật Đạo đã cách gần 3000 năm thì phán xét sao được! Vì các vị không đủ tư cách!

    • @orcakillerwhale1973
      @orcakillerwhale1973 Рік тому

      Chấp lý bỏ sự thì tu đến muôn đời muôn kiếp...

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому +2

      Tối thấy trong tạng Nikaya đầy dẫy tư tưởng Đại thừa (chỉ về tâm); nhưng những sử gia là người gải ngứa ngoài dày, nên chẳng thấy ra chơn tâm của mình, nên nói không có Đại thừa. Vì vậy cho nên, cả 2 tạng kinh: Nikaya và Đại thừa (nhưng tôi gọi là kinh mở rộng, vì trong Nikaya vẫn có đại thừa tức chỉ về tâm). Bài Kinh Nhất dạ hiền giả trong Nikaya dạy cách vượt thoát 5 thụ uẩn của 3 thời gian, thì bài kinh Bát nhã cũng dạy cách vượt thoát 5 thụ thọ uẩn của 3 thời gian, khác gì nhau; nên đừng vội nghe và tin ý của nhà nghiên cứu sử. Tôi tán thành ý của trưởng lão Thích Viên Minh là các kinh Phật chỉ đúng chừng 70 phần trăm, tôi thì không biết bao nhiêu phần trăm; nhưng thấy nhiều kinh còn bất cập, điển hình như bài kinh Tứ niệm xứ và bài kinh Tapussa trong Nikaya.

    • @PhuongNguyenthi-uz9zp
      @PhuongNguyenthi-uz9zp 6 місяців тому

      Cảm ơn bạn rất nhiều ​@@ThuyNguyen-ie4dr

  • @hangphu5481
    @hangphu5481 Місяць тому

    Ngôn ngữ từng nước âm khác còn dịch thuật phải sát với thực tiễn và phải tôn trọng ngôn ngữ củ nhug ư mình chuyền tải văn hoá thiện lành đến với vũ tụ cho văn minh hoà đồng hơn những chuyền tải # xin cảm ơn

  • @thanhhaihuynh3009
    @thanhhaihuynh3009 4 роки тому +14

    Bắc Tông hay Nam Tông không quan trọng, quan trọng là những giá trị vật chất lẫn tinh thần mà nó mang lại

    • @thanhhaihuynh3009
      @thanhhaihuynh3009 4 роки тому +2

      @@thu7555 😀😀 cho tui xin ít thông tin

    • @vandetran4457
      @vandetran4457 3 роки тому +1

      THANH HẢI HUỲNH ,BIẾT THÌ THƯA THỐT ,DỐT (KHÔNG BIẾT) DỰA CỘT MÀ NGHE ,ĐỪNG CÓ BÌNH LUẬN

    • @quetran2667
      @quetran2667 3 роки тому

      @@funthanh1908 cái ông tàng tăng thích thái hoà giám thọ sư trụ trì chùa Phước anh thư bóc phốt rồi mà tằng tịu với một cô là huynh trưởng gia đình Phật tử giám đốc cty fdi

    • @tranbao7281
      @tranbao7281 3 роки тому +3

      🌹Dù là tông phái nào đi nữa, đó cũng chỉ là giáo pháp phương tiện giúp ta tu tâm tịnh ý để được an lạc và giải thoát. Cần phải hiểu rõ nguồn gốc và hoàn cảnh lịch sử trong tiến trình phát triển các bộ Kinh điển và tông phái, để có được một sự thông cảm, hòa đồng và tôn kính. Trong Kinh Pháp Hoa, Phật có nói; “ Chưa Phật chỉ dùng một cỗ xe duy nhất đưa đến giải thoát ( nhất thừa Phật đạo), không có hai mà cũng chẳng có ba”, và trong Tiểu Bộ và Tăng Chi Bộ của kinh tạng nguyên thủy, Ngài cũng dạy rằng: ” như tất cả các đại dương đều có cùng một vị mặn, các giáo pháp của ta cũng chỉ có một vị duy nhất, đó là vị giải thoát🌹🌹🌹
      NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMASAMBUDDHASSA 🙏🙏🙏
      NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏

    • @minhanhpham9318
      @minhanhpham9318 3 роки тому +2

      @@thu7555 Nikaya nghĩa là "tuyển chọn", ngay trong lần kết tập thứ nhất đã bỏ sót nhiều bài thuyết pháp của đức Thế Tôn.
      Về sau tăng đoàn không thể tập hợp toàn bộ được như trước nên sinh ra sai khác là chuyện bình thường.
      Đại Chúng Bộ ban đầu tuy chỉ là số nhỏ, nhưng rồi lại thành đa số là vì sao? Là vì tuy có thay đổi giới luật nhưng vì mục đích muốn phổ biến ra đại chúng mà thôi. Sau cùng thì Tứ Thánh đế, Bát chính đạo vẫn còn nguyên vẹn. Nếu không thay đổi thì Phật giáo sẽ không thể phát triển, đó là quy luật tất yếu của lịch sử, cũng là một cái duyên. Đa số dân Ấn Độ làm sao có thể tu theo giới luật khắt khe của Thượng Tọa Bộ? Văn hóa Sinosphere (Trung-Triều-Nhật-Mông-Tạng...) làm sao có thể chấp nhận người thầy của mình là người ăn xin, làm sao có thể chấp nhận người thầy của mình nói lời mộc mạc? đức Phật luôn nhập thế, Phật giáo đại thừa cũng nhập gia tùy tục mà thôi. Đại Thừa giúp đại chúng ít nhiều có chính tín thay vì mê tín, thà rằng thủ được 1 giới còn hơn là không được giới nào. Triết lí Đại Thừa đơn giản thế thôi!
      Còn về bạn học Nikaya chắc cũng đã đọc Kinh Phạm Võng ( brahmajala) trong Trường Bộ kinh (Digha Nikaya). Bạn nhìn xem bạn chê bai tiểu thừa như vậy có khác gì các tà kiến mà Thế Tôn đã chỉ ra? Bạn nói bạn không ghét đại thừa, nhưng bạn đang không tin, không hiểu Phật giáo đại thừa thì đúng hơn.

  • @boithikinhhieu6285
    @boithikinhhieu6285 4 роки тому +9

    dù truyền thống Bắc Tông và Nam Tông có những khác biệt, tuy nhiên, những khác biệt ấy không cơ bản. Trái lại, những điểm tương đồng lại rất cơ bản như sau:
    a/. Cả hai đều nhìn nhận Ðức Phật là bậc Ðạo sư.
    b/. Cả hai đều chấp nhận và hành trì giáo lý Tứ thánh đế, Bát chính đạo, Duyên khởi...; đều chấp nhận Tam pháp ấn Vô thường, Khổ, Vô ngã; đều chấp nhận con đường tu tập: Giới-Ðịnh-Tuệ.
    c/. Cả hai đều từ chối về một đấng tối cao sáng tạo và ngự trị thế giới.

    • @Duyanh2806
      @Duyanh2806 4 роки тому +8

      Và bịa đặt ra tây phương cục lạc, a di đà, quán âm, văn thù... Toàn những thứ lừa dối.

    • @vonga3393
      @vonga3393 3 роки тому +2

      Kẻ ngu cho rằng đạo nào cũng tốt..người trí ko nghỉ như vậy..ng trí biết đâu là thiện đâu là bất thiện.. quang niệm đúng làm sẻ đúng

    • @phatcao3135
      @phatcao3135 3 роки тому

      @@vonga3393 đúng. Đi đúng đường biết đi đúng đường, đi sai đường sao lại nói đi đúng đường

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому

      Đường xuống địa ngục cũng là đường

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      @@Duyanh2806
      "Thân báu di đà tại đáy lòng
      Bốn phương thân pháp tỏa mênh mông
      Cả trời chỉ thấy vầng trăng quạnh
      Đêm lắng vào thu vũ trụ trong".
      (Tuệ Trung Thượng sĩ, thầy của ngài Trần Nhân Tông)
      Bạn không thấy ra thần đạo của Tịnh tông Trung Hoa, với nội dung của kinh A Di Đà và kinh Đại thừa vô lượng thọ trang nghiêm thanh tịnh bình đẳng giác khác nhau, nên vội đánh bùn sang ao. Hai kinh trên chỉ Di đà là tự tánh, mới đề cập đến "nhất tâm bất loạn" nên phải chuyển thức thành trí. Đưa trí Phật (tánh giác) ra trước (văn thù sư lợi), và chuyển thức (A dật đa) thành trí căn bản (dụ cho văn thù), bằng cách cất hết năng và sở, nên nói chấp trì danh hiệu a di đà. A di đà là dụ cho tự tánh, mà chấp trì tự tánh thì đốt cháy sạch dukkha, nên Nirvana hiện bày (ý trong Nikaya). "Tuệ quán chính ở đây: không động không rung chuyển" (kinh nhất dạ) chính là chấp trì tự tánh di đà miên mật, từ 1 ngày cho đến 7 ngày nếu đạt thành "nhất tâm bất loạn" thì dòng thức bị chặt đứt hoàn toàn, tâm không còn điên đảo, tức vượt qua khỏi sanh tử luân hồi. Chưa thấy ra tâm và thức của mình, thì đừng vội phỉ báng kinh Đại thừa.
      Phương tây là phương mặt trời lặn, vạn vật đi vào đêm trường nghỉ ngơi, nên lấy phương mặt trời lặn để chỉ cho thanh tịnh hóa dòng thức, nên Phật dạy: "Muốn được tịnh độ thì phải tịnh tâm ấy, tùy tâm ấy tịnh tức cõi Phật tịnh" (Nhược đắc tịnh độ, đương tịnh kỳ tâm. Tùy kỳ tâm tịnh, tắc Phật độ tĩnh - kinh Duy Ma). Kinh Thanh tịnh bình đẳng giác cũng vậy, chỉ cho tâm thanh tịnh thì không còn khởi vọng kiến sai khác nữa; nên thầy tỳ kheo muốn trở lại sống với như lai tạng tâm của mình (pháp tạng tỳ kheo) thì phải "xa lìa điên đảo (của ý), xa lìa mộng tưởng (của mạt na) xa lìa sở chứng niết bàn (xa lìa cứu cánh niết bàn), nên kinh nói "Thoát ly nữ thân" (tức chỉ cho vọng tưởng). Vì vậy cho nên, Phầm 9 ngài A Nan hỏi: "Bạch đức Thế tôn! Đấng như lai kia (chỉ cho a di đà) là Phật quá khứ, là Phật hiện tại, là hay Phật vị lai ? Thế giới phương nào?". Phật Thích Ca trả lời: "Đấng như lai kia, không từ đâu đến, không đi về đâu, không sanh không diệt, không phải quá khứ, không phải hiện tại, không phải vị lai, không phương nào khác". Như vậy, di đà là tự tánh mà ai cũng có, nên ngài Tuệ Trung thượng sĩ mới nói "Thân báu di đà tại đáy lòng...".Vì vậy đừng đem God AMITABHA của Tịnh tông Trung Hoa đánh lận sang nội dung kinh A di đà và kinh Thanh tịnh bình đẳng giác.

  • @phuctranngoc337
    @phuctranngoc337 3 роки тому +1

    MÔ PHẬT

  • @PhatVinh-u3t
    @PhatVinh-u3t 4 місяці тому +1

    Chúng ta là những người phàm phu đang học thật đừng có nên muốn

  • @khongten39
    @khongten39 3 роки тому +4

    Xin lỗi, người gửi câu hỏi cho Hoà Thượng hiểu sai ý của vị thầy. Tuy nhiên, HT trả lời câu hỏi này rất hay giúp cho người xem hiểu biết đc tinh yếu của việc học Phật!

  • @CuongNguyen-mj2ip
    @CuongNguyen-mj2ip 3 роки тому +2

    Theo chỉ đề thig chính tôi rất muốn tìm hiêiu , nhiwng nghe hêt bài vẫn không nghe được nội dung chính" kinh Đại Thừa có phải do Đức Phật thuyết không."

    • @HoangPham-lg5fh
      @HoangPham-lg5fh 3 роки тому

      Kinh đại thừa là do các thầy bên bắc tông viết, dĩ nhiên bên đại thừa công nhận là lời phật thuyết rồi,nhưng bên phật giáo nguyên thủy, củng như kinh nỵkaya trong 5 bộ kinh không nói gì về quan thế âm, hay ông a di đà nào cã, chư tăng thế giới không chấp nhận kinh đại thừa là lời phật dạy, ngược lại bên đại thừa công nhận kinh pali là phật thuyết, như tứ thánh đế, 8 thánh đạo, 7 giác chi, ngủ căn ngủ lực, 4 niệm xứ

  • @hoangphutrung
    @hoangphutrung 2 роки тому +1

    SADHU SADHU SADHU.

  • @green.166
    @green.166 3 роки тому +12

    Câu hỏi này cho thấy người hỏi nghe không rõ - hiểu không tới khi nghe bài giảng của Hòa Thượng T.Thái Hòa tại Luật Viện Huê Nghiêm. Trong bài giảng ấy, Ôn đang ví dụ - để phá kiến chấp của những người cho rằng những bộ kinh Đại thừa không phải do Phật thuyết. Đó là một cách phản biện - trong hoàn cảnh người học Phật thiếu tín tâm. Ôn "không hề khẳng định" rằng Nikāya không được thuyết bởi Đức Phật.
    Câu hỏi - chưa hiểu rõ vấn đề đã được thuyết giảng, vốn xuất phát từ sự tiếp nhận không trọn vẹn của người nghe. Thế nên, mong rằng quý vị vẫn giữ được tín tâm nơi những bậc Tôn túc.

    • @bathongnguyen7761
      @bathongnguyen7761 2 роки тому

      Bạn xem hết video đó chưa? Mình thấy thầy Thái Hòa có hỏi " ai nói nikaya là do Đức Phật thuyết giơ tay", và không ai trong lớp học đó giơ tay cả. Ông ấy còn mắng người hỏi là ngu khi hỏi về vị Angulimala kìa. Trong môi trường sư phạm mà như thế thì mình chịu thua, tu tập gì mà mạt sát thấy ớn.

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому

      Mình từng đọc nhiều sách và tích bên thiền tông. Có một mô típ mà sau này bị lạm dụng là đố nhau coi ai thắng thì người đó giỏi. Tức tu cao hơn. Điều đó thành văn hoá đối khẩu tranh thắng thua bên Đại thừa. Mục đích các cuộc nc thường là phân thắng bại

    • @anthachpham5437
      @anthachpham5437 Рік тому

      ​@@kimquang2572xàm L

  • @ThangNguyen-dd4mg
    @ThangNguyen-dd4mg 3 роки тому +9

    Chẳng cần đọc kinh hay nghe ai cả mà hãy đọc chính tâm mình,Đức phật cũng đọc tâm chứ ko đọc kinh,3y 1b hãy xã bỏ tất cả
    Tác giả : ajahn chah

    • @lehien973
      @lehien973 3 роки тому

      Ngài áchanchs củng phải học cơ bản qua bát chánh đạo , tứ niệm xứ ,37 phẩm trợ đạo .12 nhân duyên làm chơ sơ để tìm về tự nhiên chân tâm..và miệt mài với nó bạn

    • @vonga3393
      @vonga3393 3 роки тому

      Mỏi ng có cảm nhận khác nhau. Đọc tâm mà làm gì..? đức thế tôn tu tập 4 niệm xứ 7 giác chi vvân mà ngài giác ngộ và chuyền dạy sự giải thoat cho chúng sanh. Đức phật ko đọc tâm như bạn tưởng..

    • @ThangNguyen-dd4mg
      @ThangNguyen-dd4mg 3 роки тому

      @@vonga3393 đọc tâm là thiền quan gồm có 4 niệm xứ luôn đó bạn

    • @Chomotchut
      @Chomotchut 3 роки тому

      ajahn Chah nói lời đó trước hay sau khi ông đi học các trường và nghiên cứu các kinh sách vậy Bác.

    • @thuanvu3194
      @thuanvu3194 3 роки тому

      @@vonga3393 không đọc tâm minh thì làm sao tu tứ liệm sứ được

  • @longphan6504
    @longphan6504 3 роки тому +1

    Pháp thế gian đã có sẵn. Như Lai thấy ra các pháp mà giác ngộ (Phật). Các bực tổ sư cũng ngộ từ pháp thế gian ma ra.
    Đức Như Lai chỉ ra các lộ trình khác nhau của pháp để tương ứng hiểu biết cũng như các vị bậc tổ sư. Kinh điển của pháp muôn màu muôn sắc do bậc giác ngộ thấy ra mà thuyết lại. Ta phàm phu tự học khó thành, cầu các vị đại giác từ bi gia hộ, sôi sáng trí tuệ trong vô minh con thấy ra vô minh tức có Minh.

  • @successnguyen9439
    @successnguyen9439 3 роки тому +4

    Câu hỏi trích dẫn chưa đúng nguồn gốc: trong bài 17 của luật viện chùa Huệ Nghiêm: Hoà thượng Thái Hoà trả lời rất dài mà ở đây chỉ trích dẫn có một đoạn ngắn, thì làm sao hiểu hết được.
    Còn Vấn đề pháp Môn tu học thì Ai phù hợp môn nào thì tu môn đó chứ mắc chi phải đả phá nhau

    • @MrGan72
      @MrGan72 7 місяців тому +1

      Thưa với bạn đây không phải là "đả phá nhau" mà là tìm về sự thật.
      Về bản chất, Đạo Phật cũng là hành trình đi tìm sự thật , để "thấy biết như thật".
      Đúng là ai hợp cái gì thì theo cái đó. Thiên chúa, Hồi Giáo, Phật Giáo...ai hợp thì theo. Nếu bạn giỏi, bạn nghĩ ra một "pháp môn" nào đó. thì cũng sẽ có người hợp và theo.
      Nhưng vấn đề căn bản ở đây: nếu là Pháp môn của bạn thì đừng "bắt" Phật phải "thuyết". Cái gì Đức Thế Tôn không nói đừng "nhét" vào mồm Ngài.
      Bạn có nghĩ những lời kiểu "không tin ta là có tội" là lời Đức Phật chăng? Nếu tôi nói không phải là tôi "đả phá"?
      Không nói dối là giới luật căn bản đầu tiên của Đạo, và không chỉ Đạo Phật, đạo đức con người cũng không chấp nhận điều đó.
      Như vậy, ở đây không phải là "đả phá nhau" mà đang tìm về cái gốc, về những gì đúng là của Đức Phật giảng dạy.

  • @cusihuechieu6357
    @cusihuechieu6357 3 роки тому +37

    Lời Phật dạy rất rộng và rất sâu, tùy căn cơ trình độ tu học mà nhận thức có sai biệt, chớ ôm bộ kinh nầy rồi chê bộ kinh khác vì đây là cái bệnh của người mù rờ voi mà Đức Phật đã dạy, Phật pháp là thể nghiệm chớ không trên lý luận suông

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому +1

      Cái đó là của dân gian vn mà

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому +3

      Thấy rõ là minh
      Không thấy rõ là vô minh là mù.
      Học Phật mà tù mù ù ù ko phân biệt được thật giả thì như người mù

    • @_MaiTranHaiTrieu
      @_MaiTranHaiTrieu Рік тому +1

      @@kimquang2572 ơ thế bạn nghĩ truyện thầy bói xem voi là của dân gian VN nghĩ ra à :)))) VN chỉ lấy về và điều chỉnh cho phù hợp với văn hoá người Việt - đi xem bói =)) chứ gốc là bên Phật giáo nhé :))

    • @Sa_raddha
      @Sa_raddha Рік тому +2

      @@_MaiTranHaiTrieuđừng có xà lơ, phật giáo nào chứ phật giáo theravada k xem bói nha

    • @cuongha-099
      @cuongha-099 10 місяців тому

      ​@@kimquang2572Nói câu rất hay

  • @hbhbhbhbhbhbhbhbhbhb6198
    @hbhbhbhbhbhbhbhbhbhb6198 3 місяці тому

  • @huyenkhongaonhan9751
    @huyenkhongaonhan9751 Рік тому +7

    Bây giờ mà hỏi kinh nào Phật nói cái nào không thì chỉ có đi tới điên loạn.
    Như vầy, bài kinh nào cho thấy cái nhìn về tam tướng vô thường khổ vô ngã, bài kinh nào hướng tới ly dục ly ác pháp, hãy thực hành và chiêm nghiệm.... còn loại văn bản tạm gọi là kinh điển mà chỉ đề cập đến việc cầu nguyện, cúng lạy,... không có sự chỉ dạy về ly dục, thực hành bát chánh,... văn bản ấy không phù hợp, không dựa trên nền tảng "giải thoát" của Phật giáo nên từ bỏ nó.... giải thoát là lý tưởng mục đích của Phật giáo,... còn huân tập ăn hiền ở lành thì chưa phải lý tưởng rốt ráo, đó là bổ trợ cho sự dọn cỏ dọn rác cho con đường đi đến giải thoát, nhưng ng tu Phật lúc nào cũng cần có tâm tư suy ngẫm về tam tướng và sự ly dục... nói chung cũng nhiều mà nói nhiêu đây thấy đủ. Còn hỏi ly dục là ra sao, lánh ác là thế nào cho đúng thì xin thưa đi học giáo lý căn bản, trước giữ giới làm đầu, tiếp nghiên cứu định, tuệ... giới làm thầy, khi nghiên cứu về giới thì sẽ biết ly dục là sao, lánh ác thế nào, cái cao siêu hơn thì từ từ sẽ thấy tới, sẽ tự thân biết bài kinh nào đúng cái nào tào lao, ông nào nói đúng, ông nào nói sai,... lúc đó chỉ cười vui cho qua thôi chứ đừng chỉ trích ai nhé.

  • @hql8
    @hql8 3 роки тому +1

    🙏🙏🙏

  • @thle8972
    @thle8972 7 місяців тому

    Một lời dạy có thể phiên dịch thành ngàn lời giải thích khác nhau cũng giống như cha mẹ dạy con. Đã gọi là tam sao thất bổn thì lời Phật dạy chính xác như thế nào sẽ không có ai có thể biết được vì tất cả đều là viết lại từ lời nói của Phật. Vấn đề ở chỗ mục đích chính của lời Phật là tìm an lạc và giải thoát chứ không phải để tranh giành câu nói đúng sai và khởi tâm sân.

  • @ThuyNguyen-ie4dr
    @ThuyNguyen-ie4dr Рік тому +4

    Thế nào là Nguyên thủy? Thủy là mới bắt đầu (khởi thủy), nguyên là y nguyên mới bắt đầu; tức chính từ miệng của đức Phật nói ra. Nhưng sau khi đức Phật nhập diệt, thì chư vị đệ tử của đức Phật mới kết tập và kết tập bằng miệng nói lại của các ngài, thì đâu còn từ miệng đức Phật nói nữa, mà nguyên thủy? Kết tập bằng miệng sau đức Phật nhập diệt 3 tháng, lần 2 sau Phật nhập diệt 100 năm, lần 3 sau Phật nhập diệt 218 năm đều bằng miệng. Sau đức Phật nhập diệt 400 năm thì mới viết xuống bằng văn tự bởi hai phái: phái nam thì ghi bằng văn Pali, còn phái bắc thì chép lại bằng văn Phạn.
    Vì vậy cho nên, cả hai hệ kinh Nikāya và kinh tán rộng đầu là văn sáng tác của các vị đệ tử cách Phật nhập diệt rất lâu xa viết lại, chứ chẳng có kinh nào là kinh nguyên thủy. Theo tôi thì cả 2 hệ kinh Nikāya và phát triển (tán rộng ra) đều truyền tải hai nội dung là: Nhị thừa (tức nói về dòng thức biến) và đại thừa (tức chỉ về chơn tâm); chứ chẳng có kinh nào là kinh tiểu thừa hay kinh đại thừa. Bài kinh Nhất Dạ hiền giả trong tạng Nikāya dạy vượt thoát 5 thọ uẩn của 3 thời gian để chơn tâm hiện bày, không tải nội dung đại thừa thì là gì, nên đức Phật dạy: "Tuệ quán chính ở đây: không động không rung chuyển". "Không động không rung chuyển" chính là "Chiếu kiến ngũ uẩn giai không" của kinh Bát nhã, là “nhất tâm bất loạn” của kinh A Di đà; là “chư pháp thật tướng” là nó sao thấy vậy, nó sao nghe vậy của kinh Pháp hoa; là “cái thấy nguyên sơ, cái nghe nguyên sơ” của Nikāya (Vipassana); là “quán hành Vipassana” nên kinh dạy: "Viễn ly ư tâm thức, trí bất đắc hữu vô, nhi hưng đại bi tâm" (xa lìa mọi tâm thức, trí chẳng thấy có không, mà khởi lòng thương lớn - của kinh Lăng Già Tâm Ấn) thì có khác gì "không động không rung chuyển"? Động và rung chuyển là do ở nơi tâm thức sanh diệt; mới giả lập pháp "Bốn đế" với 37 pháp trợ đạo. Vì vậy cho nên, Phật nói: "Pháp gì được tác thành, thì pháp ấy thuộc về sanh diệt. Pháp gì thuộc về sanh diệt, thì pháp ấy do tâm thức giả lập"; nên Kinh pháp cú bài 348 dạy: " Xả tiền, xả hậu, xả gian việt hữu. Nhất thiết tận xả, bất thọ sanh tử” nghĩa là xả vọng tâm của 3 thời gian thì không còn thọ sanh tử nữa" thì chẳng khác gì "Viễn ly ư tâm thức, trí bất đắc hữu vô" của kinh Lăng già. Thiền tông của Bắc tông dạy là: "Bất lập văn tự"; thì thiền na (Jhana) ở trong Nikāya dạy đốt cháy hết vọng tâm (dukkha) thì nirvana hiện bày, thì đâu có khác nhau? Vì không xả ly vọng thức, nên mới thấy hai hệ kinh này khác nhau; chứ đâu có khác nhau. Xả sạch vọng tâm, để chơn tâm không ngằn mé bùng lên nên gọi là đại, chứ không phải đại đối với tiểu. Tôi tìm thấy rất nhiều bài kinh trong hệ Nikāya tải nội dung đại thừa; và tôi cũng tìm thấy nội dung nhị thừa trong nhiều bài kinh của hệ kinh mở rộng. Tựu trung, cả hai hệ kinh: Nikāya và mở rộng đều chuyển tải hai nội dung là Nhị thừa và Đại thừa. Nhị thừa thì trình bày về dòng thức biến, mới hình thành khung "Tứ diệu đế" với 37 phẩm trợ đạo, nhằm thấy rõ pháp khổ, pháp vui để điều phục tâm (tri pháp lạc khổ, linh tâm điều phục - kinh Địa tàng). Khi điều phục 3 nghiệp thuần thiện đế chế ngự tham ưu rồi; mới hướng đến giải thoát bằng xả sạch vọng tâm (xả tà quy chánh - kinh Địa tàng). Tất cả niệm thiện, ác, tốt xấu, thánh phàm đều do vọng tâm lệch ra bên ngoài hình thành nên xả tà quy chánh là cách nói khác của Thiền na (Jhana) đốt cháy hết dukkha thì nirvana mới hiện bày của Nikāya vậy.
    Qua thời gian với biến thiên của lịch sử, cả hai hệ kinh cũng không sao tránh khỏi lỗi "Tam sao thất bổn"; với ý chủ quan của người sau thêm vào làm cho ý kinh sai lạc; điển hình như kinh Địa tàng ghi: "Thiên nhân vấn Phật thị hà nhơn? Phật ngôn địa tạng bồ tát chí" mà người dịch lại ghi: "Trời người bạch Phật nhơn gì vậy? Phật rằng địa tạng đến thiên đường"; thêm 2 từ "thiên đường" vào, chứng tỏ người dịch không hiểu Đại thừa là gì cả! Địa là tâm địa, mà tàng là như lai tàng tâm. Thiên đường là dụ cho 10 thiện nghiệp; mà còn bị nghiệp chi phối, thì như lai tạng tâm không bao giờ hiển lộ, nên kinh dạy: "chúng sanh độ tận, phương chứng bồ đề" (địa tàng đến, hay tánh giác hiện bày).
    Vì vậy cho nên, phải chấn hưng lại giáo điển là rất cần thiết. Điều này thì cần Hội đồng Tăng già, cư sĩ và các học giả cùng nhau rà soát và thẩm định lại, nhất là những hành giả có chiều dài công phu hàm nhiếp tự tâm; mới thấy rõ lộ trình của thức biến, mới nhận được chơn tâm. Còn chỉ dùng trí năng của học giả thì chưa đủ để thấu suốt chân lý mà đức Phật đã trải nghiệm. Mong lắm thay!

    • @TamNguyenminh-cc3zr
      @TamNguyenminh-cc3zr Рік тому

      Tuyệt vời!!! Thật sự là như vậy! Thích Hưng Đức nhập Thất trì kinh Lăng Nghiêm 3 năm miên mật! Đến khí bùng vỡ mới biết không một Pháp nào ra ngoài Tứ Diệu Đế!!!! Chỉ là Tứ Diệu Đế lúc này đã ôm trọn! Thiền Tịnh Mật Luật! Giáo Lý, Hạnh, Quả,!!!
      Và Kỳ diệu hơn! Khai, Thị, Ngộ, Nhập Tri Kiến Phật! Cũng chỉ là Tứ Diệu Đế trong cả 10 Như của Pháp Hoa Kinh! Rồi vượt lên nữa là tinh thần Lục Tướng và Thập Huyền Môn của Kinh Hoa Nghiêm!!! Cũng chỉ là Tứ Diệu Đế trong Viên Viên Quả Hải mà thôi! Giờ quay ngược lại hệ thống giáo Pháp Nam Truyền có Pháp nào ra ngoài Tứ Diệu Đế!?!?!
      Vậy mà các vị hòa thượng tu đến bạc đầu còn khập khiễng với Tầm Chánh Tri Kiến này! Thậm chí có nhiều Tiến Sĩ Phật học mà tầm tri Kiến còn thua những sư đệ của Thích Hưng Đức! Vì mấy chú thấy một chữ Phật là kính cẩn đem vào dùng nhân thơm đốt! Đến khi được các Tiến Sĩ Phật Học làm giáo thọ trao bằng cấp cho. Thì ăn thịt xả láng??? Mình ngạt nhiên hỏi? Sao Kỳ vậy? Thì anh em cho biết! Phật giáo Nguyễn Thủy mới là thứ thiệt! Nên ăn thịt thoải mái! Còn bức xúc về tình dục thì cứ xả giới ra giải tỏa bức xúc rồi vô tu tiếp! Mà Phật cho 7 lần lận! Chư tu Đại Thừa đúng là khổ ! Mình nghe xong lắc đầu cười gượng! Lúc ấy sư đệ lại dạy khôn mình! Huynh Hưng Đức không cần phải công phu nhiều như vậy! Chỉ cần chống lại ĐẠI THỪA là có bằng Tiến sĩ Phật Học! Lúc đó mới sướng! Hưng Đức cười nhẹ nhàng: Hưng Đức đang là tu sĩ thì gắn cho tròn vai Hiền Sĩ ! Rồi nguyện đời đời kiếp kiếp xu hướng theo con đường Chánh Sĩ Học Phật! Để hướng lên Đại Sĩ học Phật! Và mục tiêu là Thành Tựu Vô Thượng Sĩ! Mà không Tín Giải Hành Chứng Đại Thừa!!!! Thì đâu đúng lộ trình!!!! Người sư đệ bình phẩm!
      Đâu có Tiến Sĩ Phật Học nào dạy như vậy đâu??? Thích Hưng Đức chỉ cười Huề!!!

    • @nguoisaohoatimdiabay
      @nguoisaohoatimdiabay 9 місяців тому

      Ai bảo xả sạch vọng tâm là không còn sinh tử. Thiền của bà la môn có thể chứng định rất sâu cao nhất là phi tưởng phi phi tưởng xứ đâu còn vọng niệm gì nữa mà đâu thoát khỏi luân hồi. Còn những vị không qua thiền đinhn chỉ nghe pháp mà chứng quả thánh vẫn có vọng niệm nhưng lại thoát được luân hồi.

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      @@nguoisaohoatimdiabay "Vẫn có vọng niệm mà thoát khỏi luân hồi", thì luân hồi là gì? Luân hồi chính là dòng samsara trong tâm thức (vọng niệm) vậy. Thiền chứng từ sơ thiền đến bát định là còn trụ định bởi năng chứng và sở chứng mới rơi vào: Dục giới thiên, sắc giới thiên và vô sắc giới thiên, nên Phật nói còn bệnh (xem kinh Tapussa sẽ rõ). Vì vậy đức Phật mới từ giả mấy vị thầy ấy rồi Phật chuyển sang Thiền na (Jhana) mới dẹp được thọ (pháp trần) và tưởng (kiến phần) thì dukkha chấm dứt, tánh giác hiện bày. Vì vậy cho nên, Phật nói: "Bất động là tâm giải thoát của Ta". Trực nhập chơn tâm nên nói Đại thừa (siêu việt tư lượng); chuyển hóa dòng tâm thức từ ác sang thiện, từ xấu sang tốt...là công việc của Nhị thừa. Giải thoát sanh tử là gốc chính yếu của Đại thừa, chuyển hóa tâm thức là ngọn ngành của Nhị thừa. Tất cả các kinh của Phật dạy đều nói về dòng thức biến (samsara) và chơn tâm của con người, chứ không gì khác; nên Phật nói: "Ta không ức thuyết, không ức đoán, không ức tưởng; mà thấy như thật, nói như thật". Tâm thức của con người sao thì Phật nói vậy, chơn tâm của con người sao thì Phật chỉ vậy; nên Nhị thừa và Đại thừa là ở nơi thức hay tâm của con người, chứ không ai bày đặt ra cả.

  • @GjkkgkkbhThklkmnbv
    @GjkkgkkbhThklkmnbv 4 місяці тому +1

    Không nên mất thời gian vô ích vào những việc không đâu mà nên dùng thôi gian vào việc tụng kinh niệm phật. Đúc phật đã dạy bất kể lời nói đó của ai nếu đúng thì cứ theo.

    • @baat5866
      @baat5866 2 місяці тому

      Cho mình hỏi rằng theo như bạn nói thì ngoài tụng kinh và niệm Phật ra thì các việc khác là vô ích hả ?

  • @mrchinh8530
    @mrchinh8530 5 місяців тому

    ❤❤❤ . . .

  • @lientinh3713
    @lientinh3713 3 роки тому +1

    Nam Mô A Di Đà phât

  • @ninhtronguc54
    @ninhtronguc54 4 роки тому +22

    Nguyên văn: "...nếu như xem Đại Thừa là phi Phật thuyết thì cũng có thể hỏi rằng 5 bộ Nikaya có phải do Phật thuyết ko?..."
    Ở đây người hỏi đã áp đặt thiên kiến cá nhân của mình và làm biến đổi nội dung câu hỏi thành: "...có vị thầy cho rằng 5 bộ Nikaya là ko phải do Phật thuyết".
    HOÀN TOÀN KHÁC NHAU DÙ BỀ NGOÀI CÓ VẺ GIỐNG NHAU.
    Dù Theravada hay PG Bắc tông thì nếu bạn chưa tìm hiểu kỹ hay thực hành rốt ráo mà cứ tranh cãi thì vấn đề sinh tử ko đc giải quyết.

    • @hailethanh5164
      @hailethanh5164 4 роки тому +5

      Kinh đại thừa thì cho đời là bất diệt, còn quan điểm nguyên thủy là vô thường và ko có vĩnh cửu ko có thế giới siêu hình.Người thành phật ở đạo nguyên thủy phải kể đến thích thông lạc, vị tu hành từ giới luật chứng tuệ tam minh lấy ra từ sự viêm nhiễm cách đây 2454 năm thời đó ko gian thời gian phật giảng kinh.Nên kinh văn nguyên thủy ko có gì sai, vì nó nói rõ bản chất đời vô thường và ko mê tín dị đoan.Nên tôi khuyên bạn bỏ ngã chấp mà quay về kinh pali

    • @ninhtronguc54
      @ninhtronguc54 4 роки тому +10

      @@hailethanh5164 Không có kinh điển nào của Đại Thừa nói đời là bất diệt cả. Chỉ do bạn không đọc nên không biết. Và từ không biết nên sau đó là thiên kiến của cá nhân mà thôi. Đại Thừa hay Tiểu Thừa chỉ là danh xưng cho giáo pháp của Phật mà thôi. Chẳng ai lại khen tay trái mà đòi chặt đứt tay phải (hay ngược lại) cả bạn ạ.
      Sư Thích Thông Lạc chứng tam minh là do bạn thấy biết hay do chính sư nói? Cả hai nếu trả lời là YES thì đều sai cả.
      Qua câu trả lời của bạn thì tự tôi thấy bạn chưa có tuệ giác đủ để khiến tôi cảm phục mà nghe theo lời khuyên bảo.
      Hãy đi con đường của bạn cho đến đích, đến đích rồi thì có thể giúp người chính xác nhất.

    • @tamthien781
      @tamthien781 4 роки тому +4

      Bạn nói Kinh nikaya có phải do phật thuyết ko, vẫn có thể ngụy tạo. Điều đó cũng có cơ sở cho nghi vấn. Nhưng bạn có thể xem lại dấu ấn lịch sử và nghiên cứu khoa học hiện nay vẫn còn lưu giữ.
      Tôi biết chắc 1 điều rằng Kinh pali hiện nay vẫn còn lưu giữ một số van bản gốc được lưu truyền. Kinh đại thừa thì theo tôi được biết theo ngôn ngữ sanrit ko có văn bản gốc. Kinh đại thừa theo hán tạng được phiên dịch ra. Do vậy xét về tính chất nguyên bản thì pali được xem là tài liệu bậc 1. Lý do tôi đã nói là còn lưu giữ đến bây giờ. Kinh đại thừa thì do ko có bản sanrit để đối chiếu ở một số kinh. Do đó ko được xem là tư liệu bậc 1.
      Mong được sự chia sẽ hiểu biết của bạn

    • @ninhtronguc54
      @ninhtronguc54 4 роки тому +10

      ​@@tamthien781 Vâng xin thưa với bạn một số ý kiến của mình. Thực ra sau khi Phật nhập diệt thì vẫn chưa có giấy viết, các bài pháp đều được lưu giữ bằng cách ghi nhớ khẩu truyền. Mãi sau này mới được kiết tập thành văn bản. Nên nếu xét theo chữ "gốc" khảo cổ học thì hai dòng kinh điển Nam hay Bắc đều không có thể xác tín. Vì vậy mà mình mới nêu một nghi vấn là vì sau cũng là kinh Phật mà sau Phật 200 năm thì cho là gốc mà sau 500 năm lại cho là ngụy tạo?
      Vấn đề thứ hai ở đây, đó là Pháp của Phật bất kỳ theo hệ thống truyền thừa nào cũng chỉ thuần một vị giải thoát, nếu không có "vị" này thì 100% ngụy tạo.
      Vì vậy, hãy để tâm thức rỗng rang không biên giới, ko có sự ngăn cách bởi định kiến ...thì chúng ta sẽ thấy Nam hay Bắc đều chỉ là tay trái với tay mặt của một cơ thể mà thôi.
      Mọi tranh cãi phát sinh chỉ là do đứng ở pháp môn mình tu mà cho đó là chân lý và pháp môn khác đều là phi chân lý. Thuyền hay máy bay cũng chỉ là phương tiện. "Đích đến" thì chẳng liên quan gì thuyền hay máy bay cả.
      Khi đã "đến bờ kia" thì thuyền hay máy bay cũng vứt bỏ cả!
      Nam Tông là một truyền thừa tối thượng!
      Bắc Tông là một truyền thừa tối thượng!
      Phật tính là tối thượng!

    • @tamthien781
      @tamthien781 4 роки тому +13

      @@ninhtronguc54 bạn vui lòng xem lại hiện nay kinh tạng pali các nhà khảo cổ có truy xuất về nguồn gốc hiện có lưu trữ ở Anh. Các bản kinh hán tạng theo hệ chữ sanrit thì đến nay vẫn chưa tìm được nguồn gốc các bản kinh. Về mặt lý thuyết bạn có quyền nghi ngờ nhưng xét về gốc độ nghiên cứu khoa học thì tài liệu pali được xem là tài liệu bậc 1. Tài liệu Hán tạng được Trung Quốc du nhập Việt Nam hiện nay chưa phát hiện văn bản Sanrit.
      Tu ko phân biệt tông phái điều đó nó ko sai nhưng tông phái nào thì ông tổ của tông phái đó phải nằm dưới Phật thích ca. Ngày nay nhiều hàng đệ tử các tông phái ngu si coi lời Tổ còn hơn cả Lời kinh Phật. Mà tôi ko biết tổ đó có thành Phật ko hay đang chịu quả báo khi đào tạo ra cái đám đệ tử ngu si đó.
      Vấn đề nữa tôi nói luôn cho bạn được hiểu có một điều là bên hệ phái nam tông hơn hệ phái khác là hệ phái nam tông tồn tại lâu nhất trong lịch sử Phật giáo. Phật giáo Nam tông hay gọi là Theravada ko bị chia thành nhiều tông phái khác.
      Ngoài ra Phật giáo Nam tông chỉ tin và thờ duy nhất đấng Bổn sư Thích Ca ngoài ra ko tin hay thờ bất cứ những nhân vật bồ tát nào ở đâu đâu ko có trong lịch sử. Mà nhân vật đó chủ yếu bên Bắc truyền. Xét trên phương diện đó thì niềm tin bên Nam tông có lý trí hơn
      Một ví dụ nữa là phật giáo Nam tông được coi là Quốc giáo ở các nước Lào, Campuchia, Myanmar, Thailand, Silanka... Phật giáo Bắc tông thì hình như chưa được ở nước nào công nhận làm quốc giáo.
      Dựa trên các cơ sở đó bạn sẽ thấy vấn đề bên nào thực sự đáng tin hơn bên nào.
      Trên đây là ý kiến của tôi. Mong được nghe ý kiến của bạn.

  • @thenguyen1981.
    @thenguyen1981. 2 роки тому +2

    Các quý thầy khi nghe Phật tử hỏi thì lên bảo Phật tử gửi cho vi deo vị thầy đó rồi xem vị thầy đó nói có đúng như phật tử nói không hay là do Phật tử không hiểu được ý của vị thầy đó
    Con cũng là phật tử và cũng đã nghe vị thầy đó những vị thầy đó chỉ là lấy kinh Ni ka ra để ví dụ lại mà thôi vì có Phật tử hỏi có người nói kinh đại thừa không phải phật thuyết vì vậy vị thầy kia mới ví dụ nếu nói kinh đại thừa không phải phật thuyết thì kinh Ni ka ra lấy gì làm bằng chứng là kinh Ni ka ra là phật thuyết, vì vậy quý vị phải hiểu vị thầy đó chỉ lấy kính Ni ka ra để ví dụ và phá đi sự chấp chước phân biệt của một số thầy nói kính đại thừa không phải phật thuyết

    • @kimquang2572
      @kimquang2572 Рік тому

      Một người phạm tội không thể nói rằng người khác phạm tội thì tôi được quyền phạm tội. Nói như vậy là chống chế. Còn tại sao ẩn tên? Là vì tránh xung đột. Câu trả lời này bắt nguồn từ một người có ảnh hưởng lớn đến Phật Giáo Đại Thừa VN. Vậy nên có thể được nhiều vị sư hậu bối bắt chước. Người đó là sư Thích Nhất Hạnh.

  • @nangvoluong
    @nangvoluong Рік тому

    Câu hỏi của bạn này được đặt ra từ câu trả lời của thầy Thích Thái Hòa. Bạn đặt câu hỏi không rõ ràng , không đầy đủ và dễ gây hiểu lầm. Nếu quý thiện giả , đồng tu nào thật sự quan tâm và muốn có câu trả lời cho riêng mình thì đây là đường link dẫn đến video câu trả lời của thầy Thái Hòa ạ! Chúc mọi người có góc nhìn đa chiều ua-cam.com/video/1Uf3aWYt7pw/v-deo.htmlsi=fHW8TAxwa3tNSz_w

  • @phucien4899
    @phucien4899 Рік тому +1

    Từ ngày Thầy Thích Thông Lạc tu chứng Alahan những câu hỏi như thế này nhiều hơn do các Phật tử nghe giảng từ hai phía sẽ thắc mắc

    • @huutranvan579
      @huutranvan579 5 місяців тому

      Sao bạn lại cho rằng thầy Thông Lạc là A Là Hán.

    • @binhphuoc1569
      @binhphuoc1569 4 місяці тому

      🥜🌲 mà chứng á? Ai chứng cho ông ta vậy hay tự phong?

  • @minhduyhuynh4292
    @minhduyhuynh4292 5 місяців тому

    Đại Thừa là những bộ kinh được kết tập mà không có các sư từng theo Đức Phật xác nhận thì sao mà là Lời của Phật được

  • @tranvannghien
    @tranvannghien 7 місяців тому

    Kinh đại thừa do các tổ sau này viết ra, tuy nhiên. Các tổ cũng là những người đã giác ngộ, nên kinh tạng đại thừa cũng có độ tin cậy. Kinh là lời dạy của các thầy cho các đệ tử, nên áp dụng cho tuỳ theo từng căn cơ của đệ tử.

  • @successnguyen9439
    @successnguyen9439 3 роки тому +5

    Còn như nói “vô danh tiểu tốt” là chỉ cho những người đưa ra cái vấn đề này, chưa tìm hiểu kỹ các tông phái như thế nào mà phát ngôn bừa bãi theo cái tình kiến ngu si của mình

    • @TamNguyen-er9vq
      @TamNguyen-er9vq 3 роки тому

      bạn hơn nhưng vị cao tăng nữa mahacadiep và ananda ,..thích minh châu. thích thông lạc. bạn là người mù mờ mà không dựa cột để nghe còn phỉ báng.

    • @duyNguyen-ku1ps
      @duyNguyen-ku1ps 3 роки тому

      đạo di đà thì hiểu di đà còn họ nói về đạo phật nguyên thuỷ của họ do đức phật lich sử bằng da bằng thịt thuyết giảng ,nếu xưa ko có đức thich ca mâu ni ,thì đại thừa trung hoa gọi là đạo gì ,cái này cần tìm hiểu

  • @mrchinh8530
    @mrchinh8530 4 місяці тому

    Nam Tông chỉ thờ Buddha Gotama như một con người siêu việt đã khai sáng tư tưởng loài người bằng thuyết vô ngã chỉ ra con đường thoát khổ bằng tự thân thông qua nhiếp phục, thanh lọc thân, tâm. Bắc Tông thì thờ nhiều vị Bồ tát, Phật có hơi hướng thần thoại vì các vị này có quyền năng cứu độ chúng sanh.Giửhai Giửa hai 2 khác biệt này, ai tin bên nào gần chánh pháp thì theo bên đó. Riêng tôi nếu thờ nhiều vị giống như đa thần giáo Ấn Độ thì không thuần chất giáo pháp Gotama.

  • @d.nguyen582
    @d.nguyen582 3 роки тому +3

    Phật Thích Ca nói tiếng Magadhi Prakrit , tiếng Pali giống tiếng Magadhi Prakrit , còn tiếng Sanskrist hoàn toàn khác với tiếng Magadhi Prakrit . Kinh điển của Đại Thưà phái dùng tiếng Sankrist nên dịch sai rất nhiều . Trong 45 năm đị truyền giáo pháp của phật Thích Ca , nếu kết tập lại hết thì được có hai quyển . Ngày hôm nay có mấy chục ngàn quyển , toàn là người sau nầy sáng chế ra , toàn là đồ giả . 500 năm sau khi phật Thích Ca chết , mới xuất hiện Đại Thưà phái .

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому

      Mình chỉ tin Kinh Pháp Cú và Kinh Trung Bộ là của Phật thuyết vì thế mình chỉ nghe 2 kinh này. Sau đó chủ yếu là tu theo Giới Định Tuệ. Thời Mạt Pháp tu cũng fai có trí tuệ chắt lọc chứ hok lạc vào tà đạo là uổng phí như chơi. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT❤

    • @anthachpham5437
      @anthachpham5437 Рік тому

      500 năm là năm nào ko nói đc à ???

  • @ChuongNguyen-nu9jz
    @ChuongNguyen-nu9jz 6 місяців тому

    A la hán quả vị tôn quý người trời cúng dường để lại ngày nay tìm người chứng Chứng Đạo không ra

  • @minhnguyet5475
    @minhnguyet5475 3 роки тому

    Sạdhu sadhu lành thay

  • @thanhly7407
    @thanhly7407 2 роки тому

    Kinh Điển Đại Thừa đúng là Lời Phật Dạy nhưng khó thấy vì pha trộn Ý tưởng của các Tổ Tông Phái có sau thời Đức Phật Thích Ca từ 300 năm đến gần 1.000 năm.

  • @PhatTran-vh6rs
    @PhatTran-vh6rs 4 роки тому +3

    Kinh điển là phương tiện thôi nên đừng cố chấp .

    • @LeHuynh-cf7nw
      @LeHuynh-cf7nw 4 роки тому +2

      Phương tiện mà không chính xác thì sao đi đúng đường, đưa ông xe đạp kêu ông bay có được ko?

    • @batongsanhanoi654
      @batongsanhanoi654 4 роки тому +1

      thế thì bạn thật là ngu si.Trong 37 phẩm trợ đạo đức phật đã nói rõ : này a nan có 4 pháp sau là pháp phương tiện
      tứ chánh cần, định niệm hơi thơ, tứ vô lượng tâm, như lý tác ý. chánh niệm tỉnh thức...khi tu xong thì ko ôm cái phương tiện này...còn lại là những pháp ko phải là chiếc bè qua sông ko là phương tiện...mà chúng là pháp hành đi đến giải thoát luôn : định vô lậu, định chánh niệm tỉnh giác, thân hành niệm,....phật xác định rõ cho bà la môn khi mà đại chúng ba la môn luôn miệng cho pháp là phương tiện để sau khi người mất chúng dễ lập luận pháp nào cũng đi đến giải thoát
      Đây chúng ta hãy nghe em trai của phật chứng a la hán nói: thế tôn để lại 8400 pháp uẩn này đưa đến sự hiểu biết về pháp uẩn
      vậy pháp môn khác với pháp uẩn...nếu chúng ta ko hiểu thì đừng lừa đảo....84000 pháp uẩn ở đây là tu trên 5 uẩn, 5 uẩn sinh ra 8400 pháp uẩn ko có thật giả tạm, nên ngoại đạo ko hiểu đã cho là pháp phương tiện
      < trích lời dạy THÍCH THÔNG LẠC>

  • @ThanhTran-ji3cj
    @ThanhTran-ji3cj Рік тому

    Toi phản đối mọi học thuyết tổn giáo vi mo đi ngược với lý trí à xung đột voi đao Đức
    Ma hát ma Gandi

  • @32.quyanhthuan96
    @32.quyanhthuan96 3 роки тому

    Trí giả nói....lời nói đánh lưỡi bay lời

  • @vothan1865
    @vothan1865 3 роки тому +1

    Thôi ôm tứ diệu đế bát chánh đạo học cho chắc ăn 😅😅😅🙏🙏🙏

  • @VinhVeVuong
    @VinhVeVuong Рік тому +1

    Mấy ông sư theo bắc tông ( đại thừa) thì trước sau cũng phải nghiên cứu phật giáo nguyên thuỷ thôi, việc này bình thường, con người ai cũng muốn tìm tòi học hỏi thôi

    • @ThuyNguyen-ie4dr
      @ThuyNguyen-ie4dr 7 місяців тому

      Nội dung Đại thừa và Nhị thừa đều có trong 2 tạng kinh: Nikaya và kinh mở rộng (đại thừa) tức dạy về dòng thức biến của con người (Nhị), và chỉ về chơn tâm (đại). Vì tôi thấy ra dòng thức biến của tôi, nên mới thấy rõ Nhị thừa. Ngoài dòng thức sanh diệt, còn có chơn tâm nằm ngoài sanh diệt giả lập của tình thức con người, nên tôi thấy ra đại thừa trong chơn tâm tôi, nên không còn bị kẹt trên hý luận của tình thức. Bắc tông hay Nam tông thì chẳng liên quan gì đếm Tâm và Thức cả.

  • @phonghoai9186
    @phonghoai9186 4 роки тому +2

    Thế gian ngôn ngữ phi chân kinh

    • @vuanquan5713
      @vuanquan5713 3 роки тому

      Sai rồi thế gian ngôn ngữ phi chân lý

  • @thanglevan9013
    @thanglevan9013 4 місяці тому

    Chùa Huyền Không chuyên đưa ra những luận điểm gây hiểu lầm và tranh cải . Người phản biện đấy chính HT Thái Hoà chứ ai vô đây .

  • @KhanhNguyen-lk3uu
    @KhanhNguyen-lk3uu 3 роки тому +1

    Đấng Sáng tạo nói rằng: Trong lịch sử loài người tính từ 10 triệu năm trước chỉ có 300 người thoát khỏi luân hồi thôi, họ đều là những bậc thầy kiệt xuất. Nói như vậy để thấy rằng nếu không khổ luyện và trấu triệt thực sự thì khó mà thoát được Luân hồi. Do đó một hai câu niệm theo tôi thực sự không đủ. Bạn muốn sống nơi của các vị Phật bạn phải có bản chất của một vị Phật, mà muốn có bản chất đó phải khổ luyện và hi sinh rất nhiều thứ

    • @vuanquan5713
      @vuanquan5713 3 роки тому +2

      Đấng sáng tạo ?? Đức Phật khẳng định rằng con người vũ trụ vạn vật không có nguyên nhân đầu tiên

    • @KhanhNguyen-lk3uu
      @KhanhNguyen-lk3uu 3 роки тому +1

      @@vuanquan5713 tôi có nói Đấng Sáng tạo là nguyên nhân đầu tiên đâu mà bạn nói@

    • @phuvan8215
      @phuvan8215 2 роки тому

      Vụ gì đây? Gì mà đấng sáng tạo ở đây hả bạn? Nguyên nhân đầu tiên là gì? Và cái nguyên nhân đầu tiên của nguyên nhân đầu tiên nó ở đâu???🤣

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому

      Đạo Phật là Đạo trí tuệ và tu tập là tự mình giải thoát cho mình nên tôi tin chắc Phật Giáo Đại Thừa không phải là lời gốc Phật dạy vì đó là Đạo của cầu xin và mê tín. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT❤

  • @maunguyenvan5552
    @maunguyenvan5552 3 роки тому +2

    Làm thầy chùa mà không có thông nhứt người thì giập khó sợ chết tôi chê

  • @loanhuynh3798
    @loanhuynh3798 3 роки тому +2

    Noi.chi.nhiêu.hoi.chi.nhiêu..lam.viêc.lanh.nhiêu.ko.cân.noi.va.hoi.gi.hêt

  • @sonnguyen-xo8xy
    @sonnguyen-xo8xy 2 роки тому

    Ta nên nhớ ngoai đao tu theo tự lực chỉ đao phật phát triển con đường siêu việt nguoi tu nhanh tới đích đó là tha lực

  • @alexthai2456
    @alexthai2456 3 роки тому +1

    youtube bay gio co ca dong kinh phat, phim duc phat, phim hoat hinh ve duc phat.............ca dong..............nhungggggggggg khong biet kinh nao do phat thuyet, con may cai khong phai do phat thuyet thi dep het di..........chu dung co hai nao chung sinh cho dung nguoi dang hoc phat phap nhe........

    • @alexthai2456
      @alexthai2456 3 роки тому

      @@ngocnguyen5687 không chỉ có kênh nầy đâu, có nhiều kênh khác bỏ phim hoạt hình của Đức Phật mà không phải do Phật thuyết…. toàn bịa đặc ra để câu người xem để động lòng chách ẫn không à…. ví dụ, có một số phim hoạt hình của Đức Phật nói là chúng sinh củng dường cho một vì A La Hán nào đó liền được Phước báo sinh lên cõi trời…. ví dụ cúng dường cho ngày A Nan…. nhưng nếu mình nhớ không lầm trông kinh Phật thuyết thì sau khi Đức Phật nhập niết bàn thì ngày A Nan mới đắc quả A La Hán lận…. vậy thì tại sao trông phim hoạt hình của Đức Phật lại nói chúng sinh nào đó cúng dường cho ngày A Nan nên được sinh lên cõi trời, lúc đó ngày chua là A La Hán mà , sao chúng sinh cúng dường cho ngày được nhiều Phước báo như vậy, được sinh lên cõi trời????

  • @SonLe-tw2ip
    @SonLe-tw2ip 7 місяців тому

    Sao HT không trả lời không đúng hay đúng là xong ! Mà HT dài dòng quá vậy .?

  • @thequocpham1529
    @thequocpham1529 3 роки тому

    Thời kỳ đầu tranh

  • @successnguyen9439
    @successnguyen9439 3 роки тому +1

    Nam tông và Bắc tông là một

    • @PhuongLe-sj6lw
      @PhuongLe-sj6lw 3 роки тому

      khác nhau hoàn toàn từ áo bận đến kinh dọc sinh hoạt ăn uống chùa chiền, nam tong tu theo giáo lý nguyên thủy, còn bắt tông là theo anh hưởng trung quốc là nhiều

    • @anhtran7259
      @anhtran7259 3 роки тому

      @@PhuongLe-sj6lw ok

  • @ZZILUMINATIZZ
    @ZZILUMINATIZZ 3 роки тому

    Không

  • @chanhquanglong4487
    @chanhquanglong4487 3 роки тому +1

    Vị nào sống "thiểu dục tri túc" thì mình theo học giáo lỳ (còn nói 1 đường...tu 1 nẽo...thì nên byebye)

    • @nguyenminhtauhuthui2745
      @nguyenminhtauhuthui2745 3 роки тому

      thiểu dục tri túc của mổi người khác nhau ko nên quá chấp pháp phật giáo là trung đạo

  • @thaikhiembui4317
    @thaikhiembui4317 3 роки тому

    Cung tai minh thoi cứ ben nguyen thủy noi đai chung bô roi đai chung bô noi ben nguyen thủy!minh dau đau ben nao cug có hay va cug có khuyet tui ton ỷog het va tu luon ca 2 bên!!!

  • @TuanVo-rl5wg
    @TuanVo-rl5wg 3 роки тому +4

    Ông thầy này chỉ nói Theo sách vở và kiến chấp của mình , Phật dạy các người không nên tin những gì Ta nói : mà chỉ tin những người trí thực hành có giải thoát cho chính mình , ( tôi dám chắc ông thầy này không hiểu hai từ: giải thoát mà chỉ cầu xin sự giải thoát của tha lực cho mình ) ông này chỉ tin theo ngày long Thọ nhưng không có ai giải thích được cỏi cực lạc nằm ở đâu và nguồn gốc Phật ADiDà là ở chỗ nào trên hành tinh của chúng ta , có chăng chỉ là giải thích theo tưởng giải mơ hồ trù tượng và kiến giải của từng người : cho nên Thầy Thông lạc giải thích rõ ràng và cặn kẽ hơn , và pháp thực hành rõ ràng , còn ông thầy này chỉ học trên sách vở chớ không có pháp hành thật sự , tóm lại chỉ cầu tha lực !!!

    • @minhtrivuofficial4738
      @minhtrivuofficial4738 3 роки тому +1

      Đúng r b... trên quả đất này chỉ có 1 đức Phật duy nhất là Thích ca mâu Ni thui chứ ở đâu ra ngàn vạn Phật như kinh sách phát triển nói... rõ hoang đường. Và đức Phật nhấn mạnh. Hãy tin vào 9 bản thân mình, hãy tự thắp đuốc lên mà đi... đó là 1 chân lý

    • @duyNguyen-ku1ps
      @duyNguyen-ku1ps Рік тому

      Theo bạn nằm ở ₫âu và ai ₫ã tới ₫ó về kể lại ,

    • @ChauNguyen.507
      @ChauNguyen.507 Рік тому +1

      nói ca tụng Thông Lạc cho cao lên mà ko biết lời Phật dạy, Phật có cho phép đệ tử tiếc lộ mình chứng thánh hay alahan,.... không? về Y áo Nam truyền một bật chứng thánh ko được mặc áo che tay vậy Thông Lạc mặc gì, ca tụng nói truyền này truyền kia bác bỏ pháp môn này kia mà còn ko hiểu lời Phật dạy ca tụng ông Thông Lạc cho cao, xong ổng làm sai lời Phật hết, trong mấy bài ổng phát biểu tự cho mình chứng đắc,... trái lời Phật đến mấy sư Nam truyền còn bác bỏ nữa