Bác là 1 nhà tri thức tuyệt vời! Lời bác nói mà cháu không thể ngay lập thức hấp thu cảm thụ và lý giải hết được. Có lẽ phải xem lại và ngẫm nghĩ nhiều lần mới có thể. Cảm ơn anh Phan Đăng rất nhiều!!!
Xin cám ơn anh Phan Đăng và Tâm lý gia Lê Nguyên Phương rất nhiều về cuộc nói chuyện.Dĩ nhiên chúng ta đều biết là con người bị ảnh hưởng và chi phối bởi Di truyền, Hoàn cảnh và Ý chí. Nhưng ít có nhà tâm não học nào đề cập, nhấn mạnh tới ảnh hưởng của các "nơ-rôn gương" (neurone miroir) trên sự học tập, bắt chước, của con người khi nhìn thấy trên phim ảnh những cảnh giết chóc tàn bạo, vô tội vạ..Xin tiến sĩ cho biết ý kiến về những tác dụng này trên đời sống xã hội ngày càng rối loạn, tàn bạn. Xin cám ơn.
Cám ơn PĐ , cháu đã có công khi để cho khán thính giả được tiếp cận với một học giả đúng nghĩa trí thức thật sự . Cám ơn nhà tâm lý học Lê nguyên Phương . Nghe talk show của hai chú cháu . Đối với tôi nhiều điều đã có nhưng lộn xôn , thiếu nền tảng nay đã đươc định dạng và giúp tôi tư hiểu mình và hiểu thời đai cũng như xã hôi mình đáng sống . Cám ơn nhiều lắm . Thưa các nhà chính tri và những người đang làm VN đang làm chính trị ở cả trong và ngoài nước thuộc mọi khuynh hướng . Các vị hãy bỏ chút thời gian để nghe talk show này Tôi nghĩ sẽ rất tốt cho công việc của quý vi , đậc biệt lúc này khi chính trương đang ở thời điểm vô cùng tế nhị và nhậy cảm .
Cuộc nói chuyện của 02 anh thật là tuyệt vời, làm cho em hiểu biết thêm nhiều, xin cảm ơn các anh rất nhiều! Và mong các anh có nhiều cuộc trò chuyện về cuộc sống nữa ạ.
!!!! wow wow wow, exelentề, quá lâu rồi mới xem 1 clip xuất sắc, quên cả mỉm cười. Nếu cần phải nói từng điểm một trong clip này, có thể dài dòng bằng 1 cuốn sách, nhiều trang. Đó là phụ, điểm chính, phải thốt lên, hiếm khi: Thế giới quá bé nhỏ. Và bé nhỏ thật. 😀 Vẫn thích nói vui trước, liên quan đến hình bóng nàng. Sân trường đại học mà Tiến Sĩ đã đặt chân đến, 1 vùng trời kỳ niệm, ký ức trở về, như 1 cuốn phim, được quay lại, chiếu lại với slow mo, vận tốc chậm. Hình như, có thể nói rằng, từng nắm tất cả những bàn tay nữ sinh viên ở sân trường coỏng tiếng Việt, vào thời điểm đó. Lý do: Mấy nàng mê ly về thế giới Huyền Bí lắm. Và ngây thơ ko kém. Khi mình chìa bàn tay mình ra, mình đã để người khác bước vào đời mình. Và nếu ko cẩn thận, khoẳng khắc trao thân là 1 cự ly gần. Sau nhiều năm có dịp trở lại trường, thấy 1-2 chàng nắm tay mấy nàng, nói lời vu vơ, cũng thốt lên: Mấy em nắm tay, nói lời tương lai nhưng cách của mấy em nắm tay nàng, vẫn chưa điệu nghệ. Một lời nói trong lòng có phần ghen bóng, ghen gió, với cái tôi của mình, lúc đó. Nhưng cũng chỉ là lời nó vui thôi, thoáng chốc, bay qua. Một chuyện vui. Thủa niên thiếu, mỗi chiều sau khoảng 3pm, ngồi với đám bạn xếp báo để đi bỏ báo bằng xe đạp. Chỉ ngước mắt nhìn qua bên đường là sân trường Tiến Sĩ cũng đã từng giảng dạy. Một hôm, cả đám nhao nhao, tụ lại khi nghe một chàng nói: Chiều hôm qua, tao thảy tờ báo trong khu đó, tao thấy Action. Có chàng nhanh nhẩu: Mày thấy gì? Đã nhiều năm rồi, gần như nguyên văn, của thời niên thiếu: Tao thấy 4 bàn chân, đôi chân ngược với nhau. Chùm mền nên tao ko thấy gì nữa. Bản thân nghe mà chửi thề, và nói: Mày thấy vậy mà mày còn đạp xe bỏ báo tiếp à? Gặp tao, tao sẽ phải núp, phải lén, phải coi đến khi cái mền đó được kéo lên, hoặc di động, tao mới thỏa mãn để đạp xe bỏ báo tiếp. Cả đám cười như nước vỡ bờ. Trẻ con mà, tò mò phải tới bến chớ, ngàn năm một thủa. Có 3 điểm Tiến SĨ nhắc đến, rất quan trọng, đáng suy ngẫm. Cái sĩ, kiến thức và chuyên môn. Cái sĩ hơi khó dịch, có thể dùng chữ Spirit, cái hồn, cái chất. Knowlege, Expertise. Kiến thức, cái chuyên môn thuộc thành phần dễ. Mình chịu khó, mình đam mê, mình học hỏi, cầu tiến, và mình có thể có được kiến thức và chuyên môn. Cái sĩ, đòi hỏi cái gì đó cao quí hơn, trong sáng hơn, hy vọng mình mới có thể đạt được. Có một sự khác biệt xa lắm. Đáng để mình nghiền ngẵm và suy ngẫm. Và mình hoàn toàn có thể tìm đến cái gốc của mình, cái máu của mình, cái lịch sử của đất nước mình, của vùng đất mình sinh sống, để mình có cái spirit. Cái thần thái của riêng mình. Nếu nói một cách đơn giản, chung qui của hai thái cực: Giới cai trị và giới bị trị. Nếu mình thuộc giới bị trị, với cái sĩ, cái kiến thức, cái chuyên môn của mình, hoàn toàn có thể thay đổi cục diện. Đến một độ nào đó, sẽ có thể đến một điểm chung thuộc về tâm lý. Giới cai trị cũng ko muốn chỉ trị giới thuộc diện nghèo, u tối, thiệt thòi, nếu so sánh. Giới bị trị cũng ko muốn nghe lời của những người tăm tối, bé nhỏ. Ở phần cuối, diễn giả có một câu hỏi rất hay. Chỉ góp vui, dựa theo lời của Thiền Sư Nhất Hạnh. Thiền Sư Nhất Hạnh diễn giải chữ Bao Dung hay lắm, nếu ko muốn nói là tuyệt vời. Khi mình gặp nỗi buồn, sự khổ đau .... xuất phát từ nội tâm, một trạng thái tâm lý, một tâm hành đau đớn, mình hãy ôm lấy cái đau đó, cái khổ đó, cái bi đát đó, cái tang thương đó. Bao Dung. Cũng theo lời Thiền Sư Nhất Hạnh: Bao là mình ôm lại. Dung là mình tha thứ. Mình ôm ấp cái đau. Để rồi mình rộng mở để cái đau đó, cái khổ đó, từ từ tự nó sẽ tan đi, biến đi. Ý nghĩa của bao dung là vậy. Thiền Sư cũng đưa ra ví dụ: Khi con mình gặp đau, khóc thành tiếng, mình ôm con mình, hôn con mình, và rồi con mình cũng sẽ bớt đau, quyên đi cái đau. Dài dòng góp vui. Chúc may mắn và bình an 😀
TRỌNG TÂM TỐT THÊM TỐT 😀 Chuyện xưa đã qua rồi ☺ Vua tôi thần dân Việt Biết có điểm vì chung Cũng vì nước Việt thịnh Tính các đại nhân khác Chỉ mong mát non sông Ông nào cũng muốn đúng Theo góc nhìn vì chung Cũng có chuyện không hay Song phải thông cảm tí Vì nước Việt mà thôi Do cơ hội thiên mệnh Nên tránh nhân lên trách Cất công thành tốt theo Đèo héo tréo thông cảm Vì do làm vì chung Chúng ta cần chữa lành Tránh tổn thương quá khứ Như vậy toàn người Việt Là biết thái thịnh hơn 😊
cám ơn video những nội dung rất hay và thực tế ạ, mong cây Phục Nguyên của Thầy Phương được phát triển. Trên nôi dung đầy giá trị nhân bản trên tôi tư hỏi: 1> cuối cùng là một người VN đi du học tri thức chuyên sâu rồi cũng quay về với Phật Giáo vậy có cần hay chăng là nên xây dựng tinh thần và giáo lý nhà Phật từ tấm bé ạ ? 2> Đức Phật là nhà giáo dục vĩ đai và Bậc thầy về Tâm lý cũng như hiểu thấu thân tứ đại của con người, Ngài tôn trọng luật Nhân -Quả vậy cây: Phục Nguyên của Thầy Phương sẽ được hàm dưỡng trong nhân gì? duyên gì? và quả, quả báo ra sao ? Mong anh Phan Đăng chia sẽ thêm cùng quý Thầy về chủ đề này ạ khi đủ duyên lành, cho buổi nhậu tình người thương yêu và tha thứ được hạnh phúc ạ. Trân trọng.
Cho em góp ý 1 chút: Anh có thể chèn những từ tiếng anh và nghĩa ở góc màn hình để có thể rõ ràng hơn và người xem có thêm về từ vựng chuyên ngành hơn ạ ❤ Còn lại buổi trò chuyện giữa anh và thầy rất hay và ý nghĩa. Em có thể học hỏi rất nhiều qua những video chất lượng anh mang lại❤️ Em cảm ơnnn
a ơi e rất thích nghe các video của a nhưng âm thanh hơi nhỏ quá, nếu cải thiện mic thu âm hay công nghệ thu khác thì các video sẽ k bị mất nội dung và mọi người nghe đc đúng đủ hơn thì tuyệt vời a ạ
Trong câu chuyện đàm luận của nhà báo Phan Đăng và TS Lê Nguyên Phương có nhiều chủ đề đưa ra. Nhưng có một điều cuối cùng mà tôi muốn góp ý. Đó là TS Phương kêu gọi mọi người không nên nuôi dưỡng sự thù hận sẽ làm cho xã hội đau khổ mà chẳng đem ích lợi cho ai. Quan niệm đó đúng cho những người có lương tri và còn tỉnh táo để suy xét. Nhưng khi con người bị nhồi nhét hận thù từ lúc nhỏ cho tới lớn trong môi trường chung quanh đều ca ngợi và cổ vũ như thế thì nó biến thành một bản chất cố hữu và một quán tính tự nhiên không thể thay đổi được. CNCS dạy con người phải "Đấu Tranh Giai Cấp", nghĩa là phải phân chia giai cấp trong xã hội để đấu tố lẫn nhau và giành quyền thống trị. Họ đưa ra chủ trương phải dùng bạo lực để cướp chính quyền. Như vậy, những giá trị đạo đức như bác ái, vị tha, công bằng, ngay thẳng, chân thực... không còn là chuẩn mực đạo đức của con người nữa. Mà tất cả phải tập trung vào mục tiêu "Đấu Tranh Giai Cấp và Vô Sản chuyên chính". Ví dụ : Trong lúc "học tập cãi tạo", tôi có phát biểu :"Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng". Nhưng cán bộ quản giáo phản bác ngay. Ông ta nói rằng người trong một nước thuộc thành phần nào. Nếu là vô sản thì thương. Còn thuộc thành phần khác phải xem là kẻ thù. Người CS luôn tự hào là họ đã được huấn luyện thành "người CS chân chính". Họ ca ngợi những nhân vật trong cuốn sách "Thép đã tôi thế đấy" của LX như cuốn sách gối đầu giường của người CS. Nên, ông TT Nga Yeltsin đã nói :"Người CS không thể thay đổi mà phải thay thế". Vì vậy, tôi nghĩ rằng người CS không còn tình dân tộc mà chỉ có tình "Đồng Chí XHCN". Cho nên, họ gọi "Tổ Quốc VN" là "Tổ Quốc XHCN". Do đó, dân tộc VN sau gần nửa thế kỷ vẫn còn chia rẻ, thù hận nhau mà không thể Hòa Giải và Hòa Hợp được. Ông TS Phương có đoán xem chừng nào thì người CSVN mới thức tỉnh để thay đổi thể chế cho phù hợp với thế giới văn minh? Người ta chung sống với nhau theo quan điểm :"Không có Thắng Thua mà chỉ có Thắng Thắng?". Tất cả đều cùng tiến bộ mà không hủy diệt nhau.
Cuộc nói chuyện giữa anh Phan Đăng và TS Lê Nguyên Phương vẫn không lột ra được những chấn thương tinh thần của dân tộc VN và những mặc cảm tự ty của dân tộc (mặc cảm tự tôn thì có rất nhiều rồi không cần nói đến)
Mặc cảm là khi tri thức nước mình thua kém nước khác, chứ như Nhật, Trung Hàn hiện tại là lúc họ lan toả khả tri thức của họ, người khác phải học họ thì lịch sử chỉ là bài học, hiện tại không mặc cảm chút nào
Đây là câu chuyện có phần hơi khác với quy luật,bởi nếu tha thứ,bỏ qua cho kẻ gây ra cho mình đau khổ thì thế giới này nó là giấc mơ,mơ ước sẽ không có hận thù, chiến tranh,máu và nước mắt,,, nhiều khi chúng ta càng nhẫn nhịn chịu đựng thì kẻ thù càng lấn tới,,như thế thì thế nào ?không thể làm được hãy tốt với người tốt còn hãy hành động đáp trả với kẻ vô lại,...nhìn chung nội dung chủ đề này nó trừu tượng kiểu gì ý ,có thể tôi kém ,tôi dốt ,tôi chưa đủ tầm hiểu biết để hiểu chủ đề này ,càng nghe càng rối não quá .
Chào bạn.! Mình thấy những việc mà người ta gây tổn thương cho mình, mà pháp lý không xử lý được hay những vấn đề tổn thương khác mà ngoài khuôn khổ pháp luật. Những điều này nó luôn dày vò mình thù hằn đối tượng gây tổn thương cho mình. Tuy nhiên điều đó tự tâm mình như đang uống thuốc độc mỗi ngày, vậy ta nên tha thứ để bước tiếp,tâm trí rộng mở hơn trái tim lớn hơn, khi qua những điều đó các điều vụn vặt khác sẽ khó làm ta tổn thương. Đấy là cách ta tồn tại khi ta tha thứ. Trong giáo lý đạo Công Giáo có dạy hãy cầu nguyện cho kẻ thù. Như vậy thật khó nhưng kẻ thù hoán cải mà hối lỗi thì thật tốt biết bao….
@@ManhNguyen-wg4sr Thay vì nói tha thứ thì tôi thấy cụm từ giải quyết mâu thuẫn dân tộc nó hợp lý hơn ấy. Vì tha thứ thì nghe nó rất là vô điều kiện, và sự vô điều kiện này xét trên điều kiện dân tộc là không hợp lý, nói thẳng nó là một màu hồng, hồng tới phi thực tế. Nhưng giải quyết mâu thuẫn thì nó xảy ra dễ hơn rất nhiều. Nhìn vào việc nước ta "khép" lại quá khứ để hợp tác với Pháp và Mỹ là rõ ràng nhất.
@@19.kieuthanhan97mình thấy tha thứ là có điều kiện đấy, vì khi tha thứ là tốt cho chính ta. còn hợp tác quan hệ với đối phương hay không đó là lợi ích. tuy nhiên cuộc sống giữa người với người hiện hữu nhiều vấn đề thường ngày khó tránh khỏi ta đi từ con người tới con người, còn dân tộc này giảii quyết mẫu thuẫn tới dân tộc khác nó cao siêu quá
@@ManhNguyen-wg4sr thì video này là xét trên bình diện dân tộc mà. Người với người tha thứ cho nhau nó còn rắc rối nữa. Còn trên bình diện dân tộc thì hiện tại mình thấy hầu hết mọi người đều hiểu nhầm cái gọi là chủ trương "khép" lại quá khứ của nhà nước nên luôn tuyên truyền tha thứ cho những kẻ làm tổn thương mình một cách quá phi lý. Như với việc mình "khép" lại quá khứ tôi nhắc ở cmt trước. Thì việc khép là mình chỉ ko nhắc tới thôi nhưng mình vẫn nhìn vào đó, để có đề phòng. Còn tha thứ thì nó gần như là chấp nhận đóng lại rồi còn đâu. H mình tha thứ cho họ nhưng họ vẫn lăm le có ý đồ ra mặt vs mình thì nó ko có cái tiền đề nào để mình tha thứ cả.
Video này em phải xem lại mấy lần vì quá nhiều thông điệp hay ạ❤
Chương trình hay quá
Cảm ơn anh ạ!
Bác là 1 nhà tri thức tuyệt vời! Lời bác nói mà cháu không thể ngay lập thức hấp thu cảm thụ và lý giải hết được. Có lẽ phải xem lại và ngẫm nghĩ nhiều lần mới có thể. Cảm ơn anh Phan Đăng rất nhiều!!!
Thầy Lê NguyênPhương quá tuyệt vời❤❤
Thầy giỏi quá, con cũng là một người học tâm lý con hy vọng rằng sau này sẽ trở nên giỏi như thầy
Hai thế hệ đồng cảm về dân tộc Việt Nam! Chúc mừng !
Cảm ơn Phan Đăng, Cảm ơn TS Lê Nguyên Phương đã cho chúng tôi cùng tham gia buổi trò chuyện bổ ích và lý thú này ❤
Xin cám ơn anh Phan Đăng và Tâm lý gia Lê Nguyên Phương rất nhiều về cuộc nói chuyện.Dĩ nhiên chúng ta đều biết là con người bị ảnh hưởng và chi phối bởi Di truyền, Hoàn cảnh và Ý chí. Nhưng ít có nhà tâm não học nào đề cập, nhấn mạnh tới ảnh hưởng của các "nơ-rôn gương" (neurone miroir) trên sự học tập, bắt chước, của con người khi nhìn thấy trên phim ảnh những cảnh giết chóc tàn bạo, vô tội vạ..Xin tiến sĩ cho biết ý kiến về những tác dụng này trên đời sống xã hội ngày càng rối loạn, tàn bạn. Xin cám ơn.
Cảm ơn nhà báo và tiến sỹ, cảm ơn hai chú cháu rất nhiều.
Cám ơn PĐ , cháu đã có công khi để cho khán thính giả được tiếp cận với một học giả đúng nghĩa trí thức thật sự . Cám ơn nhà tâm lý học Lê nguyên Phương . Nghe talk show của hai chú cháu . Đối với tôi nhiều điều đã có nhưng lộn xôn , thiếu nền tảng nay đã đươc định dạng và giúp tôi tư hiểu mình và hiểu thời đai cũng như xã hôi mình đáng sống . Cám ơn nhiều lắm .
Thưa các nhà chính tri và những người đang làm VN đang làm chính trị ở cả trong và ngoài nước thuộc mọi khuynh hướng . Các vị hãy bỏ chút thời gian để nghe talk show này Tôi nghĩ sẽ rất tốt cho công việc của quý vi , đậc biệt lúc này khi chính trương đang ở thời điểm vô cùng tế nhị và nhậy cảm .
Anh/ chú/ thầy/ Tiến sĩ Lê Nguyên Phương quá hay. Đăng có thể mời chú Phương thêm các tập nữa thì tốt quá
vô cùng trân trọng những tri thức mà diễn giả cùng nhà tâm lý chia sẻ
Tuyệt vời nên có nhiều bài trí tuệ như thế này???
Thật tuyệt vời. Cuộc trò chuyện cung cấp rất nhiều kiến thức bổ ích cho người xem. Trân trọng cảm ơn kênh Phan Đăng hỏi chuyện!
Cám ơn TS Lê Nguyên Phương và Phan Đăng
Cần lắm một TẤM LÒNG VIỆT NAM trong mỗi con người Việt Nam.
Cuộc nói chuyện của 02 anh thật là tuyệt vời, làm cho em hiểu biết thêm nhiều, xin cảm ơn các anh rất nhiều! Và mong các anh có nhiều cuộc trò chuyện về cuộc sống nữa ạ.
Buổi trò chuyện này thật sự đã gợi mở một hành trình "phục nguyên" với ai đang có những tổn thương dân tộc
Video nói chuyện giữa Phan Đăng và TS Lê Nguyên Phương thật là thú vị và bổ ích
Cảm ơn 2 chú cháu đã mời mọi người cùng nhâm nhi những suy nghĩ thú vị!
Thú vị quá Phan Đăng, Thanks!
Buổi nhậu rất nhiều lợi ích ❤ lại không tốn rượu 🍹 xin cảm ơn 🌻🌻🌻
Cảm ơn rất nhiều cuộc đối thoại của 2 nhà tri thức
1 tiếng rưỡi tuyệt vời quá a Đăng
Rất tâm đắc!
Rất mong có những cuộc đối thoại như vậy
cực hay .
!!!! wow wow wow, exelentề, quá lâu rồi mới xem 1 clip xuất sắc, quên cả mỉm cười. Nếu cần phải nói từng điểm một trong clip này, có thể dài dòng bằng 1 cuốn sách, nhiều trang. Đó là phụ, điểm chính, phải thốt lên, hiếm khi: Thế giới quá bé nhỏ. Và bé nhỏ thật. 😀
Vẫn thích nói vui trước, liên quan đến hình bóng nàng. Sân trường đại học mà Tiến Sĩ đã đặt chân đến, 1 vùng trời kỳ niệm, ký ức trở về, như 1 cuốn phim, được quay lại, chiếu lại với slow mo, vận tốc chậm. Hình như, có thể nói rằng, từng nắm tất cả những bàn tay nữ sinh viên ở sân trường coỏng tiếng Việt, vào thời điểm đó. Lý do: Mấy nàng mê ly về thế giới Huyền Bí lắm. Và ngây thơ ko kém. Khi mình chìa bàn tay mình ra, mình đã để người khác bước vào đời mình. Và nếu ko cẩn thận, khoẳng khắc trao thân là 1 cự ly gần. Sau nhiều năm có dịp trở lại trường, thấy 1-2 chàng nắm tay mấy nàng, nói lời vu vơ, cũng thốt lên: Mấy em nắm tay, nói lời tương lai nhưng cách của mấy em nắm tay nàng, vẫn chưa điệu nghệ. Một lời nói trong lòng có phần ghen bóng, ghen gió, với cái tôi của mình, lúc đó. Nhưng cũng chỉ là lời nó vui thôi, thoáng chốc, bay qua.
Một chuyện vui. Thủa niên thiếu, mỗi chiều sau khoảng 3pm, ngồi với đám bạn xếp báo để đi bỏ báo bằng xe đạp. Chỉ ngước mắt nhìn qua bên đường là sân trường Tiến Sĩ cũng đã từng giảng dạy. Một hôm, cả đám nhao nhao, tụ lại khi nghe một chàng nói: Chiều hôm qua, tao thảy tờ báo trong khu đó, tao thấy Action. Có chàng nhanh nhẩu: Mày thấy gì? Đã nhiều năm rồi, gần như nguyên văn, của thời niên thiếu: Tao thấy 4 bàn chân, đôi chân ngược với nhau. Chùm mền nên tao ko thấy gì nữa.
Bản thân nghe mà chửi thề, và nói: Mày thấy vậy mà mày còn đạp xe bỏ báo tiếp à? Gặp tao, tao sẽ phải núp, phải lén, phải coi đến khi cái mền đó được kéo lên, hoặc di động, tao mới thỏa mãn để đạp xe bỏ báo tiếp. Cả đám cười như nước vỡ bờ. Trẻ con mà, tò mò phải tới bến chớ, ngàn năm một thủa.
Có 3 điểm Tiến SĨ nhắc đến, rất quan trọng, đáng suy ngẫm. Cái sĩ, kiến thức và chuyên môn. Cái sĩ hơi khó dịch, có thể dùng chữ Spirit, cái hồn, cái chất. Knowlege, Expertise. Kiến thức, cái chuyên môn thuộc thành phần dễ. Mình chịu khó, mình đam mê, mình học hỏi, cầu tiến, và mình có thể có được kiến thức và chuyên môn. Cái sĩ, đòi hỏi cái gì đó cao quí hơn, trong sáng hơn, hy vọng mình mới có thể đạt được. Có một sự khác biệt xa lắm. Đáng để mình nghiền ngẵm và suy ngẫm.
Và mình hoàn toàn có thể tìm đến cái gốc của mình, cái máu của mình, cái lịch sử của đất nước mình, của vùng đất mình sinh sống, để mình có cái spirit. Cái thần thái của riêng mình.
Nếu nói một cách đơn giản, chung qui của hai thái cực: Giới cai trị và giới bị trị. Nếu mình thuộc giới bị trị, với cái sĩ, cái kiến thức, cái chuyên môn của mình, hoàn toàn có thể thay đổi cục diện. Đến một độ nào đó, sẽ có thể đến một điểm chung thuộc về tâm lý. Giới cai trị cũng ko muốn chỉ trị giới thuộc diện nghèo, u tối, thiệt thòi, nếu so sánh. Giới bị trị cũng ko muốn nghe lời của những người tăm tối, bé nhỏ.
Ở phần cuối, diễn giả có một câu hỏi rất hay. Chỉ góp vui, dựa theo lời của Thiền Sư Nhất Hạnh. Thiền Sư Nhất Hạnh diễn giải chữ Bao Dung hay lắm, nếu ko muốn nói là tuyệt vời. Khi mình gặp nỗi buồn, sự khổ đau .... xuất phát từ nội tâm, một trạng thái tâm lý, một tâm hành đau đớn, mình hãy ôm lấy cái đau đó, cái khổ đó, cái bi đát đó, cái tang thương đó. Bao Dung. Cũng theo lời Thiền Sư Nhất Hạnh: Bao là mình ôm lại. Dung là mình tha thứ. Mình ôm ấp cái đau. Để rồi mình rộng mở để cái đau đó, cái khổ đó, từ từ tự nó sẽ tan đi, biến đi. Ý nghĩa của bao dung là vậy. Thiền Sư cũng đưa ra ví dụ: Khi con mình gặp đau, khóc thành tiếng, mình ôm con mình, hôn con mình, và rồi con mình cũng sẽ bớt đau, quyên đi cái đau.
Dài dòng góp vui. Chúc may mắn và bình an 😀
Eo ôi e chờ mãi
Không có bia mà vẫn say bét nhè.
TRỌNG TÂM TỐT THÊM TỐT 😀
Chuyện xưa đã qua rồi ☺
Vua tôi thần dân Việt
Biết có điểm vì chung
Cũng vì nước Việt thịnh
Tính các đại nhân khác
Chỉ mong mát non sông
Ông nào cũng muốn đúng
Theo góc nhìn vì chung
Cũng có chuyện không hay
Song phải thông cảm tí
Vì nước Việt mà thôi
Do cơ hội thiên mệnh
Nên tránh nhân lên trách
Cất công thành tốt theo
Đèo héo tréo thông cảm
Vì do làm vì chung
Chúng ta cần chữa lành
Tránh tổn thương quá khứ
Như vậy toàn người Việt
Là biết thái thịnh hơn 😊
❤
Còn 18 p nữa mới được nghe 💓💓
cám ơn video những nội dung rất hay và thực tế ạ, mong cây Phục Nguyên của Thầy Phương được phát triển. Trên nôi dung đầy giá trị nhân bản trên tôi tư hỏi:
1> cuối cùng là một người VN đi du học tri thức chuyên sâu rồi cũng quay về với Phật Giáo vậy có cần hay chăng là nên xây dựng tinh thần và giáo lý nhà Phật từ tấm bé ạ ?
2> Đức Phật là nhà giáo dục vĩ đai và Bậc thầy về Tâm lý cũng như hiểu thấu thân tứ đại của con người, Ngài tôn trọng luật Nhân -Quả vậy cây: Phục Nguyên của Thầy Phương sẽ được hàm dưỡng trong nhân gì? duyên gì? và quả, quả báo ra sao ?
Mong anh Phan Đăng chia sẽ thêm cùng quý Thầy về chủ đề này ạ khi đủ duyên lành, cho buổi nhậu tình người thương yêu và tha thứ được hạnh phúc ạ. Trân trọng.
Love you ❤❤❤😂
🍀🍀
Cho em góp ý 1 chút: Anh có thể chèn những từ tiếng anh và nghĩa ở góc màn hình để có thể rõ ràng hơn và người xem có thêm về từ vựng chuyên ngành hơn ạ ❤ Còn lại buổi trò chuyện giữa anh và thầy rất hay và ý nghĩa. Em có thể học hỏi rất nhiều qua những video chất lượng anh mang lại❤️ Em cảm ơnnn
a ơi e rất thích nghe các video của a nhưng âm thanh hơi nhỏ quá, nếu cải thiện mic thu âm hay công nghệ thu khác thì các video sẽ k bị mất nội dung và mọi người nghe đc đúng đủ hơn thì tuyệt vời a ạ
Trong câu chuyện đàm luận của nhà báo Phan Đăng và TS Lê Nguyên Phương có nhiều chủ đề đưa ra. Nhưng có một điều cuối cùng mà tôi muốn góp ý. Đó là TS Phương kêu gọi mọi người không nên nuôi dưỡng sự thù hận sẽ làm cho xã hội đau khổ mà chẳng đem ích lợi cho ai. Quan niệm đó đúng cho những người có lương tri và còn tỉnh táo để suy xét. Nhưng khi con người bị nhồi nhét hận thù từ lúc nhỏ cho tới lớn trong môi trường chung quanh đều ca ngợi và cổ vũ như thế thì nó biến thành một bản chất cố hữu và một quán tính tự nhiên không thể thay đổi được. CNCS dạy con người phải "Đấu Tranh Giai Cấp", nghĩa là phải phân chia giai cấp trong xã hội để đấu tố lẫn nhau và giành quyền thống trị. Họ đưa ra chủ trương phải dùng bạo lực để cướp chính quyền. Như vậy, những giá trị đạo đức như bác ái, vị tha, công bằng, ngay thẳng, chân thực... không còn là chuẩn mực đạo đức của con người nữa. Mà tất cả phải tập trung vào mục tiêu "Đấu Tranh Giai Cấp và Vô Sản chuyên chính". Ví dụ : Trong lúc "học tập cãi tạo", tôi có phát biểu :"Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng". Nhưng cán bộ quản giáo phản bác ngay. Ông ta nói rằng người trong một nước thuộc thành phần nào. Nếu là vô sản thì thương. Còn thuộc thành phần khác phải xem là kẻ thù. Người CS luôn tự hào là họ đã được huấn luyện thành "người CS chân chính". Họ ca ngợi những nhân vật trong cuốn sách "Thép đã tôi thế đấy" của LX như cuốn sách gối đầu giường của người CS. Nên, ông TT Nga Yeltsin đã nói :"Người CS không thể thay đổi mà phải thay thế". Vì vậy, tôi nghĩ rằng người CS không còn tình dân tộc mà chỉ có tình "Đồng Chí XHCN". Cho nên, họ gọi "Tổ Quốc VN" là "Tổ Quốc XHCN". Do đó, dân tộc VN sau gần nửa thế kỷ vẫn còn chia rẻ, thù hận nhau mà không thể Hòa Giải và Hòa Hợp được. Ông TS Phương có đoán xem chừng nào thì người CSVN mới thức tỉnh để thay đổi thể chế cho phù hợp với thế giới văn minh? Người ta chung sống với nhau theo quan điểm :"Không có Thắng Thua mà chỉ có Thắng Thắng?". Tất cả đều cùng tiến bộ mà không hủy diệt nhau.
Thay đổi thể chế là thay ông này bằng ông khác, là hạ người này, nâng người khác, vậy khác nào tiêu diệt tiền đồ của người khác vì mục đích của mình
Cuộc nói chuyện giữa anh Phan Đăng và TS Lê Nguyên Phương vẫn không lột ra được những chấn thương tinh thần của dân tộc VN và những mặc cảm tự ty của dân tộc (mặc cảm tự tôn thì có rất nhiều rồi không cần nói đến)
Mặc cảm là khi tri thức nước mình thua kém nước khác, chứ như Nhật, Trung Hàn hiện tại là lúc họ lan toả khả tri thức của họ, người khác phải học họ thì lịch sử chỉ là bài học, hiện tại không mặc cảm chút nào
Chú ơi sao lại gọi lac Văn minh Pháp và văn minh Mỹ ạ. Con học sử chỉ nghe Thực dân Pháp thực dân Mỹ thôi ạ
Thấy bụng bữ quá có lẽ người thiếu ko yêu minh
Đây là câu chuyện có phần hơi khác với quy luật,bởi nếu tha thứ,bỏ qua cho kẻ gây ra cho mình đau khổ thì thế giới này nó là giấc mơ,mơ ước sẽ không có hận thù, chiến tranh,máu và nước mắt,,, nhiều khi chúng ta càng nhẫn nhịn chịu đựng thì kẻ thù càng lấn tới,,như thế thì thế nào ?không thể làm được hãy tốt với người tốt còn hãy hành động đáp trả với kẻ vô lại,...nhìn chung nội dung chủ đề này nó trừu tượng kiểu gì ý ,có thể tôi kém ,tôi dốt ,tôi chưa đủ tầm hiểu biết để hiểu chủ đề này ,càng nghe càng rối não quá .
Chào bạn.!
Mình thấy những việc mà người ta gây tổn thương cho mình, mà pháp lý không xử lý được hay những vấn đề tổn thương khác mà ngoài khuôn khổ pháp luật.
Những điều này nó luôn dày vò mình thù hằn đối tượng gây tổn thương cho mình.
Tuy nhiên điều đó tự tâm mình như đang uống thuốc độc mỗi ngày, vậy ta nên tha thứ để bước tiếp,tâm trí rộng mở hơn trái tim lớn hơn, khi qua những điều đó các điều vụn vặt khác sẽ khó làm ta tổn thương.
Đấy là cách ta tồn tại khi ta tha thứ.
Trong giáo lý đạo Công Giáo có dạy hãy cầu nguyện cho kẻ thù.
Như vậy thật khó nhưng kẻ thù hoán cải mà hối lỗi thì thật tốt biết bao….
@@ManhNguyen-wg4sr
Thay vì nói tha thứ thì tôi thấy cụm từ giải quyết mâu thuẫn dân tộc nó hợp lý hơn ấy. Vì tha thứ thì nghe nó rất là vô điều kiện, và sự vô điều kiện này xét trên điều kiện dân tộc là không hợp lý, nói thẳng nó là một màu hồng, hồng tới phi thực tế. Nhưng giải quyết mâu thuẫn thì nó xảy ra dễ hơn rất nhiều. Nhìn vào việc nước ta "khép" lại quá khứ để hợp tác với Pháp và Mỹ là rõ ràng nhất.
@@19.kieuthanhan97mình thấy tha thứ là có điều kiện đấy, vì khi tha thứ là tốt cho chính ta. còn hợp tác quan hệ với đối phương hay không đó là lợi ích. tuy nhiên cuộc sống giữa người với người hiện hữu nhiều vấn đề thường ngày khó tránh khỏi ta đi từ con người tới con người, còn dân tộc này giảii quyết mẫu thuẫn tới dân tộc khác nó cao siêu quá
@@ManhNguyen-wg4sr thì video này là xét trên bình diện dân tộc mà. Người với người tha thứ cho nhau nó còn rắc rối nữa. Còn trên bình diện dân tộc thì hiện tại mình thấy hầu hết mọi người đều hiểu nhầm cái gọi là chủ trương "khép" lại quá khứ của nhà nước nên luôn tuyên truyền tha thứ cho những kẻ làm tổn thương mình một cách quá phi lý. Như với việc mình "khép" lại quá khứ tôi nhắc ở cmt trước. Thì việc khép là mình chỉ ko nhắc tới thôi nhưng mình vẫn nhìn vào đó, để có đề phòng. Còn tha thứ thì nó gần như là chấp nhận đóng lại rồi còn đâu. H mình tha thứ cho họ nhưng họ vẫn lăm le có ý đồ ra mặt vs mình thì nó ko có cái tiền đề nào để mình tha thứ cả.
Thực ra mình cũng thấy chương trình này ko hay - đơn giản vậy thôi :)
Tư bản sau 75 bị đánh qua x1,x2,x3.
Và trí thức bị đem đi "kinh tế mới".
V+! V+ là V+