Thiệt tình mỗi lần nghe spiderum thấy toàn mấy anh chị có profile học tập đỉnh ơi là đỉnh mà vẫn khiêm tốn và bảo mình còn hạn chế nhìu mặt. Cái em nhìn lại mình thấy mình cần nỗ lực nhiều hơn nữa, vì những ng giỏi còn phải nỗ lực để giỏi hơn mà mình cứ đứng yên tại chỗ chắc...
Mình cũng là một giáo viên. Cũng chọn sư phạm vì muốn gia đình nhẹ gánh tiền bạc. Khi vừa đi dạy mình không bị tổ chuyên môn làm khó mà đổi lại các chị trong tổ rất quý mình. Nhưng đổi lại thầy Tổng phụ trách Đội và một số gv khác lại hay làm khó dễ mình. Làm mình mất mặt chốn đông người dù ở đó có học sinh đang chứng kiến. Sau gần 5 năm trong nghề thì bây giờ mình đã thấy dễ thở hơn, cứ giữ quan điểm "cứ bỏ ngoài tai" để làm tốt việc của mình.
Mình cũng là 1 giáo viên như chị Scarlett trong video nên mình hiểu cái cực khổ của chị đã và đang cố gắng vượt qua Mong chị vẫn giữ lửa với nghề của mình, mình đã thấy rất nhiều anh/chị, bạn và các em đã từ bỏ nhiệt huyết lúc đầu của bản thân và chọn nghề khác Cảm ơn chị đã tâm sự và cảm ơn Spiderum đã chia sẻ câu chuyện cho mọi người hiểu hơn
Lúc trước khi nghe bài này, tôi luôn nghĩ nghề giáo viên là một nghề dễ dàng nhưng sau khi nghe xong video này quan điểm đó đã thay đổi. Nghề nào cũng có cái khó riêng, không có nghề nào dễ, nghề nào khó cả.
Xem video này em thấy nghề này khó hơn em tưởng nhưng tất nhiên thứ gì trên đời cũng khó để làm chỉ là mình có quyết tâm vào hay không. Em đang 16 tuổi, nghề này là nghề em chọn trong tương lai.
Suy cho cùng là do khi đi học bản thân không chịu trải nghiệm xã hội nhiều. Nên khi đi làm những việc xung quanh không như mình nghĩ nên cảm thấy Shock thôi, thực ra là việc ở công ty đa phần còn áp lực và nhiều thứ rắc rối hơn trong trường nhiều.
Thấy tiếc cho pro5 và năng lực của bạn, bạn đã có thể tiến rất xa và lo được cuộc sống tốt hơn cho mẹ với một quyết định vào một ngôi trường danh tiếng với những ngành học xứng đáng với năng lực. Nghề giáo bạc lắm, để vào được biên chế trong vài năm đầu chứng tỏ năng lực của bạn không cách nào vùi lấp và phủ nhận được, nhiều anh chị mình quen dù rất giỏi cũng không thể vào nổi biên chế vì sự tiêu cực trong ngành. Bản thân mình cũng đã bỏ nghề và làm công việc khác mình thấy thoải mái và mức thu nhập tốt hơn. Dù sao cũng chúc mừng bạn đã theo được nghề, mong bạn sẽ phát triển hơn nữa.
Theo một góc nhìn khác thì mình thấy tác giả đang làm 1 việc mà tác giả không thích, chỉ là tác giả đã quen vs công việc và kĩ năng được nâng lên nên mọi thứ trông dễ dàng hơn mà thôi, dù sao cũng chúc bạn may mắn
Cảm ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu và chúc mừng bạn đã tìm được tình yêu công việc cũng như sự cân bằng trong cuộc sống. Khó khăn mà bạn gặp phải cũng tương đồng với nội dung nhiều video mà Simon Sinek đã chia sẻ về thế hệ millennials ở Mỹ. Ở VN do làn sóng văn hoá và điều kiện kinh tế có độ trễ nhất định nên thế hệ gen Z sẽ giống với millennials của Mỹ khá nhiều, trong đó là sự giáo dục thiên về hạnh phúc, khen ngợi. Khi đi làm, chẳng sếp nào sẽ chạy theo bạn để khen ngợi khi bạn đúng cả, đơn giản vì đó nằm trong job description rồi, họ chỉ nhắc nhở khi làm sai thôi. Nếu bạn bỏ cuộc không làm giáo viên, nhảy sang một công ty kiểm toán, khách sạn, thiết kế đồ hoạ hay gì gì đi nữa thì bản chất vẫn là bán sức lao động để nhận thù lao, vẫn phải làm đúng yêu cầu công việc và nhận về tiền lương chứ không phải sự tung hô khen ngợi, bồng ẵm cưng nựng của sếp. Việc khen ngợi con trẻ thái quá sẽ tạo nên áp lực và sự thất vọng lớn lao khi đối mặt với cuộc sống thực sự.
cái nghề giáo ở VN thật sự rất bạc bẽo, ng chưa được biên chế thì cố gắng chạy chọt, dạy tốt để đc biên chế, đc biên chế xong r thì chả cần cố gắng gì nữa, mẹ mình dù cố gắng như nào, có hsg cấp tp, ôn thi chuyển cấp, thâm niên dạy cx hơn 20 năm nhưng ko có chạy chọt mấy ông trên nên mãi cx chẳng thể vào đc biên chế, r còn bị cắt hợp đồng. Thực sự sau này mình có con cx chẳng khuyến khích nó đi theo nghề này làm gì.
Vấn đề giáo dục ở VN đã vào nghề giáo mà suy nghĩ như vậy đã là ko ổn r, nghề gì cũng có cái khó của nó quan trọng phải yêu nghề và có sự tự tin nhất định, còn sợ thì nghỉ thôi
Thật buồn khi phải nhìn nhận rằng nền giáo dục Việt Nam thật sự không có bước phát triển gì sau từng ấy năm. Từ lúc học đại học sẽ được auto cầm bát sắt đến giờ, cao đẳng sư phạm luôn là những lựa chọn cuối cùng khi các nguyện vọng khác quá sức. Trong khi đầu tư cho giáo dục ở VN chưa qua được hai con số ở Việt Nam, có rất ít giáo viên thực sự, đa số chỉ là người dạy. Có lẽ t có cái nhìn tiêu cực do năm nào đi học cũng có biển thủ và tham nhũng tại trường công đang học.. Không có người truyền lửa, chăm thành tích, giáo viên thì lương chết đói, phải ưu tiên dạy thêm, thêm văn phong á châu rất ngại chấp nhận cái tôi cá nhân,... Có lẽ còn rất nhiều các mặt tích cực của giáo dục VN tôi không nhìn thấy, nhưng có một sự thực là tôi học lịch sử 3 cấp lặp lại, mỗi năm sơn phết lại cánh cửa thi THPT nhưng lại bắt rất nhiều con cá leo cây, bảo sao mấy đứa bét lớp toàn làm sếp, còn cấp dưới là những học sinh giỏi của trường.
ngày đầu đi làm cũng có thời điểm sợ cái điện thoại nhất. không dám nhấc máy, cài chế độ rung, đôi khi ko dám nhấc máy mà phải chờ 1 lát mới dám gọi lại
những chuyện tiêu cực lúc đầu 1 phần có lẽ là do thời học sinh của bạn quá là trong sáng. Nói thật thì ngay từ thời cấp 2, tôi và các bạn của tôi đều đã biết đến những góc khuất mà bạn đề cập đến. Và tôi còn hơi ngạc nhiên là bạn tốt nghiệp, quay về đi dạy rồi mà còn ngỡ ngang trước những việc đó
Có gì đâu mà bất ngờ bạn. VN mình xưa nay làm gì có bằng cấp chính quy nào về kỹ năng mềm đâu. Tôi có 2 đứa bạn gần như chẳng có tí kinh nghiệm xã hội nào (chúng nó luôn tìm đến tôi để tâm sự và xin tư vấn nên tôi biết). Tuy nhiên, chúng nó đều "học" giỏi, điểm cao, xin được học bổng, đi du học thạc sĩ và lấy được tấm bằng 1 cách dễ dàng.
Nghề giáo vất vả lắm, cống hiến 20 năm lương thì chỉ ngang công nhân nhà máy... thưởng tháng thứ 13 ư? không! thưởng tết ư? không! thứ 7 chủ nhật ư? không! tối về nhà là được quây quần gia đình? không luôn luôn tất bật sổ sách, giáo án, vào điểm, chấm bài... rồi vấn đề thu chi từ cấp trên áp xuống, nếu có điều gì phụ huynh lại dồn áp lực lên thầy cô! Thầy cô mở lớp dạy thêm để vừa củng cố kiến thức có lợi cho học sinh, cải thiện đời sống thì đám "trí thức online" lại lu loa kết tội này nọ. Đến giờ một đám lười nhác học dốt cũng đổ hết tội lên giáo viên, nào là không quan tâm, nào là không truyền động lực, nào là phương pháp lạc hậu, chỉ biết đọc chép?? là do mấy bạn lười nhác không chịu tìm hiểu chứ cứ đổ vạ lên giáo viên thế? Rồi học sinh hư hỏng, nhà không dạy được, đến lớp quậy phá, giáo viên có mắng lại lén quay video up mạng dắt mũi đám bò online, nhà trường, cơ quan thì sợ báo chí miệng lưỡi dư luận như sợ cọp. Chưa biết đầu cua tai nheo thế nào đã kỷ luật, thậm chí đuổi việc giáo viên. Giáo viên là nghề buồn... Thời xưa học hành trí thức là con đường tiến thân, ông đồ được coi trọng cao quý. Thời nay thế giới đảo điên, nhiều giá trị bị đảo lộn, xuất hiện nhan nhản cái tư tưởng không cần học đi bán bún, không cần viết chữ đẹp, không cần học lễ nghĩa.
V cho mình hỏi mấy bạn dạy ở trung tâm .thay gì ở trường có gì khác biệt ko . Mình có 1 số ng bạn ra trường chỉ đi lm ở trung tâm lương cao hơn và ít thị phi hơn . Ai trải nghiệm cả hai môi trường chưa??
Nghề giáo trong 10 năm tới sẽ là một bẫy chuột, nên nhớ rằng khi bạn vào nghề này thì chỉ có 60% bạn được đi dạy còn lại đa số dù có tấm bằng sư phạm nhưng vẫn làm nghề khác không đúng chuyên môn. Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy 14h một ngày làm việc 16tiếng thật khủng khiếp. Nếu bạn đã làm giáo viên, với mực lương viên chức ít ỏi, mọi người nói vẫn đủ sống, đúng là đủ sống nhưng chỉ đủ sống còn xảy ra chuyện, viên chức phải đi vay đi mượn. Thực trạng giáo dục ra sao? Tôi không biết!
Thiệt tình mỗi lần nghe spiderum thấy toàn mấy anh chị có profile học tập đỉnh ơi là đỉnh mà vẫn khiêm tốn và bảo mình còn hạn chế nhìu mặt. Cái em nhìn lại mình thấy mình cần nỗ lực nhiều hơn nữa, vì những ng giỏi còn phải nỗ lực để giỏi hơn mà mình cứ đứng yên tại chỗ chắc...
người ta thấy mình kém cỏi là đúng rồi, đỉnh thì đã không rảnh mà viết bài cho spiderum
Mình cũng là một giáo viên. Cũng chọn sư phạm vì muốn gia đình nhẹ gánh tiền bạc. Khi vừa đi dạy mình không bị tổ chuyên môn làm khó mà đổi lại các chị trong tổ rất quý mình. Nhưng đổi lại thầy Tổng phụ trách Đội và một số gv khác lại hay làm khó dễ mình. Làm mình mất mặt chốn đông người dù ở đó có học sinh đang chứng kiến. Sau gần 5 năm trong nghề thì bây giờ mình đã thấy dễ thở hơn, cứ giữ quan điểm "cứ bỏ ngoài tai" để làm tốt việc của mình.
Mình cũng là 1 giáo viên như chị Scarlett trong video nên mình hiểu cái cực khổ của chị đã và đang cố gắng vượt qua
Mong chị vẫn giữ lửa với nghề của mình, mình đã thấy rất nhiều anh/chị, bạn và các em đã từ bỏ nhiệt huyết lúc đầu của bản thân và chọn nghề khác
Cảm ơn chị đã tâm sự và cảm ơn Spiderum đã chia sẻ câu chuyện cho mọi người hiểu hơn
Lúc trước khi nghe bài này, tôi luôn nghĩ nghề giáo viên là một nghề dễ dàng nhưng sau khi nghe xong video này quan điểm đó đã thay đổi. Nghề nào cũng có cái khó riêng, không có nghề nào dễ, nghề nào khó cả.
Xem video này em thấy nghề này khó hơn em tưởng nhưng tất nhiên thứ gì trên đời cũng khó để làm chỉ là mình có quyết tâm vào hay không. Em đang 16 tuổi, nghề này là nghề em chọn trong tương lai.
Cố lên ạ ❤️
1 là dạy trg c3, 2 là dạy trg quốc tế, còn ko thì bỏ đi em ạ
@@kienhoanginh1281 ;-; sợ thế anh
@@kienhoanginh1281 tào lao, ai cũng nghĩ như bạn thì những trường ở khu vực khác thì sao? Những thầy cô dạy ở vùng cao là gì trong mắt bạn?
Suy cho cùng là do khi đi học bản thân không chịu trải nghiệm xã hội nhiều. Nên khi đi làm những việc xung quanh không như mình nghĩ nên cảm thấy Shock thôi, thực ra là việc ở công ty đa phần còn áp lực và nhiều thứ rắc rối hơn trong trường nhiều.
Thấy tiếc cho pro5 và năng lực của bạn, bạn đã có thể tiến rất xa và lo được cuộc sống tốt hơn cho mẹ với một quyết định vào một ngôi trường danh tiếng với những ngành học xứng đáng với năng lực. Nghề giáo bạc lắm, để vào được biên chế trong vài năm đầu chứng tỏ năng lực của bạn không cách nào vùi lấp và phủ nhận được, nhiều anh chị mình quen dù rất giỏi cũng không thể vào nổi biên chế vì sự tiêu cực trong ngành. Bản thân mình cũng đã bỏ nghề và làm công việc khác mình thấy thoải mái và mức thu nhập tốt hơn. Dù sao cũng chúc mừng bạn đã theo được nghề, mong bạn sẽ phát triển hơn nữa.
định bình luận mà thấy bác nói hết ý mình rồi
Theo một góc nhìn khác thì mình thấy tác giả đang làm 1 việc mà tác giả không thích, chỉ là tác giả đã quen vs công việc và kĩ năng được nâng lên nên mọi thứ trông dễ dàng hơn mà thôi, dù sao cũng chúc bạn may mắn
chưa đủ căn cứ
Cảm ơn bạn đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu và chúc mừng bạn đã tìm được tình yêu công việc cũng như sự cân bằng trong cuộc sống.
Khó khăn mà bạn gặp phải cũng tương đồng với nội dung nhiều video mà Simon Sinek đã chia sẻ về thế hệ millennials ở Mỹ. Ở VN do làn sóng văn hoá và điều kiện kinh tế có độ trễ nhất định nên thế hệ gen Z sẽ giống với millennials của Mỹ khá nhiều, trong đó là sự giáo dục thiên về hạnh phúc, khen ngợi. Khi đi làm, chẳng sếp nào sẽ chạy theo bạn để khen ngợi khi bạn đúng cả, đơn giản vì đó nằm trong job description rồi, họ chỉ nhắc nhở khi làm sai thôi.
Nếu bạn bỏ cuộc không làm giáo viên, nhảy sang một công ty kiểm toán, khách sạn, thiết kế đồ hoạ hay gì gì đi nữa thì bản chất vẫn là bán sức lao động để nhận thù lao, vẫn phải làm đúng yêu cầu công việc và nhận về tiền lương chứ không phải sự tung hô khen ngợi, bồng ẵm cưng nựng của sếp. Việc khen ngợi con trẻ thái quá sẽ tạo nên áp lực và sự thất vọng lớn lao khi đối mặt với cuộc sống thực sự.
cái nghề giáo ở VN thật sự rất bạc bẽo, ng chưa được biên chế thì cố gắng chạy chọt, dạy tốt để đc biên chế, đc biên chế xong r thì chả cần cố gắng gì nữa, mẹ mình dù cố gắng như nào, có hsg cấp tp, ôn thi chuyển cấp, thâm niên dạy cx hơn 20 năm nhưng ko có chạy chọt mấy ông trên nên mãi cx chẳng thể vào đc biên chế, r còn bị cắt hợp đồng. Thực sự sau này mình có con cx chẳng khuyến khích nó đi theo nghề này làm gì.
Vấn đề giáo dục ở VN đã vào nghề giáo mà suy nghĩ như vậy đã là ko ổn r, nghề gì cũng có cái khó của nó quan trọng phải yêu nghề và có sự tự tin nhất định, còn sợ thì nghỉ thôi
thích những video kiểu postcard này của spider rum wa mong kênh sẽ lm nhiều hơn về
podcast
thpt 2 giải quốc gia :3 đỉnh thật đấy
Thật buồn khi phải nhìn nhận rằng nền giáo dục Việt Nam thật sự không có bước phát triển gì sau từng ấy năm. Từ lúc học đại học sẽ được auto cầm bát sắt đến giờ, cao đẳng sư phạm luôn là những lựa chọn cuối cùng khi các nguyện vọng khác quá sức. Trong khi đầu tư cho giáo dục ở VN chưa qua được hai con số ở Việt Nam, có rất ít giáo viên thực sự, đa số chỉ là người dạy. Có lẽ t có cái nhìn tiêu cực do năm nào đi học cũng có biển thủ và tham nhũng tại trường công đang học.. Không có người truyền lửa, chăm thành tích, giáo viên thì lương chết đói, phải ưu tiên dạy thêm, thêm văn phong á châu rất ngại chấp nhận cái tôi cá nhân,... Có lẽ còn rất nhiều các mặt tích cực của giáo dục VN tôi không nhìn thấy, nhưng có một sự thực là tôi học lịch sử 3 cấp lặp lại, mỗi năm sơn phết lại cánh cửa thi THPT nhưng lại bắt rất nhiều con cá leo cây, bảo sao mấy đứa bét lớp toàn làm sếp, còn cấp dưới là những học sinh giỏi của trường.
Cảm ơn Spiderum đã chia sẻ! 💚
ngày đầu đi làm cũng có thời điểm sợ cái điện thoại nhất. không dám nhấc máy, cài chế độ rung, đôi khi ko dám nhấc máy mà phải chờ 1 lát mới dám gọi lại
Chúc mừng tác giả
Trường hợp của mình cũng giống hệt trong video. Cũng mới đỗ viên chức và đang trong thời gian tập sự…
những chuyện tiêu cực lúc đầu 1 phần có lẽ là do thời học sinh của bạn quá là trong sáng. Nói thật thì ngay từ thời cấp 2, tôi và các bạn của tôi đều đã biết đến những góc khuất mà bạn đề cập đến. Và tôi còn hơi ngạc nhiên là bạn tốt nghiệp, quay về đi dạy rồi mà còn ngỡ ngang trước những việc đó
Có gì đâu mà bất ngờ bạn. VN mình xưa nay làm gì có bằng cấp chính quy nào về kỹ năng mềm đâu. Tôi có 2 đứa bạn gần như chẳng có tí kinh nghiệm xã hội nào (chúng nó luôn tìm đến tôi để tâm sự và xin tư vấn nên tôi biết). Tuy nhiên, chúng nó đều "học" giỏi, điểm cao, xin được học bổng, đi du học thạc sĩ và lấy được tấm bằng 1 cách dễ dàng.
Em hiện nay đang học sư phạm. Cũng nhiều lúc nản lắm chẳng biết tương lai đi về đâu
tiến 1 bước như lùi một bước
Nghề giáo vất vả lắm, cống hiến 20 năm lương thì chỉ ngang công nhân nhà máy...
thưởng tháng thứ 13 ư? không!
thưởng tết ư? không!
thứ 7 chủ nhật ư? không!
tối về nhà là được quây quần gia đình? không
luôn luôn tất bật sổ sách, giáo án, vào điểm, chấm bài... rồi vấn đề thu chi từ cấp trên áp xuống, nếu có điều gì phụ huynh lại dồn áp lực lên thầy cô! Thầy cô mở lớp dạy thêm để vừa củng cố kiến thức có lợi cho học sinh, cải thiện đời sống thì đám "trí thức online" lại lu loa kết tội này nọ.
Đến giờ một đám lười nhác học dốt cũng đổ hết tội lên giáo viên, nào là không quan tâm, nào là không truyền động lực, nào là phương pháp lạc hậu, chỉ biết đọc chép?? là do mấy bạn lười nhác không chịu tìm hiểu chứ cứ đổ vạ lên giáo viên thế?
Rồi học sinh hư hỏng, nhà không dạy được, đến lớp quậy phá, giáo viên có mắng lại lén quay video up mạng dắt mũi đám bò online, nhà trường, cơ quan thì sợ báo chí miệng lưỡi dư luận như sợ cọp. Chưa biết đầu cua tai nheo thế nào đã kỷ luật, thậm chí đuổi việc giáo viên.
Giáo viên là nghề buồn... Thời xưa học hành trí thức là con đường tiến thân, ông đồ được coi trọng cao quý. Thời nay thế giới đảo điên, nhiều giá trị bị đảo lộn, xuất hiện nhan nhản cái tư tưởng không cần học đi bán bún, không cần viết chữ đẹp, không cần học lễ nghĩa.
Cảm thấy thầy cô cực quá, dạy cực mà lương ít
Yêu thích giọng này ghê ❤️🧟♂️
Bài lực hướng tâm hay đấy,cái bài về cầu vồng lên có N=m.(g-v^2/r) kìa.
chờ từng vid để nghe giọng đọc của chị Nguyễn Lê Minh Thi :>>
V cho mình hỏi mấy bạn dạy ở trung tâm .thay gì ở trường có gì khác biệt ko . Mình có 1 số ng bạn ra trường chỉ đi lm ở trung tâm lương cao hơn và ít thị phi hơn . Ai trải nghiệm cả hai môi trường chưa??
Nghề giáo trong 10 năm tới sẽ là một bẫy chuột, nên nhớ rằng khi bạn vào nghề này thì chỉ có 60% bạn được đi dạy còn lại đa số dù có tấm bằng sư phạm nhưng vẫn làm nghề khác không đúng chuyên môn.
Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy 14h một ngày làm việc 16tiếng thật khủng khiếp.
Nếu bạn đã làm giáo viên, với mực lương viên chức ít ỏi, mọi người nói vẫn đủ sống, đúng là đủ sống nhưng chỉ đủ sống còn xảy ra chuyện, viên chức phải đi vay đi mượn.
Thực trạng giáo dục ra sao? Tôi không biết!
Ôi chị quáy vật gì đâu à :v
Cái gì cũng nhất nhất thế :v
Nghề khó nhất và vất vả nhất nhưng lại được nhận lương khá bèo :V
Khó thì công nhận là có, nhưng nhất thì chưa chắc
@@Harrytrinh707 phải là 1 trong những nghề khó nhất thì chính xác hơn, chính tôi đọc lại còn thấy mình ngu :V
@@thanthanh4439 thế sửa lại đi bạn
@@TanNguyen-hw1uu nah để đấy người ta vào đọc comment tự hiểu :V
tuy lương gv thấp nhưng lượng hưu cao, lương hưu của bác mình 14 triệu 1 tháng
Câu chuyện nghe chỉ có trong truyện cổ tích à . Chả thực tế tí nào Nhện à
Xem đâu
hi