Trong Nhạc ký - Lễ ký có viết: “Đại nhạc dữ thiên địa đồng hòa, đại lễ dữ thiên địa đồng tiết”, nghĩa là Đại nhạc hòa đồng cùng Trời Đất, đại lễ cùng tiết tấu với Trời Đất. Lễ không chỉ là những cử chỉ hành vi thể hiện sự tôn trọng, mà còn phải phù hợp với quy luật của Trời Đất, bốn mùa, âm dương và lòng người. Vì thế, người đi học cần học Lễ đầu tiên.
14 tháng 7 năm 2022 Voyager 1 đã đạt được khoảng cách 23,381 tỷ km (14,528 tỷ mi; 156,29 AU) tính từ Trái Đất và 23,483 tỷ km (14,592 tỷ mi; 156,97 AU) tính từ Mặt Trời.
Như thế, Dao cầm lúc đầu có 5 dây, sau thêm 2 dây Văn và Võ nữa thành 7 dây, gọi là Thất huyền cầm. Ðàn ấy có Sáu kỵ, Bảy không, Tám tuyệt: Sáu Kỵ là: Rét lớn, nắng lớn, gió lớn, mưa lớn, sét lớn, tuyết rơi nhiều. Bảy Không là: Nghe tiếng bi ai và đám tang thì không đàn, lòng nhiễu loạn thì không đàn, việc bận rộn thì không đàn, thân thể không sạch thì không đàn, y quan không tề chỉnh thì không đàn, không đốt lò hương thì không đàn, không gặp tri âm thì không đàn. Tám Tuyệt là: Thanh cao, kỳ diệu, u uất, nhàn nhã, bi đát, hùng tráng, xa vời, dằng dặc. Ðàn ấy đạt đến tận thiện tận mỹ, hổ nghe không kêu, vượn nghe không hú, một thứ nhã nhạc tuyệt vời. Chính vì vậy, cây Dao cầm là một báu vật của trời đất. Bá Nha vì Tử Kỳ có thể không tiếc cây Dao Cầm, cũng là tận tình tri kỷ. Giống như Nhạc Phi từng nói trong Tiểu trùng san: “Người tri âm thực ít, đàn không đứt thì biết lấy ai nghe“… Trí Thức VN.
Nghe hay và vui tai lắm.Rất thú vị.Cảm ơn nhiều.
Cảm ơn vị huynh đài đã có lời ngợi khen, DC sẽ xem đây là lời động viên!
Nghe lại vẫn thích, vẫn muốn nghe hoài , cảm ơn lắm.
@@henrynguyen6159 hân hạnh hân hạnh
Trong Nhạc ký - Lễ ký có viết: “Đại nhạc dữ thiên địa đồng hòa, đại lễ dữ thiên địa đồng tiết”, nghĩa là Đại nhạc hòa đồng cùng Trời Đất, đại lễ cùng tiết tấu với Trời Đất. Lễ không chỉ là những cử chỉ hành vi thể hiện sự tôn trọng, mà còn phải phù hợp với quy luật của Trời Đất, bốn mùa, âm dương và lòng người. Vì thế, người đi học cần học Lễ đầu tiên.
Bá Nha từng ngâm 4 câu thơ rằng:
Dao cầm đập nát đau lòng phượng,
Ðàn vắng Tử Kỳ, đàn với ai?
Gió Xuân khắp mặt bao bè bạn,
Muốn kiếm tri âm, ôi khó thay!
"Rằng Nghe nổi tiếng cầm đài,
Nước non luống những lắng tai Chung Kỳ".
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
14 tháng 7 năm 2022 Voyager 1 đã đạt được khoảng cách 23,381 tỷ km (14,528 tỷ mi; 156,29 AU) tính từ Trái Đất và 23,483 tỷ km (14,592 tỷ mi; 156,97 AU) tính từ Mặt Trời.
Như thế, Dao cầm lúc đầu có 5 dây, sau thêm 2 dây Văn và Võ nữa thành 7 dây, gọi là Thất huyền cầm.
Ðàn ấy có Sáu kỵ, Bảy không, Tám tuyệt:
Sáu Kỵ là: Rét lớn, nắng lớn, gió lớn, mưa lớn, sét lớn, tuyết rơi nhiều.
Bảy Không là: Nghe tiếng bi ai và đám tang thì không đàn, lòng nhiễu loạn thì không đàn, việc bận rộn thì không đàn, thân thể không sạch thì không đàn, y quan không tề chỉnh thì không đàn, không đốt lò hương thì không đàn, không gặp tri âm thì không đàn.
Tám Tuyệt là: Thanh cao, kỳ diệu, u uất, nhàn nhã, bi đát, hùng tráng, xa vời, dằng dặc.
Ðàn ấy đạt đến tận thiện tận mỹ, hổ nghe không kêu, vượn nghe không hú, một thứ nhã nhạc tuyệt vời. Chính vì vậy, cây Dao cầm là một báu vật của trời đất. Bá Nha vì Tử Kỳ có thể không tiếc cây Dao Cầm, cũng là tận tình tri kỷ. Giống như Nhạc Phi từng nói trong Tiểu trùng san: “Người tri âm thực ít, đàn không đứt thì biết lấy ai nghe“…
Trí Thức VN.