Giọng , âm sắc thật đặc biệt, nhất là rung ở âm vực trầm . Tất tiếc , anh Trịnh Công Sơn không còn tại thế để nhắc lời ca cho chị, như ở câu lạc bộ Bến Nghé thuở nào, vì chị vẫn chưa thuộc ca từ. Phiên khúc 2 chị lấy lời ca của phiên khúc 3 & 4 thế vào : Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ , buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua , trên bước chân em âm thầm lá đổ , chợt hồn xanh buốt cho mình xót xa . Chị hát phiên khúc 2 như sau : Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ , làm sao em nhớ những vết chim di, xin hãy cho mưa qua vùng đất rộng , ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau .
Diễm Xưa làm cho người nghe cảm nhận được mối tình sâu của cố nhạc sĩ, người nghe sẽ nhớ rất lâu. Tôi nghe "Diễm Xưa" trong một buổi chiều mưa tan tác, một buổi chiều mưa bải hoải cả tâm hồn khi nhớ người yêu.. ngắm mưa tí tách gõ đều trên mái tôn nghe não lòng một nỗi buồn man mác, mưa rơi đều mướt xanh ngọt cỏ, se sắt nỗi nhớ mông lung trong cuộc đời vô thực. Mọi thứ cứ nhập nhoạng, bồn chồn, khắc khoải, nhớ thương. Và tôi cảm nhận được rằng Diễm Xưa cũng thế, cũng thật lạnh, thật buồn và day dứt một niềm đau vô tận … Đấy là kết quả mối tình dang dở của cố nhạc sĩ, không có mối tình dang dở ấy, người nghe đã không có cơ hội thưởng thức tác phẩm đẹp lộng lẫy có tên “Diễm xưa”.
Vâng anh lại vẫn nghe và thấy mưa bên đời biển động. Câu hát được lặp lại như biển đang trào dâng lên tiếng sóng, và cơn sóng sau lại cao hơn cơn sóng trước… Làm sao em biết bia đá không đau? Câu hỏi như khơi dậy tư tưởng vạn vật nhất thể. Tác giả nghĩ đến những bia đá lạc loài, có lẽ lúc ấy anh cũng nghĩ đến những mảnh đời buồn thảm, anh cảm thông cho bia đá hay cảm thông cho nỗi đau của chính mình vậy? Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau. Và anh lại mong cơn mưa ấy mang lời nhắn của anh đến bên người yêu, đến bên miền đất rộng rằng: dù cho thế nào đi nữa thì tình yêu của Trịnh dành cho Diễm vẫn không hề thay đổi. Và anh vẫn chờ đợi, chỉ mong Diễm hiểu một điều rằng: Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau. Thật là một ý nghĩ phi thường.Tình yêu ấy của Trịnh Công Sơn dành cho Diễm cũng vậy. Là lời kết cũng là lời nhắn nhũ của anh đến Diễm như một biểu tượng, một sự vĩnh cữu của tình yêu mãi mãi với thời gian. Đến sỏi đá cũng cần có nhau thì huống chi là con người, có trái tim tình cảm, có lý trí.
Ai nói TP.HCM không khói bụi mịt trời? Ai nói Sài Gòn quá ồn ào, quá huyên náo và mất trật tự? Hãy nhìn con đường này, góc phố kia..., vẫn TP.HCM đấy, vẫn là Sài Gòn đó, nhưng trầm tĩnh và nên thơ.
Chị Danh ca Cẩm Vân hát CK nhạc Trịnh nổi tiếng cảm xúc và hay quá 💚💙💜❤
Yêu chị lắm!
Giọng , âm sắc thật đặc biệt, nhất là rung ở âm vực trầm . Tất tiếc , anh Trịnh Công Sơn không còn tại thế để nhắc lời ca cho chị, như ở câu lạc bộ Bến Nghé thuở nào, vì chị vẫn chưa thuộc ca từ. Phiên khúc 2 chị lấy lời ca của phiên khúc 3 & 4 thế vào : Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ , buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua , trên bước chân em âm thầm lá đổ , chợt hồn xanh buốt cho mình xót xa . Chị hát phiên khúc 2 như sau : Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ , làm sao em nhớ những vết chim di, xin hãy cho mưa qua vùng đất rộng , ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau .
Xin lỗi : Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng …
Chuc chi nhieu suc khoe,thoi gian that tan nhan,nhung tieng hat cam van mai la no1
hát hay quá.thank..chúc gia đình chị bình an
Diễm Xưa làm cho người nghe cảm nhận được mối tình sâu của cố nhạc sĩ, người nghe sẽ nhớ rất lâu. Tôi nghe "Diễm Xưa" trong một buổi chiều mưa tan tác, một buổi chiều mưa bải hoải cả tâm hồn khi nhớ người yêu.. ngắm mưa tí tách gõ đều trên mái tôn nghe não lòng một nỗi buồn man mác, mưa rơi đều mướt xanh ngọt cỏ, se sắt nỗi nhớ mông lung trong cuộc đời vô thực. Mọi thứ cứ nhập nhoạng, bồn chồn, khắc khoải, nhớ thương. Và tôi cảm nhận được rằng Diễm Xưa cũng thế, cũng thật lạnh, thật buồn và day dứt một niềm đau vô tận … Đấy là kết quả mối tình dang dở của cố nhạc sĩ, không có mối tình dang dở ấy, người nghe đã không có cơ hội thưởng thức tác phẩm đẹp lộng lẫy có tên “Diễm xưa”.
Cẩm vân hát tuyệt vời
Luôn và mai thich nghe Vân hát!🌹🌹🌹🌹🌹🌹!
Quá tuyêt vời!
Nghe Vân hát mà tim minh rung đông quá!
ca si CAM VAN cat tieng hat len la bao nhieu ky niem cua nhung nam 80... 90...lai ve... xin chan thanh cam on chuong trinh va ca si CAM VAN.
Tình yêu dành cho chị mấy chục năm nay em không hề thay đổi chị ạ! Kính chúc anh chị an lành ạ!
Vâng anh lại vẫn nghe và thấy mưa bên đời biển động. Câu hát được lặp lại như biển đang trào dâng lên tiếng sóng, và cơn sóng sau lại cao hơn cơn sóng trước… Làm sao em biết bia đá không đau? Câu hỏi như khơi dậy tư tưởng vạn vật nhất thể. Tác giả nghĩ đến những bia đá lạc loài, có lẽ lúc ấy anh cũng nghĩ đến những mảnh đời buồn thảm, anh cảm thông cho bia đá hay cảm thông cho nỗi đau của chính mình vậy?
Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng
Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.
Và anh lại mong cơn mưa ấy mang lời nhắn của anh đến bên người yêu, đến bên miền đất rộng rằng: dù cho thế nào đi nữa thì tình yêu của Trịnh dành cho Diễm vẫn không hề thay đổi. Và anh vẫn chờ đợi, chỉ mong Diễm hiểu một điều rằng: Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau. Thật là một ý nghĩ phi thường.Tình yêu ấy của Trịnh Công Sơn dành cho Diễm cũng vậy. Là lời kết cũng là lời nhắn nhũ của anh đến Diễm như một biểu tượng, một sự vĩnh cữu của tình yêu mãi mãi với thời gian. Đến sỏi đá cũng cần có nhau thì huống chi là con người, có trái tim tình cảm, có lý trí.
Giọng hát của chị sau mấy mươi năm vẫn hay như thuở nào, chúc chị luôn nhiều sức khỏe và thật nhiêu hạnh phúc nhe
Cam van hat van hay nhu ngay nao toi duoc thay o San khau voi chiec ao dai manh mai lam
...xin thoi gian dung lai dum cho chung ta nhat la phai nu
Tiếng hát Cẩm Vân không lẩn với ai được , mấy chục năm trước và mấy chục năm sau vẫn luôn nồng nàn , khắc khoải và da diết
Mưa vẫn hay mưa cho đời biến động
Làm sao em biết bia đá không đau
Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng
Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau
Hay quá chị ơi
Tấn Sơn hát nhạc Trịnh cũng hay lắm. Chị Cẩm Vân mặc outfit này gần gũi, tự nhiên.
Ai nói TP.HCM không khói bụi mịt trời? Ai nói Sài Gòn quá ồn ào, quá huyên náo và mất trật tự? Hãy nhìn con đường này, góc phố kia..., vẫn TP.HCM đấy, vẫn là Sài Gòn đó, nhưng trầm tĩnh và nên thơ.