Tặng cho Tri Thức Nhân Loại ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn: Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520 PayPal: www.paypal.com/paypalme2/TriThucNhanLoai unghotoi: unghotoi.com/trithucnhanloai
- Về mặt hình thức, video có âm thanh, hình ảnh tốt, giọng đọc hay. Mặc dù nói về kiến thức điện nhưng không hề khô khan.
- Về kiến thức của admin: hiểu vấn đề. Không biết ad có phải dân chuyên ngành điện không.
-Ý tưởng về bánh xe nước có vẻ như dễ hiểu, nhưng chỉ người đã hiểu về cuộn cảm rồi mới hiểu ad đang nói cái gì. Mình nghĩ ad nên giải thích trọng tâm về hiện tượng tự cảm, rồi sau đó mới lấy ví dụ đến bánh xe, vậy người nghe mới hiểu được vấn đề.
- Về việc lọc tần số hay những ứng dụng khác, phải xem xét cách mà cuộn cảm được lắp trong mạch điện và phân tích mạch thì mới hiểu được. Vì một mình nó không làm nên trò chống gì.
- Dù sao cũng cảm ơn ad đã cất công làm video này. Ad làm video rất là có tâm.
Đặc điểm nổi bật của cuộn cảm là cho dòng điện có tần số thấp và cản trở dòng điện tần số cao , khi nguồn điện chạy qua dao động theo xung , ( tần số ) thì cuộn cảm sinh ra từ trường , từ trường này kháng lại sự di chuyển của dòng điện đó , sự cản trở này được gọi là cảm kháng, dòng điện dao động càng cao thì từ trường sinh ra càng lớn khiến cho Z cảm kháng càng cao, từ trường sinh ra trong cuộn cảm tạo ra dòng điện ngược lại với nguồn dao động . Để ứng dụng thực tế người ta tạo ra máy biến áp, biến áp xung tần số cao, mạch lọc nguồn nhiễu, mạch dao động R L C, L C, phân tần loa, cuộn boot áp, lọc nguồn trước xoay chiều , lọc nguồn ra 1 chiều trong nguồn xung, mỏ hàn xung, quạt điện, moto điện, nam châm điện,... . Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa, thật ra điên trở cuộn dây rất quan trọng, nếu như =0 mà vẽ như sơ đồ minh họa là ngắn mạch nổ ngay.
@@hieumoney4385L = (n x N² x S)/L n: độ từ thẩm của lõi vật liệu( với lõi ferit n = 1.26 x 10-² H/m; còn lõi không khí n = 1.257 x 10-² H/m) N: Số vòng dây S: tiết diện của cuộn dây L: chiều dài của cuộn dây. Đây là công thức vật lý 11
bởi thế cuộn cảm mới cần ic tạo xung để đóng ngắt liên tục tránh chập. đặc biệt là biến áp xung. còn cuộn cảm mắc nối tiếp mục đích là để cắt bỏ tần số cao.
Bạn có thể biên tập nó lại từ khởi đầu -->> trung cuộc -->> tiếp diễn ( dạng các level sơ khai trở đi ) , kiểu serial cũng được , dạng tập cũng được . Như vậy sẽ tiện theo dõi cho những người chưa làm quen với nó .
Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây. Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/channels/HHLjEiWEL7NHSRM5E6q05A.html
1 video với quá nhiều tâm huyết và sự tỉ mỉ.Cảm ơn ad đã giúp mình hiểu bản chất cả bài học,hứng ths hơn với bài học trên trường.Chúc ad 1 ngày tốt lành
Cảm ơn kênh, những tri thức này thực sự rất hữu ích, cách giải thích bằng hoạt họa cũng rất trực quan và dễ hiểu. Chúc kênh ngày càng có nhiều video hữu ích hơn nữa.
Mới cmt mấy hôm mà kênh đã làm video về cuộn cảm ^^ cảm ơn kênh nhiều, mong kênh làm thêm những video về những linh kiện điện tử như thế này, rất bổ ích
Kiến thức vật lý 12 được trình bày một cách khoa học và thú vị hơn, cảm ơn các anh chị làm nội dung nhiều ạ, nếu kiếm thức môn học nào cũng hay và dễ hiểu như này thì làm gì có hs mất gốc
Video rất tuyệt vời, và sẽ tuyệt vời hơn nữa nếu bạn giải thích kĩ hơn ở phần ứng dụng, ví dụ vì sao ng ta lại sử dụng nó trong máy biến áp, hoặc là vì sao nó có những tính chất đó thì nó lại được sữ dụng trong mạch điện tử, mục đích cuôi cùng là gì
Hiểu đơn giản là nếu tụ điện là linh kiện lưu áp thì cuộn cảm là thứ " lưu dòng" . Mối liên hệ giữa điện áp và dòng điện trên cuộn cảm là v(t)= L di(t)/dt . Công dụng và một số ví dụ điển hình của cuộn cảm: dùng trong bếp từ, mạch nung cao tần, ngoài ra trong các mạch máy dò kim loại thì cuộn cảm đóng vai trò quan trọng, cuộn cảm cũng dùng trong mạch tạo dao động, mạch dò sóng, ngoài ra thì nó còn đc dùng để làm mạch lọc, ...
Nhờ kênh mình ,em đã hiểu về điện hơn khá rồi ạ ! Mong kênh ra nhiều chủ đề hay và đặc biệt là về kiến điện tử như này nhé ạ :))) Em học ngành này :)))
Tôi nay mới xem kênh này thấy thích .like ,đăng ký luôn. Hiện nay trong giới trẻ có học thức và có nhiều người trong đó chơi dang âm thanh ,nhưng không hiểu về những bộ phân tần trong thùng loa một cách (mang tính kiến thức điện tử) đề nghị kênh tìm hiểu và làm clips cho mọi người hiểu .
Tôi đề nghị Admin nên coi lại bài này. Làm sao mà cuộn cảm có thể mắc song song với bóng đèn rồi kết nối với nguồn điện một chiều được. Bi đoản mạch rồi cháy tiêu cái bình điện mất. Đăng như vậy có cả trăm ca ngàn người coi làm cho kiến thức họ sai lạc mất còn hại thêm nữa. Xin coi lại rồi sửa làm lại bài này cho chính xác. Tôi cũng từng viết bài và công thức đưa ra không chính xác và phải xoá bài để làm lại cho chính xác hơn. Cảm ơn
Tui nghĩ rằng ADD đang muốn nói trong khoảng thời gian tích tắc cực kỳ nhanh nên dòng điện chưa đủ mạnh để hỏng nguồn cấp. Còn mô hình ADD đưa ra là mô hình quay chậm cho dễ xem và dễ hiểu, chứ nếu mà quay nhanh theo thời gian gian thực thì mắt thương không thể quan sát.
admin làm thêm các video về điện tử, các sáng chế mạch điện tử đơn giản với led, điều khiển này nọ,...có ứng dụng các linh kiện điện tử vào đó với ạ, ví như cuộn cảm và tụ điện, ad mô phỏng hướng dẫn chế tạo 1 mạch có tính ứng dụng luôn ấy ạ. Mong ad sớm ra video nữa, cảm ơn ad và độ ngũ Tri Thức Nhân Loại.
Hi vọng ad làm video về mạch cộng hưởng và ứng dụng của nó, trong ứng dụng anh nêu ở video này em chưa hiểu lắm về cách ứng dụng lắm kiểu như ứng dụng là nó làm hao diên thêm vì khi dòng điện đủ lớn sẽ làm ngắn mạch mà không thắp sáng bóng đèn ấy ad.
Chào bạn mình vừa mới bít kênh của bạn nhưng mình cảm thấy rất thích thú với những gì bạn chia sẻ, rất đầy đủ và dễ hiểu. Rất cảm ơn bạn chúc bạn lun vui vẻ và mạnh khỏe để ra thật nhiều video bổ ích nhé. Tiện thể nếu bạn chưa có ý tưởng gì mới cho video tiếp theo mình hy vọng bạn sẽ làm 1 video về công nghệ Inverter mình thấy cái này khá thú vị và hay nhưng mình thấy trên youtube người ta làm ko hay và khá sơ xài khó hiểu. Mình chờ tin của bạn
Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây. Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/channels/HHLjEiWEL7NHSRM5E6q05A.html
Cái ví dụ chỗ mạch điện mình thấy có vẻ nói chưa đúng lắm. Ban đầu khi bật công tắc dòng điện đi qua bóng đèn và cuộn cảm. Nhưng do dòng điện đi qua cuộn cảm nên trong cuộn cảm xuất hiện từ trường , do dòng điện tăng dần nên trong cuộn cảm từ trường biến thiên, từ trường biến thiên này sinh ra 1 dòng điện có tác dụng cản trở sự tăng của dòng điện qua mạch. ( dòng điện cảm ứng)/ Như vậy ban đầu dòng điện ko đi qua cuộn cảm là do cảm kháng của cuộn dây chứ ko phải do điện trở của cuộn dây. Nếu nói điện trở sẽ gây hiểu lầm là cuộn dây có điện trở do tính chất của dây chứ ko phải là do tính chất của cuộn dây gây ra cảm kháng. Nên thay chữ điện trở bằng cảm kháng và mở ngoặc là đóng vai trò như điện trở/. Hơn nữa mạch vẽ thế này thì sau đó có thể gây chập mạch . Nên để mạch dạng cuộn dây nối tiếp với bóng đèn.
Hay quá ad ơi, cảm ơn ad. Ad làm thêm clip giải thích về mạch RLC mắc nối tiếp đi ad. Sao xem clip này mình thấy cuộc cảm và tụ điện có công dụng na ná nhau thế? Người ta xài mạch RLC vào những việc gì và ad cũng phân tích sâu thêm về thế năng - động năng của cuộn cảm và tụ điện nha. Mình học lý chỉ biết tính toán chứ chưa thật sự thấu hiểu về chúng nó. Cảm ơn ad nhiều nhiều. Donate cho ad nhé!
Đề xuất của bạn rất hay. Hiện tại, ad thực sự là chưa có thời gian tìm hiểu sâu về RLC để làm phim về đề tài này. Hi vọng, trong tương lai sẽ làm về nó.
Video thú vị. Tuy vậy, có một chút sai sót là điện trở cuộn cảm luôn là hằng số. Chỉ có trở kháng là thay đổi thôi nhé. "Điện trở" trong video là "trở kháng" nhé.
Tri thức ơi cho mình hỏi. Trong mạch phân tần cho loa. Người ta sữ dụng cuộn cảm. Trong trường hợp này cuộn cảm có tác dụng như thế nào. Nhiều người nói có tác dụng ngăn tầng số cao đi qua loa bass. Xin tri thức giải thích dùm
Cảm ơn gợi ý của bạn. Để ad tìm hiểu thêm. Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây. Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/users/HọcNghềKỹSưĐiệnĐiệntử
Hình vẽ trên điện áp đặt vào cuộn cảm phải là AC không phải DC như hình vẽ, nếu không có điện áp biến thiên thì cuộn cảm không thể sinh ra điện áp cảm ứng BMF
Tôi nghĩ bạn nên lấy ví dụ là mắc cuộn cảm nối tiếp bóng đèn thì hay hơn chứ như này mà bạn nào làm theo mạch này với điện áp cao ngắn mạch hơi nguy hiểm.
Kênh này tất cả các video làm về điện đều sai, nhưng mà một số bạn không có kiến thức về điện vẫn vào xem và like. Như vậy rất nguy hiểm vì có những cái ngộ nhận
Nếu nói đúng hơn ứng dụng trực tiếp mà cuộn cảm làm nhiều nhất là buck boost converter hay trong hầu hết các bộ chuyển đổi nguồn bây giờ, trong từng vi mạch điện tử hay bộ VRM của máy tính...
Dòng điện sẽ chọn con đường dễ nhất để đi. Dễ thấy nhất cho điều này là khi hàn điện. Dòng điện đi quay miếng sắt tiếp xúc với que hàn là rất lớn, nhưng nếu bạn có lỡ đụng vào miếng sắt đó thì cũng không có bị giật. Nhưng tốt nhất là bạn cũng không nên thử nghiệm điều này ở nhà nhé. Nếu thực sự quan tâm, bạn nên đi học từ những người có chuyên môn và bằng cấp đàng hoàng.
Khi dòng điện ổn định (dòng 1chiều) thì trở kháng của cuộn cảm bằng 0 nên dòng điện qua cuộn cảm là cực đại (ngắn mạch) nên sẽ không vó dòng qua bóng đèn đâu
@@chanhtrung1955 , bạn đứng dưới đất , mà chạm vào dây hàn do điện áp hàn chỉ vài chục volt nên chênh lệch không lớn . Người bạn lúc này xem như nối song song và bị nối tắt bởi que hàn , nên dòng qua người nhỏ không sao . Nếu bạn cắt dây hàn ra và mỗi tay cầm một đầu dây thì sẽ biết chuyện gì xảy ra do bạn trở thành mạch điện nối tiếp . Điện áp thấp , mà dòng qua người lớn , bạn vẫn gặp nguy hiểm như thường .
Khi ngắt dòng điện thì từ trường cuộn dây chưa giảm về 0 ngay mà nó biến thiên giảm từ cường độ cực đại về 0, trong thời gian đó biến thiên giảm nó sinh ra dòng điện trong cuộn dây, lúc này nó đóng vai trò thay thế nguồn điện rồi nên chiều đi vào bóng đèn là không đổi
K sai, trên thực tế tần số đóng ngắt của khóa điện tử là rất lớn và ngta dùng nó để tạo nguồn xung gần như dạng xoay chiều, kết hợp với tụ lọc loại bỏ xung âm sẽ tạo ra nguồn 1 chiều dạng xung dương có điện áp cao hơn hoặc thấp hơn điện áp đặt vào cuộn cảm, điện áp này có thể thay đổi được khi ta điều chỉnh tần số đóng ngắt fet
Tặng cho Tri Thức Nhân Loại ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn:
Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520
PayPal: www.paypal.com/paypalme2/TriThucNhanLoai
unghotoi: unghotoi.com/trithucnhanloai
Rất hay mong làm nhiều video về điện hơn nữa
mạch vẽ sai
@@vivanphung6676 ggggggggggggnggbbgnngnnnnnbbbbbbbbbbgtttbbbbbbbbttbbbgbtbbbbbbb
Ad làm mạch dao động với song điện từ đi ạ
. N
- Về mặt hình thức, video có âm thanh, hình ảnh tốt, giọng đọc hay. Mặc dù nói về kiến thức điện nhưng không hề khô khan.
- Về kiến thức của admin: hiểu vấn đề. Không biết ad có phải dân chuyên ngành điện không.
-Ý tưởng về bánh xe nước có vẻ như dễ hiểu, nhưng chỉ người đã hiểu về cuộn cảm rồi mới hiểu ad đang nói cái gì. Mình nghĩ ad nên giải thích trọng tâm về hiện tượng tự cảm, rồi sau đó mới lấy ví dụ đến bánh xe, vậy người nghe mới hiểu được vấn đề.
- Về việc lọc tần số hay những ứng dụng khác, phải xem xét cách mà cuộn cảm được lắp trong mạch điện và phân tích mạch thì mới hiểu được. Vì một mình nó không làm nên trò chống gì.
- Dù sao cũng cảm ơn ad đã cất công làm video này. Ad làm video rất là có tâm.
Đặc điểm nổi bật của cuộn cảm là cho dòng điện có tần số thấp và cản trở dòng điện tần số cao , khi nguồn điện chạy qua dao động theo xung , ( tần số ) thì cuộn cảm sinh ra từ trường , từ trường này kháng lại sự di chuyển của dòng điện đó , sự cản trở này được gọi là cảm kháng, dòng điện dao động càng cao thì từ trường sinh ra càng lớn khiến cho Z cảm kháng càng cao, từ trường sinh ra trong cuộn cảm tạo ra dòng điện ngược lại với nguồn dao động . Để ứng dụng thực tế người ta tạo ra máy biến áp, biến áp xung tần số cao, mạch lọc nguồn nhiễu, mạch dao động R L C, L C, phân tần loa, cuộn boot áp, lọc nguồn trước xoay chiều , lọc nguồn ra 1 chiều trong nguồn xung, mỏ hàn xung, quạt điện, moto điện, nam châm điện,... . Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa, thật ra điên trở cuộn dây rất quan trọng, nếu như =0 mà vẽ như sơ đồ minh họa là ngắn mạch nổ ngay.
Bác ơi vậy cuộn cảm không lõi và cuộn cảm có lõi ferrit thì khác nhau thế nào ạ. Xin chân thành cảm ơn
@@hieumoney4385L = (n x N² x S)/L
n: độ từ thẩm của lõi vật liệu( với lõi ferit n = 1.26 x 10-² H/m; còn lõi không khí n = 1.257 x 10-² H/m)
N: Số vòng dây
S: tiết diện của cuộn dây
L: chiều dài của cuộn dây.
Đây là công thức vật lý 11
bởi thế cuộn cảm mới cần ic tạo xung để đóng ngắt liên tục tránh chập. đặc biệt là biến áp xung. còn cuộn cảm mắc nối tiếp mục đích là để cắt bỏ tần số cao.
Tinh bày và giọng đọc của Shop này qúa ngon lanh . Nghe qúa fê .
Hay lắm cuộn cảm có ở các mạch điện và mạch điện tử.. Chủ yếu để phục vụ đời sống sinh hoạt của con người...
phần nguyên lý hoạt động nói rất hay và dễ hiểu mong kênh nên nói nhiều hơn về ứng dụng nhé video rất bổ ích.
Rất chi tiết và sinh động, đủ để người xem biết rõ nhất về cuộc cảm, thanks channel.....!!!
Dẫn giải 1 sự việc thực tế để lý giải cho vấn đề đề cập đến rất tuyệt vời . Xin cám ơn người làm clip đã nghĩ ra " Hình tượng " như vậy !
Bạn Ngọc Thọ Trần thích chủ đề nào nhất trong kênh Tri Thức Nhân Loại?
Bạn có thể biên tập nó lại từ khởi đầu -->> trung cuộc -->> tiếp diễn ( dạng các level sơ khai trở đi ) , kiểu serial cũng được , dạng tập cũng được . Như vậy sẽ tiện theo dõi cho những người chưa làm quen với nó .
Cám ơn kênh Tri Thức Nhân Loại.
Video bổ ích quá
video có lời giải và hình ảnh rất rất dễ hiểu. xin tặng kênh 1 thích và một đăng ký.
Nếu bạn thấy hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân. Xin cảm ơn.
Hay, sáng tạo và rất dễ hiểu. Cảm ơn b nhiều
Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây.
Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/channels/HHLjEiWEL7NHSRM5E6q05A.html
Mỗi lần xem clip của bạn là mình học thêm nhiều kiến thức mới rất hữu ích
Tuyệt, không phải 1 hs sv nào học qua linh kiện này cũng biết về những kiến thức hay ho này
Có thể bạn Hoài Dương cũng sẽ thích những video về Điện & Điện Tử trong link dưới đây:
ua-cam.com/video/MLFay2YsA6k/v-deo.html
Qua hay ban oi
Hay và vui xin cảm ơn vidieo nhiều ok thank vidieo
1 video với quá nhiều tâm huyết và sự tỉ mỉ.Cảm ơn ad đã giúp mình hiểu bản chất cả bài học,hứng ths hơn với bài học trên trường.Chúc ad 1 ngày tốt lành
Nếu bạn thấy video hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân nhằm giúp cho nhiều người được tiếp cận với thông tin hữu ích. Xin cảm ơn.
tôi đã học và hiểu được rất nhiều từ tri thức nhân loại.👍
Cảm ơn kênh, những tri thức này thực sự rất hữu ích, cách giải thích bằng hoạt họa cũng rất trực quan và dễ hiểu. Chúc kênh ngày càng có nhiều video hữu ích hơn nữa.
Mới cmt mấy hôm mà kênh đã làm video về cuộn cảm ^^ cảm ơn kênh nhiều, mong kênh làm thêm những video về những linh kiện điện tử như thế này, rất bổ ích
Rất hữu ích mong ad ra nhiều kiến thức về điện tử như vậy
Kiến thức vật lý 12 được trình bày một cách khoa học và thú vị hơn, cảm ơn các anh chị làm nội dung nhiều ạ, nếu kiếm thức môn học nào cũng hay và dễ hiểu như này thì làm gì có hs mất gốc
Hay quá ,ad làm nhiều nữa về các loại linh kiện nhé
Để ad tìm hiểu thêm nhé.
Video này đem giảng cho học sinh có vẻ dễ hình dung hơn các thầy cô nói.
Nếu được vậy thì quá tốt.
Mình đang học ngành điện điện tử .Rất ủng hộ kênh làm về chủ đề này. Thanks Ad
Video rất tuyệt vời, và sẽ tuyệt vời hơn nữa nếu bạn giải thích kĩ hơn ở phần ứng dụng, ví dụ vì sao ng ta lại sử dụng nó trong máy biến áp, hoặc là vì sao nó có những tính chất đó thì nó lại được sữ dụng trong mạch điện tử, mục đích cuôi cùng là gì
Một kênh rất hay và trình bày dễ hiểu, những trường đại học cao đẳng nên trình bày như vậy cho sinh viên dễ hiểu, ủng hộ kênh 👍
Chữ thầy trả cho thầy
Cái này dành cho hs cấp 2 thì được
đại học ngta học nhung kiến thức cao hơn bác à. time đâu làm mấy cái cơ bản này
Rất hay và hữu ích, mong bạn có nhiều video hay hơn nữa
Kênh đang làm seri phim về khoa học máy tính. Bạn có thể xem và cho ý kiến thêm. Link video nè bạn:
ua-cam.com/video/WIu7pDajon0/v-deo.html
Hiểu đơn giản là nếu tụ điện là linh kiện lưu áp thì cuộn cảm là thứ " lưu dòng" . Mối liên hệ giữa điện áp và dòng điện trên cuộn cảm là v(t)= L di(t)/dt . Công dụng và một số ví dụ điển hình của cuộn cảm:
dùng trong bếp từ, mạch nung cao tần, ngoài ra trong các mạch máy dò kim loại thì cuộn cảm đóng vai trò quan trọng, cuộn cảm cũng dùng trong mạch tạo dao động, mạch dò sóng, ngoài ra thì nó còn đc dùng để làm mạch lọc, ...
Rất bổ ích và dễ hiểu, cảm ơn ban! mong bạn ra nhiều video mới có kiến thức về điện tử bạn nhé.
Nhờ kênh mình ,em đã hiểu về điện hơn khá rồi ạ ! Mong kênh ra nhiều chủ đề hay và đặc biệt là về kiến điện tử như này nhé ạ :))) Em học ngành này :)))
Tôi nay mới xem kênh này thấy thích .like ,đăng ký luôn.
Hiện nay trong giới trẻ có học thức và có nhiều người trong đó chơi dang âm thanh ,nhưng không hiểu về những bộ phân tần trong thùng loa một cách (mang tính kiến thức điện tử) đề nghị kênh tìm hiểu và làm clips cho mọi người hiểu .
Tôi đề nghị Admin nên coi lại bài này. Làm sao mà cuộn cảm có thể mắc song song với bóng đèn rồi kết nối với nguồn điện một chiều được. Bi đoản mạch rồi cháy tiêu cái bình điện mất. Đăng như vậy có cả trăm ca ngàn người coi làm cho kiến thức họ sai lạc mất còn hại thêm nữa. Xin coi lại rồi sửa làm lại bài này cho chính xác. Tôi cũng từng viết bài và công thức đưa ra không chính xác và phải xoá bài để làm lại cho chính xác hơn. Cảm ơn
Họ dựa theo thí nghiệm môn Vật lý lớp 11 bậc phổ thông trung học .
Tui nghĩ rằng ADD đang muốn nói trong khoảng thời gian tích tắc cực kỳ nhanh nên dòng điện chưa đủ mạnh để hỏng nguồn cấp. Còn mô hình ADD đưa ra là mô hình quay chậm cho dễ xem và dễ hiểu, chứ nếu mà quay nhanh theo thời gian gian thực thì mắt thương không thể quan sát.
Quá hay và dễ hiểu??cám ơn!!!
Liên tưởng khá thú vị.
Các vid về kỹ thuật ít ai qt quá nhờ ? Dù sao cũng cảm ơn các bạn đã chia sẻ các kiến thức hay này cho mn . Chúc kênh ngày càng thành công
học bách khoa đến năm cuối rồi cũng vẫn phải xem lại mọi người ạ, kiến thức bổ ích ghê :D
Xem lại là như nào, trước đây xem một lần không hiểu giờ xem lại lần nữa mới hiểu chứ gì
tuyệt vời quá. dễ hiểu. thú vị
Cảm ơn phản hồi tốt đẹp của cô.
Giờ mới biết đến kênh. Nội dung tuyệt lắm ạ. Mong ad ra nhiều video hơn
Kênh đang upload seri phim về khoa học máy tính. Tập 1 nè bạn:
ua-cam.com/video/RN8UgMsXRlI/v-deo.html
Kênh rất hay và bổ ích
Có thể bạn cũng sẽ thích video "Cách thiết kế mạch đèn LED" trong link dưới đây:
ua-cam.com/video/PRA6RRz5Zks/v-deo.html
admin làm thêm các video về điện tử, các sáng chế mạch điện tử đơn giản với led, điều khiển này nọ,...có ứng dụng các linh kiện điện tử vào đó với ạ, ví như cuộn cảm và tụ điện, ad mô phỏng hướng dẫn chế tạo 1 mạch có tính ứng dụng luôn ấy ạ. Mong ad sớm ra video nữa, cảm ơn ad và độ ngũ Tri Thức Nhân Loại.
Mình làm thêm kênh này chuyên về điện & điện tử nè bạn: Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/users/HọcNghềKỹSưĐiệnĐiệntử
Rất hay và tích cực 😁. Like
quá hay. lâu nay thấy con trở mắt song song với cuộn cảm mà không hiểu
خیلی خوب آموزنده بود متشکرم
Kênh hay quá ạ. Rất ủng hộ ad.
Rất hay và dễ hiểu ạ
Hay quá ! Thanks ad min 10h58am
Kênh rất hay và hữu ích. Tớ ủng hộ bạn.
Hi vọng ad làm video về mạch cộng hưởng và ứng dụng của nó, trong ứng dụng anh nêu ở video này em chưa hiểu lắm về cách ứng dụng lắm kiểu như ứng dụng là nó làm hao diên thêm vì khi dòng điện đủ lớn sẽ làm ngắn mạch mà không thắp sáng bóng đèn ấy ad.
Chào bạn mình vừa mới bít kênh của bạn nhưng mình cảm thấy rất thích thú với những gì bạn chia sẻ, rất đầy đủ và dễ hiểu. Rất cảm ơn bạn chúc bạn lun vui vẻ và mạnh khỏe để ra thật nhiều video bổ ích nhé. Tiện thể nếu bạn chưa có ý tưởng gì mới cho video tiếp theo mình hy vọng bạn sẽ làm 1 video về công nghệ Inverter mình thấy cái này khá thú vị và hay nhưng mình thấy trên youtube người ta làm ko hay và khá sơ xài khó hiểu. Mình chờ tin của bạn
Không biết về điện nhưng nghe giải thích rất hay
Vậy thì coi cho biết!
Tri Thức Nhân Loại đã đăng ký ạ. Chắc sẽ k sót clip nào. Cảm ơn bạn vì đã mang kiến thức đến với mọi người. Rất hữu ích bạn ạ
Cảm ơn kênh nhé rất bổ ích
Kênh đang làm seri phim về khoa học máy tính. Bạn có thể xem và cho ý kiến thêm. Link video nè bạn:
ua-cam.com/video/WIu7pDajon0/v-deo.html
Cảm ơn kênh nhiều ạ
Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây.
Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/channels/HHLjEiWEL7NHSRM5E6q05A.html
Giọng nói rất hay
Cảm ơn kênh nhíu
Nếu bạn thấy video hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân. Xin cảm ơn.
Rat huu ich cho cuoc song cam on
Cái ví dụ chỗ mạch điện mình thấy có vẻ nói chưa đúng lắm. Ban đầu khi bật công tắc dòng điện đi qua bóng đèn và cuộn cảm. Nhưng do dòng điện đi qua cuộn cảm nên trong cuộn cảm xuất hiện từ trường , do dòng điện tăng dần nên trong cuộn cảm từ trường biến thiên, từ trường biến thiên này sinh ra 1 dòng điện có tác dụng cản trở sự tăng của dòng điện qua mạch. ( dòng điện cảm ứng)/ Như vậy ban đầu dòng điện ko đi qua cuộn cảm là do cảm kháng của cuộn dây chứ ko phải do điện trở của cuộn dây. Nếu nói điện trở sẽ gây hiểu lầm là cuộn dây có điện trở do tính chất của dây chứ ko phải là do tính chất của cuộn dây gây ra cảm kháng. Nên thay chữ điện trở bằng cảm kháng và mở ngoặc là đóng vai trò như điện trở/. Hơn nữa mạch vẽ thế này thì sau đó có thể gây chập mạch . Nên để mạch dạng cuộn dây nối tiếp với bóng đèn.
Cảm ơn đã phản hồi.
Bác có tâm giải thick thêm chủ nội đúng hay
Dễ hiển và ý nghĩa. Cảm ơn
Nếu yêu thích về lĩnh vực điện & điện tử, bạn có thể xem thêm những video trong link này:
ua-cam.com/video/MLFay2YsA6k/v-deo.html
Quá tuyệt vời.
Clips rất hay nhưng chỉ khoảng 2% dân số xem và 1% xem và hiểu.
Nên biên soạn những clips có nội dung phổ thông thì đong người xem & like hơn.
Bạn lấy dữ liệu ở đâu
2% dân số là 2 triệu người. Không phải là số nhỏ.
Chúc bạn một ngày tốt lành người bạn
Chúc bạn một ngày tốt lành.
Rất ý nghĩa.
Quá hay, cám ơn bạn. Bạn làm thêm tập về bộ nhớ dữ liệu được lưu trữ thế nào nhé.
Cuộn cảm có nhiều vòng màu vàng tôi thích có nhiều vòng vàng cs sẽ đỡ vất vả hehee
Công ty mình sản xuất cái cuộn cảm này rất nhiều loại Nha
Vay co cach nào mat tu cuon cam không
Ad nói sai chiều dòng điện dc rồi nhá các elechtrong chạy từ cực âm qua thiết bị rồi về dương nhá - là thải ra + là nạp thêm vào
Rất trực quan
Có thể bạn cũng sẽ thích những video về công nghệ dưới đây:
ua-cam.com/video/0TgGMY5iVLo/v-deo.html
Cảm ơn ad nhiều lắm
Hay quá ad ơi
Kênh làm nhiều video về chủ đề điện - điện tử nhé.
E thấy video, tụ điện thì đúng, nhưng video về cuộn cảm, có một vài chỗ chưa được rõ ràng lắm
Hay quá đi 👍
Bạn 3DTV thích chủ đề nào nhất trong kênh Tri Thức Nhân Loại?
ua-cam.com/users/TriThứcNhânLoại
Hay quá ad ơi, cảm ơn ad. Ad làm thêm clip giải thích về mạch RLC mắc nối tiếp đi ad. Sao xem clip này mình thấy cuộc cảm và tụ điện có công dụng na ná nhau thế? Người ta xài mạch RLC vào những việc gì và ad cũng phân tích sâu thêm về thế năng - động năng của cuộn cảm và tụ điện nha. Mình học lý chỉ biết tính toán chứ chưa thật sự thấu hiểu về chúng nó. Cảm ơn ad nhiều nhiều. Donate cho ad nhé!
Tụ điện và cuộn cảm khác nhau hoàn toàn và bổ trợ cho nhau nhé, chứ không giống nhau tí nào đâu.
Đề xuất của bạn rất hay. Hiện tại, ad thực sự là chưa có thời gian tìm hiểu sâu về RLC để làm phim về đề tài này. Hi vọng, trong tương lai sẽ làm về nó.
rất hay rất hữu ích ad ơi 😍😍😍
Tương tự Ad làm video về hoạt động của Tụ điện luôn đi... Xin đa tạ 🙏🙇
Nè bạn: ua-cam.com/video/FU4W5MG7JgI/v-deo.html
hay de hieu lam
Tàu lao.....giải thích bậy
Like trước xem sau, e thấy quá lâu cho một tuần chờ đợi video mới ạ, huhu
Video thú vị. Tuy vậy, có một chút sai sót là điện trở cuộn cảm luôn là hằng số. Chỉ có trở kháng là thay đổi thôi nhé. "Điện trở" trong video là "trở kháng" nhé.
Cảm ơn phản hồi của bạn.
Hay lắm ad, ra nhiều video về đtcb nhé
Hay đó 😍
Tri thức ơi cho mình hỏi. Trong mạch phân tần cho loa. Người ta sữ dụng cuộn cảm. Trong trường hợp này cuộn cảm có tác dụng như thế nào. Nhiều người nói có tác dụng ngăn tầng số cao đi qua loa bass. Xin tri thức giải thích dùm
Ad có thể làm video trong trường hợp cuộn cảm mắc nối tiếp với tải được không?
Cảm ơn gợi ý của bạn. Để ad tìm hiểu thêm. Nếu bạn thích về kỹ thuật, mình có làm thêm kênh chuyên về điện tử trong link dưới đây.
Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử channel: ua-cam.com/users/HọcNghềKỹSưĐiệnĐiệntử
Hình vẽ trên điện áp đặt vào cuộn cảm phải là AC không phải DC như hình vẽ, nếu không có điện áp biến thiên thì cuộn cảm không thể sinh ra điện áp cảm ứng BMF
Tôi nghĩ bạn nên lấy ví dụ là mắc cuộn cảm nối tiếp bóng đèn thì hay hơn chứ như này mà bạn nào làm theo mạch này với điện áp cao ngắn mạch hơi nguy hiểm.
Cảm ơn góp ý hữu ích của bạn.
Cuộn cảm ngăn cản dòng điện xoay chiều _ là không cho điện xoay chiều qua, hay chỉ cản lại phần nào không cho đi qua max...?
Hay ghê
Cho em hỏi tí ạ. Vật liệu nào sau đây THƯỜNG được dùng làm cuộn cảm ?
A. Nhựa B. Cao Su c. Sắt D. Đồng
đồng😂
nước là a chàng chịu khó .. điện là anh chàng lừời đường nào dễ dàng a ta mới đi..
Có thể bạn cũng sẽ thích video "Cách thiết kế mạch đèn LED" trong link dưới đây:
ua-cam.com/video/PRA6RRz5Zks/v-deo.html
K hiểu bằng cách nào mà kênh này nhiều lượt xem vậy. rất hoan nghênh ad lam về điện tử nhưng hãy tìm hiểu kỹ trước khi đăng bài. có quá nhiều nội dung sai lệch vd như quận cảm ngăn điện xoay chiều cho dòng điện 1chiều Ssai bét. lý thuyết này ở đâu ra vậy ad có nhầm sang dios k
Kênh này tất cả các video làm về điện đều sai, nhưng mà một số bạn không có kiến thức về điện vẫn vào xem và like. Như vậy rất nguy hiểm vì có những cái ngộ nhận
Nếu nói đúng hơn ứng dụng trực tiếp mà cuộn cảm làm nhiều nhất là buck boost converter hay trong hầu hết các bộ chuyển đổi nguồn bây giờ, trong từng vi mạch điện tử hay bộ VRM của máy tính...
Kênh đang làm seri phim về khoa học máy tính. Bạn có thể xem và cho ý kiến thêm. Link video nè bạn:
ua-cam.com/video/WIu7pDajon0/v-deo.html
Phút 3:12 khi ta ngắt công tắc chiều dòng điện trong cuộn cảm của ví dụ đang sai nhé,mong ad cải thiện
Cupon cảm đâu có mhawn dòmg diện xoay chieu fdc cps gì sai?
Hay quá
4:05 v có nghĩa là cuộn cảm chặn dòng điện......ít ra bóng đèn vẫn sáng nhưng sáng yếu hơn chứ nhỉ ??? giải thích e với ạ
Dòng điện sẽ chọn con đường dễ nhất để đi. Dễ thấy nhất cho điều này là khi hàn điện. Dòng điện đi quay miếng sắt tiếp xúc với que hàn là rất lớn, nhưng nếu bạn có lỡ đụng vào miếng sắt đó thì cũng không có bị giật. Nhưng tốt nhất là bạn cũng không nên thử nghiệm điều này ở nhà nhé. Nếu thực sự quan tâm, bạn nên đi học từ những người có chuyên môn và bằng cấp đàng hoàng.
@@trithucnhanloai
Không giật là do quấn dây cách ly
Khi dòng điện ổn định (dòng 1chiều) thì trở kháng của cuộn cảm bằng 0 nên dòng điện qua cuộn cảm là cực đại (ngắn mạch) nên sẽ không vó dòng qua bóng đèn đâu
@@chanhtrung1955 , bạn đứng dưới đất , mà chạm vào dây hàn do điện áp hàn chỉ vài chục volt nên chênh lệch không lớn . Người bạn lúc này xem như nối song song và bị nối tắt bởi que hàn , nên dòng qua người nhỏ không sao . Nếu bạn cắt dây hàn ra và mỗi tay cầm một đầu dây thì sẽ biết chuyện gì xảy ra do bạn trở thành mạch điện nối tiếp . Điện áp thấp , mà dòng qua người lớn , bạn vẫn gặp nguy hiểm như thường .
Thàng ad vẽ sai bạn ơi. Cuộn cảm ai vẽ như vậy, chập mạch
khi ngắt điện thì dòng cuộn cảm ngược với dòng cung cấp chứ ạ
Khi ngắt dòng điện thì từ trường cuộn dây chưa giảm về 0 ngay mà nó biến thiên giảm từ cường độ cực đại về 0, trong thời gian đó biến thiên giảm nó sinh ra dòng điện trong cuộn dây, lúc này nó đóng vai trò thay thế nguồn điện rồi nên chiều đi vào bóng đèn là không đổi
K sai, trên thực tế tần số đóng ngắt của khóa điện tử là rất lớn và ngta dùng nó để tạo nguồn xung gần như dạng xoay chiều, kết hợp với tụ lọc loại bỏ xung âm sẽ tạo ra nguồn 1 chiều dạng xung dương có điện áp cao hơn hoặc thấp hơn điện áp đặt vào cuộn cảm, điện áp này có thể thay đổi được khi ta điều chỉnh tần số đóng ngắt fet
Làm video về cbb81 hoạt động như thế nào đi
Cảm ơn đề xuất của bạn. Để ad tìm hiểu thêm.
cho em hỏi là cách tạo cái mô hình mạch điện giống phút thứ 4 thì làm kiểu gì ạ
Mình dùng dịch vụ của Cỏ Picture. Bạn có thể tham khảo link bên dưới.
facebook.com/copicture/
Có thí nghiệm lại càg hay
hay quá
:)))
bóng đèn sao ko lắp trực tiếp vào nguồn điện luôn đi sao phải qua cuộn cảm làm gì? giải thích vẫn khó hiểu lắm.