Trời cho Tùng lòng đam mê lịch sử.kiến thức thâm uyên.và giọng đọc hào sảng và đầm ấm có sức truyền cảm rất mãnh liệt !Khâm phục một tài năng hiếm có... Cám ơn Tùng rất nhiều.!
Cảm ơn cháu,cô đi lại qua nhìn thấy cây cầu này từ năm 1993 đến năm 2009 vì ở bình dương lên bình phước làm vườn điều. Vậy mà không hiểu về lịch sử của cây cầu này.giờ cô đã ra ngoài bắc ở thấy cháu quay mới biết
Một cây cầu cổ xưa kiến trúc đẹp mắt, thơ mộng với lối đi nhỏ dọc trên cầu. Uổng quá! Chiến tranh bay qua gây khổ đau làm gẫy nhịp cầu. Cảm ơn TTKM video hay chuyện chiếc cầu gẫy Sông Bé.
Cây cầu sắt Phú Long cũ (Còn gọi là cầu xe lửa, vì năm 1933 có đường rây xe lửa qua cầu sắt Phú Long hay cầu sắt Lái Thiêu, nối Sài Gòn và Lộc Ninh) do hãng thầu Levallois-Perret của Pháp xây dựng vào năm 1913. Sở giao thông tp HCM phá bỏ hoàn toàn vào năm 2019 (Sau khi cầu bê tông Phú Long mới xây xong , gần đó). Thiết nghĩ nếu chỉ dở bỏ nhịp giữa cho tàu bè lưu thông, chừa hai nhịp hai bên bờ ra 50 m thì đây là nơi tham tham của du khách như trường hợp cây cầu Gầy ở Phú Giáo (Cầu Phú Long cũ hơn 110 tuổi trên dòng sông SÀi Gòn qua Lái Thiêu , Thuận An đi Bình Dương , có xe lữa từng chạy qua đi Lộc Ninh, năm 1933)
Cách bạn diễn tả, câu từ ngắn gọn mà rõ ràng, chính xác,dễ hiểu. Cảm ơn công lao của bạn đã làm nên những video có ý nghĩa. Đặc biệt là từ ngữ lịch sự, không đụng chạm hoặc xúc phạm bên nào.
Lịch sử để tự hào ! hay lịch sử đây là chứng cớ mà lũ tộc mọi vượn pacpo khỉ Trường Sơn tập đoàn ổ đẻng cướp , bầy lũ khát máu đồng bào đồng loại máu ruột chúng ! Chúng lao vào giết ăn cướp bằng được đất nước của Dân MN đồng bào ruột thịt chúng ?
Ok bạn rất hay và ý nghĩa về lịch sử VN cho nhiều người chưa biết, bạn nên làm nhiều di tích hay trên mọi miền tổ quốc cho những người như tôi luôn tìm hiểu, cám ơn bạn rất nhiều!!!!
PHÁP LÀ CÁI THẰNG THỰC DÂN ĐÔ HỘ ĐÀN ÁP DÂN TA 100 NĂM ĐÓ HẢ????? TỘI ÁC CỦA LŨ THỰC DÂN VANG DANH KHẮP THẾ GIỚI CẢ TRĂM NĂM SAU KHÔNG NÓI HẢ MÊ TÂY U MÊ????
Cảm ơn cháu nhiều qua sự giới thiệu và phân tích của cháu cô mới thấy được lịch sử của chiếc cầu gãy Sông Bé trước đây nhìn chiếc cầu gãy thì thấy rất bình thường nhưng bây giờ thầy sư tự hào và can trường của quân và dân ta
Рік тому+4
Cháu xin chào cô. Các di tích cũ nếu tìm hiểu sẽ thấy cả một chiều dài lịch sử ẩn sau nó thật sự rất quý giá.
Sao lại thấy sự tự hào và can trường của quân và dân ta hả bạn @thithanhkhietcao3607??? Tôi thì cảm thấy rất buồn đau và xót xa cho tất cả những người lính 2 miền đất nước đã chết vì NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975 )
@@HUUPHUOC1965 bạn lại nói nội chiến đau thương nữa rồi.Bạn ko thấy nhục,nhưng 58 nghìn người Mỹ thượng đẳng,12 nghìn người Hàn phú quý,3 nghìn người Úc cao sang ...họ thấy ấm ức chết ko nhắm mắt,khi không bị bạn nói họ là huynh đệ với những người VN ANAMIT hèn kém kia !.Nói vậy khác nào chửi cha mắng mẹ họ ngày xưa đi ngoại tình với người Việt để giờ này họ phải làm huynh đệ cùng mẹ khác cha với chúng ta trong cuộc "NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975 )" như lời bạn nói?.
@@HUUPHUOC1965 Chà khá khen cho cái thằng du đãng, cô nhi, đầu đường, xó chợ VÔ PHƯỚC này chịu khó đánh vần i tờ để hiểu ra nội chiến là gì, và nội chiến VN từ năm nào đến năm nào! Phải qua mấy tuần tập đọc i tờ và chắc nhờ bạn bè diễn giải hộ mới ngộ ra. Nếu là học trò của tôi thì tôi khẻ cho sưng tay, cốc đầu cho lú thêm vài cái sừng BÒ TÓT ra rồi! Chỉ có một điều là sao mà cứ nhai lại một điều again and again như BÒ TÓT nhai lại cỏ thế? BÒ TÓT nó nhai lại cỏ thì có thể hiểu vì cỏ dai quá, còn con BÒ TÓT này chắc mắc bệnh CHẬM TIÊU nên một điều mềm như SHIT, như CHÁO LÚ mà nó cứ nhai lại hoài không tiêu hóa nổi. Chắc phải gọi con vật VÔ PHƯỚC này là SIÊU BÒ TÓT! 😁
CÂY cầu gãy sông bé được xây dựng thời Pháp 1932,và bị đặt bom rất nhiều lần trong thời Việt Nam cộng hòa,từ 1956 đến 1975,chính quyền thời đó cũng đã sửa chữa rất nhiều lần,thậm chí còn bắt thêm cây cầu sắt ngay cây cầu mới bây giờ đó,và cho xe ủi bên phải hướng từ bình dương lên cặp chân cầu để lót vĩ sắt cho xe tăng qua lại đi hành quân,sau 1975 người dân nơi đây làm cái bãi mua bán tre nứa được khai thác từ thượng nguồn về,sau 1975 cây cầu gãy được bắt nhịp giữa bằng sắt và sử dụng đến khi bắt cây mới hiện giờ mới tháo gỡ,thời trước 1975 là quận phú giáo,tỉnh phước thành,có căn cứ quân đội, có sân bay quân đội gọi là (sânbay số 9)đến 1975 là mất nha mọi người.
@@HUUPHUOC1965 Tôi chỉ nói lên suy nghĩ cá nhân tôi thôi nhé, không có ý "lên lớp" hay "dạy đời" ai cả! Người thua trận thì không có gì đẹp đẽ, nếu không muốn nói là rất xấu xí và nhục nhã! Sự thật đấy! Mình không nên cay cú, xỉa xói, dùng một câu "again and again" như thế càng làm mình xấu thêm vì mọi người (cả hai phía) thấy mình thua mà không biết NHỤC mà còn CAY CÚ! Điều này thì không nên làm! Tùy suy nghĩ của bạn (bây giờ tôi gọi là "bạn" với hi vọng bạn sẽ suy nghĩ lại)! Tôi chỉ nói lên suy nghĩ cá nhân của tôi khi đọc các comments của bạn và cũng không có ý "hàm hồ" là lên lớp hay dạy đời gì cả! Đời là một bể học mênh mông, hãy sống, học hỏi và hành động tránh sự HỒ ĐỒ không mang lại ích lợi nào cho ai cả!❤
@Tung Tăng Khắp Miền , cho anh hỏi thăm rằng : Cầu Sông Bé bị gỡ nhịp cầu giữa vào thời gian năm nào? và cây cầu mới được xây dựng vào năm nào? Vì anh nhớ man mác đã đi qua cây cầu cũ này vào năm 1989 , khi ấy đi vào Quân trường Phú Giáo để huấn luyện. Anh cảm ơn em nhiều qua những video em quay.
Cái hay ở đây là gọi Cầu Gãy chứ không dùng từ Sập,so với những cây cầu ở các địa danh khác. Đây cũng là dấu mốc cho rất nhiều thế hệ sau này từ ngày Đất nước Thống Nhất, vì bởi nó chứng kiến rất nhiều những buồn vui trong nhịp sinh hoạt đời thường, người lên đường theo tiếng gọi Vệ Quốc, kẻ đi cai vì những đam mê của mình, rồi bao lớp người đi mở đất... tất cả đều có người nhà với những chuyến thăm thân, mà cây cầu này là dấu mốc không thể thiếu để tâm trạng nao nao. Sông trông Bé nhưng lòng rất sâu. Vùng phụ cận cũng rất nhiều lần thay tên đổi họ, có một dạo cũng trở thành đề tài bàn cãi vì sự tồn tại của nó dẫn theo không ít tệ nạn xã hội. Cũng không ít giai thoại, có cả huyển hoặc sặc mùi hư cấu. Người Bưng Riềng mới là chứng nhân thực sự của di tích này
Vậy là bây giờ đã có thay đổi rồi đó, trước đây vẫn có những lối của dân cần thủ đi câu ở khu vực này, còn các cốt thép của cầu từng rất nham nhỡ, nhưng dân đồng nát đã tỉa gọt bớt rồi
Từ ngày fl sếp biết được nhiều phết. Cái đất nước này mỗi bước chân đi qua, đều chứa đầy những trang sử, vậy mà môn Lịch Sử cứ mãi khô khan, học vẹt và kém hấp dẫn!
Đây là kiến trúc thời Pháp nên giống giống kiến trúc của cầu Long Biên Hà Nội, chỉ khác là vật liệu xây dựng, ad nên tìm hiểu kỹ trước khi đưa ra lời nói
cảm ơn tung tăng cho chú xem lại ngầm sông bé nơi chú lái xe từ đồng xoài vượt ngầm sông bé để tiến về giải phóng SG qua ngầm SB rất khó khăn phải có xe xích khéo mới qua đc chỉ tiếc là cháu ko giới thiệu đc đúng địa danh ngầm SB nơi bộ đội ta vượt ngầm sang đánh sư đoàn 5 ngụy
Cây cầu gắn liền với LỊCH SỬ NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975) của nhân dân Sông bé nói riêng và cả nước nói chung bạn ạ, làm gì có lịch sử HÀO HÙNG gì ở đây??
Có thể Tung Tăng Khắp Miền làm video về các trận đánh ở vùng Tam giác sắt như trận ở đồn Rạch Bắp, cầu thị Tín gần Bến Cát, Bình Dương. Di tích căn cứ sư đoàn 5 ở Lai Khê (Nay là vườn thí nghiêm trồng cây cao su ở Lai Khê)
Рік тому+2
Em có làm 1 video về trận Tam giác sắt rồi. Anh tìm xem trên kênh nhé. Còn căn cứ Sư đoàn 5 giờ mất hết dấu tích, để em nghiên cứu thêm xem sao.
Mới biết là giai đoạn đó trình độ thiết kế cầu còn nhiều hạn chế, cây cầu khá vững chãi như thế mà lối đi cho người đi bộ chỉ 80 cm. Chợt liên tưởng đến cầu 14 Đắk Lắk. Đất nước hòa bình đã xây dựng nhiều công trình cầu đường mới,đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Cảm cháu đã kể lại một di tích lịch sử với những câu chuyện xúc động ,hấp dẫn
❤anh cảm phục em đã quay phim và hướng dẫn cho mọi người biết đến những địa danh lịch sử việt nam thời xưa em quá tài giỏi và trân trọng
Có t.gian đi lính đc tắm nước sông bé 3 năm trời ...nhiều k.niệm vui buồn...
Trời cho Tùng lòng đam mê lịch sử.kiến thức thâm uyên.và giọng đọc hào sảng và đầm ấm có sức truyền cảm rất mãnh liệt !Khâm phục một tài năng hiếm có... Cám ơn Tùng rất nhiều.!
Kiến thức gì đâu ổng toàn quay xong về ngồi đọc thông tin của wiki or của người khác mà bạn . Thần tượng mù quán quá vậy bạn .
@@nguyenvanan5411
@@nguyenvanan5411 bớt ghen ăn tức ở lại mày, nó không làm mày khôn hơn đâu
Chúc tung tăng khắp m. Hiểu sâu về di tích lịch sử. Hướng dẫn viên lịch sử. Cho nhiều lớp trẻ hiểu. Chúc an lạc
Kênh chia sẻ các dấu mốc lịch sử của dân tộc rất có ý nghĩa...
Nhiều chi tiết hấp dẩn. Video hình ảnh đẹp. Cảm ơn TTKM.
Cảm ơn cháu,cô đi lại qua nhìn thấy cây cầu này từ năm 1993 đến năm 2009 vì ở bình dương lên bình phước làm vườn điều. Vậy mà không hiểu về lịch sử của cây cầu này.giờ cô đã ra ngoài bắc ở thấy cháu quay mới biết
Cám ơn bạn ttkmtooi lại đc biết thêm lịch sử về cây cầu gãy chúc bạn nhiều sk
Mình cũng đi qua đây gần 30 năm. Giờ đường đẹp quá ❤❤❤❤❤ Cảm ơn Thanh Tùng ❤❤❤❤❤
Cám ơn Tùng đã cho mọi người hiểu biết thêm về đất nước, con người Việt Nam. Chúc TTKM có nhiều video hay và ý nghĩa.
Một cây cầu cổ xưa kiến trúc đẹp mắt, thơ mộng với lối đi nhỏ dọc trên cầu. Uổng quá! Chiến tranh bay qua gây khổ đau làm gẫy nhịp cầu. Cảm ơn TTKM video hay chuyện chiếc cầu gẫy Sông Bé.
Cây cầu sắt Phú Long cũ (Còn gọi là cầu xe lửa, vì năm 1933 có đường rây xe lửa qua cầu sắt Phú Long hay cầu sắt Lái Thiêu, nối Sài Gòn và Lộc Ninh) do hãng thầu Levallois-Perret của Pháp xây dựng vào năm 1913. Sở giao thông tp HCM phá bỏ hoàn toàn vào năm 2019 (Sau khi cầu bê tông Phú Long mới xây xong , gần đó). Thiết nghĩ nếu chỉ dở bỏ nhịp giữa cho tàu bè lưu thông, chừa hai nhịp hai bên bờ ra 50 m thì đây là nơi tham tham của du khách như trường hợp cây cầu Gầy ở Phú Giáo (Cầu Phú Long cũ hơn 110 tuổi trên dòng sông SÀi Gòn qua Lái Thiêu , Thuận An đi Bình Dương , có xe lữa từng chạy qua đi Lộc Ninh, năm 1933)
Cảm ơn từng tăng, hãy tích cực cho chúng tôi nghe xem ,những đi tích lịch sử n sưa
Rất tuyệt vời. Những di tích lịch sử của đất nước Việt Nam...
Cách bạn diễn tả, câu từ ngắn gọn mà rõ ràng, chính xác,dễ hiểu. Cảm ơn công lao của bạn đã làm nên những video có ý nghĩa. Đặc biệt là từ ngữ lịch sự, không đụng chạm hoặc xúc phạm bên nào.
Thank bạn, mình thích xem video của bạn . Chúc bạn mạnh khỏe và có thêm nhiều video hay nữa
Chúc t t hk m buổi chiều bình an hạnh phúc một ngày mới lại một câu chuyện moi da đi vào lịch sử cảm ơn t t hk m nhé
Dạ. Kênh xin chào anh.
Sông bé ngày xưa , Bình Dương ngày nay , ttkm hay lắm , chúc bạn may mắn thành công tốt đẹp !
Ai đi ngang cũng thấy nhưng ko phải ai cũng biết về câu chuyện và ý nghĩa lịch sử của cây cầu đặc biệt này
Mình đi về qua đây khi nào cũng nhìn về cây cầu gãy nhưng nay mới biết đây là địa danh lịch sử ,cám ơn ttkm, chúc sức khỏe.
Cây cầu rất đặc biệt bạn nhỉ?👍
❤❤❤❤❤❤❤❤
Tổpuôcnghi công
"Tổpuôcnghi công" tiếng gì đây? Tiếng Lào, tiếng Khơ me, tiếng Ba na, tiếng Ê đê hay tiếng Raglai?🤣
Lịch sử để tự hào ! hay lịch sử đây là chứng cớ mà lũ tộc mọi vượn pacpo khỉ Trường Sơn tập đoàn ổ đẻng cướp , bầy lũ khát máu đồng bào đồng loại máu ruột chúng ! Chúng lao vào giết ăn cướp bằng được đất nước của Dân MN đồng bào ruột thịt chúng ?
Cảm ơn tt km, bạn cho chúng tôi khá nhiều thông tin lý thú.Hãy cố gắng làm nhiều hơn nữa nhé
Ok bạn rất hay và ý nghĩa về lịch sử VN cho nhiều người chưa biết, bạn nên làm nhiều di tích hay trên mọi miền tổ quốc cho những người như tôi luôn tìm hiểu, cám ơn bạn rất nhiều!!!!
Tung tăng khắp miền không dám nói quân giải phóng đặt mìn đánh sập mà nói VNCH, cầu này bị quân giải phóng đánh sập đã lâu ( trước giải phóng )
Chao Tung Tang Khap Miên chuc ba luôn Manh Khoe đê lam video rât hay va thuc tê Cam On
Cảm ơn kênh đã chia sẻ với khán thính giả di tích này !
Chúc cháu sức khỏe để chia sẻ nhiều clip hay cho mọi người đều biết ❤❤❤🎉🎉🎉
Xin cám ơn bạn nhiều.
Em tùng giỏi quá tìm hiểu chiến tranh rất rõ chúc em có nhiều sức khỏe
Cảm ơn bạn nhiều lắm. Chúc bạn có nhiều sức khỏe để kênh ttkm ngày càng phát triển.
Chúc em sức khỏe làm nhiều địa điểm lịch sử trước 1975.
Chúc TT KM khỏe đi khắp mọi miền đất nước ra những video hay và ý nghĩa
Rất hay cảm ơn tung tăng nhiều lắm...❤❤❤❤❤...
Ôi... Nay a trai đã vào tới Bình Dương quê em rồi. Cảm ơn a... Chúc a nhiều sức khỏe....
Mình xin chào bạn.
ngày xưa pháp làm trăm năm vẫn còn, ngày nay ta làm, ăn học cao hơn làm cầu cầu sập làm đường đường tiêu 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Câu phát biểu của thằng ngu
PHÁP LÀ CÁI THẰNG THỰC DÂN ĐÔ HỘ ĐÀN ÁP DÂN TA 100 NĂM ĐÓ HẢ????? TỘI ÁC CỦA LŨ THỰC DÂN VANG DANH KHẮP THẾ GIỚI CẢ TRĂM NĂM SAU KHÔNG NÓI HẢ MÊ TÂY U MÊ????
Chào ttkm chúc sức khỏe nhé cảm ơn ttkm
Rất hay mong em mạnh khỏe và làm nhiều clip hay nữa nhé
Đã nge cầu này nhưng chưa đi,có lẽ sau clip này sẽ đến cảm ơn ttkm nhé....
Mình hay nghe kênh bạn. Mình thích cách diễn giải rõ ràng và hiểu biết về lịch sử. Bạn rất có tâm huyết với lịch sử các di tích. K như các kênh khác
Mến chào bạn 👏 xin chúc bạn buổi trưa vui vẻ hp ❤
Chào, chúc em và gia đình vui khỏe an lành nhiều may mắn
Cám ơn em TTkm ,đã chia sẻ ❤chúc em nhiều sk an lành may mắn nha❤❤❤🎉
Dạ. Em xin cám ơn nhiều ạ.
Cảm ơn đã chia sẽ thông tin hữu ích
Ông này hay ghê k đọc hết tránh làm mất lòng ai , k kích động k thù hằn còn lịch sử thì ai cũng biết rồi
Lịch sử là lịch sử, là sự thật, là thông tin, có sao nói vậy, vậy mới là lịch sử😅, dấu giếm làm gì giờ này
@@donvan1467"có sao nói vậy", nhưng cách nói thì khác nhau.
Chia sẽ hay lắm bạn ơi
Cháu hãy ra nhiều video về lịch sử chiến tranh cho mọi người biết nhiều hơn nhé, yêu lắm Việt Nam ơi!!!
TTKM giỏi tìm kiếm di tích lịch sử. Cảm ơn TTKM.
Chúc Ttkm mạnh giỏi làm nhiều ca líp về lịch sử VN!
Vẫn phải ghi nhận người Pháp xây cầu, xây nhà rất đơn giản và đẹp, bền mãi với thời gian
Bye em trai
🎉 chào tùng mạnh khỏe và hạnh phúc để làm việc và cống hiến nhiều hơn nữa chào thân ái và đoàn kết
Cảm ơn cháu nhiều qua sự giới thiệu và phân tích của cháu cô mới thấy được lịch sử của chiếc cầu gãy Sông Bé trước đây nhìn chiếc cầu gãy thì thấy rất bình thường nhưng bây giờ thầy sư tự hào và can trường của quân và dân ta
Cháu xin chào cô. Các di tích cũ nếu tìm hiểu sẽ thấy cả một chiều dài lịch sử ẩn sau nó thật sự rất quý giá.
Sao lại thấy sự tự hào và can trường của quân và dân ta hả bạn @thithanhkhietcao3607??? Tôi thì cảm thấy rất buồn đau và xót xa cho tất cả những người lính 2 miền đất nước đã chết vì NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975 )
@@HUUPHUOC1965 bạn lại nói nội chiến đau thương nữa rồi.Bạn ko thấy nhục,nhưng 58 nghìn người Mỹ thượng đẳng,12 nghìn người Hàn phú quý,3 nghìn người Úc cao sang ...họ thấy ấm ức chết ko nhắm mắt,khi không bị bạn nói họ là huynh đệ với những người VN ANAMIT hèn kém kia !.Nói vậy khác nào chửi cha mắng mẹ họ ngày xưa đi ngoại tình với người Việt để giờ này họ phải làm huynh đệ cùng mẹ khác cha với chúng ta trong cuộc "NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975 )" như lời bạn nói?.
@@HUUPHUOC1965 Chà khá khen cho cái thằng du đãng, cô nhi, đầu đường, xó chợ VÔ PHƯỚC này chịu khó đánh vần i tờ để hiểu ra nội chiến là gì, và nội chiến VN từ năm nào đến năm nào! Phải qua mấy tuần tập đọc i tờ và chắc nhờ bạn bè diễn giải hộ mới ngộ ra. Nếu là học trò của tôi thì tôi khẻ cho sưng tay, cốc đầu cho lú thêm vài cái sừng BÒ TÓT ra rồi! Chỉ có một điều là sao mà cứ nhai lại một điều again and again như BÒ TÓT nhai lại cỏ thế? BÒ TÓT nó nhai lại cỏ thì có thể hiểu vì cỏ dai quá, còn con BÒ TÓT này chắc mắc bệnh CHẬM TIÊU nên một điều mềm như SHIT, như CHÁO LÚ mà nó cứ nhai lại hoài không tiêu hóa nổi. Chắc phải gọi con vật VÔ PHƯỚC này là SIÊU BÒ TÓT! 😁
@@HUUPHUOC1965Ông này già rồi mà không hiểu gì chống ngoại xâm .
Rất hay và ý nghĩa ❤❤❤
CÂY cầu gãy sông bé được xây dựng thời Pháp 1932,và bị đặt bom rất nhiều lần trong thời Việt Nam cộng hòa,từ 1956 đến 1975,chính quyền thời đó cũng đã sửa chữa rất nhiều lần,thậm chí còn bắt thêm cây cầu sắt ngay cây cầu mới bây giờ đó,và cho xe ủi bên phải hướng từ bình dương lên cặp chân cầu để lót vĩ sắt cho xe tăng qua lại đi hành quân,sau 1975 người dân nơi đây làm cái bãi mua bán tre nứa được khai thác từ thượng nguồn về,sau 1975 cây cầu gãy được bắt nhịp giữa bằng sắt và sử dụng đến khi bắt cây mới hiện giờ mới tháo gỡ,thời trước 1975 là quận phú giáo,tỉnh phước thành,có căn cứ quân đội, có sân bay quân đội gọi là (sânbay số 9)đến 1975 là mất nha mọi người.
tỉnh phước long, tỉnh bình long, tỉnh bình dương, tỉnh biên hoà, tỉnh long khánh... chưa nghe tỉnh phước thành
Cảm ơn và chúc sk Tùng nhé
Lớp nhựa trên mặt cầu là nhựa mới trùng tu lại đó anh
theo Thanh Tùng đi chu du khắp mọi miền cảm ơn cháu
Lich su buồn cam ơn anh tung tăng khám phá thu vi 🇻🇳
Tôi thích cách bạn Tùng thuyết minh loại bỏ những từ mang tính phân biệt như "ta", "đ.ịch",...
Cám ơn kênh
❤❤❤ Chúc sức khỏe..!
Kênh xin cám ơn anh.
Yêu cháu Tùng lắm ❤chú Cháu nhiều sức khỏe để chia sẻ những video vô cùng quý giá của cuộc chiến tranh chống Mỹ đã qua của dân tộc Việt Nam 🇻🇳!
Cháu xin chào chú ạ.
Úi trời ơi nhớ quá
Đồ xnng
Xoài
Theo tôi, đó là NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG của đất nước và Dân Tộc VN (1954-1975) bạn @TuanNguyen-cd5iw ạ.
@@HUUPHUOC1965 Tôi chỉ nói lên suy nghĩ cá nhân tôi thôi nhé, không có ý "lên lớp" hay "dạy đời" ai cả! Người thua trận thì không có gì đẹp đẽ, nếu không muốn nói là rất xấu xí và nhục nhã! Sự thật đấy! Mình không nên cay cú, xỉa xói, dùng một câu "again and again" như thế càng làm mình xấu thêm vì mọi người (cả hai phía) thấy mình thua mà không biết NHỤC mà còn CAY CÚ! Điều này thì không nên làm! Tùy suy nghĩ của bạn (bây giờ tôi gọi là "bạn" với hi vọng bạn sẽ suy nghĩ lại)! Tôi chỉ nói lên suy nghĩ cá nhân của tôi khi đọc các comments của bạn và cũng không có ý "hàm hồ" là lên lớp hay dạy đời gì cả! Đời là một bể học mênh mông, hãy sống, học hỏi và hành động tránh sự HỒ ĐỒ không mang lại ích lợi nào cho ai cả!❤
Câu chuyện h mới biết,cảm ơn Tung Tăng Khắp Miền
Quá tuyệt vời anh ơi
@Tung Tăng Khắp Miền , cho anh hỏi thăm rằng : Cầu Sông Bé bị gỡ nhịp cầu giữa vào thời gian năm nào? và cây cầu mới được xây dựng vào năm nào?
Vì anh nhớ man mác đã đi qua cây cầu cũ này vào năm 1989 , khi ấy đi vào Quân trường Phú Giáo để huấn luyện. Anh cảm ơn em nhiều qua những video em quay.
Cái hay ở đây là gọi Cầu Gãy chứ không dùng từ Sập,so với những cây cầu ở các địa danh khác.
Đây cũng là dấu mốc cho rất nhiều thế hệ sau này từ ngày Đất nước Thống Nhất, vì bởi nó chứng kiến rất nhiều những buồn vui trong nhịp sinh hoạt đời thường, người lên đường theo tiếng gọi Vệ Quốc, kẻ đi cai vì những đam mê của mình, rồi bao lớp người đi mở đất... tất cả đều có người nhà với những chuyến thăm thân, mà cây cầu này là dấu mốc không thể thiếu để tâm trạng nao nao.
Sông trông Bé nhưng lòng rất sâu.
Vùng phụ cận cũng rất nhiều lần thay tên đổi họ, có một dạo cũng trở thành đề tài bàn cãi vì sự tồn tại của nó dẫn theo không ít tệ nạn xã hội.
Cũng không ít giai thoại, có cả huyển hoặc sặc mùi hư cấu.
Người Bưng Riềng mới là chứng nhân thực sự của di tích này
Pháp xây công trình gì cũng kiên cố bền chắc,dù trên 100 năm vẫn còn
Vậy là bây giờ đã có thay đổi rồi đó, trước đây vẫn có những lối của dân cần thủ đi câu ở khu vực này, còn các cốt thép của cầu từng rất nham nhỡ, nhưng dân đồng nát đã tỉa gọt bớt rồi
Từ ngày fl sếp biết được nhiều phết. Cái đất nước này mỗi bước chân đi qua, đều chứa đầy những trang sử, vậy mà môn Lịch Sử cứ mãi khô khan, học vẹt và kém hấp dẫn!
Do người Việt sử mà éo hiểu được lịch sử. Nên ngày càng khô khan
Bởi vì nhà nước dùng môn Sử để tuyên truyền cho đảng, thế mới dám ra chán.
Quay liếp căn cứ sự đoàn 5 ở Lai Khê đi tung tăng khắp miền
Tks 👍👍
Chúc bạn sức khỏe bình an...
Mình xin cám ơn bạn.
Sông bé giống sông Hồng nước đỏ quạch phù xa.
Đẹp quá!!!
Như vậy cây cầu đã đi vào lịch sử gần 100 năm
Ok bạn Thanh tùng nhiều
Phải công nhận Pháp xây cầu tốt thật bỏ hàng trăm năm rồi nhưng đến nay nó vẫn trơ trơ ra vậy.
Đây là kiến trúc thời Pháp nên giống giống kiến trúc của cầu Long Biên Hà Nội, chỉ khác là vật liệu xây dựng, ad nên tìm hiểu kỹ trước khi đưa ra lời nói
GiỐNG CÂY CẦU TRONG PHIM TÈO EM CÓ THÁI HOÀ , JONNY TRÍ NGUYỄN ĐÓNG
Nghe nói mấy năm trở lại đây cầu này còn được gọi là cầu gạt nợ,cầu lô đề,cầu tài sỉu nữa đấy anh
😄😄😄
Dạo này mấy anh áo đỏ gạt nợ chán đời lấm 😊
Ung hô a nhé
cảm ơn tung tăng cho chú xem lại ngầm sông bé nơi chú lái xe từ đồng xoài vượt ngầm sông bé để tiến về giải phóng SG qua ngầm SB rất khó khăn phải có xe xích khéo mới qua đc chỉ tiếc là cháu ko giới thiệu đc đúng địa danh ngầm SB nơi bộ đội ta vượt ngầm sang đánh sư đoàn 5 ngụy
Từ thời Pháp tới giờ vẫn còn vững chắc thật tuyệt vời.
Cây cầu này quá nổi tiếng. Nó gắn liền với lịch sử hào hùng ❤
Cây cầu gắn liền với LỊCH SỬ NỘI CHIẾN ĐAU THƯƠNG (1954-1975) của nhân dân Sông bé nói riêng và cả nước nói chung bạn ạ, làm gì có lịch sử HÀO HÙNG gì ở đây??
@@HUUPHUOC1965đối với 3/ thì nó là đau thương
@@ngodanghaan5086 1. Bạn viết : "đối với 3/ thì NÓ là đau thương"" vì bạn yêu Độc Tài Tham Nhũng nên bạn nói vậy thôi....
@@ngodanghaan5086 2. Tôi yêu Dân Tộc và Đất nước VN hình chữ S của tôi, nên tôi lại thấy NÓ đau thương bạn ạ.
@@HUUPHUOC1965 đừng lấy suy nghĩ của mình áp đặt lên người khác.
Bạn nên tìm hiểu kỷ và sâu hơn về lịch sử cây cầu này nhé.
Mong Bình Dương cho khôi phục cây cầu phục vụ du lịch
Chỗ này tự tử nhảy cầu nhiều lắm
@@QuyBoAdventures dạo này mấy anh áo đỏ nhảy nhiều đấy
@@mathingoc93 giờ chuẩn bị kiểm soát rồi
Trước khi bạn làm video cần học địa danh lịch sử bao nhiêu ngày mà biết rõ vậy
Có thể Tung Tăng Khắp Miền làm video về các trận đánh ở vùng Tam giác sắt như trận ở đồn Rạch Bắp, cầu thị Tín gần Bến Cát, Bình Dương. Di tích căn cứ sư đoàn 5 ở Lai Khê (Nay là vườn thí nghiêm trồng cây cao su ở Lai Khê)
Em có làm 1 video về trận Tam giác sắt rồi. Anh tìm xem trên kênh nhé. Còn căn cứ Sư đoàn 5 giờ mất hết dấu tích, để em nghiên cứu thêm xem sao.
Nam1975don vì tôi c7d91trung đoạn 4 sự 470bac câu phao tài ha lưu sống nay sống thi bé nhưng rất sau từ đấy ra thi trận chọn thanh
Bạn còn ở bến cát Bình Dương nữa ko, mình mời cfe a e Mjk giao lưu cho vui
Xin cám ơn bạn nhiều. Vì thời gian hạn hẹp nên mình phải di chuyển luôn để quay video khác rồi.
UA-cam làm video tái hiện nhà thờ cha Tam liên quan đến cuộc đảo chính 1/1/1963 đi.
Nhớ cầu phú long xưa , cần phục hồi lại cầu Phú long
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ BÌNH DƯƠNG KÍNH CHÀO QUÝ VỊ
Nay anh về phu giáo quê em
Xin chào bạn nhé.
Chào em TTKM đã đến tỉnh của chị.
Dạ. Em xin chào chị nhé.
Nhịp giữa bị đánh sập sao bác nói tháo dỡ?
Hay wa
Gần nhà mình. Cây cầu huyền thoại
Họ đóng phim...và có người mới đây nhảy xuống luôn
Chào em trai thân thương
Mới biết là giai đoạn đó trình độ thiết kế cầu còn nhiều hạn chế, cây cầu khá vững chãi như thế mà lối đi cho người đi bộ chỉ 80 cm. Chợt liên tưởng đến cầu 14 Đắk Lắk. Đất nước hòa bình đã xây dựng nhiều công trình cầu đường mới,đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Cầu này gần 100 năm rồi.
ngày trước dân sô ngươi ít. nên cây cầu này là to và rông lâm rồi
Cầu giàn bê tông về chuyên ngành tôi thấy là hiếm và lạ, nhất là ở việt nam.
Bạn có đến khu quy ở huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng nai chua
❤❤❤