Theo mình được biết Điện áp chỉ thay đổi cực tính trên dây L. còn dây N mãi mãi chỉ là dây trung tính (sờ tay vào mà không bị giật). có thể dùng oscilloscope để kiểm chứng.
bạn hãy tưởng tượng dây N luôn là 0v là 1 đg thẳng,còn dây L nó biến đổi theo sóng sin,nửa chu kỳ đầu sóng sin ở dây L nó lớn hơn 0v tức phía trên của đg thẳng(lúc đó gọi là L dương so với N),nửa chu kỳ sau sóng sin của dây L áp nhỏ hơn 0v,tức nằm phía dưới của đg thẳng(lúc đó N sẽ dương hơn so với L,và mình gọi nửa chu kỳ đó N là dương,vì khi đó 0v cũng lớn hơn điện áp âm đang tồn tại trên dây L)
Dây trung tính đúng là điện áp 0v nhưng với điều kiện bình thường dây trung tính nguồn có tiếp đất tại trạm biến áp. Nếu vì 1 lý do nào đó dây trung tính nguồn( tại trạm biến áp) bị đứt hoặc ko đấu vào thì lúc này trên dây trung tính phía tải ko còn là 0 vol đâu nha bạn. Bởi vậy, nói dây trung tính ko có điện là 1 quan niệm sai lầm. Tụi thợ điện tay ngang thi công điện nhà cứ nghĩ dây trung tính ko có điện nên thay vì đi 2 dây có tiết diện bằng nhau thì tụi nó ăn gian bớt đi bằng cách giảm tiết diện dây trung tính. Cái này cực kỳ nguy hiểm, nhiều vụ cháy nhà ko rõ nguyên nhân cũng từ mấy cái ăn gian kiểu này.
Mình có con máy hàn MMA điện áp đầu vào có thể dùng điện áp từ 120v AC đến 560 V AC. Bạn có sơ đồ loại máy này không cho mình xin với, sơ đồ khối cũng được. Hay sơ đồ khối nguồn loại máy này. Cảm ơn bạn
Bạn phân tích mạch nào cũng rất chi tiết và rõ ràng và dễ hiểu. Rất ủng hộ bạn!
PTC thì khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng còn kia là NTC thì ngược lại chứ bạn.
NTC giờ nhiều máy mình thấy cũng bỏ. nếu có thì khởi động có thể nhanh hơn.
Anh cho hỏi con tụ 361 có tác dụng gì vậy ạ? Bỏ đi có sao không ạ?
Anh ơi ở mạch bảo vệ điện áp, khi tụ 361 đc nạp thì nó sẽ xả như thế nào ạ, vì diode của pc817 lúc này sẽ phân cực ngược rồi.
Con pc817 hình như là chỉ sử dụng ở nguồn DC chứ AC cũng chạy hả bạn?
Theo mình được biết Điện áp chỉ thay đổi cực tính trên dây L. còn dây N mãi mãi chỉ là dây trung tính (sờ tay vào mà không bị giật). có thể dùng oscilloscope để kiểm chứng.
bạn hãy tưởng tượng dây N luôn là 0v là 1 đg thẳng,còn dây L nó biến đổi theo sóng sin,nửa chu kỳ đầu sóng sin ở dây L nó lớn hơn 0v tức phía trên của đg thẳng(lúc đó gọi là L dương so với N),nửa chu kỳ sau sóng sin của dây L áp nhỏ hơn 0v,tức nằm phía dưới của đg thẳng(lúc đó N sẽ dương hơn so với L,và mình gọi nửa chu kỳ đó N là dương,vì khi đó 0v cũng lớn hơn điện áp âm đang tồn tại trên dây L)
@@kehuydiet092 ok. bạn giải thích thế này rất là chuẩn. thanks
Dây trung tính đúng là điện áp 0v nhưng với điều kiện bình thường dây trung tính nguồn có tiếp đất tại trạm biến áp. Nếu vì 1 lý do nào đó dây trung tính nguồn( tại trạm biến áp) bị đứt hoặc ko đấu vào thì lúc này trên dây trung tính phía tải ko còn là 0 vol đâu nha bạn. Bởi vậy, nói dây trung tính ko có điện là 1 quan niệm sai lầm. Tụi thợ điện tay ngang thi công điện nhà cứ nghĩ dây trung tính ko có điện nên thay vì đi 2 dây có tiết diện bằng nhau thì tụi nó ăn gian bớt đi bằng cách giảm tiết diện dây trung tính. Cái này cực kỳ nguy hiểm, nhiều vụ cháy nhà ko rõ nguyên nhân cũng từ mấy cái ăn gian kiểu này.
9 xác@@huuphuocmai5531
Mình có con máy hàn MMA điện áp đầu vào có thể dùng điện áp từ 120v AC đến 560 V AC. Bạn có sơ đồ loại máy này không cho mình xin với, sơ đồ khối cũng được. Hay sơ đồ khối nguồn loại máy này. Cảm ơn bạn
Sao NTC nóng lên thì trở giảm chứ anh , anh nhầm sang PTC rồi
Ở mục mô tả mình có nói đó bạn,mình vẽ thiếu con PTC trong dãy điện trở đó,con trong ảnh nó như cục khử từ Tivi CRT ấy