Tiếp tục bàn luận về vấn đề Tụ dẫn AC ngăn DC

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 27 бер 2024
  • Không nhận dạy nghề.Không có linh kiện,tài liệu bán.Không nhận sửa đồ mọi người ở xa nữa
    KÊNH CHIA SẺ,LƯU GIỮ KIẾN THỨC,PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TỬ
    Vũ Kiên:Hiền Ninh,Sóc Sơn,Hà Nội
    #Kehuydiet092
  • Наука та технологія

КОМЕНТАРІ • 203

  • @kehuydiet092
    @kehuydiet092  4 місяці тому +2

    Video trước cho các bạn đọc bình luận ua-cam.com/video/1TLesjDVZhk/v-deo.htmlsi=Aw29jBjEGbLw68Qt

    • @huannguyen3818
      @huannguyen3818 4 місяці тому

      Nối tiếp truyền tải kiểu gì😂😂😂

    • @ndmsviet8276
      @ndmsviet8276 4 місяці тому

      Trong video anh ghim này em có bình luận nhưng diễn giải thấy thiếu, bổ sung như nhau. Bản thân là hsg môn vật lý cấp 2 nên em biết, trước khi có một bài mới thì phải có lý thuyết chính cho chủ điểm, toàn chương, bài sau bài lý thuyết không vượt quá giới hạn của chương. Bản thân tụ điện nằm trong chủ điểm chung của chương I: Điện tích và điện trường. Ngay sau bài chủ điểm có một bài thuyết electron mà em nghĩ nên suy nghĩ kĩ về nó. Thuyết có nhắc: thanh kim loại trung hòa về điện, có chứa các hạt electron tự do mang điện tích âm. Bản thân tụ là bản cực làm bằng kim loại nên luôn có sẵn electron tự do và toàn hệ cân bằng điện tích. Khi có một dòng điện chảy tới 1 bản cực, các electron di chuyển trong nội tại bản cực theo hướng của dòng điện, làm các hạt e tập trung về một phía. Đồng thời thuyết electron còn có hiện tượng cảm ứng điện từ: khi đặt một điện tích gần thanh kim loại tự do thì tại một đầu của thanh kim loại sẽ tồn tại điện thế trái dấu với điện tích (do sự dịch chuyển của hạt e tự do trong thanh kim loại). Như vậy, tại bản cực kia của thanh kim loại đã có sẵn một điện tích (một phía của bản cực, mặt gần trung tâm ) sẽ làm cho bản cực còn lại nhiễm điện --> dịch chuyển các hạt electron tự do nội tại. Vì thế nó luôn tồn tại một điện thế chênh lệch giữa hai bản cực dù chỉ cấp điện áp tại một đầu, nên có thể bị giật nếu chạm vào tụ do phóng điện.
      Đặc trưng hạt e di chuyển nội tại tạo ra dòng điện này luôn thất thoát một số hạt e (hạt dẫn điện), lâu ngày làm điện trở tăng (ESR). Vì thế các tụ có chất điện môi khác nhau thì esr thay đổi cũng khác nhau.

    • @quangle5657
      @quangle5657 4 місяці тому

      cứ cãi nhau làm gì AD ạ. mọi người có tài cao mấy cũng không bẳng nikona tetna được

    • @ndmsviet8276
      @ndmsviet8276 4 місяці тому

      Sự lệch pha của tụ điện cũng được hiểu rằng do sự phóng nạp của tụ hoặc thuyết electron. Vậy ad nói đúng.

    • @suminhthang
      @suminhthang 4 місяці тому

      Không bình luận về vấn đề video này. Xem hết video chỉ khâm phục về sự chia sẽ của anh danh cho cộng đồng. Và nhận thấy anh Kiên sống luôn ý nghĩa cho bản thân gia đình mình, và 1 phần không nhỏ cho tri thức cộng đồng

  • @bangbangtran43
    @bangbangtran43 4 місяці тому +17

    cá nhân tôi rất thích tranh luận, ở đây không phải là nói xấu nhau mà là mọi người được mở mang kiến thức học hỏi lần nhau

    • @nhuhauhua1039
      @nhuhauhua1039 4 місяці тому

      Chuẩn

    • @vinhsjc
      @vinhsjc 4 місяці тому +1

      Vấn đề là kiến thức thì ít mà đả kích cá nhân thì nhiều

    • @ThuyVo-rx2ue
      @ThuyVo-rx2ue 4 місяці тому

  • @lactmtran7712
    @lactmtran7712 4 місяці тому +10

    Bạn sa đà vào tranh luận là gì cho phí thời gian. Kiến thức về linh kiện và nguyên lý mạch điện của bạn rất chuẩn. Đăc biệt khả năng tư duy mạch khi chỉ nhìn trên bảng mạch thực sự đáng khâm phục, hiếm có.
    Về dòng điện xoay chiều có đi qua được tụ điện thì cũng đúng như ý kiến của bạn. Về bản chất khi không qua nhưng do hiện tượng phóng nạp nên cũng truyền thông tin và năng lượng qua. Người ta gọi đó là dòng biểu kiến hay chuyển động biểu kiến của hạt mang điện qua tụ điện và để dễ dàng cho việc tính toán mạch điện, người ta dùng các công thức vật lý dùng cho dòng điện biểu kiến qua tụ điện. Từ thực nghiệm và lý thuyết, cũng đã tìm được công thức dung kháng biểu kiến của tụ điện cũng như cảm kháng của cuộn dây. Biểu kiến cũng được áp dụng rộng rãi trong cơ học như khi tính toán chuyển động của 2 vật khi coi một vật kia là đứng im. Cũng như thực tế trái đất quay xung quanh mặt trời nhưng ai cũng tưởng là mặt trời quay xung quanh trái đất. Đó cũng là chuyển động biểu kiến của mặt trời.
    Rất cám tất cả sự chia sẻ của bạn về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế khi sửa các thiết bị điện tử rất phổ biến trong cuộc sống, điều mà rất ít người chia sẻ miễn phí trung thực.

  • @luulytim1146
    @luulytim1146 4 місяці тому +9

    Tụ chỉ tích và phóng năng lượng như,bác Kiên nói là đúng

  • @duytramdo7513
    @duytramdo7513 4 місяці тому +5

    Không cần cãi nhau nhiều, các thầy ngày xưa học vẫn bảo thế. Bạn Kiên nói đúng rồi.

  • @bachmagiao
    @bachmagiao 4 місяці тому

    😀😀😀😀thực nghiệm của bác vừa đơn giản vừa dễ hiểu lại qua phân tích chuyên sâu đã cho em nhiều kiến thức rất hay

  • @duongvan8817
    @duongvan8817 4 місяці тому +1

    rất chi tiết và chính xác , anh giải thích vậy mà còn có những người phản biện lại thì em cũng xin thua

  • @hurosclub
    @hurosclub 14 днів тому

    Video hay quá ạ thực tế cho các bạn luôn

  • @vinhql784
    @vinhql784 4 місяці тому

    Quá hây, cám on Vu Kien rât nhiêu......

  • @HoaNguyen-un2yc
    @HoaNguyen-un2yc 4 місяці тому

    Bạn Kiên phân tích đúng bản chất của tụ điện rồi!🎉❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @binhphan7518
    @binhphan7518 4 місяці тому +3

    VK làm video giải thích rồi mà độc giả vẫn còn bàn tán sôi nổi, làm thêm video nữa đi, ai đúng thì trong lòng thấy vui ... và nhớ bình luận nhẹ nhàng nha, ai sai thì nhớ mãi trong khi làm nghề ... thế cũng tốt mà.

  • @tantoanpham2203
    @tantoanpham2203 4 місяці тому +2

    bóng dèn lúc này nó như con trở hạn dòng cho chiếc tụ lọc nguồn thôi ... ..không phải cái tụ cho diện 1 chiều qua đâu

  • @lannguyenhuylan7738
    @lannguyenhuylan7738 4 місяці тому

    Anh VŨ KIÊN ! Anh hiểu đúng nguyên lý của tụ điện ,

  • @CodeBlueK
    @CodeBlueK Місяць тому

    Nhiều quan điểm chắc vì mọi người có cách hiểu về "dẫn điện" khác nhau.
    1. Đầu tiên khẳng định dòng điện tích âm (electron) không thể nào đi từ bản cục âm của tụ sang bản cực dương được. Vì theo cấu tạo của tụ là 2 bản cực này ngăn cách và cách điện với nhau = chất điện môi. Khi nối với nguồn, electron từ âm nguồn chảy về tích vào bên bản cực âm của tụ. Bản cực mang điện tích âm này sẽ đẩy lùi electron ở bản cực kia về phía dương nguồn nên về mặt hình thức cũng coi như là tuần hoàn, dẫn điện.
    Tuy vậy quá trình "dẫn điện" này chỉ kéo dài tới khi tụ được nạp đầy. Tụ được nạp đầy là khi điện áp của tụ = điện áp của nguồn => không có dòng điện nữa (vì dòng điện phải từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp hơn).
    2. Với nguồn AC thì điện áp thay đổi liên tục và đảo cực nên quá trình nạp xả của tụ là liên tục nên nhìn từ ngoài trông như nó dẫn điện liên tục. Nhưng thực tế bản chất sự dẫn điện này vẫn là thông qua sự tích điện ở bản cực rồi xả ra.
    Thật ra mình mới đi học điện tử căn bản đc mấy hôm. Đây là những gì m tìm hiểu thêm được qua nguồn nước ngoài (m có thói quen tìm nguồn tiếng anh). Ý hiểu có thể có chỗ sai, dùng từ có thể ko chuẩn mong mọi người thông cảm.

  • @tmt6535
    @tmt6535 4 місяці тому +2

    Theo thực nghiệm của Macxoen về điện từ trường thì giữa 2 bản của tụ điện có một điện trường biến thiên. Sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản của tụ điện(nơi không có dây dẫn) , tương đương với một dòng điện trong dây dẫn, nó được gọi là dòng điện dịch. Như vậy trong một mạch điện khép kín đi qua tụ sẽ có gồm một dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dịch chạy qua tụ điện❤

  • @vannamelectronic7987
    @vannamelectronic7987 4 місяці тому +2

    Cảm ơn anh Kiên đã dành thời quý báu để làm 1 số thí nghiệm tiêu biểu cho vấn đề này.
    Bản thân mệnh đề " Tụ điện dẫn/không dẫn AC/DC" đã có vấn đề. Như anh Kiên đã đưa ra câu chuyện của quả bóng số 6 hoặc số 9 ấy, người ta cần phải có dấu gạch để phân định rõ đâu là số 6, đâu là số 9.
    Vấn đề này cũng vậy, cũng cần phải nói rõ dựa trên định luật, định lí nào để tham chiếu, nhưng cũng không nên sử dụng 1 vài thí nghiệm riêng lẻ để đưa ra kết luận nhằm tránh có góc nhìn phiến diện.
    Về ví dụ tụ dẫn với không dẫn DC thì mọi người có thể thấy rõ nhất là con tụ trong các bộ timer, delay tạo trễ rẻ tiền. Họ dùng thời gian nạp đầy của con tụ định thời để xác lập thời gian đóng ngắt của timer, delay tạo trễ đó.
    Mọi người thực sự không cần quan tâm quá nhiều đến mệnh đề đầy sự mập mờ, không rõ ràng này, cứ yên tâm áp dụng công thức về tụ đã học để tính toán, thiết kế cũng như yên tâm thay thế tụ điện như những gì anh Kiên đã bảo.
    Một lần nữa em cũng xin cảm ơn anh Kiên đã dành thời gian để chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của mình.

    • @haoleanh4388
      @haoleanh4388 4 місяці тому

      Mình thấy bác Kiên giải thích quá rõ ràng dễ hiểu. Ko có gì là mập mờ cả. Hiểu rõ thì tốt hơn là cứ ầm ừ áp dụng😂😂

  • @kimvang5d
    @kimvang5d 4 місяці тому

    Mỗi người có quyền hiểu vấn đề theo cách riêng của mình, nhưng chúng ta nên tôn trọng từ tên gọi cũng như định nghĩa của nó. Kiến thức Không phải ông kiên tự nghĩ ra mà nó được phát minh từ các nhà khoa học quốc tế. Tôi thấy kiến thức của ông kiên là đúng. Ông ấy còn mang kiến thức chia sẻ miễn phí cho cộng đồng những ai muốn học hỏi. Bản thân tôi rất biết ơn bạn ấy. Mong bạn ấy không tự ái, tiếp tục chia sẻ những gì mình biết để giúp đỡ những người như tôi không có điều kiện đi học.

  • @timtatca1
    @timtatca1 7 днів тому

    Mình không phải chuyên môn điện tử nhưng xem tôi nghĩ đơn giản thế này. Khái niệm tụ đã nói rồi: tụ là tích điện(khái niệm không nói điện 1hay xoay chiều mà chỉ nói là tích điện vậy hiểu luôn điện nào cũng tích có nghĩa là nó dẫn cả 1hoặc xoay. Còn nó dẫn thế nào thì video đã phân tích). Cá nhân tôi nghĩ theo video thì trong trường hợp cụ thể khi tụ no điện rồi có thể coi như công tắc tắt hoặc coi như diốt được

  • @phuongnguyenthi252
    @phuongnguyenthi252 4 місяці тому +1

    Bác kien nên đua cả nguồn vào đây chứ để hai đầu nguồn như này thì nó hở ra thì lầm tưởng là nó chạy từ dây ac này qua dây ac kia hoặc chạy từ cực âm sang cực dương

  • @thaynguyen9858
    @thaynguyen9858 4 місяці тому

    Vấn đề ở đây là quan niệm thế nào về dòng điện (đi qua! )tụ điện?Bản chất dòng điện tử thì không thể đi trực tiếp tử bản cực này qua chất điện môi để sang bản cực bên kia được ý này anh Kiên muốn nói như vậy và tôi cũng cho là như vậy.Nhưng khi tích điện cho một bản cực thì theo nguyên tắc thì bản cực bên kia sẽ tích các phần tử điện trái dấu với bản cực bên này,đồng thởi đẩy các phần tử điên cùng dấu ra xa để nhường chỗ cho phần tử điện trái dấu với bản cực đã được tích điện.Trong chất điện môi sẽ có một điện trường,có điện áp giữa 2 bản cực,nhưng không có dòng điện hay điện tử đi qua điện môi để thẳng tiến sang bản cực bên kia.Đây là bản chất vât lí tĩnh điện trong điện học.Nhưng các phần tử điện nếu có mạch dẫn đến bản cực bên kia(ko qua điện môi) thì các phần tử điện sẽ tìm đường ngắn nhất để sang bản cực bên kia để cân bằng âm dương cho 2 bản cực thế là có dòng điện.Bản chất là không bao giờ có dòng điện tử chạy qua điện môi được trừ phi điện áp vượt ngưỡng cho phép của tụ điên thì mới (chạy qua) đánh thủng điện mội,làm hỏng tụ điên(có thể là chập,có thể là đứt).Mọi người nghĩ sao?

  • @ngoctuan0912889981
    @ngoctuan0912889981 4 місяці тому +2

    Anh Kiên hiểu bản chất tụ điện vậy là đúng. Thực sự nhiều người cũng hiểu đúng và hiểu đc nhiều hơn anh nói ở những video gần đây.
    Kể cả cuộn cảm nữa ,dòng điện ko đi qua bằng dòng Electron xuyên thẳng như qua điện trở. Nhưng bằng những cách ,nó vẫn có dòng điện chạy qua tải ,tùy tần số sẽ có sự khác biệt về dòng điện đc chạy qua.
    Nhưng
    1. nếu dòng điện xoay chiều qua tụ điện thì dòng điện lại sớm pha hơn điện áp 90 độ
    2.nếu dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm thì dòng điện bị chậm pha so với điện áp 90 độ
    Nói chung là cuộn cảm ngược với tụ
    Vì sao dòng điện qua cuộn cảm lại có xu hướng chặn dòng cao tần ,cho dòng 1 chiều đi qua
    Khi dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từ trường biến thiên và từ trường biến thiên này lại cảm ứng lên chính cuộn dây đó một điện áp cảm ứng có chiều ngược lại , do đó cuộn dây có xu hướng chống lại dòng điện xoay chiều khi đi qua nó, sự chống lại này chính là cảm kháng của cuộn dây ký hiệu là ZL
    ZL = 2 x 3,14 x F x L
    Trong đó ZL là cảm kháng ( đơn vị là Ohm)
    L là hệ số tự cảm của cuộn dây ( đơn vị là Henry) L phụ thuộc vào số vòng dây quấn và chất liệu lõi .
    F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
    Từ công thức trên ta thấy, cảm kháng của cuộn dây tỷ lệ thuận với tần số và hệ số tự cảm của cuộn dây, tần số càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó khăn => tính chất này của cuộn dây ngược với tụ điện.
    => Với dòng một chiều thì ZL của cuộn dây = 0 ohm, dó đó dòng một chiều đi qua cuộn dây chỉ chịu tác dụng của điện trở thuần R mà thôi
    Còn về tụ điện ngăn 1 chiều
    Dòng xoay chiều đi qua tụ sẽ bị tụ cản lại với một trở kháng gọi là Zc, và Zc được tính bởi công thức
    Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C )
    Trong đó Zc là dung kháng ( đơn vị là Ohm )
    F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
    C là điện dung của tụ điện ( đơn vị là µ Fara)
    Công thức trên cho thấy dung kháng của tụ điện tỷ lệ nghịch với tần số dòng xoay chiều (nghĩa là tần số càng cao càng đi qua tụ dễ dàng) và tỷ lệ nghịc với điện dung của tụ ( nghĩa là tụ có điện dung càng lớn thì dòng xoay chiều đi qua càng dễ dàng)
    => Dòng một chiều là dòng có tần số F = 0 do đó Zc = ∞ vì vậy dòng một chiều không đi qua được tụ.
    Nói để hiểu bản chất như anh Kiên thì đúng , nhưng việc nói tụ hay cuộn cảm dẫn hay chặn 1 chiều ,xoay chiều như trong sách nó ko phải riêng Việt Nam nói ,mà VN chỉ là dịch lại tài liệu những nền văn minh hơn. Nói thế ,vì bằng cách nào đó ,lắp tụ hay cuộn cảm nối tiếp với tải ,dòng điện vẫn đến dc tải.
    Nói như anh nó phức tạp thêm vấn đề khi phân tích mạch.

    • @LamDongview
      @LamDongview 4 місяці тому

      Đi theo lối mòn,tài liệu VN dịch đa số theo TQ,cái thời mà chỉ cần học để sửa mấy cái đồ mua từ nước ngoài thì ngta sẽ tìm cách lý giải đơn giản dễ hiểu.Còn bản chất nó không cho dòng điện đi qua,thời đại giờ là thời đại khoa học công nghệ cao rồi,cái gì cũng phải chuẩn.Còn ai bảo thủ thì đến khi chết vẫn bảo thủ.

  • @thaiphuong-tp-home
    @thaiphuong-tp-home 4 місяці тому

    mình học chuyên nghành điện lạnh nên chỉ dc học điện tử cơ bản, nhưng mình thấy bạn Kiên nói đúng, tụ điện thì làm sao mà dẫn dc dòng điện, chỉ nạp xã là đúng rồi. nếu nó dẫn dc dòng điện thì nó không phải tên Tụ mà là tên Tải rồi keke...

  • @gianle7508
    @gianle7508 4 місяці тому +1

    Anh Kiên học định nghĩa về dòng đien đi Cách anh nói tỏ rõ anh còn mù về dòng điện .Anh đoc định nghĩa về dòng điện đi nhé.

  • @lengoctrung1984
    @lengoctrung1984 4 місяці тому

    Nếu xét theo điện động học cổ điển (dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện) thì ở giữa 2 điện cực của tụ ko hề có dòng đi qua, dòng điện xuất hiện trong mạch chỉ là dòng phóng nạp của tụ.
    Còn theo điện động học lượng tử thì khác a ạ, nó là dòng chuyển động định hướng của các hạt năng lượng, giữa 2 bản cực ko có các hạt mang điện mà sẽ có các hạt pho ton đi qua

  • @nguendong4472
    @nguendong4472 4 місяці тому

    Bếp từ là làm việc theo nguyên lý cộng hưởng LC để tạo ra từ cảm ứng cho vật liệu của nồi thường là sắt từ, ở vật liệu sắt từ nó có điện trở lớn hơn đồng, nhôm nên cho công suất sinh nhiệt là cao nhất, L là điện cảm của cuộn dây khi đặt nồi nấu lên trên, khi tần số xung > or < tần số riêng LC thì hiệu suất xẽ giảm, còn động cơ 3 pha dc brushless nếu tần số càng cao thì tốc độ càng cao và công suất làm lạnh xẽ tăng còn hiệu suất thì nó liên quan đến nhiều yếu tố nữa nếu nói tần số tăng thì hiệu suất xẽ tăng ở điều hòa inveter cũng ko chính xác...

  • @oculuxury22
    @oculuxury22 4 місяці тому

    Bác kiên là đưa ra quan điểm và chứng minh được những gì Bác nói
    Còn lúc đầu video đọc bình luận có Bác nào bảo Bác kiên là thợ sửa mò . Quan điểm của mình để mà mò được như Bác Kiên phải đã bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức , và tích luỹ được một vốn kinh nghiệm như vậy quả là một điều không hề dễ dàng

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 4 місяці тому

    Suy rộng ra cuộn cảm sơ cấp lẫn thứ cấp cấp dòng điện xoay chiều cũng không cho dòng điện chạy qua nó chỉ đưa đẩy các electron nhất định qua lại

  • @khanhak9278
    @khanhak9278 4 місяці тому +1

    ví dụ Đơn giản là tụ bù. Nếu tụ dẫn điện xoay chiều thì tụ bù nó mắc trực tiếp vô 2 dây pha thì nó chả nổ như bom à. Mấy con tụ bị chập mới cho dòng điện ac chạy qua mới có hiện tượng nổ tụ trong các tủ tụ bù

  • @trongbangnguyen6706
    @trongbangnguyen6706 4 місяці тому

    A nói chuẩn luôn.

  • @ChienTran-yb9uf
    @ChienTran-yb9uf 4 місяці тому

    Tuyệt quá a

  • @NgHuy
    @NgHuy 4 місяці тому +1

    Hồi học đại học (HCM - Điện - Điện Tử K12), dòng điện AC chảy qua tụ là dòng J, nó là dòng dẫn, bản chất là hạt điện tự tích rồi phóng làm cho coi như tụ dẫn điện với điện áp có góc phi là âm 90 độ so với dòng điện.

    • @tuanangthe3296
      @tuanangthe3296 4 місяці тому +2

      Dòng điện qua tụ là do có sự biến đổi điện trường giữa hai bản tụ. Không thực sự có electron đi qua, nên nó không phải dòng điện dẫn, mà là dòng điện dịch.

  • @nguocnhinem-ti1tc
    @nguocnhinem-ti1tc 4 місяці тому

    nói dễ hiểu, tụ điện chỉ dẫn dòng điện khi chưa kín mạnh ( khi có dòng điện chỉ + hoặc - chạy qua), khi kín dòng thì tụ sẽ được nạp điện rồi xả điện theo chiều dòng điện( AC hay Dc, cực tính nạp xả theo "AC+- roi -+" : và + - theo DC). hãy tự làm thí nghiệm đầu vào nếu điện ac thì ACL hoặc ACN đi qua công tắc rồi qua tụ sau đó qua tải, khi chưa đóng công tắc (rơ le) đang hở, dòng điện 2 cực tụ điện khi đo sẽ theo chiều dòng điện đầu vào là + hay - . nhưng khi đóng tiếp điểm kín dòng, thì tụ điện sẽ phân cực dõ dàng và chỉ có tác dụng nạp xả, thôi nhé .("Vkien number one") nhé.

  • @NghiaTrong-ep2uz
    @NghiaTrong-ep2uz 4 місяці тому

    Tôi thấy bạn giải thích điện soay chiều và 1 chiều có đi qua tụ không tôi muốn bổ xung một vài ý như thế này: Vì là điện xoay chiều nên có thời điểm điện áp = 0V. Điên khác dấu thì hút nhau. Tụ điện có 2 bản cực ngăn cách nhau bởi chất cách điện (không dẫn điện). Chu kỳ đầu của điện xoay chiều tụ được cấp điện, do 2 bản cực trái dấu nên các điện tích được tích ở 2 bản cực. Đến khi điện áp =0V thì lúc đó điện phóng ra, đến chu kỳ sau dòng điện đổi chiều thì cũng tương tụ như vây. Mỗi lần náp phóng thì đồng hồ báo có dòng điện quá. Vậy thì dòng điện có đi qua tụ không hay chỉ tích ở mỗi bản cực đó là do ý hiểu của mỗi người như bạn nói (nhìn số 6 và số 9).

  • @ktun01
    @ktun01 4 місяці тому

    tóm lại tụ điện dẫn dòng là do nó nạp và xả, còn ngăn cản là do có dung môi chất cách điện giữa 2 bản cực .

  • @TungNguyen-wi5jq
    @TungNguyen-wi5jq 4 місяці тому

    Anh làm video về rơle bán dẫn SSR 1pha và 3 pha đi anh ❤

  • @luulytim1146
    @luulytim1146 4 місяці тому

    Chào bác Kiên

  • @quangthanh2908
    @quangthanh2908 4 місяці тому

    Chứng tỏ nhiều người bị lõm kiến thức thật sự. Bản chất tụ là 1 nơi chứa điện, nếu nguồn điện ở 1 giá trị ( k thay đổi) thì tụ gần như k xảy ra hiện tượng xả và nạp. Cho nên để hiểu tụ dẫn điện hay ngăn điện phụ thuộc vào sự thay đổi điện áp, tần số của điện áp giữa 2 bản cực tụ.. nhiều bác hiểu dẫn ở đây là kiểu như trở là sai hoàn toàn...

  • @letrongcuocsonggiankho2612
    @letrongcuocsonggiankho2612 4 місяці тому

    Dah lửa to thật a ơi hihi.nghe là khổ NV đó a😅😅😅😅

  • @duykhanh12357
    @duykhanh12357 4 місяці тому +1

    trong điện xoay chiều có sóng hình sin điện 1 chiều sẽ được lọc cho sóng thẳng

  • @quyenvu7386
    @quyenvu7386 4 місяці тому

    bản chất tụ phóng nạp tạo dòng điện qua mạch chứ ko fai qua tụ nhé. lên nhiều ông nhầm tưởng rằng nó dẫn điện. Còn bác nào bảo dòng chạy qua loa ở tụ nối tầng thì nó là sự chuyển đổi từ năng lượng điện sang 1 dạng năng lượng khác tạo rung màng loa do sự phóng nạp của tụ nhé.

  • @kietnguyentuan7032
    @kietnguyentuan7032 4 місяці тому

    Giữa 2 bản cực tụ là chất điện môi, tại thời điểm cấp điện áp 2 bản cực tụ thì sẽ có dòng điện đi qua chất điện môi tạo sự tích trữ ion + và _ trên 2 bản cực của tụ. Sau thời gian rất nhanh tụ sẽ no và chất điện môi bão hòa tụ sẽ dần đến trạng thái ngừng dẫn. Lợi dụng điểm này người ta hay đo tụ tốt xấu bằng VOM đánh giá qua tgian tụ nạp (đang dẫn, biểu hiện là VOM chỉ omh nhỏ sau đó omh tăng dần ) và xả bằng cách đảo que đo khi đó kim vom sẽ bật mạnh do có dòng điện xả ra. Như vậy có thể nói tụ có dẫn dòng nhưng ko liên tục, và phát một hiệu điện thế sau khi tích. Và nói thêm tụ phân cực dẫn dòng DC và ko phân cực dẫn dòng AC và cả DC

  • @phudongwue
    @phudongwue 4 місяці тому

    Nếu 2 bản cực của tụ điện đồng thời tích trữ các hạt electron thì dòng điện chênh chệch giữa 2 bản cực là = 0, vd ta nạp cho tụ điện có điện áp là 5VDC thì đó là chênh lệch điện áp giữa 2 bản cực, nếu ta đấu tụ điện đó // với 1 bóng đèn thì các hạt electron mang điện tích âm sẽ di chuyển qua bóng đèn để về cực dương của tụ điện khi nào 2 bản cực có số electron = nhau thì khi đó đèn tắt và điện áp =0

  • @tranchinh1980
    @tranchinh1980 4 місяці тому

    Có lẽ mọi người hiểu nhầm dòng qua tải thành dòng qua tụ . Cảm ơn vũ kiên đã giải thích .

  • @teongheo1189
    @teongheo1189 2 місяці тому

    Kết Luận:
    -Tụ điện k cho dòng điện đi qua chính nó, áp dụng với cả DC lẫn AC.
    -Tụ điện cho phép dòng điện đi qua tải mắc nối tiếp với nó qua hiệu ứng phóng nạp, với DC dòng điện chỉ xuất hiện 1 lần cho đến khi tụ đầy thì ngưng, với AC dòng điện qua tải sẽ biến thiên liên tục.
    *Vậy nguyên nhân gây hiểu nhầm:
    -Thứ nhất do nói "tụ dẫn điện" nhưng k nói rõ dẫn qua chính nó hay làm tải được dẫn.
    -Thứ hai khoảng thời gian cho tải dẫn k được làm rõ, DC cho tải dẫn phát đầu, AC cho dẫn mãi.
    *Vậy ngoài các kết luận chính, sách có nên thêm các ghi chú phụ để tránh gây nhầm lẫn và khó hiểu?
    Quả thực quan trọng là phải hiểu bản chất, sách nói sao hay vậy cũng oái oăm nhỉ😅
    Phải hok nhỉ?😅

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 4 місяці тому

    Trong mạch điện xoay chiều dùng tụ hạ áp với tải nhất định nếu tụ nhỏ thì cho qua dòng ít nếu tụ lớn thì cho qua dòng nhiều. Tụ lớn rất lớn thì coi như nối thẳng. Vậy trong dòng điện xoay chiều tôi cũng có tác dụng dẫn như điện trở nhưng mà không tổn hao công suất

  • @benhmaytinh
    @benhmaytinh 4 місяці тому

    Tụ điện có dung kháng nên nói tụ điện có dẫn cũng không sai ah . khác gì việc thay vì 2 người đá bóng cho nhau bằng 1 người đá bóng vào tường , ta cũng có thể nói đá bóng với bức tường => bức tường biết đá bóng 😂

  • @huyentrannguyen4865
    @huyentrannguyen4865 4 місяці тому +1

    ông kiên làm video này mà ông nào còn không hiểu. thì tôi cũng chịu

  • @camai978
    @camai978 4 місяці тому

    khả năng hiểu còn phụ thuộc vào nhân sinh quan của từng người anh ơi. có những cách hiểu của người hiểu không đúng khi họ nói ra mình mới biết nó vô cùng ngộ nghĩnh. đã có người từng hỏi rằng tại sao có 2 dây điện đi song song mà ở trên sách vở lại vẽ nó thành hình sin

  • @hieuvt-dientudienlanhmaygiat
    @hieuvt-dientudienlanhmaygiat 4 місяці тому

    Kvar là tụ bù cos phi đấy bác

  • @HHHT500
    @HHHT500 4 місяці тому

    anh cho em hỏi chút.anh mua con rơ le nhiệt để lắp cho công tơ điện của anh ở đâu vậy.em cảm ơn

  • @tandinhngoc987
    @tandinhngoc987 4 місяці тому

    thế năng và động năng dòng nước tự nhiên chảy từ cao xuống thấp muốn chảy ngược thì phải có động năng từ máy bơm tụ điện lúc phóng điện như máy bơm

    • @duongphamcdt
      @duongphamcdt Місяць тому

      Tụ như là bình tích áp chứ nhỉ

  • @tuannguyenvan7160
    @tuannguyenvan7160 4 місяці тому

    Chính vì không dẫn điện nên mới dùng làm tụ bù được. Vậy nó mới không bị đoản mạch chứ.

  • @ThuyNguyen-zj9hi
    @ThuyNguyen-zj9hi 4 місяці тому

    Kiên quá giỏi cái gì cũng biết _trừ những điều chưa biết đến mà thôi !😅

  • @uchanhnguyen4658
    @uchanhnguyen4658 4 місяці тому

    Mình đang dùng tụ để giảm tốc độ quạt

  • @uocnb
    @uocnb 4 місяці тому

    Vấn đề về tụ gây tranh cãi theo mình khả năng là do hiểu câu chữ là chính thôi. Về bản chất thì tụ chỉ nạp và phóng. Giống như việc ta đổ cốc nước vào xô để tích trữ sau đấy lại múc ra để sử dụng, không giống như nước chảy trực tiếp qua đường ống dẫn nước. Nếu nói tụ dẫn (định nghĩa về dẫn điện như điện trở / dây điện dẫn dòng điện) thì chả khác nào cái xô đựng nước kia bị thủng đáy (tụ chập) cả. Khi ta tính toán và lắp mạch để đơn giản hóa thì ta sử dụng quy ước dòng điện tích trữ do đặc tính nạp phóng của tụ chính là dòng điện quy ước nên mới gây nhầm lẫn giữa bản chất (cấu tạo) vật lý và lý thuyết tính toán.
    Xem thí nghiệm lại nhớ đến kênh @ElectroBOOM ⚡😅

  • @tancongnhe68
    @tancongnhe68 4 місяці тому

    Bác Kiên đúng rồi

  • @nguyenchibinh6958
    @nguyenchibinh6958 4 місяці тому

    Căng nhỉ 😂❤

  • @Mamthoimuoitom
    @Mamthoimuoitom 4 місяці тому

    hiểu về tụ nói là hiểu liền ❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @phuongnguyenthi252
    @phuongnguyenthi252 4 місяці тому

    😢theo tôi hiểu sự dịch chuyển các electron từ bản cực này qua nguồn và tải về bản cực kia nên bên này bao nhiêu điện tích duong thì bên kia sẽ có bao nhiêu điện tích âm và khi chiều ngược lại thì nó lai thì electron lúc nãy lại dịch chuyển theo chiều ngược lại qua tải về nguồn và về bản cực kia

  • @kiendoantrung9153
    @kiendoantrung9153 4 місяці тому

    Có câu nói rằng không nên cãi nhau với thằng điên cám ơn bạn đã giải thích kỹ cho mọi nguoi

  • @hoahuynh5137
    @hoahuynh5137 4 місяці тому

    chào VŨ KIÊN tay thợ lành nghề

  • @TuanTrinh-gd2ew
    @TuanTrinh-gd2ew 4 місяці тому +1

    Bác kiên nói có cái đúng.tiện đây bác cho hỏi trong mạch điện thì tụ dập xung xuống gnd hoạt động cụ thể thế nào ah,

    • @rinnguyentrung5548
      @rinnguyentrung5548 4 місяці тому

      Vào tìm video đi. Có nói rồi á

    • @TuanTrinh-gd2ew
      @TuanTrinh-gd2ew 4 місяці тому

      @@rinnguyentrung5548 có gì.vậy nó phải đi qua tải rồi mới về gnd à.nó ko dẫn trực tiếp nhưng dán tiếp thì có đấy

    • @nguocnhinem-ti1tc
      @nguocnhinem-ti1tc 4 місяці тому

      bạn cứ hiểu nôm na là theo xung đóng ngắt ( cứ mở cửa là bạn vào nhà dc mà đóng cửa thì bạn muốn thì đứng chờ, ko thì vượt rào, hoặc phá cửa ).nôm na là vậy cho dễ hiểu

  • @duyvohoang1010
    @duyvohoang1010 4 місяці тому

    theo minh hieu thi tu dien chi nap(tich dien) va phong

  • @kimvang5d
    @kimvang5d 4 місяці тому

    👍👏💛

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 4 місяці тому

    Học sinh của thầy Xuân Vĩnh phản biện anh Vũ Kiên như sau. Trong trường hợp dòng điện xoay chiều chia ra lúc quá độ và lúc bình thường. Khi thoát khỏi quá độ thì tự dẫn xoay chiều nhìn phát là biết. Trong lúc quá độ khi thấy dẫn điện rồi nếu tụ có dung lượng cực lớn. Có lẽ ở đây mọi người đều hiểu cả chỉ là câu chữ thôi

  • @phudongwue
    @phudongwue 4 місяці тому

    Bác nói điện AC thay đổi cực tính liên tục thì chưa đúng rồi.
    điện xoay chiều đấu nối tiếp con tụ kia, bác nói mỗi bên tích 6 hoặc N hạt lượng tử là sai rồi, đúng là nó tích như thế nhưng nó là luân phiên tích trữ chứ ko phải đồng thời 2 bản cực cùng tích trữ các hạt eclectron

  • @thaynguyen9858
    @thaynguyen9858 4 місяці тому

    Nếu ta cho một đầu của tụ điên dính vào dây lửa của điện lưới thì bản cực có đầu dây của tụ điện sẽ bị nhiễm điện dây lửa và tích điện đổi chiều âm dương 50 Hz,còn đầu dây kia của tụ ko nối với cái gì cả (để trơ) thì trong điện môi của tụ điện vẫn có điện trường thay đổi cực tính bản cực còn lai cũng âm dương 50 Hz của tần số điện lưới.Nhưng 2 bản cưc không có điện áp và dòng điện,dù rằng dây lửa có điện thế 220 Vac.Vì đây dây bên kia của tụ điện có nối với điện thế nào đâu mà có điện áp giữa 2 bản cực(thiếu mát).Nhưng sờ tay vào nếu chân đi đất thí sẽ bị giật vì đã cho bản cưc ấy nối với điện thế(đất) gần bằng 0 vol.Dòng điên sẽ khép kín đi từ bản cưc trơ mà ta sờ vào có tích điện đi qua đất về máy phát điện qua dây dẫn đi đến dây lửa dính vào dầu dây kia của tụ điện.Không hề có dòng điện đi qua điện môi,nó đi đường ngoài để đến cực bên kia(dây lửa 220Vac).Đúng không?

  • @luongdungth
    @luongdungth 4 місяці тому

    Suy cho cùng ra thì các bác hãy tìm hiểu cấu tạo của tụ điện trước sẽ hiểu nhe. nó ko fai dây dẫn hay là các bản cực N&P ghép với nhau đâu mà bảo cho dòng điện chảy qua. bản chất của nó là tích trữ năng lượng và giải phóng. còn tích trữ đc là nhờ kín mạch. còn AC hay DC vì đó nên ng ta mới có tụ phân cực hay ko phân cực. còn bản chất 2 cực của tụ không thể thông nhau được. còn như video là kín mạch AC nạp xả liên tục nên ng ta mới là tụ khởi động đc. DC thì tụ đc nạp bảo hoà qua bóng đèn(đc xem là dây dẫn) khi đó tụ ko đc xả nên ko có dòng chảy qua bóng đèn vì thế khi nạp bảo hoà bóng đèn sẽ tắt.

  • @sonnguyenthanh5991
    @sonnguyenthanh5991 4 місяці тому

    Mình phải hiểu điện trở , tụ điện , điện cảm có giá trị R, Xc, Xl khi được mắc trong mạch điện. Nó được tính toán đơn giản nhất theo định luật Om . Giá trị của Xc tăng giảm theo tần số của nguồn điện. khi tần số bằng 0 ( dòng điện một chiều ) thì trị số của Xc là rất lớn nên dòng điện qua nó cực nhỏ , xấp xỉ bằng 0. trong chế độ nguồn một chiều thì dòng điện qua nó biến thiên theo thời gian theo mức điện áp gữa hai điện cực gọi là quá trình phóng nạp của tụ điện .

    • @TuanTrinh-gd2ew
      @TuanTrinh-gd2ew 4 місяці тому

      Zl=2PI×F×l.zc=1/2pi×f×c. Vì vậy mà f càng cao thì zc càng nhỏ và ngược lại. Nói là dòng điện nhưng thực chất là dòng chuyển dời của các electron và nó ngược chiều với chiều dòng điện.khi các electron này tới bản cực âm của tụ nó sẽ đẩy các electron của bản cực tụ bên kia rời đi qua lớp cách điện.dẫn đến bên kia bản tụ sẽ là điện +. Vậy có dòng chảy các electron trên hai bản của tụ điện đó chứ bác

  • @Nhut_1314
    @Nhut_1314 4 місяці тому

  • @phudongwue
    @phudongwue 4 місяці тому

    Điện AC ko thay đổi cực tính mà nó chỉ thay đổi chiều di chuyển của dòng điện thôi, vd đơn giản là trong 1 giây nó sẽ thay đổi chiều di chuyển 50 lần do đó gọi là 50hz, nghĩa là chiều di chuyển là từ dương sang âm và tiếp theo sẽ là từ âm sang dương tuần tự như vậy 50 lần trên 1 phút

  • @trungnguyenhuu4252
    @trungnguyenhuu4252 4 місяці тому

    Em Kiên làm thí nghiệm từ biến tần thử xem. Khi thay đổi tần số thì tụ điện có dẫn k

    • @MrOregato
      @MrOregato 4 місяці тому

      Tụ điện trong bo phân tần loa chạy dc với tâng số 20khz. Và nó k dẫn.

  • @noithugian494
    @noithugian494 4 місяці тому

    tụ phân cực k dẫn anh nhé, tại vì f = 0 khi đó Zc = vô cùng.

  • @huyentrannguyen4865
    @huyentrannguyen4865 4 місяці тому

    vâng .tôi chỉ thợ sửa mò ,nhưng tất cả các mạch điện nó nằm trong đầu tôi.

  • @HuyNguyen-gp8gb
    @HuyNguyen-gp8gb 4 місяці тому

    bác ơi, sẵn có cái tụ khủng và bộ cầu diode, bác làm thí nghiệm giúp xem nếu chỉ cắm 1 dây lửa vào 1 cực của tụ thì, ko cắm dây nguội bên cực kia, thì liệu rằng có dòng nạp tức thời vào 1 bên bản cực hay không?

    • @haoleanh4388
      @haoleanh4388 4 місяці тому +1

      Cứ kín mạch thì mới có dòng chạy qua bạn nhé

  • @tuannguyenvan7160
    @tuannguyenvan7160 4 місяці тому

    Năng lượng ấy là của sự phóng nạp của tụ điện mà thôi.

  • @duyvohoang1010
    @duyvohoang1010 4 місяці тому

    tu xuay trong radio nhung nam 50 để rò dải tần số phát sóng

  • @trungang4690
    @trungang4690 4 місяці тому

    Không phải cứ SGK THPT là cứ chuẩn 100% hết đâu,nhiều cái họ viết cho hs dễ hiểu thôi chứ bản chất nó không hẳn đã đúng,chẳng hạn như biến áp chỉ hoạt động với điện xoay chiều nhưng thực tế thì điện 1 chiều cũng hoạt động được,với điều kiện điện áp phải biến thiên liên tục, chỉ không hoạt động với dòng điện không đổi

  • @hieuhd34
    @hieuhd34 4 місяці тому

    Dựa vào nguyên lý mình độ chế 2 số của quạt nối tiếp với tụ để thay đổi tốc độ quạt, số 1 trực tiếp điện lưới, số 2 nối tiêp tụ 3mf , số 3 nối tiếp tụ 2mf tốc độ nhỏ phù hợp trẻ con nằm điều hòa

    • @hungvu6952
      @hungvu6952 4 місяці тому

      Tốc độ quạt ko phụ thuộc tụ đâu bác , phụ thuộc số vòng dây quấn trên stato thôi😊😊

    • @MrOregato
      @MrOregato 4 місяці тому

      @@hungvu6952 bác ấy làm đúng mà.

  • @nguyenbinh8226
    @nguyenbinh8226 4 місяці тому

    nếu tụ dẫn điện thì khi kẹp 2 pha vào 2 đầu cực tụ thì sẽ bị đoản mạch nổ vỡ mõm buồn cười quả kẹp nhầm , còn anh nào vẫn bảo tụ dẫn điện thì nói xem tại sao khi kẹp 2 pha vào 2 cực tụ lại ko bị đoản mạch 🥰🥰🥰🥰🥰🙄🙄🙄🙄🤞🤞💕💕💕💕

  • @tranminh7741
    @tranminh7741 4 місяці тому

    Càng cãi nhau Google càng thích và VK cũng.. thích, càng nhiều xiền 😁. Được cái VK như nhà tâm lý học.. chiều khán giả hết nấc 🤣

  • @likepc9191
    @likepc9191 4 місяці тому

    anh kiên ơi cái rơ le nhiệt lúc chập điện a dùng loại gì thế

    • @kehuydiet092
      @kehuydiet092  4 місяці тому +1

      cái role nhiệt 10A zin bản trên cái ổ cắm lioa thôi,chỗ đó cắm từ đó ra

  • @user-ng6pm8ql6v
    @user-ng6pm8ql6v 4 місяці тому

    Em dân trái ngành e còn hiểu 😂. Nên các cụ phản biện có thể do hiểu chưa thông hoặc cái tôi cao ko chịu tiếp thu 😂

  • @MinhNguyen-rp3gf
    @MinhNguyen-rp3gf 4 місяці тому

    Tôi có thể rút ra kết luận sau: tụ điện khi đấu nối tiếp với tải cho dòng điện 1 chiều và xoay chiều "đi qua tải" nhưng cho dòng 1 chiều qua tải 1 lần duy nhất khi cấp điện; còn cho dòng điện xoay chiều liên tục qua tải. Ở đây các bạn tranh luận chẳng qua là bởi khái niệm "dòng điện đi qua tụ điện" và dòng điện đi qua tải khi tụ điện nối tiếp với tải với khái niệm "dòng điện là dòng chuyển dời của các electron"

  • @vannhophan2916
    @vannhophan2916 4 місяці тому

    Khổ : dòng xoay chiều thực tế là "dao động " hai bên bản cực nghĩa là tích và phóng !

  • @TruongTran-jd4os
    @TruongTran-jd4os 4 місяці тому

    Ông nào bảo Kiên thợ mò 😂 nếu mò mà hiểu về linh kiện ,nguyên lý như Kiên thì là Thiên tài bẩm sinh

  • @nhmth9086
    @nhmth9086 4 місяці тому

    Trừ trường hợp bị dẫn chập luôn khi vượt điện áp địch mức

  • @nguyenbinhminh2879
    @nguyenbinhminh2879 4 місяці тому +1

    Tôi chưa cần biết bạn giỏi hay không nhưng chắc chắn 1 điều: bạn rất có năng khiếu diễn thuyết, khoa nói, dẫn hướng tâm lý cực tốt. Điều bạn chắc đúng thì bạn khẳng định mạnh, điều bạn không chắc chắn bạn sẽ nói theo dạng 2 hướng (kiểu 6-9), và bạn khéo lôi kéo lòng người ở chỗ khi bạn không biết thì bạn nói do bạn học rất lâu rồi, do mỗi người đều không thể biết hết mọi thứ. Do vậy bạn được vạn người mến mộ, mọi người xem video của bạn thì đều sẽ cảm thấy cực kỳ hấp dẫn và thán phục !
    Với kỹ năng nói chuyện này bạn phải đứng trong hàng ngũ các đại biểu hội đồng nhân dân

  • @sangphan6222
    @sangphan6222 4 місяці тому

    Ý kiến cá nhân nhé...càng đi sâu thì ta càng quan tâm tính liên tục trên miên thời gian sin cos các kiểu đạo hàm tích phân ôi lại nhức đầu!

  • @hoangthequangtv
    @hoangthequangtv 4 місяці тому

    Sao ở biến áp ở bên thứ cấp vẫn có điện.?.

  • @thaotran-uw8tn
    @thaotran-uw8tn 4 місяці тому

    tên nó là (tụ) hiểu đơn giản nó là bể chứa trên một dòng chảy😀

  • @sonnguyenthanh5991
    @sonnguyenthanh5991 4 місяці тому

    Rõ ràng là đồng hồ của Anh kiên đã đo được có dòng điện xoay chiều qua tụ điện. Đồng hồ này không đo được công siuất phản kháng va nên nó không chỉ là bao nhiêu w .

    • @quyenvu7386
      @quyenvu7386 4 місяці тому

      sai dòng điện ko qua tụ nhé. đó là dòng nó nạp vào tụ. haizzz. rất nhiều ng hiểu sai vđề.

  • @tuanngo6540
    @tuanngo6540 4 місяці тому

    Chắc ad chán chẳng buồn giải thích cho bác rồi

  • @mickhongdayngocduong
    @mickhongdayngocduong 4 місяці тому

    Nói túm lại là dẫn được điện đi qua thì đo phải thông mạch.

  • @HoaNguyen-ld1hs
    @HoaNguyen-ld1hs 4 місяці тому

    tụ điện chỉ tích và tụ dòng điện để phóng nạp cứ lấy thực tế motơr là hiểu thôi

  • @huutrungnguyen6466
    @huutrungnguyen6466 4 місяці тому

    Nếu tụ AC dẫn điện xoay chiều thì sẽ không làm tụ bù được

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 4 місяці тому

    40k cái zơ le dòng ngắt nhanh hơn nhiều khi chập

  • @nhmth9086
    @nhmth9086 4 місяці тому

    Nhớ lại hơn 3 năm trước kênh yt là electron đi từ âm sang Dương

    • @ktun01
      @ktun01 4 місяці тому

      dòng điện thì đi từ dương sang âm, còn dòng chạy e thì đi từ âm sang dương

  • @truongoan5412
    @truongoan5412 4 місяці тому

    Đau đầu với các kỹ sư quá!tập trung vào công việc kiếm tiền đi thôi.

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 4 місяці тому

    Trường hợp thông số thích hợp ứng dụng mạch điện thì tụ điện điện trở cuộn cảm có thể ví như 3 ông bảo vệ giữ cổng. Ông tụ điện đầu tiên thì cho qua nhanh lẹ nhưng không thấy được lợi thì cấm, ông cuộn cảm lại khác trước tiên cực khó khăn dần thấy đút lót hối lộ tích lũy từ trường đủ thì ông cho qua hết còn ông điện trở thật chân chất như chủ kênh có qua có lại sinh sôi phát triển nhiệt. Cũng như chính quyền nhân dân với tà quyền không biết có phải vậy mới thành xã hội. Phe tả phe trung lập phe cánh hữu cứ tồn tại và cãi nhau mãi