Thầy trình bài vô cùng chi tiết mà giảng rất tận tâm và dễ hiểu nữa ạ. Em cũng có tham khảo cách song trục này trước đó và thấy một số người tùy trường hợp người ta cho lõi bằng với nghiệm của f'(x), khi thì thay cái nghiệm của f'(x) vào lõi. Làm sao để phân biệt khi nào thì cho nghiệm bằng lõi và khi nào thay vào thầy có thể giải thích giúp em phần này với được không ạ
Vì hàm số x^2 có giới hạn là dương vô cùng tức là từ điểm chính giữa đó sẽ tiến đến dương vô cùng cả 2 phía nên phải gạch bên trái của bbt ban đầu vì những điểm sau phần gạch đó nó nhỏ hơn điểm chính giữa b mà bbt sau thì từ điểm chính giữ cả 2 bên đều tiến đến dương vô cùng , t.tự với ngược chiều là -x^2
Thầy trình bài vô cùng chi tiết mà giảng rất tận tâm và dễ hiểu nữa ạ. Em cũng có tham khảo cách song trục này trước đó và thấy một số người tùy trường hợp người ta cho lõi bằng với nghiệm của f'(x), khi thì thay cái nghiệm của f'(x) vào lõi. Làm sao để phân biệt khi nào thì cho nghiệm bằng lõi và khi nào thay vào thầy có thể giải thích giúp em phần này với được không ạ
tại sao cùng chiều thì gạch bên trái còn ngược chiều thì gạch phần bên phải ạ ?
Vì hàm số x^2 có giới hạn là dương vô cùng tức là từ điểm chính giữa đó sẽ tiến đến dương vô cùng cả 2 phía nên phải gạch bên trái của bbt ban đầu vì những điểm sau phần gạch đó nó nhỏ hơn điểm chính giữa b mà bbt sau thì từ điểm chính giữ cả 2 bên đều tiến đến dương vô cùng , t.tự với ngược chiều là -x^2
@@phimmoi3830 ok cảm ơn bạn !
=)) pp này của thầy huy mà
thầy ơi ví dụ 1 ở đầu video sao lại không chọn câu B (0;2) vậy ạ
hiihi chỗ đó thầy nhầm tí đó em nhé
thầy ra nhiều clip nữa ddc ko ạ
theo dõi kênh thầy nhé, sẽ có nhiều nhé em
@@thayhaitoan1858 dạ vâng thầy,