Ngon, việc xây dựng phần lớn là cầu cạn sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ, thay vì tốn thời gian làm lẻ từng dầm, đổ bê tông từng chỗ, ta sẽ tiêu chuẩn hoá các dầm có chiều dài từ 40-100m trong nhà máy sau đó vận chuyển đến nơi lắp ráp bằng xe tải chuyên dụng và lắp rắp các kết cấu lên, thay vì mất vài tuần để bê tông khô ta chỉ mất vài ngày mà thôi, quá hay, giảm được rất nhiều chi phí, đặc biệt đó là thời gian, thời gian là vô giá, trong dự án như thế này chạy đua thời gian tức là ta đã tiết kiệm được rất rất nhiều tiền, nguồn lực.
Làm cầu cạn kiểu gì mà nhanh vậy bạn Họ phải làm rất nhiều trụ cầu. Rất nhiều công đoạn đâu có đơn giản đổ đá lắp đường day như đường tàu truyền thống chi phí gấp mấy lần đó bạn ơi. Mà nghe ở đâu mà bảo là nhịp từ 40 đến 100 m vậy.
Không riêng gì ở Trung Quốc mà ở Hàn Quốc họ cũng xảy dựng chủ yếu cầu cạn và hầm xuyên núi. Chúng tôi là người lao động hiện đang sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc cũng hay sử dụng tàu cao tốc KTX
Chuẩn bạn ơi. đường sắt cao tốc phải chạy đường riêng biêt, tránh những xung đột với các đường khác là tốt nhất . Giá cao hơn nhưng an toàn và chất lượng hơn nhiều
Các kỹ sư Việt Nam bây giờ hoàn toàn làm chủ kỹ thuật làm hầm qua núi, làm cầu qua sông và làm cầu cạn. Do vậy đường sắt tốc độ cao Bắc nam chủ yếu đi trên cầu cạn và hầm chui là rất hợp lý và đảm bảo đẩy nhanh tiến độ để đến năm 2035 sẽ hoàn thành.
Quá tốt.Tuy có hơi đắt nhưng về lâu dài thì không đắt . Bởi vì không ảnh hưởng đến dòng chảy, không ảnh hưởng đến giao thông và ít phải đến bù giải phóng mặt bằng
Đất nước lúc khó khăn toan dân đoàn kết kêu gọi nhân tài thì trong lúc xây dựng đất nước cũng phải làm tư tưởng cho nhân dân ,kêu gọi mọi ban ngành phải làm quyết liệt vì đó là siêu dự án của đất nước.nhân dân đồng lòng giải phóng mặt bằng cũng nhanh.
Nhà ga tương lai sẽ là đầu mối cho kho hàng và trung tâm sản xuất chế biến, hình thành nên các đô thị mới nên cần chọn vị trí không thấp địa chất ổn định và rộng rãi. Có nhiều thiết kế cầu cạn đi qua các vùng đắt gãy trũng thấp và nền yếu trượt nên lựa chọn công nghệ và thiết kế tối ưu
Chính phủ phát hành trái phiếu ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC được bảo chứng bằng Vàng thì nhân dân sẽ ủng hộ thừa vốn làm. Nếu phát hành trái phiếu như TP HCM thì có kêu gọi cũng chẳng ai mua, vì ai cũng yêu nước nhưng túi tiền và cuộc sống của họ sẽ bị ảnh hưởng nên lợi ích sẽ không hài hòa, khó thành công!
Các doanh nghiệp VN tự chủ làm thật tốt các công trình quốc gia thì ( các doanh nghiệp có lợi nhuận, có danh tiếng ) đất nước và người dân mãi biết ơn !
@@chaunguyenvan9953 Ngàn năm nô lệ giặc Tầu, trăm năm đô hộ giặc Tây (có lẽ) đã khiến người Annam mang tư tưởng đầy tớ chẳng làm được cái quái gì !!! 😖
Nhìn cầu cạn của VN thấy ghê ghê,2 trụ nhỏ nhìn mỏng manh quá! Cầu cạ của TQ trụ nhìn to, có vẻ an toàn hơn kể cả đường cao tốc và đường sắt tốc độ cao!😂😂😂
Phương thức cầu cạn và công nghệ thi công cầu cạn này ở TQ đã thực hiện phổ biến cách đây 17-18 năm rồi. Trên đang xây cầu, làm đường; dưới vẫn cày cấy bt.
Đây là cơ hội tốt nhất... , bước đầu tiên đặt nền móng cho một ngành công nghiệp xây dựng đường sắc tốc độ cao , có công nghệ hiện đại ....... (mà không làm......thì chẳng khi nào làm được)
Hãy nhìn a bạn hàng xóm họ làm cao tốc và tàu cao tốc thì đa số toàn tuyến là cầu cạn và hầm xuyên núi để tuyến đường thẳng nhất có thể. CP trung quốc có 1 câu rất hay là: đường giao thông đến đâu là kinh tế phát triển đến đó, muốn giàu có phải làm đường
Cho tàu đi toàn bộ trên cầu cạn thế thì bao nhanh rẻ tiền 1500km toàn bộ cầu cạn khỏi lo bảo trí về sau. Vì đúc nhanh và khỏi lo giải toả xin giấy phép nguyên vật liệu khỏi lo bão lũ vì bão lũ lụt khỏi đi
Ở trên cao thì nó cũng nguy hiểm ở trên cao chứ không phải là ở trên cao là an toàn đâu. cho nên công nghệ chỉ là trong hóa trình thử nghiệm chứ chưa có phải là một công nghệ đã đánh giá an toàn như các nhà nghiên cứu đã đưa ra. Bởi vì tốc độ cao nó ma sát đường ray gấp trăm nghìn lần so với độ ma sát đường sắt tốc độ thấp. Nhưng việc này không phải là vấn đề chính. Vấn đề chính là nước ta phải cho họ tự đầu tư khai thác và thu hồi vốn. Nước ta không tham gia vào bất cứ hình thức nào vào dự án này. Đây mới là một lãnh đạo có tốc độ hiểu biết cao. Cho nên chúng ta vẫn cho họ đầu tư khai thác trên lãnh thổ của chúng ta. Nhưng chúng ta không có tham gia vào đầu tư công hay là bất cứ hình thức nào vào dự án này. Chúng ta chỉ ngồi không lấy thuế không phải lo đội vốn. Cũng không phải lo bù lỗ. Cũng không phải lo bể hợp đồng . Cho nên làm lãnh đạo là phải biết tránh né những dự án mang tính chất rủi RO và cạn kiệt ngân sách. Họ ép chúng ta đầu tư công, thì chúng ta cứ nói là nguồn vốn ngân sách gặp khó khăn bởi vì còn nhiều dự án đang khởi công chưa hoàn thành. Như vậy chúng ta cũng không có làm mất lòng họ. Như vậy quốc gia nào cũng có thể hợp đồng đầu tư vào nước ta và khai thác thương mại. Những dự án mang tính chất khai thác hoàn vốn thì nên tránh xa đầu tư công vào những dự án này. Bởi vì những dự án này chỉ có lỗ chứ không có lời nhất là đường sắt. Sân bay nếu làm ít sân bay thì có thể có lãi nhiều. Nếu làm càng nhiều sân bay thì mức độ càng lỗ nặng. Cho nên những dự án này chúng ta nên đứng ngoài cuộc đầu tư. Hãy nhìn các nước có đường sắt thì sẽ nhận ra ngay sự rút cạn kiệt nguồn vốn ngân sách. Đường sắt này khai thác phải dựa vào dân số đông. Và kinh tế sản xuất chạy theo con đường sắt. Như vậy thì mới có khách để hoạt động thường xuyên. Chứ còn chờ đợi khách giống như các bến xe các sân bay là toi xương mang.
Chuẩn rồi, Vn 1 năm đón hơn 10 cơn bão, nguy cơ lũ lụt hàng năm, tàu đi cầu cạn yên tâm khỏi lo vụ này. Vn nhiều núi nhiều mỏ nhiều xi măng thép thì có nhà sx lớn, trình độ xây dựng cũng tự chủ được!
Thật tuyệt vời khi toàn bộ tàu điện 350kmh đi trên cao hết vì khỏi lo giải phóng mặt bằng nguyên vật liệu và lũ và nhanh hơn cho tất cả cty việt nam lớn vào cuộc bốc thăm chia khối lượng chứ chấm điểm lựa chọn thầu khỏi làm vì lâu, làm nhanh vượt thời gian thưởng 20% tiền dự án còn lề mề thay thầu nhanh nhất
Những nỗ lực này, rất giống với cuốn sách " Không bao giờ là thất bại, tất cả chỉ là thử thách", do ô chủ Huyndai bên Hàn Quốc, họ lúc đó còn khó khăn hơn ta rất nhiều, nhưng họ vẫn làm được. Theo mình, thay vì nghĩ độ dài quá lớn 1500km - 2000km , thì thực hiện "chia để trị", làm các phần nhỏ đồng thời từ Hà Nội - Thanh Hóa, từ Sài Gòn - Quảng Nam, rồi đoạn miền Trung, nghĩ thì dễ thế thôi, nhưng đoạn khó nhất là làm sao bớt bớt xén xén như Cát Linh 13km thôi :(
Cứ cầu cạn và hầm xuyên núi ......không dại gì làm phương án khác....., sau này lại khổ nhiều và rất tốn kém khi sử dụng sau này ....mà tiến độ thi công lại chậm
Hãy xem VN làm chủ đầu tư Tuyến đường sắt tốc độ cao Yên Viên - Hạ Long 4500 tỷ đồng vẫn đang đắp chiếu và xuống cấp gần 2 thập kỷ. Quan chức VN ai cũng có khiếu nói nhưng làm thì chưa.
@@dothiphuong929 Thông cảm đầu vào GTVT thụộc top điểm sàn nên không đủ trình độ. Giáo sư và tiến sĩ chỉ biết dặm vá đuờng làm vỉa hè nó dễ chạy vào tận nhà do đuờng cong mềm mại, họ thấy dân tham gia giao thông nhiều thì cấm (cấm đuờng, cấm loại xe). Giáo sư Mai TpHCM đăng đàn cấm nhiều lần rùi nhé!. Tri thức như vậy thì sắt cao tốc cũng phải mềm mại. Họ đủ lý do hết. Bắt 96 triệu dân đi vòng vào Nam Định chào 4 triệu dân là chuyện nhỏ. Nếu nắn thẳng thì Nam Định không có ga, mà thực ra tự tỉnh làm ga tàu chạy xen kẽ giờ có sao đâu (Phủ Lý chạy chuyến 5g, Nam Định đông hơn thì 6g, 6g30, 7g, Ninh Bình 7g30...) không phải tàu nào đến ga cũng phải dừng. Tuy nhiên tỉnh muốn ăn sẵn, nắn cái GTVT sợ ngay!. Lý luận của Nam Định 4 triệu dân đỡ phải đi thêm 30km sẽ đỡ chi phí 4 tỷ mỗi năm, 96 triệu dân vòng vào đằng nào cũng ngồi sẵn trên toa nên không tốn!. Ngu thật, 96 triệu dân lãng phí 20 phút và 30km vé phụ thu không là tiền thì là lá mít à?. Nam Định giảm 4 tỷ thù khách tòan quốc bị tăng lên 96 tỷ chớ!. Tính sao vậy?!.
@@Thonguyenck chuẩn. muốn thẳng tắp thì chạy thẳng qua dãy trường sơn ấy b nhỉ :) làm phải chạy qua các khu kinh tế trọng điểm và nhiều dân cư mới hiệu quả nhất.
@@tuanduong1254 tầm nhìn của nó đến 2050 phía Nam Định Thái Bình Hải Phòng Quảng Ninh có thêm đường sắt ven biển 😄. Nam Định nó như là điểm chung chuyển ban đầu thôi
Ngon, việc xây dựng phần lớn là cầu cạn sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ, thay vì tốn thời gian làm lẻ từng dầm, đổ bê tông từng chỗ, ta sẽ tiêu chuẩn hoá các dầm có chiều dài từ 40-100m trong nhà máy sau đó vận chuyển đến nơi lắp ráp bằng xe tải chuyên dụng và lắp rắp các kết cấu lên, thay vì mất vài tuần để bê tông khô ta chỉ mất vài ngày mà thôi, quá hay, giảm được rất nhiều chi phí, đặc biệt đó là thời gian, thời gian là vô giá, trong dự án như thế này chạy đua thời gian tức là ta đã tiết kiệm được rất rất nhiều tiền, nguồn lực.
Làm cầu cạn kiểu gì mà nhanh vậy bạn Họ phải làm rất nhiều trụ cầu. Rất nhiều công đoạn đâu có đơn giản đổ đá lắp đường day như đường tàu truyền thống chi phí gấp mấy lần đó bạn ơi. Mà nghe ở đâu mà bảo là nhịp từ 40 đến 100 m vậy.
Không riêng gì ở Trung Quốc mà ở Hàn Quốc họ cũng xảy dựng chủ yếu cầu cạn và hầm xuyên núi. Chúng tôi là người lao động hiện đang sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc cũng hay sử dụng tàu cao tốc KTX
Cầu cạn là chân ái . Ý thức dân ta còn kém . Nên làm cao để không bị ảnh hưởng
Chuẩn bạn ơi. đường sắt cao tốc phải chạy đường riêng biêt, tránh những xung đột với các đường khác là tốt nhất . Giá cao hơn nhưng an toàn và chất lượng hơn nhiều
Như vậy an toàn sẽ cao hơn ko bị giao cắt hay phá hoại
Tuyệt vời!
Các kỹ sư Việt Nam bây giờ hoàn toàn làm chủ kỹ thuật làm hầm qua núi, làm cầu qua sông và làm cầu cạn. Do vậy đường sắt tốc độ cao Bắc nam chủ yếu đi trên cầu cạn và hầm chui là rất hợp lý và đảm bảo đẩy nhanh tiến độ để đến năm 2035 sẽ hoàn thành.
Đi trên cầu cạn tránh mưa lũ, tránh va chạm, an toàn cao, giảm diện tích giải phóng mặt bằng.
Làm cầu cạn đỡ đắp cát hủy họai môi trường, giữa hai làn đường có lắp được phong điện hàng loạt ko. Rất tiết kiệm đất và hạ tầng.❤❤❤
Quá tốt.Tuy có hơi đắt nhưng về lâu dài thì không đắt . Bởi vì không ảnh hưởng đến dòng chảy, không ảnh hưởng đến giao thông và ít phải đến bù giải phóng mặt bằng
Đất nước lúc khó khăn toan dân đoàn kết kêu gọi nhân tài thì trong lúc xây dựng đất nước cũng phải làm tư tưởng cho nhân dân ,kêu gọi mọi ban ngành phải làm quyết liệt vì đó là siêu dự án của đất nước.nhân dân đồng lòng giải phóng mặt bằng cũng nhanh.
Phải như thế vì ảnh hưởng lũ lụt và việc người dân vượt rào
Nhà ga tương lai sẽ là đầu mối cho kho hàng và trung tâm sản xuất chế biến, hình thành nên các đô thị mới nên cần chọn vị trí không thấp địa chất ổn định và rộng rãi. Có nhiều thiết kế cầu cạn đi qua các vùng đắt gãy trũng thấp và nền yếu trượt nên lựa chọn công nghệ và thiết kế tối ưu
Chính phủ phát hành trái phiếu ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC được bảo chứng bằng Vàng thì nhân dân sẽ ủng hộ thừa vốn làm.
Nếu phát hành trái phiếu như TP HCM thì có kêu gọi cũng chẳng ai mua, vì ai cũng yêu nước nhưng túi tiền và cuộc sống của họ sẽ bị ảnh hưởng nên lợi ích sẽ không hài hòa, khó thành công!
@@MrNgocthanh động vào vàng để bán chính phủ ra mà đền hả bạn. Bạn nhìn giá vàng nó lên như tên lửa thì biết
Các doanh nghiệp VN tự chủ làm thật tốt các công trình quốc gia thì ( các doanh nghiệp có lợi nhuận, có danh tiếng ) đất nước và người dân mãi biết ơn !
TQ họ tự lực tự cường làm lấy thì VN ta cũng tự lực tự cường làm được
Đường sắt tốc độ cao đầu tiên TQ làm do CHLB Đức cung cấp công nghệ & thiết bị, các CT sau đó họ tự làm.
Họ cũng mua và thuê công nghệ châu âu và mỹ. sau đó mới tự chủ dc như giờ thôi
VN tự làm đường sắt cao tốc đc Ư?có cao ngang với TẦU CHỢ ko nhỉ?
@@chaunguyenvan9953 Ngàn năm nô lệ giặc Tầu, trăm năm đô hộ giặc Tây (có lẽ) đã khiến người Annam mang tư tưởng đầy tớ chẳng làm được cái quái gì !!! 😖
Hơn nữa cũng hạn chế tối đa các giao cắt đồng mức với đường bộ / đường dân sinh. Đảm bảo an toàn & tốc độ đi chuyển
Nhìn cầu cạn của VN thấy ghê ghê,2 trụ nhỏ nhìn mỏng manh quá! Cầu cạ của TQ trụ nhìn to, có vẻ an toàn hơn kể cả đường cao tốc và đường sắt tốc độ cao!😂😂😂
Phương thức cầu cạn và công nghệ thi công cầu cạn này ở TQ đã thực hiện phổ biến cách đây 17-18 năm rồi. Trên đang xây cầu, làm đường; dưới vẫn cày cấy bt.
Đây là cơ hội tốt nhất... , bước đầu tiên đặt nền móng cho một ngành công nghiệp xây dựng đường sắc tốc độ cao , có công nghệ hiện đại ....... (mà không làm......thì chẳng khi nào làm được)
Hãy nhìn a bạn hàng xóm họ làm cao tốc và tàu cao tốc thì đa số toàn tuyến là cầu cạn và hầm xuyên núi để tuyến đường thẳng nhất có thể. CP trung quốc có 1 câu rất hay là: đường giao thông đến đâu là kinh tế phát triển đến đó, muốn giàu có phải làm đường
Cho tàu đi toàn bộ trên cầu cạn thế thì bao nhanh rẻ tiền 1500km toàn bộ cầu cạn khỏi lo bảo trí về sau. Vì đúc nhanh và khỏi lo giải toả xin giấy phép nguyên vật liệu khỏi lo bão lũ vì bão lũ lụt khỏi đi
Ở trên cao thì nó cũng nguy hiểm ở trên cao chứ không phải là ở trên cao là an toàn đâu. cho nên công nghệ chỉ là trong hóa trình thử nghiệm chứ chưa có phải là một công nghệ đã đánh giá an toàn như các nhà nghiên cứu đã đưa ra. Bởi vì tốc độ cao nó ma sát đường ray gấp trăm nghìn lần so với độ ma sát đường sắt tốc độ thấp. Nhưng việc này không phải là vấn đề chính. Vấn đề chính là nước ta phải cho họ tự đầu tư khai thác và thu hồi vốn. Nước ta không tham gia vào bất cứ hình thức nào vào dự án này. Đây mới là một lãnh đạo có tốc độ hiểu biết cao. Cho nên chúng ta vẫn cho họ đầu tư khai thác trên lãnh thổ của chúng ta. Nhưng chúng ta không có tham gia vào đầu tư công hay là bất cứ hình thức nào vào dự án này. Chúng ta chỉ ngồi không lấy thuế không phải lo đội vốn. Cũng không phải lo bù lỗ. Cũng không phải lo bể hợp đồng . Cho nên làm lãnh đạo là phải biết tránh né những dự án mang tính chất rủi RO và cạn kiệt ngân sách. Họ ép chúng ta đầu tư công, thì chúng ta cứ nói là nguồn vốn ngân sách gặp khó khăn bởi vì còn nhiều dự án đang khởi công chưa hoàn thành. Như vậy chúng ta cũng không có làm mất lòng họ. Như vậy quốc gia nào cũng có thể hợp đồng đầu tư vào nước ta và khai thác thương mại. Những dự án mang tính chất khai thác hoàn vốn thì nên tránh xa đầu tư công vào những dự án này. Bởi vì những dự án này chỉ có lỗ chứ không có lời nhất là đường sắt. Sân bay nếu làm ít sân bay thì có thể có lãi nhiều. Nếu làm càng nhiều sân bay thì mức độ càng lỗ nặng. Cho nên những dự án này chúng ta nên đứng ngoài cuộc đầu tư. Hãy nhìn các nước có đường sắt thì sẽ nhận ra ngay sự rút cạn kiệt nguồn vốn ngân sách. Đường sắt này khai thác phải dựa vào dân số đông. Và kinh tế sản xuất chạy theo con đường sắt. Như vậy thì mới có khách để hoạt động thường xuyên. Chứ còn chờ đợi khách giống như các bến xe các sân bay là toi xương mang.
Cầu cạn là tuyệt
Hãy tính đến quỹ đất song hành để các thế hệ sau này nâng cấp , sửa chữa không bị loay hoay vì chỉ có một đường độc đạo.
@@hungnice2313 hai đường ray ko phải 1 như hiện tại
Chuẩn rồi, Vn 1 năm đón hơn 10 cơn bão, nguy cơ lũ lụt hàng năm, tàu đi cầu cạn yên tâm khỏi lo vụ này. Vn nhiều núi nhiều mỏ nhiều xi măng thép thì có nhà sx lớn, trình độ xây dựng cũng tự chủ được!
Cứ làm luôn khóa ô thủ tướng chính thì mới nhanh được.
Thật tuyệt vời khi toàn bộ tàu điện 350kmh đi trên cao hết vì khỏi lo giải phóng mặt bằng nguyên vật liệu và lũ và nhanh hơn cho tất cả cty việt nam lớn vào cuộc bốc thăm chia khối lượng chứ chấm điểm lựa chọn thầu khỏi làm vì lâu, làm nhanh vượt thời gian thưởng 20% tiền dự án còn lề mề thay thầu nhanh nhất
Xem trung quốc lao dầm bằng xe chuyên dụng chỉ 5_10 phút là xong
Để ông Vượng quản lý vận hành đường sắt TDC cho
Nếu bộ GTVT vận hành thì đắt gấp 3lần
Đường sắt chỉ có hai làn thì cầu cạn cũng không như cầu cạn cao tốc
Dự án này khả năng Nhật Bản sẽ bị loại rồi. Trung quốc hoặc Pháp. Hàn quốc
Thằng nào không chuyển giao công nghệ thì cho cút
Sẽ hạn chế tối đa nạn ném đá, rất nguy hiểm
😂😂
Những nỗ lực này, rất giống với cuốn sách " Không bao giờ là thất bại, tất cả chỉ là thử thách", do ô chủ Huyndai bên Hàn Quốc,
họ lúc đó còn khó khăn hơn ta rất nhiều, nhưng họ vẫn làm được.
Theo mình, thay vì nghĩ độ dài quá lớn 1500km - 2000km , thì thực hiện "chia để trị", làm các phần nhỏ đồng thời từ Hà Nội - Thanh Hóa, từ Sài Gòn - Quảng Nam, rồi đoạn miền Trung,
nghĩ thì dễ thế thôi, nhưng đoạn khó nhất là làm sao bớt bớt xén xén như Cát Linh 13km thôi :(
ỦNG HỘ GIẢI PHÁP NÀY ...TĂNG AN TOÀN , ĐƯỜNG SẼ THẲNG
Huy động tiền ? Dân vn mỗi người 1triệu và dn chung tay là làm đc
bây giờ thì cắm mốc , để giải phóng mặt bằng rồi. khi có tuyến thì khoan hầm trước , Chuẩn bị vậy mong 2035 mới xong
Học tập mà làm ,vừa tạo ra người giỏi,vừa tạo công ăn việc làm,chứ cứ đi thuê từ a_z xong rồi đất nước chả có cái vẹo gì
Rút kinh nghiệm từ vụ tự chế vắc xin thì nên mua công nghệ....
Công nghệ châu Âu, Nhật bản là ok...
Cong, ngoằn ngèo thì tốn kém, không an toàn. Cp bán trái phiếu định giá bắng vàng chúng tôi mua ủng hộ, không vay nhiều nước ngoài
mấy thế kỷ nữa sẽ thông tuyến nhen
Cứ cầu cạn và hầm xuyên núi ......không dại gì làm phương án khác....., sau này lại khổ nhiều và rất tốn kém khi sử dụng sau này ....mà tiến độ thi công lại chậm
Tránh vay và công nghệ Trung quốc là ok
Hello duong sat VN, cot day dien japon, tau cao toc China?
giật tít hơi chán
nếu làm giờ thì 15 hay hơn nữa mới xong lúc đó vận tốc hơn 300 là vừa còn thấp hơn sẽ lạc hậu so với thời đại 2040
Ba sọc nói làm tốc độ 50kmh thôi. Chở trâu bò cát đá sẽ tốt hơn. Mấy ông ơi
@@LýhềBá hiện tại bên mỹ cũng vẫn sử dụng loại tàu như vn hiện tại để chở hàng hóa
Ba que phản động hết rêu rao "Việt Nam không làm nổi con ốc vít" (????)
Hãy xem VN làm chủ đầu tư Tuyến đường sắt tốc độ cao Yên Viên - Hạ Long 4500 tỷ đồng vẫn đang đắp chiếu và xuống cấp gần 2 thập kỷ. Quan chức VN ai cũng có khiếu nói nhưng làm thì chưa.
@@dothiphuong929 Thông cảm đầu vào GTVT thụộc top điểm sàn nên không đủ trình độ. Giáo sư và tiến sĩ chỉ biết dặm vá đuờng làm vỉa hè nó dễ chạy vào tận nhà do đuờng cong mềm mại, họ thấy dân tham gia giao thông nhiều thì cấm (cấm đuờng, cấm loại xe). Giáo sư Mai TpHCM đăng đàn cấm nhiều lần rùi nhé!.
Tri thức như vậy thì sắt cao tốc cũng phải mềm mại. Họ đủ lý do hết. Bắt 96 triệu dân đi vòng vào Nam Định chào 4 triệu dân là chuyện nhỏ.
Nếu nắn thẳng thì Nam Định không có ga, mà thực ra tự tỉnh làm ga tàu chạy xen kẽ giờ có sao đâu (Phủ Lý chạy chuyến 5g, Nam Định đông hơn thì 6g, 6g30, 7g, Ninh Bình 7g30...) không phải tàu nào đến ga cũng phải dừng. Tuy nhiên tỉnh muốn ăn sẵn, nắn cái GTVT sợ ngay!.
Lý luận của Nam Định 4 triệu dân đỡ phải đi thêm 30km sẽ đỡ chi phí 4 tỷ mỗi năm, 96 triệu dân vòng vào đằng nào cũng ngồi sẵn trên toa nên không tốn!. Ngu thật, 96 triệu dân lãng phí 20 phút và 30km vé phụ thu không là tiền thì là lá mít à?. Nam Định giảm 4 tỷ thù khách tòan quốc bị tăng lên 96 tỷ chớ!. Tính sao vậy?!.
Yên Viên Hạ Long không phải là đường sắt cao tốc 😢
Ok
Làm gì cũng được đừng có đớp là ok
Ban tư vấn ĐSCT là những kẻ bẻ cong đạo đức khi cố uốn cong đường sắt cao tốc chạy qua ga Nam Định, quá tồi tệ 😢😢😢
người ta tính toán cả tương lai chứ đâu cần thẳng nhất😂
Ông đang bẻ cong trí tuệ đấy 😅
nhìn tổng thể làm gì cong lắm, chỗ Đà Nẵng trở vào nam cũng cong đấy sao nó k thẳng xuống Tây Nguyên 🤣,
@@Thonguyenck chuẩn. muốn thẳng tắp thì chạy thẳng qua dãy trường sơn ấy b nhỉ :) làm phải chạy qua các khu kinh tế trọng điểm và nhiều dân cư mới hiệu quả nhất.
@@tuanduong1254 tầm nhìn của nó đến 2050 phía Nam Định Thái Bình Hải Phòng Quảng Ninh có thêm đường sắt ven biển 😄. Nam Định nó như là điểm chung chuyển ban đầu thôi
Haayyyy
Kinh đấy khéo lại rời bánh như vin phét
Còn cái càng cũ.