Cô cho em hỏi: 1. Vì sao Đế chế La Mã trải qua nhiều cuộc chiến tranh - chinh phục đẫm máu nhưng vẫn không hề suy yếu, thiếu lương thực hay suy giảm dân số; quân đội La Mã vì sao bất khả chiến bại trên chiến trường? 2. Vì sao Đế chế La Mã lại phát triển hơn Cộng hòa La Mã mặc dù quyền lực chỉ nằm trong tay Hoàng đế chứ không phân quyền như thời Cộng Hòa (thiết nghĩ dưới thời Cộng hòa sẽ tận dụng được trí tuệ của nhiều người và đoàn kết hơn)? P/s: Em đang dạy kèm nên cần hiểu rõ mấy chỗ, mong cô giải đáp giúp, cảm ơn cô.
bạn hỏi cô Trang nhưng tôi xin bày tỏ ý kiến. hihi 1. Vì sao Đế chế La Mã trải qua nhiều cuộc chiến tranh - chinh phục đẫm máu nhưng vẫn không hề suy yếu, thiếu lương thực hay suy giảm dân số? Vì La Mã có nền tảng cho phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên của nó. cho nên vẫn sx và thu hút được dân cư. 2.quân đội La Mã vì sao bất khả chiến bại trên chiến trường Bất khả chiến bại thì ko hẳn. nó hùng mạnh bởi vì được rèn luyện qua nhiều trận chiến, có thủ lĩnh giỏi. 3.Vì sao Đế chế La Mã lại phát triển hơn Cộng hòa La Mã mặc dù quyền lực chỉ nằm trong tay Hoàng đế chứ không phân quyền như thời Cộng Hòa (thiết nghĩ dưới thời Cộng hòa sẽ tận dụng được trí tuệ của nhiều người và đoàn kết hơn)? Đa phần chính trị thế giới coi cộng hòa tốt hơn đế chế, tập quyền. nhưng ko hẳn vậy. La Mã là 1 ví dụ. Cộng hòa chỉ tốt nếu các thủ lĩnh các vùng ko có ý cát cứ, tiếm quyền... nhưng thực tế, các thủ lĩnh quân đội của cộng hòa la mã đã muốn phân quyền, nuôi dưỡng tham vọng chính trị. Đoàn kết bị lung lay. Nước Ý khủng hoảng chính trị những năm 90 là 1 ví dụ. Và bạn nhìn xung quanh sẽ thấy: Nước Nga hùng mạnh thì ng ta gọi có putin đại đế, Kì tích sông Hàn chí ít cũng nhìn ra hình dáng của Park tập quyền , 20 năm đưa TQ vươn tầm, bật dậy cũng có những con người tập quyền- Đặng Tiểu Bình, hiện nay ông Tập Cận Bình cũng thế. khi tập quyền có cái lợi là chính sách được thực hành nhất quán. Cộng hòa thu phục, quy tụ nhân tâm nhưng cũng là nơi nhen nhóm phân quyền bởi tham vọng chính trị khi các chính trị gia thấy mình đủ mạnh và muốn thay đổi vị trí. ko biết hs của bạn lớp mấy, c2 thì có lẽ chưa nên bàn tới nội dung những câu hỏi đó.
Quá hay luôn
em lớp 6 trường tiểu học và chung học cơ sở
Tú Thịnh
Cảm ơn cô, bài hay lắm
Like rùi cô🎉
Hay🎉
Có câu đi đâu cg trở về la mã
Hay chúc cô đạt 2000 xúp
Đã like nghen cô😉
U là trời... FAN RUỘT của tui. Cô cảm ơn Con nha Khoa. hihi
mới rhấy trang của cô hôm nay
Hay quá cô Trang ơi!
Cô cảm ơn em nha ❤️😂🥰
dở quá bài phải dài hơn nhiều ýhonw nữa phải từ 30 - 60 phút mới đủ
Cô có thể cho m xin phần trình chiếu bài này đc ko ạ
Cô cho em hỏi:
1. Vì sao Đế chế La Mã trải qua nhiều cuộc chiến tranh - chinh phục đẫm máu nhưng vẫn không hề suy yếu, thiếu lương thực hay suy giảm dân số; quân đội La Mã vì sao bất khả chiến bại trên chiến trường?
2. Vì sao Đế chế La Mã lại phát triển hơn Cộng hòa La Mã mặc dù quyền lực chỉ nằm trong tay Hoàng đế chứ không phân quyền như thời Cộng Hòa (thiết nghĩ dưới thời Cộng hòa sẽ tận dụng được trí tuệ của nhiều người và đoàn kết hơn)?
P/s: Em đang dạy kèm nên cần hiểu rõ mấy chỗ, mong cô giải đáp giúp, cảm ơn cô.
bạn hỏi cô Trang nhưng tôi xin bày tỏ ý kiến. hihi
1. Vì sao Đế chế La Mã trải qua nhiều cuộc chiến tranh - chinh phục đẫm máu nhưng vẫn không hề suy yếu, thiếu lương thực hay suy giảm dân số?
Vì La Mã có nền tảng cho phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên của nó. cho nên vẫn sx và thu hút được dân cư.
2.quân đội La Mã vì sao bất khả chiến bại trên chiến trường
Bất khả chiến bại thì ko hẳn. nó hùng mạnh bởi vì được rèn luyện qua nhiều trận chiến, có thủ lĩnh giỏi.
3.Vì sao Đế chế La Mã lại phát triển hơn Cộng hòa La Mã mặc dù quyền lực chỉ nằm trong tay Hoàng đế chứ không phân quyền như thời Cộng Hòa (thiết nghĩ dưới thời Cộng hòa sẽ tận dụng được trí tuệ của nhiều người và đoàn kết hơn)?
Đa phần chính trị thế giới coi cộng hòa tốt hơn đế chế, tập quyền. nhưng ko hẳn vậy. La Mã là 1 ví dụ. Cộng hòa chỉ tốt nếu các thủ lĩnh các vùng ko có ý cát cứ, tiếm quyền... nhưng thực tế, các thủ lĩnh quân đội của cộng hòa la mã đã muốn phân quyền, nuôi dưỡng tham vọng chính trị. Đoàn kết bị lung lay. Nước Ý khủng hoảng chính trị những năm 90 là 1 ví dụ.
Và bạn nhìn xung quanh sẽ thấy: Nước Nga hùng mạnh thì ng ta gọi có putin đại đế, Kì tích sông Hàn chí ít cũng nhìn ra hình dáng của Park tập quyền , 20 năm đưa TQ vươn tầm, bật dậy cũng có những con người tập quyền- Đặng Tiểu Bình, hiện nay ông Tập Cận Bình cũng thế. khi tập quyền có cái lợi là chính sách được thực hành nhất quán.
Cộng hòa thu phục, quy tụ nhân tâm nhưng cũng là nơi nhen nhóm phân quyền bởi tham vọng chính trị khi các chính trị gia thấy mình đủ mạnh và muốn thay đổi vị trí.
ko biết hs của bạn lớp mấy, c2 thì có lẽ chưa nên bàn tới nội dung những câu hỏi đó.
@@MsTranSoi Câu trả lời rất hay và ngắn gọn
Thực tế thì muốn trả lời rõ ràng được các vấn đề đó thì phải mất nhiều trang giấy
@@thaopham1652 cảm ơn bạn.
Ra lớp 8 đi cô ơi