Rất cảm ơn ad đã làm ra video này. Luôn thích những video của kênh. Trình bày trung lập, lấy số liệu làm trung tâm, rõ ràng, dễ hiểu, đồ họa trực quan. Thực sự kênh của bạn là một điểm sáng lớn trong những kênh UA-cam Việt Nam làm về lịch sử
A cidade de Saigon é muito linda e tem ótima história para a cultura. Todo o Vietnã é muito maravilhoso e com beleza magnífica. Hanói é outra cidade magnífica e muito bela e moderna. Abraços de Brasil
Video thật sự là một tuyệt tác, mang đến cho người xem một cái nhìn toàn cảnh về sự tiến hóa và phát triển của các thành phố quan trọng trong khu vực này suốt gần một thế kỷ. Nội dung được trình bày một cách hệ thống, từ Sài Gòn - trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất Đông Dương, đến Hà Nội - thủ đô kỳ cựu và trung tâm văn hóa giáo dục. Các thành phố khác như Phnom Penh, Hải Phòng, Chợ Lớn và Đà Nẵng cũng được nhắc đến với những đặc trưng riêng biệt, tạo nên một bức tranh đa dạng và phong phú. Những hình ảnh minh họa cùng với âm nhạc nền tinh tế, đã giúp người xem dễ dàng hình dung và cảm nhận được những dấu ấn lịch sử không thể phai mờ của mỗi đô thị. Đây thực sự là một tác phẩm giá trị, mang lại nhiều kiến thức và cảm hứng cho những ai quan tâm đến lịch sử và phát triển đô thị ở Đông Dương.
Bất cứ ở quốc gia nào đi chăng nữa, thủ đô cũng được ưu tiên và phát triển nhất, bởi là bộ mặt và trái tim của 1 đất nước. Đồng thời là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước. Vì vậy Sài gòn vượt hà nội, là chuyện không bao giờ có đâu bạn.
@@Azimakochiwa *ưu tiên thì lấy năng lực mình đi má chơi khôn quá ăn trên sức lao động người ta. Thủ đô người ta người tài hiền còn thủ đô má người gốc thì vào ngỏ, dân tỉnh phía bắc tung hoành ngang dọc, lãnh đạo thì bất tài, thủ đô toàn đuỹ dân chơi. Xứ này bị Trung Quốc cỡi đầu là phải*
@@Azimakochiwa tùy nước thôi bác. Ví dụ như thủ đô của Mỹ (Washington DC), Đức (Berlin), Thổ Nhĩ Kỳ (Ankara),... cũng đâu phải thành phố lớn nhất (về dân số, gdp,...) đâu 😊
HN vs HP là anh em sinh cùng năm 1888 với quy mô dân số tương đương và đều là TP loại 1 dưới thời Pháp thuộc. Thời bao cấp dân HP còn giàu hơn dân HN do HP là thương cảng, dân HP giỏi kinh doanh buôn bán, dân đi tàu vosco rất giàu, chợ Sắt HP còn là đầu mối giao thương của toàn miền Bắc. HN đc chú trọng đầu tư và mới phát triển 20 năm gần đây trong khi HP bị lãng quên 20 năm. Dân gốc HN có khi ko dám tỏ ra thượng đẳng với dân HP mà chỉ có mấy anh chị báo đài xuất thân tỉnh lẻ nhập cư vào HN lại cứ hay cố tình gọi HP là tỉnh 😅
HN là nơi hội tụ tinh hoa, tương tự như sài gòn, còn nói về mức trung bình thì HP ko hề thua HN, ngoài bắc dân bắc ninh, hn, hp, hạ long có lẽ là mức sống tương tương nhau.. chỉ là HN sẽ là nơi tập trung nhiều yếu tố tinh anh mang tính cá thể, nhóm nhỏ hơn thôi...
Rất thích đoạn kết bắt đầu từ phút 23 khi so sánh các thành phố Đông Dương với Bangkok, nhiều người VN cho rằng không có Pháp thì Đông Dương không có văn minh, không có các công trình đẹp, điều này tôi cho rằng hoàn toàn sai lệch về bản chất. Pháp đã đến và xây dựng những công trình đó là để phục vụ cho công cuộc bóc lột thuộc địa (và họ vẫn đang tiếp tục làm như vậy cho đến ngày nay đối với châu Phi) chứ không phải đến để đem văn minh cho các nước viễn Đông. Nếu như không có Pháp, Việt Nam hay Đông Dương vẫn sẽ tiếp tục phát triển theo guồng quay của lịch sử, các công trình hiện đại, ô tô, tàu điện hay văn hóa phương tây sớm muộn cũng sẽ tới thông qua con đướng giao thương với nước ngoài.
Hiện tại, không tính Sg và HN, thì HP với trình độ kinh tế-xã hội đã vượt rất xa ĐNẵng, cụ thể quy mô kinh tế(grdp) HP đạt 17,5 tỷ $ ,còn ĐNẵng chỉ đạt 5,5 tỷ $ dù dân số HP chưa đến gấp đôi ĐN, nhưng mọi chỉ số từ kinh tế hạ tầng thu nhập hdi vv...HP đều bỏ xa ng anh em ĐNẵng. Đổi lại ĐNẵng trội hơn về mặt đại diện ngoại giao văn hoá vv...
GRDP là một con số hơi mơ hồ khi so sánh các tỉnh trong 1 đất nước với nhau, vì nó dùng chung 1 đồng tiền. Hải Phòng là một thành phố có kinh tế dựa vào các ngành công nghiệp và xuất nhập khẩu, nên giá trị sản phẩm tạo ra tính trên địa phương đó sẽ cao hơn một thành phố kinh tế dịch vụ du lịch như Đà Nẵng. Một con số phản ánh mức sống hoặc phát triển của địa phương dễ hình dung hơn đó là thu nhập bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân lao động của địa phương (không phải GD(R)P bình quân đầu người). Với con số này thì Hải Phòng và Đà Nẵng là gần như bằng nhau. Theo thống kê bộ tài chính thì tầm 6,2 -6,4 triệu đồng 1 người (năm 2022). Về Xã hội thì rất khó để so sánh. Hạ tầng thì lại càng khó, vì mục đích hạ tầng của 2 thành phố được đầu tư rất khác nhau để phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ như cảng biển Hải Phòng lớn hơn Đà Nẵng nhiều, nhưng sân bay Đà Nẵng lại có công suất và chất lượng cao hơn. Tóm lại là mức sống thì không chênh nhau nhiều, kinh tế xã hội cũng vậy, mỗi nơi một vẻ.
@@viethoangtrantrinh6519 nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 Nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 Nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
Cái gì cũng có cái giá của nó.Pháp đến khai thác tài nguyên đổi lại nó đem văn minh tới.Không muốn mất nước mà vẫn tự phát triển thì phải có cái đầu và tầm nhìn xa như bọn Nhật,Thái.Nhưng khổ nỗi nhà Nguyễn thì lại ko nhìn ra được mà lại có tư tưởng bảo thủ giống nhà Thanh nên trở thành thuộc địa là điều tất yếu.
Theo một số tư liệu trong đó có hồi ký về xứ ĐÀNG TRONG của Giáo sĩ Buzomi thì cái tên Tourane để chỉ Đà Nẵng thủa ấy “ có nghĩa là một trấn nhỏ trong vài bước dạo “ - Nguyên văn sách đã dẫn.
28:06 Mình cũng thấy vậy. Nếu được hỏi có ghét thời kỳ thuộc địa không, thì mình sẽ trả lời có. Nhưng nếu hỏi có thích những công trình thời thuộc địa không, thì mình vẫn rất thích.
@@dhdad.4383 chuyện đó là của Nhà nước, ko đến phận mình. Nếu như thế thì mấy căn biệt thự hay các công trình khác từ thời Pháp ở Hà Nội cũ rích xuống cấp rồi, Nhà nước sao phải tu bổ sơn sửa lại thành nơi tham quan, chả nhẽ Nhà nước cũng me tây ?
dù ghét cay đắng người Pháp vì sự xâm lược và bóc lột dân ta, nhưng phải công nhận một điều rằng kiến trúc và quy hoạch đô thị thời Pháp nó tốt thật p/s: tôi nói thế ko có nghĩa là ủng hộ người Pháp khi xâm lược nước ta
@@VoHoang97434 pháp có thể vơ vét hoàn toàn mà không cần đầu tư mà b, Gióng châu phi ấy. Thật ra nó đầu tư cho vn bởi vì nó thấy đc tiềm năng phát triển của vn, nếu nó chỉ muốn vơ vét thì nó đã làm gióng như thuộc địa của nó ở châu phi r.
@@thiang5473 bạn suy nghĩ hơi sai lầm,những gì được gọi là tinh hoa do Pháp xây dựng đều chỉ phục vụ người Pháp và giới thượng lưu theo Pháp,những địa điểm ở VN đều có tầm chiến lược và cửa ngõ hải cảng bao quát cả vùng biển Đông,là trung tâm du lịch.bạn đi cả Châu Phi làm chỉ có đất đai cằn cỗi lấy chỗ nào là nơi nghỉ dưỡng cho Toàn Quyền Đông Dương như Đà Lạt đâu
@@thiang5473 Đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ quá trình khai thác thuộc địa.Châu Phi giờ là thuộc địa kiểu mới rồi,chứ trước kia Pháp vẫn đầu tư vào châu Phi để khai thác tài nguyên.
Tình ra bây giờ thì mức đó khoảng 15tr/tháng. Cũng same same hoặc hơi cao hơn lương công nhân ở các khu công nghiệp ở tp.HCM đó bạn. Tức là sau khoảng gần 100 năm tính từ thời thuộc địa, thu nhập trung bình của người Việt (quy đổi ra sức mua tương đương) là ... không tăng.
@HigehiroGo vậy nên người ta mới quy ra khái niệm thu nhập theo sức mua tương đương. Và trên đời này còn có cái khái niệm trượt giá. 100 năm trước đi làm mua được 22kg gạo, bây giờ cũng vậy, cho thấy điều gì? Bạn đi làm kiếm tiền để mua hàng hóa về dùng hay kiếm tiền về bỏ vô tủ trưng?
thấy mấy cái danh hòn ngọc viễn đông này kia thì hình như TP Á châu nào mà bị tây biến thành tthuộc địa thì cũng dc gọi như v , bên TQ thì có Thượng hải, nhưng nói chung nhiều đứa có danh hiệu này quá nên đâm ra đúng tầm thường
@HigehiroGo: Anh nó đi trước nó chốt 2 đầu Viễn Đông 2 cảng ngon nhất là Hongkong và Sing…Pháp đến sau thì tức tiếng gáy đầu tư cho Saigon với Haiphong nhưng 02 cảng của VN ngay cả thời Pháp cũng ko ăn lại được 02 cảng thuộc địa của Anh đâu
Hòn ngọc hay hòn hành gì chỉ là cách ví von cho mấy thằng ngáo tự sướng thôi. Ngoài Hòn ngọc thì cũng có hòn vàng, hòn kim cương, hòn đá đỏ. Xổ số có giải nhất rồi vẫn có giải cao hơn nhất là đặc biệt mà. Mà giải đặc biệt thì cũng có mười mấy giải chứ có phải duy nhất một vé đâu. Mấy thắng ngáo cứ bị cái danh hão hòn ngọc viễn đông nó ám ảnh đến mức thành tự kỷ rồi cả đám tự sướng tưởng tượng với nhau
Công bằng mà nói người Pháp ko phải chỉ có bốc lột, tầm nhìn của họ là xây dựng 1 liên bang đông dương giàu mạnh để làm căn cứ điểm vững chắc cho họ trong bàn cờ ở châu á, tương tự như hồng kong của Anh vậy
@@nguyenmanhcuong7680Nó xây dựng trường học và đào tạo người bản xứ, người học hành đàng hoàng thì cũng được xếp vào công dân hạng nhất ngang bằng với người Pháp. Thực tế ở Châu Âu thời đó, dân quèn thấp kém cũng bị xếp dưới đáy xã hội.
Cảm ơn nước Pháp ♥ Nhìn sự loay hoay, lúng túng trong các dự án metro, đường sắt cao tốc,... mới thấy trân quý đường sắt mà Pháp đã dày công xây dựng cho chúng ta 🥰
Một cái đường sắt không quý bằng độc lập tự do Pháp nô ạ. Thái nó có bị Châu âu đô hôn đâu mà nó vẫn phát triển đấy thôi. Hãy đòi lại bao nhiêu mạng người bị chúng nó bóc lột, giết hại đi. Châu phi giờ vẫn đang nổi lên để chống lại chế độ thực dân mới của Pháp đấy.
Lịch sử phát triển đô thị ở Đông Dương trải dài hơn một thế kỷ (1865-1954), là một bức tranh phong phú và đa dạng, với những dấu ấn không thể phai mờ từ 6 thành phố lớn: -Sài Gòn, với vị thế là trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất, là biểu tượng của hiện đại hóa và phát triển. Trung tâm thương mại Đông Dương. -Hà Nội, thủ đô kỳ cựu của Liên bang, không chỉ là trung tâm hành chính mà còn là nơi hội tụ của văn hóa và giáo dục. Giữ vị thế thủ đô Đông Dương lâu nhất. -Phnom Penh, được mệnh danh là "Hòn ngọc châu Á", từng chiếm vị trí thành phố lớn thứ nhì Đông Dương, niềm tự hào bất diệt đối với người Campuchia. Từng là thành phố lớn thứ nhì Đông Dương. -Hải Phòng, thành phố cảng quan trọng, là trung tâm công nghiệp và giao thương xứ Bắc Kỳ. Đô thị đầu tiên có điện chiếu sáng ở Đông Dương. Đô thị đầu tiên có đèn điện công cộng. -TP Chợ Lớn, chị em song sinh với Sài Gòn, một trung tâm thương mại sầm uất của cộng đồng Hoa kiều. Luôn đứng đầu về quy mô dân số trong hầu hết thời gian tồn tại. Luôn đứng đầu về quy mô dân số. -Đà Nẵng, dù có quy mô nhỏ bé, nhưng lại sở hữu vị trí chiến lược đã nhanh chóng phát triển thành một đô thị đáng chú ý. Đà Nẵng là thành phố cấp tỉnh nhỏ nhất. Vậy thành phố nào lớn nhất đông dân nhất, đô thị nào giàu có nhất Liên bang Đông Dương?
Nếu nhình chung 99% các thành phố chỉ có seatle , eashingyon state là thành phố thật sự có thiết kế thật sự từ căn bản khoa học phần còn lại chỉ sửa đổi theo nhu cầu nâng cấp . Verseeil cũng là một thánh phố văn minh đúng nghĩa vì hoàng gia Pháp bảo trợ công trình
Mình có 1 thắc mắc? Tại sao người Pháp ko chọn Quảng Ninh quy hoạch thành thành phố cảng nhưng lại chọn Hải Phòng nhỉ? Quảng Ninh có lợi thế cửa khẩu giao thương với Trung Quốc, có biển, có rừng núi.
xa Hà Nội quá . mà diện tích đồi núi cx chiếm nhiều nên có thể giao thông khó đi lại( thời đấy). Và thời Pháp chọn HP làm Hải Cảng thì cũng chưa có tỉnh Quảng Ninh như bây giờ.
Vì lúc đó người Pháp tách Saigon ra thành thuộc địa ( xem Paris là thủ đô) thuộc quyền cai trị của quốc gia Pháp còn các thành phố còn lại người Pháp xem là các vùng bị đô hộ nhưng do người Việt tự cai trị dưới quyền bảo hộ của người Pháp cho nên nó chuyển thủ đô của đông dương về HN là đúng rồi,
có thể nói gần như suốt chiều dài lịch sử, hà nội luôn được quan tâm đầu tư hơn sài gòn rất nhiều. tuy nhiên hiện nay ta lại thấy dù tiệm cận nhưng dân số và kinh tế vẫn chưa vượt qua sài gòn. có thể thấy tỉ suất lợi nhuận và hiệu quả đầu tư vào sài gòn là kinh hoàng tới mức nào
Thủ đô luôn đc ưu tiên phát triển mà , chỉ có những nước Liên Bang có mức tự trị cao như Mỹ thì tùy nơi phát triển nhưng điểm chung thì vẫn đổ tiền vào trung tâm bang hoặc thành phố ( nhưng chính vì thế mà có những bang cực giàu như NewYork nhưng lại có nhưng bang cực nghèo dù giàu hơn nhiều quốc gia nhưng dân nghèo vl vì thiếu phân bổ nguồn lực )
Từ thời Liên bang Đông Dương Sài Gòn đã được quy hoạch làm trung tâm kinh tế lớn nhất rồi, Hà Nội được chọn làm thủ đô, trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, giáo dục Kể cả sau 30/04/1975, Sài Gòn vẫn còn những cơ sở vật chất được để lại từ những giai đoạn trước đó, lại ít bị chiến tranh tàn phá và phải xây dựng lại từ đầu như Hà Nội nên Nhà nước cũng tập trung xây dựng Sài Gòn hay Tp. Hồ Chí Minh làm đầu tàu kinh tế cả nước luôn Nên đừng hỏi vì sao Sài Gòn luôn đi đầu về kinh tế cả nước. Tuy thế, những năm trở lại đây Hà Nội cũng đang dần bắt kịp Sài Gòn rồi
@@tungpham9429 nói sao giờ, có cái chợ nào mà không te tua, ngon lành thì kiếm đất xây biệt phủ trên đồi, ai đời bon chen nơi chợ búa kiếm tiền cho thằng ở biệt phủ rồi la làng gì, ngon thì ở biệt phủ, có cái chợ nào mà không bon chen, không lụp xụp
cảng hải phòng nơi đắc địa phong thủy giao thương vận chuyển miền bắc... Được anh tài Pháp nhìn thấy phong thủy đắc địa sông ngòi dày đặc mong nhà nước quan tâm cầu đường để dân đi lại và thu hút nhà đầu tư tạo ra công ăn việc làm kinh tế vv..
Bạn nói đúng ở miền bắc hải phòng có vị trí địa lý thuận lợi nhất tốt hơn nhiều so với Ha nội nằm sâu trong nội địa nhưng Ha nội là thủ đô dược ưu tiên về cơ sở hạ tầng
Đúng rồi bác ạ. Hải Phòng nằm ở vị trí cửa ngõ của miền Bắc nên Pháp mới bắt ép nhà Nguyễn phải nhượng cho bằng được. Tuy Pháp là đế quốc thực dân nhưng họ có công lao khá lớn trong việc tạo dựng nên Hải Phòng. Bởi vì thủa ban đầu Hải Phòng chưa hình thành; vẫn đang là đất của Hải Dương (toàn bộ đất liền) và Quảng Ninh (2 huyện đảo). Lúc đó nó gần như là 1 vùng đất "no hope" do các triều đại phong kiến lơ là, ko quan tâm. Cộng thêm hiên tai bão lũ, dịch bệnh, và nạn hải tặc từ miền Nam Trung Hoa tràn sang ảnh hưởng rất lớn. Chính các thương gia người Anh từ bên thuộc địa Hồng Kông qua đây cũng ghi chép trong hồi ký của họ rằng đây là vùng đất "tẻ nhạt" 😅 Phù sa và bùn lầy quá dày đặc, di chuyển khó khăn. Cũng may là Pháp vẫn kiên trì nạo vét phù sa bùn lầy đến cùng, và cố gắng xây dựng Hải Phòng. Chứ có lúc họ đã muốn buông bỏ để chọn Hòn Gai thay thế.
Hải Phòng được giữ lại nhiều ngân sách để hải phòng phát triển,quen than vãn, chỉ có Sài Gòn gần hết ngân sách gửi về trung ương, nên Sài Gòn tụt hậu luôn rồi bạn ơi
@@ucbanh5283 cái gì chúng m cũng kêu đc , bây giờ ko phát triển đa cực để dân nó đổ dồn hết cả về SG à ? M có thấy trc đây dân cư đổ hết về SG ntn ko ? Khi nó đổ về ồ ạt thì tắc nghẽn giao thông , ô nhiễm môi trường , tệ nạn xã hội tràn lan , quy hoạch bị phá nát , áp lực lên hạ tần đô thị .... thì lúc đó chúng m có kêu ko ? Chưa kể SG cũng k phải thủ đô của VN , trên thế giới đa phần người ta sẽ dồn toàn lực cho 1 thành phố để chúng phát triển nếu tp đó là thủ đô như các nước Nhật , Hàn , Phi hay Thailand ... Chúng m nên mừng vì VN bây giờ phát triển toàn diện , dân khỏi phải di cư ồ ạt , chứ đừng giữ cái tư duy vùng miền cực đoan , sợ thằng khác hơn mình , bớt bớt đi
Trước đây mình thấy kênh trung lập, vì mình chẳng biết gì về sử Việt cả. Nhưng mà h thấy kênh này hơi có vấn đề. Lúc nào cũng nhân danh lấy góc nhìn thứ 3 để nói về chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng mình ko thấy sự trung lập nào ở đây cả =))) Video bạn đưa ra như cái cớ Pháp xâm lược VN vậy, mang văn minh đến đây? Mình xem xong mình cứ tưởng là Pháp mang văn minh đến cho VN thật ấy, Pháp giúp VN xây dựng các công trình? Pháp giúp VN trở nên hiện đại hơn? Hay Pháp xây dựng các công trình để phục cho chính lính Pháp và chính quyền của nó tại VN? Trung lập thì mình chờ bạn làm clip về việc Pháp đã bóc lột VN ntn, cướp tài nguyên, khoáng sản của VN ntn. Đừng bảo Pháp mang văn minh cho VN. Ko có Pháp, ko có xâm lược, ko có chiến tranh, chỉ tập trung làm kinh tế thì VN đã phát triển ntn. Trước đây làm video về chiến tranh, so sáng vũ khí các thứ, mình thấy kênh rất giỏi trong việc thao túng, vì trung lập, lúc ngả về VN lúc ko. Nên là thao túng từ từ. Những video gần đây mình nhìn đề tài kênh làm là mình biết kênh ở phe nào luôn :)))
@@kebatbongý bạn ấy là cứ nhắc đến lịch sử là phải nhắc đến bóc lột, kênh này vẫn đỉnh vl luôn, việc Pháp xây dựng phục vụ người Pháp kênh có nhắc rồi, còn bạn này không chứng minh được số liệu là sai nên => vô giá trị
Bỏ qua chánh trị thì về vấn đề quy hạch đô thị thì người Pháp quy hoạch quá bài bản, đường xá cây xanh bóng mát, tráng lệ. Người ta quy hoạch chảy nước miếng, xứ ta quy hoạch chảy nước mắt 😑😑😑
ko thể phủ nhận nó đi trước mình mấy trăm năm nên sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn. Thời nhà Nguyễn Việt Nam mình tụt hậu tận cùng của tụt hậu luôn, thời Tây Sơn đã cầm súng đi bắn nhau vs quân Thanh mà Gia Long sau cấm súng đạn nên chả phát triển thêm đc gì. Nếu ko có chuyện dùng gậy gộc đấu với súng đạn 🥲🥲
@@WCat984 thấy Việt Nam quy hoạch ở Hà Nội và TP Hồ CHÍ Minh thì chán thiệt nhưng các thành phố khác thì sao, và mình nghĩ hai thành phố lớn nhất nước ta quy hoạch không tốt do nguyên nhân là dân tới quá đông quy hoạch không kịp và chính phủ khoản năm 1990-2010 chưa chú trọng quy hoạch nên mới dẫn nên cớ sự như ngày nay
ơ nhưng ai hiểu lịch sử đông dương cho mình hỏi tại sao pháp lại chuyển thủ đô liên bang từ sg về hn mà rõ ràng cơ sở vật chất của pháp ở sg vượt hn xa trong khi đó có thể chuyển thủ đô sang phnompenh cũng là 1 lựa chọn hoặc đà nẵng-huế cũng hợp lí. Mong cao nhân chỉ dạy tks
Vì Hà Nội có hàng nghìn năm lịch sử và văn hoá lâu đời, trong khi Sài Gòn mới có vài trăm năm và lúc đó là miền đất mới, người tàu nhiều. Trung tâm của Việt Nam trong suốt dòng lịch sử luôn là Hà Nội
Vì ko có núi bao quanh bảo vệ ngăn bộ binh còn SG đồng bằng rộng nhưng nếu bị tấn công thì ko có nơi phòng thủ. B xem đức quốc xã nó nắc pháp mất mấy ngày. Chưa kể trong hồi kí của toàn quyền đông dương cũng nói sg quá nóng so với ng pháp, khí hậu nhiệt đới nên nhiều muỗi dân quân pháp bị sốt rét chết nhiều còn hà nội có mùa thu đông xuân(trừ ẩm) thì nhiệt độ gần giống châu âu. Tuy mùa hè nóng hơn sg nhg nếu tính nhiệt độ tb năm thì sg 28 hn 22 thì cũng ko hơn đà lạt 20 nơi cao 1500m so nước biển là khu resort toàn đông dương của pháp thời đó.
Sg nhiều sông thuận tiện về buôn bán nhg cx là bất lợi mùa mưa khu phía nam và đông sg thời pháp đã ko đc định hướng xây dựng cx vì lý do này. Nói chung HN dc chọn vì lý do địa lý khí hậu là chính ko vì mục đích kte
@@quangluuthanh9562 tìm hiểu cho kỷ rồi nói nhé. :)) miền bắc còn treo cờ 3 sọc vào ở thiểm điểm pháp nữa là. các từ này là ngôn ngữ chung thời đó. chỉ có cộng sản khi chiếm được miền bắc mới đổi tên các từ đó. bắc chứng dân bắc 54 vài miền nàm họ xử dụng đấy thôi
@@arjan927 Đúng, có lẽ 1 số người thời đó do ở gần người Hoa...nên chắc ảnh hưởng theo cách nói của người Hoa thôi, chứ thực sự là ngoài Bắc thì vẫn quen nói theo cách ''Thuần Việt'' hơn.
Còn nhưng đa phần những công trình nổi bật mới được tu sửa thường xuyên thôi Còn những ngôi nhà, biệt thự Pháp cổ ngày xưa giờ mục nát, xuống cấp hết rồi, chỉ chờ sập
@HigehiroGođang ở Hà Nội đây =))))) và những cái t nói là những cái t thấy Tất nhiên thành phố vẫn chi tiền tu sửa hằng năm nhưng cũng chỉ được vài địa điểm thôi còn có những biệt thự thì chờ sập là có thật đấy =)))) Điển hình là cái nhà đối diện chéo góc với hồ Thiền Quang sụp luôn rồi =))))) rồi thì cái nhà trên chỗ Điện Biên Phủ đối diện lối rẽ sang Lê Duẩn cũng vứt không để bẩn thỉu. Cả cái nhà chỗ Nguyễn Thái Học đầu ngõ Yên Thế nữa trông như sắp đổ đến nơi =)))))
Dùng theo nghĩa gốc thôi bạn . Nó ban đầu cũng chỉ là dùng để chỉ về mặt địa lý và hành chính thôi . Tôi là người Bắc đây , sống ở Hà Nội đây , có làm sao đâu :)
Họ người Pháp họ đánh giá về yếu tố lịch sử, văn hoá, về con người thì ngoài Bắc ( Hà Nội ) trội hơn rất nhiều so với trong Nam ( Sài Gòn ) đặc biệt về con người, không thể đặt thủ đô ở một vùng đất mà 50% người Tàu 30% Campuchia 10% người Thái Và chỉ có 10% người Việt Tại sao lại có những con số trên đó là do lịch sử để lại mà người phía Bắc không muốn nhắc đến bởi nó rất tế nhị
@@phongduongxuan611850 % người tàu là có thể, nhưng khơ me gì 30%, mày bị ngáo à ? 1% không biết có không?, thái 10% ngu hết chỗ nói. Người Việt ít nhất là 50%.
@@phongduongxuan6118nguuu liên bang đông dương là 3 nước mà mày đòi thủ đô phải toàn người việt. Lý do pháp chọn hà nội vì nó gần trung quốc,HK, MC để giao thương
Nhiều người hay lấy lý do Pháp từng đặt hành dinh tại SG vài năm rồi sau đó dời ra HN, từ đó nêu lên tính ưu việt của HN so với SG, và cho rằng TpHCM không có cửa so với HN. Tôi xin phép nói thẳng, lập luận như vậy là vớ vẩn vì họ không cân nhắc bối cảnh. Vào thời Pháp thuộc, chúng ta không biết tại sao Pháp lại chọn HN làm thủ đô, vì không có một tuyên bố chính thức của chính quyền thuộc địa. Nhưng nhìn cách họ điều hành chính quyền qua các tài liệu lịch sử, việc chọn HN là thủ đô là thuần túy về mặt quân sự, tôi xin tóm gọn thế này: 1. Thủ đô ở đâu thì trọng binh ở đó, từ xưa tới nay đều như vậy. Trọng binh đặt tại HN thì không chỉ bảo vệ chính quyền thuộc địa mà cũng tiện đường cho việc dẹp khởi nghĩa nữa, vì toàn bộ các cuộc khởi nghĩa tại Đông Dương chủ yếu diễn ra tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ. 2. Pháp có những tô giới tại Nam TQ, đặt đô tại HN không chỉ giúp giải quyết vấn đề an ninh tại Đông Dương như đã nêu ở trên, mà còn tiện đường cho Pháp có thể can thiệp, bảo vệ quyền lợi của Pháp tại miền Nam TQ khi cần thiết. Còn tại ĐNA, các nước châu Âu đã xâm lược hết rồi, nếu muốn bành trướng lãnh thổ nữa thì chẳng khác gì Pháp phải xung đột trực diện với các nước châu Âu cả (ngoại trừ Thái Lan là vùng đệm giữa Anh và Pháp), mà dù có xung đột trực tiếp thì Pháp chưa chắc nắm phần thắng; nên việc đặt đô tại SG là không cần thiết nữa. 3. SG-Chợ Lớn chỉ thật sự vượt HN về mặt kinh tế sau 1890 trở đi thôi, chứ trước đó tính từ thời nhà Nguyễn, Thăng Long - HN vẫn là nơi phồn hoa nhất. Ngoài ra Bắc Kỳ là nơi có nhiều mỏ khoảng sản nhất Đông Dương. =>Vậy việc đặt đô tại HN vào thời Pháp thuộc là hoàn toàn hợp lý, không thể bàn cãi.
Vì ko có núi bao quanh bảo vệ ngăn bộ binh còn SG đồng bằng rộng nhưng nếu bị tấn công thì ko có nơi phòng thủ. B xem đức quốc xã nó nắc pháp mất mấy ngày. Chưa kể trong hồi kí của toàn quyền đông dương cũng nói sg quá nóng so với ng pháp, khí hậu nhiệt đới nên nhiều muỗi dân quân pháp bị sốt rét chết nhiều còn hà nội có mùa thu đông xuân(trừ ẩm) thì nhiệt độ gần giống châu âu
Đơn giản vì pháp nhận thấy giờ vai trò chính trị của người Việt ở phía Bắc luôn mạnh hơn nhiều so với người Việt ở phía Nam, vd: miền Bắc cũng thường xảy ra nhiều cuộc nổi dậy giành độc lập hơn nên việc đặt thủ đô ở đây có ý nghĩa quan trọng trong việc điều động quân đội đàn áp. vị trí của miền Bắc có vai trò quan trọng trong việc trong việc bảo vệ Đông Dương hơn là so với Sài Gòn
Nói như vậy cx không đúng Tây nếu như kh biến Đông Dương, Miến Điện thành thuộc địa chắc còn là chư hầu của Thanh triều rồi không thoát được sự dòm ngó của nhà Thanh với lại Xiêm nó sợ thành thuộc địa như mấy nước khác nên mới cải cách, thay đổi thể chế-luật pháp ( cắt đất nhượng bộ với Anh-Pháp) để có thể tồn tại
So với các đế đô như Constantinople hay Istanbul (Byzantine, Ottoman), St.Peterburg (Đế chế Nga), Bắc Kinh (Đại Thanh), Roma (La Mã), Viên (Áo - Hung) thì VN nên đặt đô ở TpHCM. Còn nhìn vào HN thì chẳng biết nên so với đế đô nào…
Ko biết bạn lấy tiêu chí nào ra so thế??? HN ko chỉ đc nhà nước VN hiện tại đặt làm thủ đô mà còn đc chính Pháp lựa chọn làm thủ phủ của toàn liên bang thay cho SG. So với những thành phố bạn liệt kê thì tôi ko biết có điểm chung j với SG, nhưng về bề dày lịch sử văn hoá thì cả nước chỉ có HN mới so đc với những cố đô này nhé.
Saigon chẳng là gì so với các thành phố ông liệt kê ở trên, HN còn có cửa một tí về bề dày lịch sử nhưng cũng thua xa nhiều… Mà Nga thì bỏ Saint đi…Moscow mới là đứng đầu…luôn là top 1 từ thời lập quốc từ thời còn là Công Quốc
@@genghiskhang6858 cmt này của tôi sẽ rất dài, nên khi bạn đọc vào thì nhớ chuẩn bị thời gian. Vào thời Pháp thuộc, chính quyền họ chọn HN là thủ đô là thuần túy về mặt quân sự: 1. Thủ đô ở đâu thì trọng binh ở đó, từ xưa tới nay đều như vậy. Trọng binh đặt tại HN thì không chỉ thuận tiện cho việc bảo vệ chính quyền thuộc địa mà cũng tiện đường cho việc dẹp khởi nghĩa nữa, vì toàn bộ các cuộc khởi nghĩa tại Đông Dương chủ yếu diễn ra tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ. 2.Pháp có những tô giới tại Nam TQ, đặt đô tại HN không chỉ giúp giải quyết vấn đề an ninh tại Đông Dương như đã nêu ở trên, mà còn tiện đường cho Pháp có thể can thiệp vào TQ nếu muốn. Còn tại ĐNA, các nước châu Âu đã xâm lược hết rồi, nếu muốn bành trướng lãnh thổ nữa thì chẳng khác gì Pháp phải xung đột trực diện với các nước châu Âu cả (ngoại trừ Thái Lan là vùng đệm giữa Anh và Pháp), mà dù có xung đột trực tiếp thì Pháp chưa chắc nắm phần thắng; nên việc đặt đô tại SG là không cần thiết nữa. 3. SG và Chợ Lớn chỉ thật sự vượt HN về mặt kinh tế sau 1890 trở đi thôi, chứ trước đó đầu tàu kinh tế của Liên bang Đông Dương vẫn là HN. =>Vậy việc đặt đô tại HN vào thời Pháp thuộc là hoàn toàn hợp lý, không thể bàn cãi. Bây giờ quay lại cái cmt của tôi ở trên, khi bạn chịu khó coi lại lịch sử thì bạn sẽ thấy các đế đô đó có điểm chung: Vừa là đầu tàu kinh tế, vừa là nơi quy tụ của nhiều vùng miền trong đất nước, hiểm yếu về quốc phòng. Ở đây vai trò đầu tàu kinh tế tôi sẽ không bàn tới, vì TpHCM đóng góp cho cả nước quá nổi bật so với HN rồi - làm 100 giữ 20, tôi sẽ nói về vai trò chính trị và quân sự: 1. TpHCM nằm trên tuyến hàng hải quốc tế, mà Biển Đông lại là nơi các cường quốc như Mỹ, Nhật, TQ, Nga,… đều tranh giành ảnh hưởng; vậy đặt đô tại TpHCM không phải lo cường quốc nào đánh từ ngoài biển vào, vì đây là nơi các quốc kiềm chân nhau. TpHCM dù có địa thế đồng bằng khó phòng thủ nhưng nằm gần quân cảng Cam Ranh và Tây Nguyên: Muốn đánh từ ngoài biển vào TpHCM thì phải giải quyết quân cảng Cam Ranh trước, mà địa thế của vịnh Cam Ranh thì rất tiện cho việc phòng thủ ngoài biển; nếu đánh từ đất liền thì phải chiếm Tây Nguyên, mà đây là vùng đồi núi rất thuận lợi cho việc phòng thủ (bạn cứ xem lại Chiến tranh VN là rõ, chỉ khi Mỹ rút lui khỏi miền Nam thì lực lượng quân giải phóng mới chiếm được Tây Nguyên). Đây là tôi nói về ưu thế phòng thủ của TpHCM trước các cuộc xâm lược. 2. Nhưng nếu quân xâm lược không chiếm Tây Nguyên và quân cảng Cam Ranh trước như đã nói ở trên, mà tiến thẳng tới TpHCM thì sao? Thì họ sẽ đối diện với tình trạng "tiến thoái lưỡng nan", vừa phải lo trị an một tp 8tr dân, vừa phải bị đánh vu hồi tập hậu: A. Nếu quân xâm lược đánh từ ngoài biển vào, mà không chiếm Cam Ranh trước thì đường hậu cần ngoài biển dễ bị đánh phá. Dù có chiếm được TpHCM thì cũng khó giữ lâu. B. Nếu bạn coi lại trong Chiến tranh VN, nhờ Mỹ kiểm soát Tây Nguyên mà vừa có thể tiến đánh Nam Lào, vừa có thể tiến sang Campuchia, vừa chặn được viện trợ của miền Bắc cho quân GPMN từ Trường Sơn (nếu muốn thì Mỹ vẫn thừa sức đánh ra miền Bắc, nhưng họ chỉ dùng B52 thả bom thôi). Nếu quân xâm lược chiếm TpHCM bằng đường bộ, mà không chiếm Tây Nguyên thì họ tự đặt mình vào thế khó, vì từ Tây Nguyên có thể đánh ra nhiều hướng khác như đã nói, khiến cho trận địa phòng thủ của quân xâm lược bị kéo giãn ra. Vậy đặt đô ở TpHCM không chỉ bảo đảm về vị thế phòng thủ trên đất liền và biển, mà nếu muốn VN có thể dễ dàng điều động binh lực từ nhiều hướng từ Tây Nguyên và Cam Ranh. Còn đặt đô ở HN thì rất khó cho việc điều động binh lực, vì: Vùng ĐBSH phía Tây giáp Lào toàn đồi núi, phía Nam có dãy Trường sơn, biên giới phía Bắc là vùng Tây Bắc giáp TQ cũng toàn đồi núi, muốn ra biển thì phải ra tận Hải Phòng mà cũng chẳng có đường hàng hải quốc tế. Chính vì vậy đặt đô ở HN đúng là kiên cố về mặt phòng thủ, nhưng cũng chẳng khác gì cái nhà tù nếu muốn mở mang ảnh hưởng. 3. Tới đây tôi sẽ nói về yếu tố quan trọng nhất là chính trị, nó còn quan trọng hơn quân sự và kinh tế nữa. Nếu bạn nhìn vào ba nước Belarus, Ukraine, Nga thì dù họ nói tiếng Nga nhưng những khác biệt về văn hoá, lịch sử đủ khiến họ trở thành 3 quốc gia riêng. Và khi nhìn về VN, tập tục văn hoá, lịch sử nhiều nơi khác nhau dễ xảy ra tình trạng "phân biệt vùng miền", thậm chí có thể chia thành quốc gia vẫn được: A. Dưới thời nhà Hồ thì dân chúng đã có sự phân hoá về tư tưởng rồi. Dân chúng ở Kinh Bắc thì còn nhớ về nhà Trần nên có rất nhiều thành phần "phù Trần diệt Hồ"; còn dân Thanh Nghệ thì ủng hộ nhà Hồ nên nhà Hồ đã đóng đô ở Thanh Hoá. B. Sau này nhà Minh cai trị, dù không "phù Trần diệt Hồ" nhưng dân vùng Kinh Bắc vẫn ủng hộ nhà Minh, vì nơi này làm ăn thuận lợi với nhà Minh; nhưng dân các vùng quanh Thanh Nghệ thì muốn khởi nghĩa, chống quân xâm lược. C. Sau này Lê Lợi chống nhà Minh xong dù đặt đô tại Thăng Long, nhưng quan lại và quân cấm vệ thì đa số lại dùng người xứ Thanh Nghệ. D. Rồi nhà Mạc cai trị vùng Kinh Bắc, còn phe "phù Lê" cai trị xứ Thanh Nghệ. Sau này họ Mạc chỉ giữ Cao Bằng, chúa Trịnh thì giữ Đàng Ngoài, chúa Nguyễn giữ Đàng Trong. Sau này Tây Sơn diệt họ Trịnh và họ Lê thì 3 anh em nhà Tây Sơn đánh nhau tiếp. Nội chiến từng ngày… E. Sau này Nguyễn Ánh diệt Tây Sơn, nhưng ông này không chăm lo đời sống nhân dân, nên vết thương nội chiến của dân tộc vẫn còn. F. Tới thời Pháp thuộc thì họ dùng chính sách "chia để trị", nên dù không có mâu thuẫn từ nội chiến, nhưng đã có sự khác biệt sâu sắc giữa các vùng miền rồi. Và ngay cả trong Kháng chiến chống Pháp cũng đã hình thành "thân Pháp" và "chống Pháp" trong người Việt rồi. G. Sau này chống Mỹ, miền Nam theo Mỹ, miền Bắc theo LX và TQ thì lại nội chiến tiếp. Dù sau này thống nhất đất nước, nhưng giữa dân chúng với nhau không chỉ có sự khác biệt vùng miền, khác biệt về quan điểm ý thức hệ, mà còn có nợ máu với nhau nữa! Tôi xin lập lại lần nữa, khi nhìn về VN, tập tục văn hoá, lịch sử nhiều nơi khác nhau dễ xảy ra tình trạng "phân biệt vùng miền", thậm chí có thể chia thành quốc gia vẫn được, giống như giữa Đại Nga - Tiểu Nga - Bạch Nga vậy. Khi bạn đọc lại cmt trên của tôi thì có một loạt đế đô và triều đại mà tôi liệt kê, không chỉ là đầu tàu kinh tế, mà còn có một điểm chung, có nhiều dân cư của nhiều vùng miền tới định cư: A. Mehmed II dời đô về Istanbul. Tới các đời vua kế nhiệm sau này, nơi đây không chỉ có Hồi giáo, mà còn có Chính thống giáo, và có nhiều sắc dân như người Do Thái, người Thổ, người Hy Lạp,… B. Đế chế Áo - Hung đặt thủ đô tại Wien, nơi đây có người Đức, Czech, Hungari, Romani… C. Đa Nhĩ Cổn dời đô về Bắc Kinh, áp dụng chính sách "Mãn - Hán một nhà", nơi đây có không chỉ có người Hán, mà còn có người Mãn và Mông Cổ. Qua những ví dụ trên đó, mới thấy được ưu điểm của TpHCM: Dân cư ở HN chủ yếu là người gốc HN và các vùng phụ cận xung quanh; Tôi nói cái này không phải kiếm chuyện nhưng xin nói thẳng, HN và cả miền Bắc rất khó sống vì tính bài ngoại, nếu muốn sống ở đây thì phải tập nói giọng HN hoặc giả giọng miền Bắc; Còn TpHCM dù là ở miền Nam, không chỉ có người gốc SG, mà còn có nhiều vùng miền khác trên đất nước nữa và người Hoa. Đặt thủ đô tại TpHCM không chỉ vì ưu thế quân sự và kinh tế, mà còn vì yếu tố chính trị, hòa hợp dân tộc. Thời bình đất nước hòa thuận, không nghi kỵ thì thời chiến mới chống giặc được. Cmt này dài nếu đã đọc được tới đây, tôi xin cảm ơn!
@@minhinh5300 : gớm ai chả biết là rời đô về Saint để hướng ra Biển nhưng cái biển của Saint là cái ao…ko ra được đại dương… Còn từ thuở khai quốc của Nga thì Matx luôn là cội nguồn sức mạnh…Matx luôn đông dân hơn, mạnh hơn về mọi mặt nhé…chiếm được Matx như chiếm được trái tim của Nga rồi Tôi biết thừa ông định ám chỉ Matx trở thành thủ đô là do CS nhưng xin lỗi trước khi Saint là thủ đô thì Matx nó đã là thủ đô của Sa Quốc Nga trong gần 600 năm rồi…300 năm sau đơn giản Matx được trả lại vị thế vốn có của nó thôi… Cái chiến lược mở rộng lãnh thổ của Nga từ thời Ivan Hung Đế cũng là để bảo vệ trái tim Matx, cái mà sau này vương triều nào cũng tiếp nối
Donate động viên tinh thần kênh tại:
me.momo.vn/tomtatnhanh
paypal.com/paypalme/tomtatnhanhvn
Xin cảm ơn các bạn.
Ủng hộ cmm
Rất cảm ơn ad đã làm ra video này. Luôn thích những video của kênh. Trình bày trung lập, lấy số liệu làm trung tâm, rõ ràng, dễ hiểu, đồ họa trực quan. Thực sự kênh của bạn là một điểm sáng lớn trong những kênh UA-cam Việt Nam làm về lịch sử
Kênh này đúng là báu vật UA-cam. Đồ họa trực quan, đẹp mắt, trình bày dễ hiểu, chi tiết. Video nào chất video đó. ❤❤❤
và đặc biệt nhất là rất trung lập
@@dnpcqlt9654 Yes !!!
@@dnpcqlt9654 phải like cho 2 bạn :D
Một kênh lịch sử trung lập, trân trọng cảm ơn Anh em biên tập TTNVN.
A cidade de Saigon é muito linda e tem ótima história para a cultura. Todo o Vietnã é muito maravilhoso e com beleza magnífica. Hanói é outra cidade magnífica e muito bela e moderna.
Abraços de Brasil
Chờ lâu nhưng vid nào cũng ngồi xem với nghiền ngẫm từ đầu đến cuối, đơn giản vì đội ngũ kênh làm quá chất lượng
Video thật sự là một tuyệt tác, mang đến cho người xem một cái nhìn toàn cảnh về sự tiến hóa và phát triển của các thành phố quan trọng trong khu vực này suốt gần một thế kỷ. Nội dung được trình bày một cách hệ thống, từ Sài Gòn - trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất Đông Dương, đến Hà Nội - thủ đô kỳ cựu và trung tâm văn hóa giáo dục. Các thành phố khác như Phnom Penh, Hải Phòng, Chợ Lớn và Đà Nẵng cũng được nhắc đến với những đặc trưng riêng biệt, tạo nên một bức tranh đa dạng và phong phú. Những hình ảnh minh họa cùng với âm nhạc nền tinh tế, đã giúp người xem dễ dàng hình dung và cảm nhận được những dấu ấn lịch sử không thể phai mờ của mỗi đô thị. Đây thực sự là một tác phẩm giá trị, mang lại nhiều kiến thức và cảm hứng cho những ai quan tâm đến lịch sử và phát triển đô thị ở Đông Dương.
Tổng hợp rất khoa học, những thông tin về các thành phố lớn của Đông Dương được kênh tóm tắt rất đầy đủ. mong kênh ra thêm nhiều video hơn
Lại 1 video hay nữa, đợi hơi lâu nhưng chất ^^
Kênh chất lượng quá nên đợi lâu cũng được
Video quá hay. UA-cam cần thêm những content chất lượng như thế này
Video quá công phu, thank admin, Đỉnh
Sài Gòn mãi đỉnh dù ở thời kỳ nào. Mong Sài Gòn phát triển hơn nữa xứng tầm tiềm năng vốn có !
@@ladypiger1846 càng chứng minh nguòi Nam mình bản lãnh.
Bất cứ ở quốc gia nào đi chăng nữa, thủ đô cũng được ưu tiên và phát triển nhất, bởi là bộ mặt và trái tim của 1 đất nước. Đồng thời là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước. Vì vậy Sài gòn vượt hà nội, là chuyện không bao giờ có đâu bạn.
Hà Nội vào Sài Gòn vơ vét về vui vẻ.
@@Azimakochiwa *ưu tiên thì lấy năng lực mình đi má chơi khôn quá ăn trên sức lao động người ta. Thủ đô người ta người tài hiền còn thủ đô má người gốc thì vào ngỏ, dân tỉnh phía bắc tung hoành ngang dọc, lãnh đạo thì bất tài, thủ đô toàn đuỹ dân chơi. Xứ này bị Trung Quốc cỡi đầu là phải*
@@Azimakochiwa tùy nước thôi bác. Ví dụ như thủ đô của Mỹ (Washington DC), Đức (Berlin), Thổ Nhĩ Kỳ (Ankara),... cũng đâu phải thành phố lớn nhất (về dân số, gdp,...) đâu 😊
HN vs HP là anh em sinh cùng năm 1888 với quy mô dân số tương đương và đều là TP loại 1 dưới thời Pháp thuộc. Thời bao cấp dân HP còn giàu hơn dân HN do HP là thương cảng, dân HP giỏi kinh doanh buôn bán, dân đi tàu vosco rất giàu, chợ Sắt HP còn là đầu mối giao thương của toàn miền Bắc. HN đc chú trọng đầu tư và mới phát triển 20 năm gần đây trong khi HP bị lãng quên 20 năm. Dân gốc HN có khi ko dám tỏ ra thượng đẳng với dân HP mà chỉ có mấy anh chị báo đài xuất thân tỉnh lẻ nhập cư vào HN lại cứ hay cố tình gọi HP là tỉnh 😅
So sánh HP vs HN thì nó lại hơi khập khiễng rồi..., mỗi nơi đều có cái hay, cái dở riêng...
So sánh khập khiễng
@@MonsoonVNKhập khiễng chỗ nào?
chính ra HP rất tiềm năng , t nghĩ tương lai HP có khi sẽ còn cạnh tranh vị trí nền kinh tế vs HN ấy
HN là nơi hội tụ tinh hoa, tương tự như sài gòn, còn nói về mức trung bình thì HP ko hề thua HN, ngoài bắc dân bắc ninh, hn, hp, hạ long có lẽ là mức sống tương tương nhau.. chỉ là HN sẽ là nơi tập trung nhiều yếu tố tinh anh mang tính cá thể, nhóm nhỏ hơn thôi...
Kênh này chất, video nào ra đều chất lượng. Thanks kênh
Rất thích đoạn kết bắt đầu từ phút 23 khi so sánh các thành phố Đông Dương với Bangkok, nhiều người VN cho rằng không có Pháp thì Đông Dương không có văn minh, không có các công trình đẹp, điều này tôi cho rằng hoàn toàn sai lệch về bản chất. Pháp đã đến và xây dựng những công trình đó là để phục vụ cho công cuộc bóc lột thuộc địa (và họ vẫn đang tiếp tục làm như vậy cho đến ngày nay đối với châu Phi) chứ không phải đến để đem văn minh cho các nước viễn Đông. Nếu như không có Pháp, Việt Nam hay Đông Dương vẫn sẽ tiếp tục phát triển theo guồng quay của lịch sử, các công trình hiện đại, ô tô, tàu điện hay văn hóa phương tây sớm muộn cũng sẽ tới thông qua con đướng giao thương với nước ngoài.
Bế quan toả cảng mà đòi giao thương tiếp thu văn hoá phát triển 😂😂😂
lại châu phi thuế thuộc địa đưa nguồn nào
Cảm ơn Tóm Tắt Nhanh VN, video ý nghĩa về lịch sử!
Rất hay giúp mọi người hiểu biết được lịch sử từng thành phố.
Hiện tại, không tính Sg và HN, thì HP với trình độ kinh tế-xã hội đã vượt rất xa ĐNẵng, cụ thể quy mô kinh tế(grdp) HP đạt 17,5 tỷ $ ,còn ĐNẵng chỉ đạt 5,5 tỷ $ dù dân số HP chưa đến gấp đôi ĐN, nhưng mọi chỉ số từ kinh tế hạ tầng thu nhập hdi vv...HP đều bỏ xa ng anh em ĐNẵng. Đổi lại ĐNẵng trội hơn về mặt đại diện ngoại giao văn hoá vv...
GRDP là một con số hơi mơ hồ khi so sánh các tỉnh trong 1 đất nước với nhau, vì nó dùng chung 1 đồng tiền. Hải Phòng là một thành phố có kinh tế dựa vào các ngành công nghiệp và xuất nhập khẩu, nên giá trị sản phẩm tạo ra tính trên địa phương đó sẽ cao hơn một thành phố kinh tế dịch vụ du lịch như Đà Nẵng. Một con số phản ánh mức sống hoặc phát triển của địa phương dễ hình dung hơn đó là thu nhập bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân lao động của địa phương (không phải GD(R)P bình quân đầu người). Với con số này thì Hải Phòng và Đà Nẵng là gần như bằng nhau. Theo thống kê bộ tài chính thì tầm 6,2 -6,4 triệu đồng 1 người (năm 2022). Về Xã hội thì rất khó để so sánh. Hạ tầng thì lại càng khó, vì mục đích hạ tầng của 2 thành phố được đầu tư rất khác nhau để phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ như cảng biển Hải Phòng lớn hơn Đà Nẵng nhiều, nhưng sân bay Đà Nẵng lại có công suất và chất lượng cao hơn. Tóm lại là mức sống thì không chênh nhau nhiều, kinh tế xã hội cũng vậy, mỗi nơi một vẻ.
@@viethoangtrantrinh6519 nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 Nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
@@viethoangtrantrinh6519 Nói grdp là con số mơ hồ thì không đúng vì cả thế giới đều dùng và cũng là mục tiêu lớn nhất để phát triển của đa số các nước . Cùng 1đơn vị tiền tệ thì so grdp giữa 2tp là chính xác nhất vì nó không có tỷ giá hối đoái mà chỉ chênh lệch 1chút chỉ số CPI, thành phần chính của grdp là thu nhập + chi tiêu + giá trị sản xuất sau cùng và không có yếu tố lợi nhuận từ fdi hay thu ngân sách, nên dù là tp du lịch hay tp công nghiệp cảng biển thì thành phần grdp đều như nhau và không có đặc thù. Thu nhập/ng đúng là quan trọng nhất nếu xét mức sống 1người dân nhưng để đánh giá sức khoẻ kinh tế của 1 tỉnh thành thì bắt buộc phải dùng grdp và grdp/ng .
Một clip quá chất lượng. Triệu like ❤
16:00 bức ảnh thời Pháp thuộc cách đây gần 100 năm nhưng có thể thấy SG được quy hoạch rất quy củ, đường xá rộng đẹp như vậy rồi.
Giờ nát quá trời
admin lặn cả 1 năm rồi mới ra clip mới :))
1 tháng trước có mà
Content chất lượng thì mất thời gian thôi
@@hieutrantrung3245 1 tháng mà đợi như 1 năm vậy 😅
Tháng 1 mà 😂😂😂
1 năm người ta ra 4 clip mà kêu không có. Ngáo à tuminh
ôi kênh tôi yêu ❤ đợi hoài mới ra clip mới 😂
kết đoạn cuối rất hay, rất xúc động
Cái gì cũng có cái giá của nó.Pháp đến khai thác tài nguyên đổi lại nó đem văn minh tới.Không muốn mất nước mà vẫn tự phát triển thì phải có cái đầu và tầm nhìn xa như bọn Nhật,Thái.Nhưng khổ nỗi nhà Nguyễn thì lại ko nhìn ra được mà lại có tư tưởng bảo thủ giống nhà Thanh nên trở thành thuộc địa là điều tất yếu.
pháp quy hoạch xây hay thiệt
kênh lành ve lich sử rất hay và bắt mắt
Video này quá hay. Admin xin làm tiếp nhiều về ÐD, đường phố, khách sạn, chợ, đường bộ đường thủy vv
Thích mấy câu kết ghê
Ước ngày nào ad cũng ra video❤
quá hay 10 điểm cho video chất lượng này
Theo một số tư liệu trong đó có hồi ký về xứ ĐÀNG TRONG của Giáo sĩ Buzomi thì cái tên Tourane để chỉ Đà Nẵng thủa ấy “ có nghĩa là một trấn nhỏ trong vài bước dạo “ - Nguyên văn sách đã dẫn.
Hay! Ngàn like 👍👍👍
Nước Pháp muôn năm 🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷❤️❤️❤️❤️
video hay quá ạ
May quá, ad kênh này vẫn còn sống 😂
Tự nhiên nhắc Phnom Penh là nhớ ngay hủ tiếu Nam vang gốc ở đây mà thèm...
ad làm về Biến cố Phật giáo 1963 đi
28:06 Mình cũng thấy vậy. Nếu được hỏi có ghét thời kỳ thuộc địa không, thì mình sẽ trả lời có. Nhưng nếu hỏi có thích những công trình thời thuộc địa không, thì mình vẫn rất thích.
Và Nhà nước mình sử dụng cũng như bảo quản tương đối tốt những công trình đó vì mục đích công.
@@ucbuianh7709không nên sửa chữa nữa, hư thì bỏ. Giữ nó nên cái tư tưởng me tây luôn tồn tại.
@@dhdad.4383 chuyện đó là của Nhà nước, ko đến phận mình. Nếu như thế thì mấy căn biệt thự hay các công trình khác từ thời Pháp ở Hà Nội cũ rích xuống cấp rồi, Nhà nước sao phải tu bổ sơn sửa lại thành nơi tham quan, chả nhẽ Nhà nước cũng me tây ?
@@ucbuianh7709 đúng nhiều thành phần nhà nước me tây.
@@dhdad.4383 dắt mũi con nít à, chưa khôn thì có mà học đi nhé
Người giới thiệu giỏi về kiến thức LS và Địa lý
dù ghét cay đắng người Pháp vì sự xâm lược và bóc lột dân ta, nhưng phải công nhận một điều rằng kiến trúc và quy hoạch đô thị thời Pháp nó tốt thật
p/s: tôi nói thế ko có nghĩa là ủng hộ người Pháp khi xâm lược nước ta
Pháp cho bạn 1 thì Pháp phải lấy của bạn 10 rồi.Xây dựng lên thì cũng để phục vụ Pháp là chính
@@VoHoang97434 pháp có thể vơ vét hoàn toàn mà không cần đầu tư mà b, Gióng châu phi ấy.
Thật ra nó đầu tư cho vn bởi vì nó thấy đc tiềm năng phát triển của vn, nếu nó chỉ muốn vơ vét thì nó đã làm gióng như thuộc địa của nó ở châu phi r.
@@thiang5473 bạn suy nghĩ hơi sai lầm,những gì được gọi là tinh hoa do Pháp xây dựng đều chỉ phục vụ người Pháp và giới thượng lưu theo Pháp,những địa điểm ở VN đều có tầm chiến lược và cửa ngõ hải cảng bao quát cả vùng biển Đông,là trung tâm du lịch.bạn đi cả Châu Phi làm chỉ có đất đai cằn cỗi lấy chỗ nào là nơi nghỉ dưỡng cho Toàn Quyền Đông Dương như Đà Lạt đâu
@@thiang5473 Đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ quá trình khai thác thuộc địa.Châu Phi giờ là thuộc địa kiểu mới rồi,chứ trước kia Pháp vẫn đầu tư vào châu Phi để khai thác tài nguyên.
@@thiang5473 đầu tư thì cũng để phục vụ bản thân nó là chính.chứ đến lượt dân Việt đâu
Kênh thật hữu ích
Admin kết hay quá ạ huhu
Lương công nhân SG- Chợ lớn ngày thời thuộc địa mua được 22kg gạo / ngày (loại ngon nhất). Tính ra cao gấp đôi bây giờ nhỉ
Tình ra bây giờ thì mức đó khoảng 15tr/tháng. Cũng same same hoặc hơi cao hơn lương công nhân ở các khu công nghiệp ở tp.HCM đó bạn. Tức là sau khoảng gần 100 năm tính từ thời thuộc địa, thu nhập trung bình của người Việt (quy đổi ra sức mua tương đương) là ... không tăng.
@HigehiroGo vậy nên người ta mới quy ra khái niệm thu nhập theo sức mua tương đương. Và trên đời này còn có cái khái niệm trượt giá. 100 năm trước đi làm mua được 22kg gạo, bây giờ cũng vậy, cho thấy điều gì? Bạn đi làm kiếm tiền để mua hàng hóa về dùng hay kiếm tiền về bỏ vô tủ trưng?
@HigehiroGo Hãy tranh luận văn minh thay vì chửi bới mất dạy
@HigehiroGo Bình luận nào không văn minh chỉ xem? ngoài bạn. Văn tục mất dạy quen thói cứ nghĩ ai cũng giống mình à
@HigehiroGongày xưa làm ruộng có 1 vụ hà tính ra lương vậy là cao lắm đó, vì lúa lúc đọnhan hiếm, có giá lắm
thấy mấy cái danh hòn ngọc viễn đông này kia thì hình như TP Á châu nào mà bị tây biến thành tthuộc địa thì cũng dc gọi như v , bên TQ thì có Thượng hải, nhưng nói chung nhiều đứa có danh hiệu này quá nên đâm ra đúng tầm thường
Cứ tự gọi vậy do truyền thông thời đó thôi
@HigehiroGo: Anh nó đi trước nó chốt 2 đầu Viễn Đông 2 cảng ngon nhất là Hongkong và Sing…Pháp đến sau thì tức tiếng gáy đầu tư cho Saigon với Haiphong nhưng 02 cảng của VN ngay cả thời Pháp cũng ko ăn lại được 02 cảng thuộc địa của Anh đâu
Hòn ngọc hay hòn hành gì chỉ là cách ví von cho mấy thằng ngáo tự sướng thôi. Ngoài Hòn ngọc thì cũng có hòn vàng, hòn kim cương, hòn đá đỏ. Xổ số có giải nhất rồi vẫn có giải cao hơn nhất là đặc biệt mà. Mà giải đặc biệt thì cũng có mười mấy giải chứ có phải duy nhất một vé đâu. Mấy thắng ngáo cứ bị cái danh hão hòn ngọc viễn đông nó ám ảnh đến mức thành tự kỷ rồi cả đám tự sướng tưởng tượng với nhau
kieu nhu danh xung Messi....nc nao cung cos messi
@@hoangle2897vì hongkong và sing ở vị trí quá vip thì những khu khác phát triển sau đấu ko lại dc
Vid hay tuyệt ad ơi
Clip quá hay và kì công
Công bằng mà nói người Pháp ko phải chỉ có bốc lột, tầm nhìn của họ là xây dựng 1 liên bang đông dương giàu mạnh để làm căn cứ điểm vững chắc cho họ trong bàn cờ ở châu á, tương tự như hồng kong của Anh vậy
Mà người bản địa không được hưởng lợi ích, có áp bức mới có đấu tranh chứ
@@nguyenmanhcuong7680Nó xây dựng trường học và đào tạo người bản xứ, người học hành đàng hoàng thì cũng được xếp vào công dân hạng nhất ngang bằng với người Pháp. Thực tế ở Châu Âu thời đó, dân quèn thấp kém cũng bị xếp dưới đáy xã hội.
@@trinh1807nhưng đa phần ko phục vụ lợi ích quốc gia mà chủ yếu là phục vụ mẫu quốc
@@vingovan3755 Quốc gia nó, nhưng nghĩ thoáng ra nó không tới thì quốc gia mình cũng chẳng khá hơn
Pháp giờ ta chỉ coi như nước bình thường thôi, nhìn thủ tướng pháp, hà lan sang ta là biết, châu âu chỉ có đức ta coi trọng hơn chút
Sao không có thành phố nào của Lào như Viêng Chăn, hay Luông Pha Băng nhi
Quá xuất sắc. Cuốn thật sự.
Thời đó thì bangkok hay Singapore nó cũng hơn Sài Gòn .
video qúa chi tiết và hấp dẫn
Cảm ơn nước Pháp ♥
Nhìn sự loay hoay, lúng túng trong các dự án metro, đường sắt cao tốc,... mới thấy trân quý đường sắt mà Pháp đã dày công xây dựng cho chúng ta 🥰
Một cái đường sắt không quý bằng độc lập tự do Pháp nô ạ. Thái nó có bị Châu âu đô hôn đâu mà nó vẫn phát triển đấy thôi. Hãy đòi lại bao nhiêu mạng người bị chúng nó bóc lột, giết hại đi. Châu phi giờ vẫn đang nổi lên để chống lại chế độ thực dân mới của Pháp đấy.
Họ xây để phục vụ mục đích cai trị chứ có phải “cho chúng ta” đâu.
bưng bô Pháp thế mà Pháp nó không nhập quốc tịch cho mày chứng tỏ bưng bô chưa đủ à😂
@@PhongLe2207Chứ không như sao giải phóng, CS sử dụng kiểu gì để hư nát hết rồi
@@NguoiSaiGon1963 còn mày thì bưng bô cho đảng có dc đồng nào k
Hay thế mà ít người xem zợ
Lịch sử phát triển đô thị ở Đông Dương trải dài hơn một thế kỷ (1865-1954), là một bức tranh phong phú và đa dạng, với những dấu ấn không thể phai mờ từ 6 thành phố lớn:
-Sài Gòn, với vị thế là trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất, là biểu tượng của hiện đại hóa và phát triển. Trung tâm thương mại Đông Dương.
-Hà Nội, thủ đô kỳ cựu của Liên bang, không chỉ là trung tâm hành chính mà còn là nơi hội tụ của văn hóa và giáo dục. Giữ vị thế thủ đô Đông Dương lâu nhất.
-Phnom Penh, được mệnh danh là "Hòn ngọc châu Á", từng chiếm vị trí thành phố lớn thứ nhì Đông Dương, niềm tự hào bất diệt đối với người Campuchia. Từng là thành phố lớn thứ nhì Đông Dương.
-Hải Phòng, thành phố cảng quan trọng, là trung tâm công nghiệp và giao thương xứ Bắc Kỳ. Đô thị đầu tiên có điện chiếu sáng ở Đông Dương. Đô thị đầu tiên có đèn điện công cộng.
-TP Chợ Lớn, chị em song sinh với Sài Gòn, một trung tâm thương mại sầm uất của cộng đồng Hoa kiều. Luôn đứng đầu về quy mô dân số trong hầu hết thời gian tồn tại. Luôn đứng đầu về quy mô dân số.
-Đà Nẵng, dù có quy mô nhỏ bé, nhưng lại sở hữu vị trí chiến lược đã nhanh chóng phát triển thành một đô thị đáng chú ý. Đà Nẵng là thành phố cấp tỉnh nhỏ nhất.
Vậy thành phố nào lớn nhất đông dân nhất, đô thị nào giàu có nhất Liên bang Đông Dương?
Nếu nhình chung 99% các thành phố chỉ có seatle , eashingyon state là thành phố thật sự có thiết kế thật sự từ căn bản khoa học phần còn lại chỉ sửa đổi theo nhu cầu nâng cấp . Verseeil cũng là một thánh phố văn minh đúng nghĩa vì hoàng gia Pháp bảo trợ công trình
Quá chất lượng
Mình có 1 thắc mắc? Tại sao người Pháp ko chọn Quảng Ninh quy hoạch thành thành phố cảng nhưng lại chọn Hải Phòng nhỉ? Quảng Ninh có lợi thế cửa khẩu giao thương với Trung Quốc, có biển, có rừng núi.
xa Hà Nội quá . mà diện tích đồi núi cx chiếm nhiều nên có thể giao thông khó đi lại( thời đấy). Và thời Pháp chọn HP làm Hải Cảng thì cũng chưa có tỉnh Quảng Ninh như bây giờ.
HP địa thế cảng biển tự nhiên tốt hơn Quảng Ninh…đừng nghĩ Quảng Ninh có vịnh đẹp nghĩa là có cảng ngon…
HP thành phố thứ 2 sử dụng điện sau Tokyo
Hà Nội thủ đô của liên bang đông dương ! luôn đẳng cấp như vậy
Vì lúc đó người Pháp tách Saigon ra thành thuộc địa ( xem Paris là thủ đô) thuộc quyền cai trị của quốc gia Pháp còn các thành phố còn lại người Pháp xem là các vùng bị đô hộ nhưng do người Việt tự cai trị dưới quyền bảo hộ của người Pháp cho nên nó chuyển thủ đô của đông dương về HN là đúng rồi,
@@Saysomething12- ok hòn dái viễn đông
Sài Gòn luôn kiếm ra tiền nhiều lần HN. Đẳng cấp từ xưa!
Ad so sánh nhưng lại thiếu 1 đô thị quan trọng nhứt ở Đông Dương đó là Đà Lạt - nơi nghỉ mát của toàn Liên Bang.
Hoá ra những năm 1930 Đà Nẵng dân số và quy mô đô thị còn nhỏ so với thành phố Nam Định.
Những kênh như thế này lại ít lượt đăng ký vs xem.thật đáng tiếc 😂😂😂
có thể nói gần như suốt chiều dài lịch sử, hà nội luôn được quan tâm đầu tư hơn sài gòn rất nhiều. tuy nhiên hiện nay ta lại thấy dù tiệm cận nhưng dân số và kinh tế vẫn chưa vượt qua sài gòn. có thể thấy tỉ suất lợi nhuận và hiệu quả đầu tư vào sài gòn là kinh hoàng tới mức nào
Có cảng biển và sát biển thì kinh tế phát triển nhanh và dễ hơn
Thủ đô luôn đc ưu tiên phát triển mà , chỉ có những nước Liên Bang có mức tự trị cao như Mỹ thì tùy nơi phát triển nhưng điểm chung thì vẫn đổ tiền vào trung tâm bang hoặc thành phố ( nhưng chính vì thế mà có những bang cực giàu như NewYork nhưng lại có nhưng bang cực nghèo dù giàu hơn nhiều quốc gia nhưng dân nghèo vl vì thiếu phân bổ nguồn lực )
Từ thời Liên bang Đông Dương Sài Gòn đã được quy hoạch làm trung tâm kinh tế lớn nhất rồi, Hà Nội được chọn làm thủ đô, trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, giáo dục
Kể cả sau 30/04/1975, Sài Gòn vẫn còn những cơ sở vật chất được để lại từ những giai đoạn trước đó, lại ít bị chiến tranh tàn phá và phải xây dựng lại từ đầu như Hà Nội nên Nhà nước cũng tập trung xây dựng Sài Gòn hay Tp. Hồ Chí Minh làm đầu tàu kinh tế cả nước luôn
Nên đừng hỏi vì sao Sài Gòn luôn đi đầu về kinh tế cả nước.
Tuy thế, những năm trở lại đây Hà Nội cũng đang dần bắt kịp Sài Gòn rồi
@@halfsixk35 có cái l mà bắt kịp ấy , chấp hn 50 năm nữa kbg bắt kịp , bú ngân sách là chính chứ kinh tế có cai gì đâu đòi bắt kịp
@@tungpham9429 nói sao giờ, có cái chợ nào mà không te tua, ngon lành thì kiếm đất xây biệt phủ trên đồi, ai đời bon chen nơi chợ búa kiếm tiền cho thằng ở biệt phủ rồi la làng gì, ngon thì ở biệt phủ, có cái chợ nào mà không bon chen, không lụp xụp
Hải Phòng được nhắc đến trong game Commandos 2 😅
cảng hải phòng nơi đắc địa phong thủy giao thương vận chuyển miền bắc... Được anh tài Pháp nhìn thấy phong thủy đắc địa sông ngòi dày đặc mong nhà nước quan tâm cầu đường để dân đi lại và thu hút nhà đầu tư tạo ra công ăn việc làm kinh tế vv..
mỗi năm thu hút hàng tỷ usd bạn chưa hài lòng à
Bạn nói đúng ở miền bắc hải phòng có vị trí địa lý thuận lợi nhất tốt hơn nhiều so với Ha nội nằm sâu trong nội địa nhưng Ha nội là thủ đô dược ưu tiên về cơ sở hạ tầng
Đúng rồi bác ạ. Hải Phòng nằm ở vị trí cửa ngõ của miền Bắc nên Pháp mới bắt ép nhà Nguyễn phải nhượng cho bằng được. Tuy Pháp là đế quốc thực dân nhưng họ có công lao khá lớn trong việc tạo dựng nên Hải Phòng.
Bởi vì thủa ban đầu Hải Phòng chưa hình thành; vẫn đang là đất của Hải Dương (toàn bộ đất liền) và Quảng Ninh (2 huyện đảo). Lúc đó nó gần như là 1 vùng đất "no hope" do các triều đại phong kiến lơ là, ko quan tâm. Cộng thêm hiên tai bão lũ, dịch bệnh, và nạn hải tặc từ miền Nam Trung Hoa tràn sang ảnh hưởng rất lớn.
Chính các thương gia người Anh từ bên thuộc địa Hồng Kông qua đây cũng ghi chép trong hồi ký của họ rằng đây là vùng đất "tẻ nhạt" 😅 Phù sa và bùn lầy quá dày đặc, di chuyển khó khăn. Cũng may là Pháp vẫn kiên trì nạo vét phù sa bùn lầy đến cùng, và cố gắng xây dựng Hải Phòng. Chứ có lúc họ đã muốn buông bỏ để chọn Hòn Gai thay thế.
Hải Phòng giờ thu hút đầu tư lớn nhất nhì miền bắc chứ gì nữa .
@@user-mh7ypNo hope cho bọn xâm lược từ ngàn xưa rồi.
Sg ngày nay đã bị tụt lại rất nhiều so với tiềm năng của nó
Hải Phòng cũng thế bạn ơi…nguồn lực được ưu ái cho HN nhiều nhất…bây h VN mới bắt đầu phát triển đa cực dồn cho HP-QN thành 1 trụ mới cùng SG-HN
Hải Phòng được giữ lại nhiều ngân sách để hải phòng phát triển,quen than vãn, chỉ có Sài Gòn gần hết ngân sách gửi về trung ương, nên Sài Gòn tụt hậu luôn rồi bạn ơi
@@ucbanh5283 cái gì chúng m cũng kêu đc , bây giờ ko phát triển đa cực để dân nó đổ dồn hết cả về SG à ? M có thấy trc đây dân cư đổ hết về SG ntn ko ? Khi nó đổ về ồ ạt thì tắc nghẽn giao thông , ô nhiễm môi trường , tệ nạn xã hội tràn lan , quy hoạch bị phá nát , áp lực lên hạ tần đô thị .... thì lúc đó chúng m có kêu ko ? Chưa kể SG cũng k phải thủ đô của VN , trên thế giới đa phần người ta sẽ dồn toàn lực cho 1 thành phố để chúng phát triển nếu tp đó là thủ đô như các nước Nhật , Hàn , Phi hay Thailand ... Chúng m nên mừng vì VN bây giờ phát triển toàn diện , dân khỏi phải di cư ồ ạt , chứ đừng giữ cái tư duy vùng miền cực đoan , sợ thằng khác hơn mình , bớt bớt đi
Trước đây mình thấy kênh trung lập, vì mình chẳng biết gì về sử Việt cả. Nhưng mà h thấy kênh này hơi có vấn đề.
Lúc nào cũng nhân danh lấy góc nhìn thứ 3 để nói về chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng mình ko thấy sự trung lập nào ở đây cả =)))
Video bạn đưa ra như cái cớ Pháp xâm lược VN vậy, mang văn minh đến đây?
Mình xem xong mình cứ tưởng là Pháp mang văn minh đến cho VN thật ấy, Pháp giúp VN xây dựng các công trình? Pháp giúp VN trở nên hiện đại hơn?
Hay Pháp xây dựng các công trình để phục cho chính lính Pháp và chính quyền của nó tại VN?
Trung lập thì mình chờ bạn làm clip về việc Pháp đã bóc lột VN ntn, cướp tài nguyên, khoáng sản của VN ntn.
Đừng bảo Pháp mang văn minh cho VN. Ko có Pháp, ko có xâm lược, ko có chiến tranh, chỉ tập trung làm kinh tế thì VN đã phát triển ntn.
Trước đây làm video về chiến tranh, so sáng vũ khí các thứ, mình thấy kênh rất giỏi trong việc thao túng, vì trung lập, lúc ngả về VN lúc ko. Nên là thao túng từ từ. Những video gần đây mình nhìn đề tài kênh làm là mình biết kênh ở phe nào luôn :)))
Kênh nào nói trung lập, là phe mê tây, sùng tàu sính ngoại. Phản động thì chưa đến mức.
Tuỳ từng chủ đề chứ! Bạn còn muốn gì nữa? Tôi đố kênh nào mà có những số liệu chi tiết khó tìm như vậy đấy!
@@kebatbongý bạn ấy là cứ nhắc đến lịch sử là phải nhắc đến bóc lột, kênh này vẫn đỉnh vl luôn, việc Pháp xây dựng phục vụ người Pháp kênh có nhắc rồi, còn bạn này không chứng minh được số liệu là sai nên => vô giá trị
đầu bò nghĩ được nhiêu đó
con đầu bò
Bỏ qua chánh trị thì về vấn đề quy hạch đô thị thì người Pháp quy hoạch quá bài bản, đường xá cây xanh bóng mát, tráng lệ. Người ta quy hoạch chảy nước miếng, xứ ta quy hoạch chảy nước mắt 😑😑😑
Pháp nó đường xá cầu cống quy hoạch tốt, giờ Việt Nam quy hoạch thấy chán chả buồn nói
ko thể phủ nhận nó đi trước mình mấy trăm năm nên sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn. Thời nhà Nguyễn Việt Nam mình tụt hậu tận cùng của tụt hậu luôn, thời Tây Sơn đã cầm súng đi bắn nhau vs quân Thanh mà Gia Long sau cấm súng đạn nên chả phát triển thêm đc gì. Nếu ko có chuyện dùng gậy gộc đấu với súng đạn 🥲🥲
@@WCat984 thấy Việt Nam quy hoạch ở Hà Nội và TP Hồ CHÍ Minh thì chán thiệt nhưng các thành phố khác thì sao, và mình nghĩ hai thành phố lớn nhất nước ta quy hoạch không tốt do nguyên nhân là dân tới quá đông quy hoạch không kịp và chính phủ khoản năm 1990-2010 chưa chú trọng quy hoạch nên mới dẫn nên cớ sự như ngày nay
🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷🇫🇷
Lào kiểu: tui có phải là anh em Đông Dương không vậy
ơ nhưng ai hiểu lịch sử đông dương cho mình hỏi tại sao pháp lại chuyển thủ đô liên bang từ sg về hn mà rõ ràng cơ sở vật chất của pháp ở sg vượt hn xa trong khi đó có thể chuyển thủ đô sang phnompenh cũng là 1 lựa chọn hoặc đà nẵng-huế cũng hợp lí. Mong cao nhân chỉ dạy tks
Mình nghĩ yêu tố phong thuỷ hoặc HN gần TQ nên dễ giao thương. Không phải tự nhiên mà Hà Nội gần như luôn là thủ đô của VN từ thời lập quốc
Vì Hà Nội có hàng nghìn năm lịch sử và văn hoá lâu đời, trong khi Sài Gòn mới có vài trăm năm và lúc đó là miền đất mới, người tàu nhiều. Trung tâm của Việt Nam trong suốt dòng lịch sử luôn là Hà Nội
Và miền Nam bị Pháp đô hộ trước nên Sài Gòn là thủ đô của Đông Dương cho đến khi Hà Nội cũng bị Pháp đô hộ
Vì ko có núi bao quanh bảo vệ ngăn bộ binh còn SG đồng bằng rộng nhưng nếu bị tấn công thì ko có nơi phòng thủ. B xem đức quốc xã nó nắc pháp mất mấy ngày. Chưa kể trong hồi kí của toàn quyền đông dương cũng nói sg quá nóng so với ng pháp, khí hậu nhiệt đới nên nhiều muỗi dân quân pháp bị sốt rét chết nhiều còn hà nội có mùa thu đông xuân(trừ ẩm) thì nhiệt độ gần giống châu âu. Tuy mùa hè nóng hơn sg nhg nếu tính nhiệt độ tb năm thì sg 28 hn 22 thì cũng ko hơn đà lạt 20 nơi cao 1500m so nước biển là khu resort toàn đông dương của pháp thời đó.
Sg nhiều sông thuận tiện về buôn bán nhg cx là bất lợi mùa mưa khu phía nam và đông sg thời pháp đã ko đc định hướng xây dựng cx vì lý do này. Nói chung HN dc chọn vì lý do địa lý khí hậu là chính ko vì mục đích kte
Ls ko đc công tâm đây là thông tin hay mà rất ít dân ta biết
Quy ra giá gạo thì lương thời đó còn cao hơn bây giờ :))
Thời phap không có Đà nẵng citi...mà chỉ có Tourane citi
Hay 😂😂🎉
Admin làm về lịch sử thì phải dùng các từ cho đúng vì thời đó ko ai dùng máy bay, sân bay. Mà dùng phi trường, phi cơ, hoả xa,
Mấy từ đó chỉ người Miền nam dùng thôi nhé.
@@quangluuthanh9562 tìm hiểu cho kỷ rồi nói nhé. :)) miền bắc còn treo cờ 3 sọc vào ở thiểm điểm pháp nữa là. các từ này là ngôn ngữ chung thời đó. chỉ có cộng sản khi chiếm được miền bắc mới đổi tên các từ đó. bắc chứng dân bắc 54 vài miền nàm họ xử dụng đấy thôi
@@arjan927 Đúng, có lẽ 1 số người thời đó do ở gần người Hoa...nên chắc ảnh hưởng theo cách nói của người Hoa thôi, chứ thực sự là ngoài Bắc thì vẫn quen nói theo cách ''Thuần Việt'' hơn.
Rảnh háng, làm video cho người bây giờ xem chứ người xưa có xem được đâu mà phải dùng từ xưa
nghĩa có khác gì đâu mà đổi làm gì
SG
❤❤
29jun24 tks team
Ở Hà Nội còn nhiều công trình Pháp lắm
Còn nhưng đa phần những công trình nổi bật mới được tu sửa thường xuyên thôi
Còn những ngôi nhà, biệt thự Pháp cổ ngày xưa giờ mục nát, xuống cấp hết rồi, chỉ chờ sập
@HigehiroGođang ở Hà Nội đây =))))) và những cái t nói là những cái t thấy
Tất nhiên thành phố vẫn chi tiền tu sửa hằng năm nhưng cũng chỉ được vài địa điểm thôi còn có những biệt thự thì chờ sập là có thật đấy =))))
Điển hình là cái nhà đối diện chéo góc với hồ Thiền Quang sụp luôn rồi =))))) rồi thì cái nhà trên chỗ Điện Biên Phủ đối diện lối rẽ sang Lê Duẩn cũng vứt không để bẩn thỉu. Cả cái nhà chỗ Nguyễn Thái Học đầu ngõ Yên Thế nữa trông như sắp đổ đến nơi =)))))
VIVE LA FRANCE
Câu hỏi vẫn chưa có lời giải: Tại sao người Pháp rời thủ đô Liên bang từ Sài Gòn ra Hà Nội?
Nó biết lấy lòng dân để trị vì tôn trọng nguồn gốc lịch sử đấy .
Vì khí hậu trong đó nóng ẩm uống rượu toàn phải ngâm đá
@@qu.andoiz muốn chinh phục đất nước và con người thì điều khôn khéo là gì ? Đó là tại sao họ làm hài lòng và đặt được quyền cai trị .
@@NamLe-g5w nói rõ hơn đi bạn
@@luong599 k cần phải là sử gia tôi cx thấy bạn nói vô lý
1897 Sài gòn có tàu điện , 1898 Bangkok có tàu điện - 1997 Bangkok có MRT đầu tiên , 2024 Việt Nam vẫn chưa xong MRT đầu tiên 😂
Đi so sánh 1 nước k bị chiến tranh tàn phá, nhân mạn k bị ảnh hưởng mấy bởi chiến tranh xung quanh
Cave Băng Cốc thì vô địch
Bạn so thế thì oái ăm quá, Thái có bị chiến tranh tàn khốc giống nước ta đâu ? Bạn người Việt có thương có ghét cũng phải hiểu điều này chứ ?
😂49 nam roi va hy vong 49 nam nua thi moi theo kip Singapore.😊
@@MonsoonVN 15b lê thánh tôn nếu ở tp hồ chí minh cũng vô địch , ngoài hà nội thì trần duy hưng
Hà nội vẫn là đất của học thức văn hóa
Văn hoá dcmm bbmlak hay văn hoá phóng lợn?😂
Ad ơi kiến thức sai nhiều quá thật sự là vậy năm 1870 chưa có khai thác thuộc địa mà pháp vẫn đang bình định Việt Nam
❤KHÔNG SO VỚI HN ĐC
Kênh lâu đăng ghê
Người Pháp thật là có tầm nhìn
Thợ hồ tỉnh tui, trong thời điểm hiện tại nếu là thợ chính lĩnh 350k/ngày công = 13kg gạo St25
Gạo thường 17 k là ăn đc rồi
@@minhtunghoang4743 ừa bạn ăn gì là quyền của bạn
So với trăm năm trước còn mắc hơn à 😂@@ThangTran-js9ug
Rạo ít ra clip thế
Admin dùng từ BẮccc Kỳyyy hơi nhiều nha, ko sợ sao
Dùng theo nghĩa gốc thôi bạn . Nó ban đầu cũng chỉ là dùng để chỉ về mặt địa lý và hành chính thôi . Tôi là người Bắc đây , sống ở Hà Nội đây , có làm sao đâu :)
dùng với giọng miệt thị mới có vấn đề
Nó là lịch sử và lịch sử phải được tôn trọng
Bắc Kỳ dịch nghĩa là miền Bắc còn gì,có gì xấu đâu,mấy ô đi chửi nhau phân biệt vùng miền nhiều tự nhiên nghe từ đó cảm giác kì thị
Bắc Kỳ vốn là tên gọi do vua Minh Mạng đặt cho dễ bề trị quốc. Chỉ có mấy cháu bê hường ít học thích hùa cứ tưởng Bắc Kỳ là địa danh do Pháp chế ra
tôi muốn hỏi sao người Pháp lại chọn Hà Nội là thủ đô Đông Dương thay cho Sài Gòn. họ đánh giá yếu tố gì ở Hà Nội hơn Sài Gòn ở thời kì đô hộ này vậy
Họ người Pháp họ đánh giá về yếu tố lịch sử, văn hoá, về con người thì ngoài Bắc ( Hà Nội ) trội hơn rất nhiều so với trong Nam ( Sài Gòn ) đặc biệt về con người, không thể đặt thủ đô ở một vùng đất mà
50% người Tàu
30% Campuchia
10% người Thái
Và chỉ có 10% người Việt
Tại sao lại có những con số trên đó là do lịch sử để lại mà người phía Bắc không muốn nhắc đến bởi nó rất tế nhị
@@phongduongxuan6118cái số liệu đó ở đâu v b, mình tò mò
@@phongduongxuan611850 % người tàu là có thể, nhưng khơ me gì 30%, mày bị ngáo à ? 1% không biết có không?, thái 10% ngu hết chỗ nói.
Người Việt ít nhất là 50%.
@@phongduongxuan6118nguuu liên bang đông dương là 3 nước mà mày đòi thủ đô phải toàn người việt. Lý do pháp chọn hà nội vì nó gần trung quốc,HK, MC để giao thương
Nhiều người hay lấy lý do Pháp từng đặt hành dinh tại SG vài năm rồi sau đó dời ra HN, từ đó nêu lên tính ưu việt của HN so với SG, và cho rằng TpHCM không có cửa so với HN. Tôi xin phép nói thẳng, lập luận như vậy là vớ vẩn vì họ không cân nhắc bối cảnh. Vào thời Pháp thuộc, chúng ta không biết tại sao Pháp lại chọn HN làm thủ đô, vì không có một tuyên bố chính thức của chính quyền thuộc địa. Nhưng nhìn cách họ điều hành chính quyền qua các tài liệu lịch sử, việc chọn HN là thủ đô là thuần túy về mặt quân sự, tôi xin tóm gọn thế này:
1. Thủ đô ở đâu thì trọng binh ở đó, từ xưa tới nay đều như vậy. Trọng binh đặt tại HN thì không chỉ bảo vệ chính quyền thuộc địa mà cũng tiện đường cho việc dẹp khởi nghĩa nữa, vì toàn bộ các cuộc khởi nghĩa tại Đông Dương chủ yếu diễn ra tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
2. Pháp có những tô giới tại Nam TQ, đặt đô tại HN không chỉ giúp giải quyết vấn đề an ninh tại Đông Dương như đã nêu ở trên, mà còn tiện đường cho Pháp có thể can thiệp, bảo vệ quyền lợi của Pháp tại miền Nam TQ khi cần thiết. Còn tại ĐNA, các nước châu Âu đã xâm lược hết rồi, nếu muốn bành trướng lãnh thổ nữa thì chẳng khác gì Pháp phải xung đột trực diện với các nước châu Âu cả (ngoại trừ Thái Lan là vùng đệm giữa Anh và Pháp), mà dù có xung đột trực tiếp thì Pháp chưa chắc nắm phần thắng; nên việc đặt đô tại SG là không cần thiết nữa.
3. SG-Chợ Lớn chỉ thật sự vượt HN về mặt kinh tế sau 1890 trở đi thôi, chứ trước đó tính từ thời nhà Nguyễn, Thăng Long - HN vẫn là nơi phồn hoa nhất. Ngoài ra Bắc Kỳ là nơi có nhiều mỏ khoảng sản nhất Đông Dương.
=>Vậy việc đặt đô tại HN vào thời Pháp thuộc là hoàn toàn hợp lý, không thể bàn cãi.
Tính ra Pháp nó vẫn thích chọn Hà nội làm thủ đô của cả đông dương, Sao ko chọn Sài gòn luôn như lúc đầu ?
Vì ko có núi bao quanh bảo vệ ngăn bộ binh còn SG đồng bằng rộng nhưng nếu bị tấn công thì ko có nơi phòng thủ. B xem đức quốc xã nó nắc pháp mất mấy ngày. Chưa kể trong hồi kí của toàn quyền đông dương cũng nói sg quá nóng so với ng pháp, khí hậu nhiệt đới nên nhiều muỗi dân quân pháp bị sốt rét chết nhiều còn hà nội có mùa thu đông xuân(trừ ẩm) thì nhiệt độ gần giống châu âu
@@trung4088: Miền Bắc Việt Nam là khí hậu Cận nhiệt đới chứ không phải Nhiệt đới như 2 miền còn lại, nên nó dễ chịu và mát mẻ hơn cho người Pháp…
Đặt đó để trị lũ Bắc Kỳ cùng TQ chứ😏
Đơn giản vì pháp nhận thấy giờ vai trò chính trị của người Việt ở phía Bắc luôn mạnh hơn nhiều so với người Việt ở phía Nam, vd: miền Bắc cũng thường xảy ra nhiều cuộc nổi dậy giành độc lập hơn nên việc đặt thủ đô ở đây có ý nghĩa quan trọng trong việc điều động quân đội đàn áp. vị trí của miền Bắc có vai trò quan trọng trong việc trong việc bảo vệ Đông Dương hơn là so với Sài Gòn
*Tại dân Nam giỏi, để dân Nam mạnh quá khó kiểm soát, 😢. 1 lính pháp đánh bảy lính bắc kỳ. Rõ ràng lịch sử nam kỳ khởi nghĩa đuổi pháp mà bạn*
Nói như vậy cx không đúng Tây nếu như kh biến Đông Dương, Miến Điện thành thuộc địa chắc còn là chư hầu của Thanh triều rồi không thoát được sự dòm ngó của nhà Thanh với lại Xiêm nó sợ thành thuộc địa như mấy nước khác nên mới cải cách, thay đổi thể chế-luật pháp ( cắt đất nhượng bộ với Anh-Pháp) để có thể tồn tại
Kênh này giọng đọc tốt, edit tốt mà sao ko phát triển nhỉ. Giống kênh vẽ chuyện rất hay nhưng k phát triển được
Giọng đọc trí tuệ nhân tạo Al
Đừng so sánh, trên cơ thể cái gì cũng quan trọng
cuối cùng cx có vid
So với các đế đô như Constantinople hay Istanbul (Byzantine, Ottoman), St.Peterburg (Đế chế Nga), Bắc Kinh (Đại Thanh), Roma (La Mã), Viên (Áo - Hung) thì VN nên đặt đô ở TpHCM.
Còn nhìn vào HN thì chẳng biết nên so với đế đô nào…
Ko biết bạn lấy tiêu chí nào ra so thế??? HN ko chỉ đc nhà nước VN hiện tại đặt làm thủ đô mà còn đc chính Pháp lựa chọn làm thủ phủ của toàn liên bang thay cho SG. So với những thành phố bạn liệt kê thì tôi ko biết có điểm chung j với SG, nhưng về bề dày lịch sử văn hoá thì cả nước chỉ có HN mới so đc với những cố đô này nhé.
Saigon chẳng là gì so với các thành phố ông liệt kê ở trên, HN còn có cửa một tí về bề dày lịch sử nhưng cũng thua xa nhiều…
Mà Nga thì bỏ Saint đi…Moscow mới là đứng đầu…luôn là top 1 từ thời lập quốc từ thời còn là Công Quốc
@@genghiskhang6858 cmt này của tôi sẽ rất dài, nên khi bạn đọc vào thì nhớ chuẩn bị thời gian. Vào thời Pháp thuộc, chính quyền họ chọn HN là thủ đô là thuần túy về mặt quân sự:
1. Thủ đô ở đâu thì trọng binh ở đó, từ xưa tới nay đều như vậy. Trọng binh đặt tại HN thì không chỉ thuận tiện cho việc bảo vệ chính quyền thuộc địa mà cũng tiện đường cho việc dẹp khởi nghĩa nữa, vì toàn bộ các cuộc khởi nghĩa tại Đông Dương chủ yếu diễn ra tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
2.Pháp có những tô giới tại Nam TQ, đặt đô tại HN không chỉ giúp giải quyết vấn đề an ninh tại Đông Dương như đã nêu ở trên, mà còn tiện đường cho Pháp có thể can thiệp vào TQ nếu muốn. Còn tại ĐNA, các nước châu Âu đã xâm lược hết rồi, nếu muốn bành trướng lãnh thổ nữa thì chẳng khác gì Pháp phải xung đột trực diện với các nước châu Âu cả (ngoại trừ Thái Lan là vùng đệm giữa Anh và Pháp), mà dù có xung đột trực tiếp thì Pháp chưa chắc nắm phần thắng; nên việc đặt đô tại SG là không cần thiết nữa.
3. SG và Chợ Lớn chỉ thật sự vượt HN về mặt kinh tế sau 1890 trở đi thôi, chứ trước đó đầu tàu kinh tế của Liên bang Đông Dương vẫn là HN.
=>Vậy việc đặt đô tại HN vào thời Pháp thuộc là hoàn toàn hợp lý, không thể bàn cãi.
Bây giờ quay lại cái cmt của tôi ở trên, khi bạn chịu khó coi lại lịch sử thì bạn sẽ thấy các đế đô đó có điểm chung: Vừa là đầu tàu kinh tế, vừa là nơi quy tụ của nhiều vùng miền trong đất nước, hiểm yếu về quốc phòng. Ở đây vai trò đầu tàu kinh tế tôi sẽ không bàn tới, vì TpHCM đóng góp cho cả nước quá nổi bật so với HN rồi - làm 100 giữ 20, tôi sẽ nói về vai trò chính trị và quân sự:
1. TpHCM nằm trên tuyến hàng hải quốc tế, mà Biển Đông lại là nơi các cường quốc như Mỹ, Nhật, TQ, Nga,… đều tranh giành ảnh hưởng; vậy đặt đô tại TpHCM không phải lo cường quốc nào đánh từ ngoài biển vào, vì đây là nơi các quốc kiềm chân nhau. TpHCM dù có địa thế đồng bằng khó phòng thủ nhưng nằm gần quân cảng Cam Ranh và Tây Nguyên: Muốn đánh từ ngoài biển vào TpHCM thì phải giải quyết quân cảng Cam Ranh trước, mà địa thế của vịnh Cam Ranh thì rất tiện cho việc phòng thủ ngoài biển; nếu đánh từ đất liền thì phải chiếm Tây Nguyên, mà đây là vùng đồi núi rất thuận lợi cho việc phòng thủ (bạn cứ xem lại Chiến tranh VN là rõ, chỉ khi Mỹ rút lui khỏi miền Nam thì lực lượng quân giải phóng mới chiếm được Tây Nguyên). Đây là tôi nói về ưu thế phòng thủ của TpHCM trước các cuộc xâm lược.
2. Nhưng nếu quân xâm lược không chiếm Tây Nguyên và quân cảng Cam Ranh trước như đã nói ở trên, mà tiến thẳng tới TpHCM thì sao? Thì họ sẽ đối diện với tình trạng "tiến thoái lưỡng nan", vừa phải lo trị an một tp 8tr dân, vừa phải bị đánh vu hồi tập hậu:
A. Nếu quân xâm lược đánh từ ngoài biển vào, mà không chiếm Cam Ranh trước thì đường hậu cần ngoài biển dễ bị đánh phá. Dù có chiếm được TpHCM thì cũng khó giữ lâu.
B. Nếu bạn coi lại trong Chiến tranh VN, nhờ Mỹ kiểm soát Tây Nguyên mà vừa có thể tiến đánh Nam Lào, vừa có thể tiến sang Campuchia, vừa chặn được viện trợ của miền Bắc cho quân GPMN từ Trường Sơn (nếu muốn thì Mỹ vẫn thừa sức đánh ra miền Bắc, nhưng họ chỉ dùng B52 thả bom thôi). Nếu quân xâm lược chiếm TpHCM bằng đường bộ, mà không chiếm Tây Nguyên thì họ tự đặt mình vào thế khó, vì từ Tây Nguyên có thể đánh ra nhiều hướng khác như đã nói, khiến cho trận địa phòng thủ của quân xâm lược bị kéo giãn ra.
Vậy đặt đô ở TpHCM không chỉ bảo đảm về vị thế phòng thủ trên đất liền và biển, mà nếu muốn VN có thể dễ dàng điều động binh lực từ nhiều hướng từ Tây Nguyên và Cam Ranh. Còn đặt đô ở HN thì rất khó cho việc điều động binh lực, vì: Vùng ĐBSH phía Tây giáp Lào toàn đồi núi, phía Nam có dãy Trường sơn, biên giới phía Bắc là vùng Tây Bắc giáp TQ cũng toàn đồi núi, muốn ra biển thì phải ra tận Hải Phòng mà cũng chẳng có đường hàng hải quốc tế. Chính vì vậy đặt đô ở HN đúng là kiên cố về mặt phòng thủ, nhưng cũng chẳng khác gì cái nhà tù nếu muốn mở mang ảnh hưởng.
3. Tới đây tôi sẽ nói về yếu tố quan trọng nhất là chính trị, nó còn quan trọng hơn quân sự và kinh tế nữa. Nếu bạn nhìn vào ba nước Belarus, Ukraine, Nga thì dù họ nói tiếng Nga nhưng những khác biệt về văn hoá, lịch sử đủ khiến họ trở thành 3 quốc gia riêng. Và khi nhìn về VN, tập tục văn hoá, lịch sử nhiều nơi khác nhau dễ xảy ra tình trạng "phân biệt vùng miền", thậm chí có thể chia thành quốc gia vẫn được:
A. Dưới thời nhà Hồ thì dân chúng đã có sự phân hoá về tư tưởng rồi. Dân chúng ở Kinh Bắc thì còn nhớ về nhà Trần nên có rất nhiều thành phần "phù Trần diệt Hồ"; còn dân Thanh Nghệ thì ủng hộ nhà Hồ nên nhà Hồ đã đóng đô ở Thanh Hoá.
B. Sau này nhà Minh cai trị, dù không "phù Trần diệt Hồ" nhưng dân vùng Kinh Bắc vẫn ủng hộ nhà Minh, vì nơi này làm ăn thuận lợi với nhà Minh; nhưng dân các vùng quanh Thanh Nghệ thì muốn khởi nghĩa, chống quân xâm lược.
C. Sau này Lê Lợi chống nhà Minh xong dù đặt đô tại Thăng Long, nhưng quan lại và quân cấm vệ thì đa số lại dùng người xứ Thanh Nghệ.
D. Rồi nhà Mạc cai trị vùng Kinh Bắc, còn phe "phù Lê" cai trị xứ Thanh Nghệ. Sau này họ Mạc chỉ giữ Cao Bằng, chúa Trịnh thì giữ Đàng Ngoài, chúa Nguyễn giữ Đàng Trong. Sau này Tây Sơn diệt họ Trịnh và họ Lê thì 3 anh em nhà Tây Sơn đánh nhau tiếp. Nội chiến từng ngày…
E. Sau này Nguyễn Ánh diệt Tây Sơn, nhưng ông này không chăm lo đời sống nhân dân, nên vết thương nội chiến của dân tộc vẫn còn.
F. Tới thời Pháp thuộc thì họ dùng chính sách "chia để trị", nên dù không có mâu thuẫn từ nội chiến, nhưng đã có sự khác biệt sâu sắc giữa các vùng miền rồi. Và ngay cả trong Kháng chiến chống Pháp cũng đã hình thành "thân Pháp" và "chống Pháp" trong người Việt rồi.
G. Sau này chống Mỹ, miền Nam theo Mỹ, miền Bắc theo LX và TQ thì lại nội chiến tiếp. Dù sau này thống nhất đất nước, nhưng giữa dân chúng với nhau không chỉ có sự khác biệt vùng miền, khác biệt về quan điểm ý thức hệ, mà còn có nợ máu với nhau nữa!
Tôi xin lập lại lần nữa, khi nhìn về VN, tập tục văn hoá, lịch sử nhiều nơi khác nhau dễ xảy ra tình trạng "phân biệt vùng miền", thậm chí có thể chia thành quốc gia vẫn được, giống như giữa Đại Nga - Tiểu Nga - Bạch Nga vậy. Khi bạn đọc lại cmt trên của tôi thì có một loạt đế đô và triều đại mà tôi liệt kê, không chỉ là đầu tàu kinh tế, mà còn có một điểm chung, có nhiều dân cư của nhiều vùng miền tới định cư:
A. Mehmed II dời đô về Istanbul. Tới các đời vua kế nhiệm sau này, nơi đây không chỉ có Hồi giáo, mà còn có Chính thống giáo, và có nhiều sắc dân như người Do Thái, người Thổ, người Hy Lạp,…
B. Đế chế Áo - Hung đặt thủ đô tại Wien, nơi đây có người Đức, Czech, Hungari, Romani…
C. Đa Nhĩ Cổn dời đô về Bắc Kinh, áp dụng chính sách "Mãn - Hán một nhà", nơi đây có không chỉ có người Hán, mà còn có người Mãn và Mông Cổ.
Qua những ví dụ trên đó, mới thấy được ưu điểm của TpHCM: Dân cư ở HN chủ yếu là người gốc HN và các vùng phụ cận xung quanh; Tôi nói cái này không phải kiếm chuyện nhưng xin nói thẳng, HN và cả miền Bắc rất khó sống vì tính bài ngoại, nếu muốn sống ở đây thì phải tập nói giọng HN hoặc giả giọng miền Bắc; Còn TpHCM dù là ở miền Nam, không chỉ có người gốc SG, mà còn có nhiều vùng miền khác trên đất nước nữa và người Hoa.
Đặt thủ đô tại TpHCM không chỉ vì ưu thế quân sự và kinh tế, mà còn vì yếu tố chính trị, hòa hợp dân tộc. Thời bình đất nước hòa thuận, không nghi kỵ thì thời chiến mới chống giặc được. Cmt này dài nếu đã đọc được tới đây, tôi xin cảm ơn!
@@hoangle2897 1/ ông có biết tại sao Peter Đại đế dời đô lên St. Peterburg không?
2/ Ông có biết tại sao sau này Moscow lại trở thành thủ đô không?
@@minhinh5300 : gớm ai chả biết là rời đô về Saint để hướng ra Biển nhưng cái biển của Saint là cái ao…ko ra được đại dương…
Còn từ thuở khai quốc của Nga thì Matx luôn là cội nguồn sức mạnh…Matx luôn đông dân hơn, mạnh hơn về mọi mặt nhé…chiếm được Matx như chiếm được trái tim của Nga rồi
Tôi biết thừa ông định ám chỉ Matx trở thành thủ đô là do CS nhưng xin lỗi trước khi Saint là thủ đô thì Matx nó đã là thủ đô của Sa Quốc Nga trong gần 600 năm rồi…300 năm sau đơn giản Matx được trả lại vị thế vốn có của nó thôi…
Cái chiến lược mở rộng lãnh thổ của Nga từ thời Ivan Hung Đế cũng là để bảo vệ trái tim Matx, cái mà sau này vương triều nào cũng tiếp nối
Hi ❤