Mọi Thể Chế Chính Trị Giải Thích Trong 10 Phút

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 28 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 708

  • @NgocTungNguyen-jw1wk
    @NgocTungNguyen-jw1wk 4 місяці тому +142

    thiếu thể chế thần quyền rồi ad: người đứng đầu quốc gia có liên quan trực tiếp tới tôn giáo, và tôn giáo cũng đc áp dụng vào luật pháp của đất nước. Hiện còn 2 nước là Iran và Vatican (mặc dù 1 số nước cũng áp dụng đạo hồi vào luật pháp như ả rập xê út...)

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  4 місяці тому +3

      Cảm ơn thông tin của bạn ❤️

    • @tranminh1799
      @tranminh1799 3 місяці тому +1

      Iran

    • @vincentvangoc8023
      @vincentvangoc8023 3 місяці тому

      thần quyền kiểu chiếm 100% nếu quay ngược lại tầm 300- 400 năm gì đấy khoa học chưa phát triển thì cái gì cũng tin vào chúa với lại trc khi là con dân 1 nc thì nó sẽ là con dân của chúa nên thời xưa dễ dắt mũi mấy đứa mộ đạo lắm đặc biệt là khi đến vua cũng theo đạo

  • @TriDungLe-dk5up
    @TriDungLe-dk5up 5 місяців тому +95

    -Kiến thức bổ ích.
    -Ngắn gọn,không dài dòng.
    10/10👍

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому +2

      Cảm ơn bạn

    • @nhato2379
      @nhato2379 5 місяців тому +2

      Anh giờ làm gì còn nữ hoàng nữa. 9/10 thôi

    • @nhuttruongnguyen9437
      @nhuttruongnguyen9437 2 місяці тому

      Sao ko nêu ra nhược điểm của XHCN​@@TomTatDeHieu

  • @okynhut1237
    @okynhut1237 5 місяців тому +353

    Chế độ theo hướng XHCN thật sự có nhiều điểm lợi tuy nhiên điểm hại cũng nhiều không kém, quyền lực tập trung hoàn toàn vào tay nhà nước nên bắt buộc các nhà lãnh đạo phải thật sự sáng suốt, vì với các thể chế khác thấy không ổn thì người dân sẽ lật đi xây lại, còn với thể chế XHCN thì đi luôn (rõ ràng nhất là sự sụp đổ của khối XHCN những năm 90) , ngoài ra về mặt thực tế thì lại có nhiều điểm "thiếu thực tế" dẫn đến việc không có quốc gia nào thật sự theo hoàn toàn thể chế này dù là liên xô, trung quốc, Việt Nam,... Cũng điều có pha nhiều điểm của các thể chế khác, và còn rất nhiều lý do có phần nhạy cảm khác nữa dẫn đến việc thể chế này có phần không còn phù hợp với tình hình hiện nay dẫn đến việc hầu hết các nước điều không theo nữa hoặc có theo thì cũng lai rất nhiều nét của các thể chế kiểu tư bản nên trên thế giới hiện chỉ còn 4 nước theo

    • @tiennguyenviet2476
      @tiennguyenviet2476 5 місяців тому +80

      thật ạ XHCN thì cũng phải ý thức của người dân cũng như tri thức của người dân nữa thì XHCN thì mới có thể thành công được

    • @hongtanloc
      @hongtanloc 5 місяців тому

      Triều Tiên cũng đâu có theo XHCN và TBCN

    • @caothai1770
      @caothai1770 5 місяців тому +117

      Đúng rồi, nhưng việc quyền lực rơi vào tay lãnh đạo thì quốc gia nào theo bất kì thể chế nào cũng phải bị thế hết. Nhưng ai nói gì thì nói, CNXH vẫn phù hợp với VN nhất ở hiện tại và tương lại gần, ít nhất là dân có cơm ăn, áo mặc, chứ ko phải chết đói, khát, ăn mặc rách rưới như mấy quốc gia châu phi bị thực dân kiểu mới xâm lược. Dù ko có dân chủ kiểu mĩ ít nhất tự do trong khuôn khổ vậy còn bảo vệ đất nước tốt hơn là cho dân thích là đi biểu tình , đập phá phản đối rồi ăn viên dân chủ , hít bình xịt hơi cay để trấn áp biểu tình 😅
      Chắc chỉ có ngụy sử đầu độc VN thì nhân dân mới hết tình yêu vào CNXH, chứ chịu ách nô lệ cả trăm năm , chả có tổ chức tư bản nào thành công tháo ách cai trị của Pháp, chỉ có Cộng Sản thành công cứu dân thôi

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 5 місяців тому

      @@caothai1770Không phải ba que, nhưng việc tháo ách cai trị là một quá trình xây dựng tinh thần dân tộc lâu dài gồm nhiều thế hệ, trong đó có nhiều tổ chức tôn giáo tín ngưỡng mà ngày nay gán cho danh mê tín đã đứng lên khơi dậy lòng tinh thần dân tộc, dần dần tích góp lại chứ đâu phải là duy chỉ một thế hệ chiến tranh là đủ. Pháp cai trị ác thật, nhân dân dù ở phe Nguỵ cũng có nhiều người ghét Pháp, thực tế là sau khi chống Pháp xong thì có nhiều người vốn từng chiến đấu với Đảng đã hoàn thành lý tưởng và chạy theo VNCH vì với họ thì đó là thể chế phù hợp hơn, ông Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu thực chất từng là lính Cộng Sản đào ngũ đó. Chính vì vậy sau ngày giải phóng 30/4 thì Đảng và nhà nước luôn nâng cao tinh thần hoà giải dân tộc chứ không chia rẽ thêm.

    • @okynhut1237
      @okynhut1237 5 місяців тому +74

      @@caothai1770 theo quan điểm cá nhân của t thì càng lúc các nước XHCN còn sót lại như VN, trung quốc sẽ phải càng lúc càng phải lai thêm nhiều nét của cntb vào, vì rõ ràng thành thật mà nói thì XHCN đã có phần "lỗi thời" so với tbcn, kiểu đường lối kinh tế XHCN thì chắc chắn ai cũng biết là nó không phù hợp với thời đại nữa rồi nên không cần nói về nó, nhưng cntb lại đem tới nhiều quyền cá nhân hơn , không nói về chính trị, tốt xấu nhưng rõ ràng càng phát triển thì con người lại càng muốn tự do cá nhân được nâng cao (tbcn lại quá hợp với tình hình này vì bản chất của nó rất đề cao quyền cá nhân) dẫn đến việc theo xu thế phát triển hiện tại của thế giới các nước XHCN sẽ càng lúc càng phải giống tư bản hoặc nếu không quản lý tốt dẫn đến khủng hoảng thì có khi chuyển hẳn sang tư bản như các nước đông âu không chừng

  • @sontranbao5880
    @sontranbao5880 2 місяці тому +3

    Lý thuyết là vậy, nhưng thực tế thì ông nào nắm được quân đội thì ông đấy chính là người có quyền lực nhất nước, có thể thao túng quốc hội theo ý muốn bản thân luôn.

  • @anhminhnguyen7901
    @anhminhnguyen7901 5 місяців тому +40

    Cảm ơn kênh đã làm 1 vid rất hay.
    Tiện đây, mình muốn cung cấp thêm 1 số thông tin cho mn tham khảo xem thử (xem cho vui hehhe):
    Trong Cộng hòa Hỗn hợp
    - Thì chính thể này đc vị tổng thống đầu tiên của nền Cộng hòa Pháp sáng tạo ra. Với ý tưởng là tránh sự lạm quyền của nghị viện (quốc hội), nhưng cũng đồng thời là hạn chế quyền lực của chính nhánh hành pháp (chính phủ)
    - Do đó trong CHHH, các bạn sẽ thấy trong chính phủ của chính thể này, thì Tổng thống sẽ nắm giữ 3 bộ quan trọng nhất, là Bộ An ninh(công an), Bộ Quốc phòng và Bộ ngoại giao. Các bộ khác sẽ do Thủ Tướng nắm. Điều này là đảm bảo quyền lực hành pháp đc chia đều 50/50 cho Tổng thống và Thủ Tướng (bởi quyền hành pháp rất quan trọng, quyết định sự hưng thịnh, phát triển của 1 quốc gia, nên cần tránh lạm quyền hết mức).
    Tuy nhiên 1 điều thú vị đó là: Trên thực tế cán cân 50/50 trong chính phủ rất khó đạt đc. Vì tác động từ phía các Đảng phái chính trị
    - Bởi trong CHHH, dân sẽ là người đi bầu ra Tổng thống và Nghị viện. Tổng thống sau đó sẽ chọn ứng cử viên cho chức Thủ Tướng, và phải trình lên cho Nghị viện phê chuẩn.
    Điều này dẫn đến 2 khả năng
    + Tổng thống và phe chiếm đa số trong Nghị viện cùng Đảng với nhau. Khi này việc chọn Thủ tướng cx như các quyết định hành pháp của Tổng thống sẽ luôn đc Nghị viện thông qua. Và do vậy khi này Tổng thống sẽ có rất nhiều quyền và trở thành 1 SIÊU TỔNG THỐNG (vì Tổng thống trong CHHH còn có quyền giải tán Nghị viện(Hạ viện)). Khi này CHHH biến thành Cộng hòa tổng thống.
    VD: Nga
    + Giữa Tổng thống và phe chiếm phần lớn trong Nghị viện khác đang với nhau. Thì khi này quyết định chọn Thủ Tướng cũng như các quyết định hành pháp của Tổng thống phải phụ thuộc Nghị viện rất nhiều (khác đảng nên ko "ưa nhau" :v). Tổng thống khi này có quyền lực rất yếu, mà Thủ Tướng thì lại do Nghị Viện phê chuẩn, nên Thủ Tướng bây giờ lại có quyền lực cao hơn Tổng thống. Và do đó CHHH biến đổi thành Cộng hòa Đại nghị

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому +2

      Cảm ơn vì thông tin rất chi tiết của bạn!

    • @Triuc-bb7fq
      @Triuc-bb7fq 5 місяців тому +2

      Tổng thống thứ 18 Charles de Gaulle bn ạ :))

    • @anhminhnguyen7901
      @anhminhnguyen7901 5 місяців тому +1

      @@Triuc-bb7fqđúng r, thank u bro ;)

    • @louispt6276
      @louispt6276 5 місяців тому +2

      bạn cho mình hỏi là trong trường hợp "Tổng thống và phe chiếm phần lớn trong Nghị viện khác đảng với nhau", sao Tổng thống không giải tán Nghi viện đó luôn để bầu lại sao cho có lợi cho mình?

    • @anhminhnguyen7901
      @anhminhnguyen7901 5 місяців тому

      @@louispt6276
      Tất nhiên là được.
      Nếu gặp anh TT nào mà cứng là ảnh chơi tới bến luôn :))
      Tuy nhiên khi TT giải tán Nghị viện thì đó là 1 con dao 2 lưỡi vì sẽ có 2 trường hợp xảy ra tiếp. Theo đó sau khi TT giải tán Nghị viện, thì người dân sẽ tiếp tục đi bầu lại Nghị viện, mà ý chí của người dân thì khó ai mà kiểm soát đc.
      Cho nên:
      1) Dân bầu ra 1 Nghị viện có đa số cùng đảng vs TT --> Khi này quá là may mắn cho TT, ông ta đã đạt được ước muốn của mình và trở thành 1 TT mạnh. Và CHHH vẫn thành CHTT
      2) Dân bầu phải 1 Nghị viện có đa số khác đảng vs TT. Thì khi này quá là xui cho TT. Tuy vậy khi này cái trò giải tán Nghị viện của ông ta lại không thể thực hiện đc nữa.
      Vì để cho 1 đất nước phát triển 1 cách ổn định, bền vững, đem lại hòa bình cho nhân dân. Thì sự ổn định chính trị đóng vai trò ko hề nhỏ. Việc 1 nhà nước thiếu Nghị Viện quá lâu là không hề tốt chút nào. (P/s: Ngoài ra việc thường xuyên tổ chức bầu cử cho người dân cx rất hao tổn ngân sách)
      --> Cho nên tóm lại: Ở các nước người ta thường giới hạn số lần giải tán Nghị viện của TT. Và khi đạt đến giới hạn đó, việc TT có cùng hay khác đảng vs đa số trong Nghị viện ---> thì TT cũng phải chịu. (Tùy trường hợp mà CHHH biến đổi thành CHĐN hoặc CHTT)

  • @pressing23
    @pressing23 4 місяці тому +3

    tuyệt vời, ủng hộ kênh phát triển mạnh. Giải thích ngắn gọn dễ hiểu đúng trọng tâm.

  • @quyetthangcao6791
    @quyetthangcao6791 5 місяців тому +3

    Cảm ơn video đã giải thích. Dạo này đang thắc mắc tại sao tổng thống Pháp lại có quyền giải tán quốc hội thì có video giải thích dễ hiểu quá.

  • @inhkytai4213
    @inhkytai4213 5 місяців тому +2

    mình đã từng đăng ký những kênh ytb về kiến thức rất nổi tiếng hiện tại từ lúc những kênh đó chỉ vài nghìn sub, và mình tin kênh này trong tương tai chắc chắn sẽ làm được

  • @dassgaming8502
    @dassgaming8502 5 місяців тому +21

    Ngắn gọn, đầy đủ thông tin, trình bày đẹp mắt
    +1 sub❤️

  • @ennyendcraft4310
    @ennyendcraft4310 5 місяців тому +113

    Chả có cái nào tốt hay tệ cả , chỉ có phù hợp hay không

    • @Tokito-o1g
      @Tokito-o1g 5 місяців тому +6

      Tôi hoàn toàn đồng ý với điều này

    • @TanyaDegurechaff.
      @TanyaDegurechaff. 5 місяців тому

      Và cộng thêm một người lãnh đạo giỏi nữa. Dù có thể chế nào hay đất nước giàu mạnh ra sao mà có một thằng ngu đứng đầu cũng nát. Nhì Mỹ, Nga, La Mã, Đức, Pháp, Anh,... Là hiểu

    • @Sukuna6_8
      @Sukuna6_8 5 місяців тому

      Việt Nam khi ở chế độ cộng sản:☺️
      Campuchia khi ở chế độ cộng sản năm1978:☠️

    • @lannguyenthilan648
      @lannguyenthilan648 5 місяців тому

      Bạn nói quá chuẩn luôn💁‍♀️👍

    • @angp1259
      @angp1259 5 місяців тому

      từ từ rồi sẽ có cái tốt hơn thôi

  • @tamvu9013
    @tamvu9013 5 місяців тому +4

    mình thấy thiếu 1 điểm rất quan trọng là những nhược điểm của CHXHCN. Thể chế chí trị nào cũng có ưu nhược điểm. Hi vọng kênh sẽ phát triển theo hướng cung cấp những thông tin mang tính trung lập, chính xác. Trở thành một kênh kiến thức hay và bổ ích cho mọi người

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn góp ý của bạn

    • @truonggiaphua2166
      @truonggiaphua2166 5 місяців тому

      Phản động à

    • @THAIHUADUY
      @THAIHUADUY 4 місяці тому +2

      @@truonggiaphua2166xaml yêu nước mù quáng à? Cái nào cũng có cái tốt cái xấu

    • @YNhu-lv3fg
      @YNhu-lv3fg 4 місяці тому

      ​@@truonggiaphua2166 Bò đỏ cay

    • @Tuantran-k8b
      @Tuantran-k8b 3 місяці тому +2

      ​@@truonggiaphua2166thôi đi , tất cả phải trung lập , bạn ý nói chưa sai đâu ,dlv bình tĩnh đã

  • @hunghoang2207
    @hunghoang2207 5 місяців тому +55

    Chả có thể chế nào hơn thể chế nào cả, tùy vào điều hoàn cảnh và lịch sử mỗi nước sẽ để chọn thể chế chính trị cho phù hợp với nước đó thôi

    • @W-pd3ie
      @W-pd3ie 5 місяців тому

      nhảm nhí , nếu vậy ngày xưa VNCH thắng thì hoàn cảnh lịch sử chọn VNCH ? vậy cách mạng màu nổ ra chỉ là hoàn cảnh lịch sử ?

    • @elitokrinka7523
      @elitokrinka7523 5 місяців тому +3

      Rất đúng

    • @tinhlam2826
      @tinhlam2826 5 місяців тому

      cào bằng tào lao. Thế giờ mầy cho thằng Mỹ một thằng vua chuyên chế xem nó có phát triển không? M đem vua trở lại Bắc Âu xem nó có như bây giờ? M đem cộng sản trở lại Ba Lan xem nó có đói ăn tiếp ko? Cào bằng vớ vẩn.

    • @cuakicuc
      @cuakicuc 5 місяців тому +11

      nhìn hàn vs triều là biết nói chi nhiều , xuất phát cùng 1 gốc

    • @thaihoanglong8549
      @thaihoanglong8549 5 місяців тому +4

      ​@@cuakicuchàn quốc và triều tiên từ sơ khai chưa bao giờ là 1 gốc cả mà từ rất nhiều nước phong kiến trong bán đảo triều tiên. như Trung Quốc ít ra là nó còn thống nhất chứ Triều Tiên thì không

  • @Tranlesang69420
    @Tranlesang69420 5 місяців тому +34

    Next: mọi CHỦ NGHĨA chính trị 🐧 (đời thực + viễn tưởng)

  • @aphong8166
    @aphong8166 Місяць тому +17

    Hài cho câu: cộng hòa xã hội chủ nghĩa lấy nhân dân làm trung tâm, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 😂

    • @phamngocminhanh6016
      @phamngocminhanh6016 Місяць тому +1

      Hài thật. Bầu một loáng đã xong lại còn 100% mới ghê.

    • @tintruong13
      @tintruong13 29 днів тому

      Ai lên chức có cần mày bầu đâu mà quyền lực thuộc về nhân dân ?

    • @tealnix
      @tealnix 23 дні тому +1

      cay nhỉ 3we con🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣

    • @phamngocminhanh6016
      @phamngocminhanh6016 23 дні тому

      @@tealnix nhìn vào thực tại đi. Tìm hiểu lịch sử lá cờ chế độ VNCH đi.

    • @tealnix
      @tealnix 23 дні тому +1

      @@phamngocminhanh6016 sao t phải tìm hiểu về rác với phân làm cgi? Thối lắm

  • @DinhTuyen-jd6bg
    @DinhTuyen-jd6bg 5 місяців тому +21

    Điểm yếu của thể chế cuối là cần kiểm soát đc bản năng hoang dã, tự nhiên của loài người khi được nắm quyền.

    • @hongtran88
      @hongtran88 4 місяці тому +5

      nói bằng thừa, độc đảng độc quyền không ai ràng buộc mà không xổ cái bản năng hoang dã ra mới lạ. nó giống như thằng trộm, ban ngày thì không dám nhưng trời tối, đường vắng, nhà trống mà không nổi lòng tham cũng khó.

    • @sangngoc7910
      @sangngoc7910 4 місяці тому +5

      nói như nói :))) thể chế nào mà chả thế

    • @r0n92
      @r0n92 4 місяці тому +2

      Chuẩn hơn thì phải là sự phát triển của thể chế cuối phụ thuộc vào dân trí chung của toàn xã hội

    • @ruaconbaccuc2707
      @ruaconbaccuc2707 4 місяці тому

      ăn nói vô đạo đức, vô văn hóa, xấu xí

    • @christiannguyen4072
      @christiannguyen4072 4 місяці тому

      Rồi mày kiểm soát được chưa thằng ng 😂

  • @Phamphutu
    @Phamphutu 5 місяців тому +38

    Thể chế nào mà người dân được nói, đuọc chỉ trích người lãnh đạo, người dân không bị áp bức, không bị bắt bỏ tù khi đòi hỏi quyền lợi của mình thì đó mới là thể chế tốt nhất

    • @tranat7504
      @tranat7504 5 місяців тому +15

      công xã nguyên thuỷ nhé

    • @doanvanhoan66
      @doanvanhoan66 5 місяців тому +12

      Về thời kỳ đồ đá

    • @TheFugitive369
      @TheFugitive369 4 місяці тому +18

      Hiện tại không có thể chế nào như thế cả. Chỉ có thể chế cho người ta cảm giác như vậy thôi. Còn mọi thể chế về bản chất đều có tầng lớp cái trị và bị trị. Nếu ko thì chỉ có loạn.

    • @hongtran88
      @hongtran88 4 місяці тому +1

      cái đó cũng còn tùy chỉ trích thế nào, đòi quyền lợi gì nữa, chứ đòi bậy, nói bậy cũng được thì thành ra cái gì

    • @nguyenai1337
      @nguyenai1337 4 місяці тому +1

      ​@@hongtran88"đòi bậy", "nói bậy" là dựa trên cơ sở nào để phán xét?

  • @quyminhle4570
    @quyminhle4570 5 місяців тому +20

    Nhiều ông cứ bảo chế độ này tốt chế độ kia xấu, ko, chả có cái chế độ nào là tốt hay xấu cả quan trọng là người lãnh đạo trong chế độ đó thế nào, có biết cách làm yên long dân ko mới là quan trọng, dù có mà có độc tài nhưng vẫn ko làm tổn hại đến quyền lợi của nhân dân thì có thể sống dài dài

    • @truongvinhthuy2609
      @truongvinhthuy2609 5 місяців тому +3

      Đúng vậy, cho tui thêm một ý nữa là tùy vài giai đoạn thì có thể chính phủ này lại tốt nhưng khi kết thúc giai đoạn đó thì nó lại cực kỳ xấu

    • @SonLe-wf6gv
      @SonLe-wf6gv 5 місяців тому +4

      Thế thì người dân mới là thứ quan trọng. Dân ngu thì lãnh đạo có tốt cũng không có nghĩa lý gì cả. Dân trí cao thì chắc chắn sẽ bầu ra người lãnh đạo tài giỏi

    • @quyminhle4570
      @quyminhle4570 5 місяців тому

      @@SonLe-wf6gv Đúng đúng bổ sung gấp

    • @ucNguyen-ep1zp
      @ucNguyen-ep1zp 5 місяців тому +3

      ​@@SonLe-wf6gvdốt, cái đầu thao túng cái thân chứ từ bao giờ mà ngược lại cái thân lại thao túng cái đầu. Còn bầu cử thì ... 😂😂😂 Vẫn còn ng tin à

    • @thienuc4257
      @thienuc4257 5 місяців тому

      Thì ai cũng biết điều đó mà, nhưng xét chế độ hiện tại chúng ta đang làm xa cách lòng dân mấy lâu nay và tất cả những gì của đất nước đều do tay của bộ máy cộng sản quyết định hết mà ko hỏi ý dân thì người dân sẽ ko bao h để yên cho chế độ này tiếp tục lâu dài… như bạn thays mấy lâu nay người dân chúng ta đang dần tẩy chay cộng sản này đấy…

  • @lannguyenthilan648
    @lannguyenthilan648 5 місяців тому +22

    Xã hội chủ nghĩa đúng là tiến bộ đấy nhưng dưới đây là các thông tin tui tổng hợp đc từ nước mình:
    +)Chỉ cần 1 phần từ thối nát là kéo theo một đống kẻ khác
    +)Do chính trị nửa phần khép kín nửa phần mở,nên các thông tin chính trị sẽ rất hạn chế
    +)Tự do trong nền cộng hòa này khá ổn định nhưng cứ một thời gian bắt buộc phải thay đổi quy chế tổ chức chút để tránh sự sụp đổ của nhất thể chính trị
    +)Do muốn vào quốc hội ,bn cần học thức cao và mưu trí ,nên trong đó sẽ có đấu đá lẫn nhau(mặc dù tỉ lệ bị giết khá thấp) .Song lúc đó,các tổ chức chống phá sẽ nhảy vô phá
    +)Hiện tại dân chúng không phải ai cũng học vấn quá cao(chỉ trung bình là hết cấp 2~3) ,thành phần hỗn láo đầy ra vì ý thức của họ khá thấp (trái ngược với tấm bằng cấp trong tay),........
    +)Trong nhiều trường hợp, vì tính chất xã hội và nền văn minh toàn dân còn chưa cao(đã xô xát ,đánh nhau,đô hộ,diệt chủng,......tẩy não cộng đồng,.......) hoặc tính chất cạnh tranh cao độ ,........nên sẽ có tình trạng "chảy máu chất xám"
    +)Tự do ngôn luận ,báo trí, học vấn,đi lại,chế tạo ,tham gia,....... ở đây là con dao 2 lưỡi nên cần cẩn thận
    +)Do mức sống quá cân bằng, nên tất cả chỉ đủ sống ,đủ thăng tiến,đủ ăn ,đủ tự do ,đủ phóng khoáng - cách tân - tiến bộ ,đủ trí thức,đủ dân số ,..........
    +)Về văn hóa,xã hội,học thức,y tế,nông-lâm- công- thương nghiệp,.......sẽ rất là vừa tư sản vừa vô sản, kiểu vừa công nghiệp tập trung lại rất tự do phân tán(nếu không có bằng cấp ,thì dùng tiền và kinh nghiệm -trải nghiệm -kiến thức là OK rồi)
    =>công bằng tương đối ,không thể tuyệt đối

    • @thuanhuynh209
      @thuanhuynh209 5 місяців тому

      1. Tại sao 1 thành phần thối nát kéo theo kẻ khác lại phải là đặc điểm của XHCN? Thượng bất chính thì hạ tất loạn, XH nào chẳng có, hay chỉ có XHCN bị soi?
      2. Đất nước nào cũng có bí mật quốc gia, trong đó có thông tin chính trị. Khác biệt là truyền thông có soi mói hay ko. Ở Mỹ truyền thông soi mói là bình thường, vì dân rất mau quên, lập trường dễ dao động, thời covid Trăm là tội đồ, giờ dân lại tôn sùng trở lại, truyền thông nói gió thoảng mây bay ko ah nhiều tới ctr-xh. Còn sai 1 ly, ah uy tín 1 cá nhân, tổ chức nếu oan sai là không thể đảo ngược, cán bộ bị bãi nhiệm sẽ ko cách nào quay trở lại.
      3. Các quốc gia đều thay đổi quy chế tổ chức cho phù hợp thời đại, nếu không đều sẽ sụp đổ. Mỹ đã có 27 lần Tu chính án. Áp đặt chỉ riêng cho XHCN là phải thay đổi, thể chế khác thì không cần là không có căn cứ.
      Lý luận chung của thế lực chống phá, siêng ăn lười làm chỉ toàn n-gụy b-iện, kích động hoài nghi, lấy thiểu số để quy kết đa số, đánh đồng hiện tượng với bản chất, ngoài ra chúng không có bất kỳ căn cứ rõ ràng cụ thể nào. Rất dễ nhận biết.

    • @okynhut1237
      @okynhut1237 5 місяців тому +5

      Ngoài ra còn một số điểm nữa, vì quy định của thể chế XHCN là chia điều mọi thứ nhất có thể nên thị trường buộc phải bị kiểm soát, thiếu tính cạnh tranh (vì mình có làm hay không cũng sẽ hưởng khá tương đương nhau nên chả ai muốn làm quá nhiều, suy nghĩ nghiên cứu quá nhiều chi cho mệt cả),... Dẫn đến việc thiếu động lực phát triển nên nền kinh tế xhcn không bao giờ so được với tbcn (thực tế đã chứng minh rằng không một nước XHCN nào không bị một nước tbcn khác bỏ xa về kinh tế nếu dân số hai nước tương đương nhau, kể cả liên xô thời cực thịnh cũng kt cũng chỉ sắp sĩ 70% của hoa kỳ dù dân số liên xô thời điểm đó cao hơn hoa kỳ đôi chút)
      Thứ hai là quyền tự do cá nhân cũng bị hạn chế hơn so với tbcn, cái này là điều mà rõ ràng ai cũng biết, không nói về tốt xấu nhưng rõ ràng là khi xã hội càng phát triển con người lại muốn quyền cá nhân của mình được nâng cao hơn dẫn đến việc hầu hết thế giới không còn theo XHCN nữa hoặc có theo cũng phải lai rất nhiều nét của tbcn

    • @cagahat4812
      @cagahat4812 5 місяців тому +3

      ​​@@okynhut1237bạn nói tbcn với xhcn vào nhưng khá nhị nguyên,xhcn với tbcn là chủ nghĩa về kinh tế.Còn democracy mới liên quan đến các quyền cá nhân

    • @okynhut1237
      @okynhut1237 5 місяців тому +2

      @@cagahat4812 mình đồng ý cái bạn nói, nhưng rõ ràng là bên tb lại thật sự rất chú trọng vào điều này so với bên XHCN

    • @HoanHaole-nk3ru
      @HoanHaole-nk3ru 5 місяців тому +3

      xhcn hiện tại chỉ là tên 1 nhóm chính trị vì thực tế là hiện nay ko quốc gia nào làm theo các tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng nhất thứ tạo thành học thuyết của xhcn, ngay cả Việt Nam cũng vậy và nước ta đang phát triển theo hướng tư bản

  • @thanhbinhnguyen6399
    @thanhbinhnguyen6399 5 місяців тому +5

    Có một sự thật là mức độ quyền lực của Thủ tướng, nguyên thủ quốc gia ở tất cả các thể chế chính trị đều phụ thuộc vào việc đa số thành viên của Quốc hội có cùng đảng phái với họ hay không

  • @thuanhuynh209
    @thuanhuynh209 5 місяців тому +57

    Không có 1 thể chế nào phù hợp cho mọi quốc gia, dân tộc. Các quốc gia theo thể chế tư bản là vì giai cấp tư sản của họ là lãnh đạo, lực lượng chủ đạo thực hiện cách mạng dân tộc hoặc xã hội. Sau khi giành được quyền lực, họ lại xây dựng hệ thống ctr-xh trước là bảo vệ quyền lợi cho giai cấp của họ. Ngược lại tại VN trước khi có ĐCS thì chỉ có phong kiến, hoàn toàn không có cuộc cách mạng dân tộc hay xh nào do tư sản lãnh đạo cả, thậm chí giờ kể ra trong lịch sử cũng chẳng có mấy tư sản dân tộc nào nổi bật, toàn là bị ngoại bang giật dây. Cho tới khi ĐCS vốn do người vô sản lãnh đạo, lực lượng nòng cốt cách mạng cũng là đại quần chúng nhân dân lao động làm cách mạng, đất nước VN giành độc lập là nhờ công sức, trí tuệ, hi sinh của giai cấp này. Tất nhiên họ có quyền xây dựng xh cho chính giai cấp của họ. Thật là vô lý khi Tư bản làm, tư bản hưởng thì được. Trong khi CS làm, CS hưởng thì bị dè bỉu, nghi kị.

    • @吳福善
      @吳福善 5 місяців тому

      Cộng sản hưởng là sao bạn? Cộng sản là đày tớ của nhân dân.

    • @TanyaDegurechaff.
      @TanyaDegurechaff. 5 місяців тому +2

      ​@@吳福善Ahh. Cũng không hẳn lắm. Lý thuyết thì hay đấy nhưng thực tế cin người đân tốt đẹp như vậy. Bạn nghĩ xem. Lòng dạ con người mà.

    • @Theupper1706
      @Theupper1706 5 місяців тому +7

      nhưng bây giờ lãnh đạo ĐCS có ai là công nhân không? công nhân hay người vô sản ở VN có thực sự hạnh phúc nhất xã hội ko, hay vẫn là những nhà tư bản giàu có là mấy ông chủ tập đoàn?

    • @LamLuong-nk9cy
      @LamLuong-nk9cy 5 місяців тому +2

      @@Theupper1706 bạn có cần tôi lấy ví dụ vài người có xuất phát giai cấp công nhân ko, với lại mấy cái tập đoàn ở việt nam làm j có mấy kẻ thó chân dc vào chính trị

    • @ucNguyen-ep1zp
      @ucNguyen-ep1zp 5 місяців тому +8

      ​@@LamLuong-nk9cyví dụ nghe chơi 😂 lấy mấy ví dụ nào mà gần với thời điểm hiện tại dùm. Mà dù bạn lấy đc thì so với số lượng cocc như muối bỏ biển và chức vụ chắc cũng lèo tèo xã, huyện. Còn leo cao đc ở thời hiện tại thì ko quan hệ thì tiền tệ, ko khéo vài tháng lại lên báo

  • @ichkiee
    @ichkiee 5 місяців тому +1

    Cảm ơn vì đã không chèn nhạc vào video

  • @kimjongnam1685
    @kimjongnam1685 8 годин тому

    CNXH quyền lực thực sự nằm ở bộ Chính Trị và ban Bí Thư, quyền lực của quốc hội vô cùng hạn chế khi mà bất kỳ thành viên quốc hội nào đều phải tiên quyết trung thành với mọi quyết định của đảng

  • @gnasdm8628
    @gnasdm8628 4 місяці тому +2

    Các quốc gia thường ca ngợi về ưu điểm của thể chế chính trị đang theo, nhưng thực tế trong vận hành thì không thật sự phát huy hết ưu điểm đó. Chủ yếu vẫn phụ thuộc vào 1 cá nhân hoặc 1 nhóm người quyền lực. Nếu các nhân hoặc nhóm người này tốt thì lúc nào củng tuyệt vời và ngược lại. Quan trọng vẩn ở người lảnh đạo cho dù Thể chế nào đi nữa.

  • @Kienthucvuiveofficial
    @Kienthucvuiveofficial 13 днів тому

    kiến thức hay ý nghĩa

  • @maxiys
    @maxiys 2 місяці тому +1

    Thể chế sinh ra để phục vụ con người
    Con người vẫn là gốc
    Một tập hợp những người tốt sẽ sinh ra đất nước tốt cho dù theo thể chế nào
    Ngược lại, xấu thì cả đất nước cũng xấu theo
    Còn xấu tốt lẫn lộn thì như đồ thị hình sin, khi xấu đẩy lùi tốt thì đến một lúc ko thể xấu hơn nữa sẽ tốt dần lên và khi đạt đỉnh tốt nhất sẽ dần đi hướng xấu, lặp lại chu kỳ cho đến khi sụp đổ

    • @silonggtvt
      @silonggtvt 2 місяці тому +1

      @@maxiys thực ra ngày nay có nhiều bạn trẻ cũng mang suy nghĩ giống bạn. Thoạt nghe thì có lý, nhưng thực chất nguy hiểm vô cùng . Bởi vì thể chế là cơ chế, quy chế, trong doanh nghiệp nó còn là quy định và quy trình . Người ta luôn phải sửa đổi và hoàn thiện để mang tính hiệu quả hơn . Chứ hoàn toàn không phải người tốt với người xấu như bạn nghĩ. Con người là tinh hoa dân tộc , tốt hay xấu thì vẫn phải đi lên từ những con người ấy , chứ không phải nói VN tôi nghèo hơn Mỹ vì dân tôi ngu hơn . Ngoài ra môi trường cũng giúp sự phát triển toàn diện cho con người , môi trường được sinh ra từ những cơ chế , quy định và quy trình

  • @fffabc523
    @fffabc523 3 місяці тому

    chuẩn, bài này 8 điểm môn Chính Trị học

  • @LorkLakeVN
    @LorkLakeVN 3 місяці тому +2

    Thật sự thì giờ CNTB với CNXG đã khó phân biệt lắm rồi Ví dụ như các nước XH như TQ , VN có cái gọi là “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “ nghe cx hay nhưng có khác j coi nhà nước là công ty lớn nhất kiểm soát công ty nhỏ đâu còn TB lại mọc ra mấy cái tổ chức khác nhau kiểm soát lẫn nhau , thị trường tự do, giáo dục công an sinh xã hội =)) Hai cái đều có lợi và hại thì lấy bù trừ nhau thôi

    • @vanquynguyen8298
      @vanquynguyen8298 23 дні тому

      Nhưng dù thể chế nào thì quyền lực vẫn chỉ nằm trong tay của một hay của một nhóm nhỏ mà thôi . Em mà ở Mỹ , em sẽ chẳng thèm nghe người ta vận động tranh cử như thế nào . Nếu hứng , em chỉ đi xem những người đang hào hứng đi nghe đó họ là những người như thế nào mà thôi !

  • @trancuong6516
    @trancuong6516 5 місяців тому

    Tất cả các thể chế đều cần lãnh đạo sáng suốt và yêu thương nhân dân.

  • @United_States_of_Selena_Gomez
    @United_States_of_Selena_Gomez 5 місяців тому +3

    Cộng hòa tôn giáo: Iran, Pakistan, Mauritania

  • @thy13695
    @thy13695 3 місяці тому

    Bổ ích lắm ạ

  • @littlesoul4162
    @littlesoul4162 3 місяці тому +1

    Mọi thể chế chính trị đều hứa hẹn tự do và không 1 thể chế nào làm được.
    "Con người bị kết án tự do"
    - Sartre
    Căn nguyên vẫn là con người thể chế được tạo ra chỉ để phục vụ con người mà thôi
    P/s : tại sao mọi thử ông đều nêu khuyết điểm còn cái cuối thì không ? tôi biết là nó hơi nhạy cảm nhưng thực tế mà nói nó hiện hữu mỗi ngày trong cuộc sống của ta mà

  • @ara_nozennn
    @ara_nozennn 12 днів тому

    bằng cách nào đó tui thấy nó giống nhau và chỉ có 3 kiểu khác biệt cơ bản
    - quyền lực tập trung vào 1 cá nhân
    - quyền lực tập trung vào quốc hội
    - quyền lực chia ra quốc hội và tổng thống

  • @Bruck112358
    @Bruck112358 Місяць тому

    Quyền lực thuộc về nhân dân. Nhưng nhà nc làm chủ :)). Vậy tóm lại thằng nào quyền lực hơn thằng nào :))

  • @trunglevan4904
    @trunglevan4904 Місяць тому

    một thể chế nó như một cổ máy, ví dụ,.một chiếc xe gắn máy, thấy nó bị chảy nhớt mà không sửa cứ như vậy mà chạy thì bắt buộc nó bị lột dên, có phải không,.//

  • @QuangThongTrinh
    @QuangThongTrinh 4 місяці тому

    rất hay ngắn gọn súc tích

  • @thiennguyenba5604
    @thiennguyenba5604 4 місяці тому

    video khá là hay và bổ ích 😍😍

  • @traveljacknguyen2915
    @traveljacknguyen2915 2 місяці тому

    Độc tài không phải lúc nào cũng xấu và dân chủ không phải lúc nào cũng tốt. Một thể chế có thể phù hợp với quốc gia này nhưng lại không hợp với quốc gia khác. Việc 1 thể chế có phù hợp với 1 quốc gia hay không phụ thuộc rất nhiều vào con người và văn hoá quốc gia đó. Đây chính là lý do vì sao các nước phương Tây dù nỗ lực đến đâu cũng không thể dân chủ hoá được Trung Đông mà chỉ có thể hoà bình với các nhà độc tài ở đó. Nói chung chế độ nào mang lại cho 1 quốc gia sự phồn vinh và thịnh vượng phát triển thì đó chính là chế độ phù hợp với quốc gia đó.

  • @tuantranhuy59370
    @tuantranhuy59370 5 місяців тому +2

    Tốt hay xấu thì ai chả bt! Quan trọng là có phù hợp vs hoàn cảnh lịch sử và tình hình hiện tại của đất nước hay ko thôi

  • @Tuandung704
    @Tuandung704 4 місяці тому

    Làm về những nước quân chủ lập hiến nhưng vua vẫn có quyền lực tương đối cao đi

  • @silonggtvt
    @silonggtvt 2 місяці тому

    Bạn admin thử giải thích xem chế độ XHCN quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ra sao ? Và CNXH được coi là tiến bộ nhất trong khi các QG còn lại đang theo là Lào, Cuba, Vietnam và TQ cũng đang là các QG tiến bộ nhất hay không ?

    • @khungnguyen9987
      @khungnguyen9987 2 місяці тому

      xhcn nó là đích đến của nhân loại rồi , những nước bạn nói là đang quá độ lên cnxh chứ đã lên đc đâu

  • @ngocango3154
    @ngocango3154 3 місяці тому

    Video bổ ích lắm

  • @lamhoanghiep
    @lamhoanghiep 4 місяці тому +11

    anh ấy hổng dám nói nhược điểm của chế độ CHXHCN 😂😂😂

    • @minhkhuebui1079
      @minhkhuebui1079 4 місяці тому

      Thử nói xem :) sống dưới chế độ phải tuần theo đừng có hở ra tý là đòi chống phá này nọ

    • @thanhmai1042
      @thanhmai1042 3 місяці тому +1

      Chỉ đc nói mặt tốt thôi, chứ nói mặt xấu là bay màu

    • @Tuantran-k8b
      @Tuantran-k8b 3 місяці тому +2

      ​@@thanhmai1042điều đương nhiên, chả lẽ đang ăn bám ở nhà lại nói xấu bố mẹ độc tài ,khó tính ,gia trưởng 😂

    • @TremendousInspiration
      @TremendousInspiration 3 місяці тому

      Điểm xấu là tạo ra lamhoanghiep 😂

    • @dungdinhvan4736
      @dungdinhvan4736 2 місяці тому +3

      Nhược điểm của CNXH là không ai dám nói ra nhược điểm của nó 😂

  • @traveljacknguyen2915
    @traveljacknguyen2915 2 місяці тому

    Không phải cứ độc tài là xấu và cứ dân chủ là tốt. 1 thể chế có thể phù hợp với quốc gia này nhưng lại thất bại ở quốc gia khác. Đơn giản vì thể chế có du nhập được hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào văn hoá và con người của nước đó nữa. Điều này giải thích vì sao các quốc gia phương Tây nỗ lực đến mấy cũng không thể dân chủ hoá được Trung Đông. Nói chung thể chế nào mang lại sự phồn vinh thịnh vương cho 1 quốc gia thì đó chính là thể chế phụ hợp với quốc gia đó.

  • @Sugarmapdit
    @Sugarmapdit 3 місяці тому +24

    kênh này cũng bưng bô quá. Không nói rõ tác hại của CNXH

    • @otriduong4759
      @otriduong4759 3 місяці тому +1

      gọi là khéo léo anh bạn à

    • @huytran8879
      @huytran8879 3 місяці тому

      Vì nó khó, đòi hỏi sức mạnh nội tại từ nhiều mặt từ kinh tế, chính trị cho đến con người ,… nên nước mình cũng chưa hẳn là nước XHCN mà mới là thời kỳ quá độ lên XHCN mà thôi.

    • @luannguyen84
      @luannguyen84 2 місяці тому +2

      cnxh là hệ tư tưởng không phải thể chế chính trị . riêng vn tôi thấy giống cộng hòa hỗn hợp

    • @dungdinhvan4736
      @dungdinhvan4736 2 місяці тому +1

      Chính xác

    • @anhtung-9070
      @anhtung-9070 2 місяці тому

      Việt Nam là sự kết hợp của tư bản và chủ ngĩa xã hội cải cách

  • @trinhbui9306
    @trinhbui9306 5 місяців тому

    Edit hay + thông tin đầy đủ, giọng đọc rõ ràng+ 1 lượt đăng ký

  • @phuonganhngo8655
    @phuonganhngo8655 4 місяці тому

    hay lắm nha ad ơi

  • @tranghoang4719
    @tranghoang4719 Місяць тому

    mình đang làm về nhà nước xhcn và có hỏi giảng viên thì dc cho biết là cả triều tiên cũng là nn XHCN nhưng tra trên mạng có trang có có trang ko, ai biết chắc chắn có thể góp ý cho mình dc ko

  • @TriPham-j3b
    @TriPham-j3b 4 місяці тому

    Chẳng lẽ chúng ta muốn làm công nhân muôn năm hay sao mà chỉ chú trọng quyền lợi của công nhân cho nên phải có một nhận định định nghĩa quốc gia và các nước láng giềng có để ta yên ổn mà sống với chính mình... Ngây thơ thành ra khờ khạo khi theo lý thuyết mà không nhận định kết quả là khả năng sản xuất đưa đến độc lập tài chính và độc lập tài chính đưa đến hạnh phúc cá nhân , gia đình và phồn thịnh chung

  • @913valorant
    @913valorant 4 місяці тому +1

    nhiều vid hay quá ad ơi

  • @locNguyen-ll2cf
    @locNguyen-ll2cf 5 місяців тому +6

    Bạn làm video giải thích về chủ nghĩa phát xít đi

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому +1

      Cảm ơn góp ý của bạn!

    • @TheGreenB1rd
      @TheGreenB1rd 5 місяців тому

      ​​​​@@TomTatDeHieulàm chung tất cả các loại chủ nghĩa dân tộc cực đoan nha :)

    • @beegreenvn
      @beegreenvn 5 місяців тому

      nó như xhcn đó má :v

    • @peacepearly9519
      @peacepearly9519 5 місяців тому

      ​@@beegreenvn Chủ nghĩa phát xít là chủ nghĩa dân tộc cực đoan mà bruh. Xã hội chủ nghĩa có như vậy đâu:v

    • @littlesoul4162
      @littlesoul4162 3 місяці тому

      @@beegreenvn suỵt :)))

  • @Oscarnhan482
    @Oscarnhan482 5 місяців тому +1

    Anh ơi anh tóm tắt và làm về hệ tư tưởng anarchist, anarchism (chủ nghĩa với chính phủ) nó có rất nhiều cách biến thể tư tưởng khác nhau giống " Em mong anh sẽ làm về chúng" 😎❤

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn ý tưởng của bạn 🥰

  • @thuhiennguyen5599
    @thuhiennguyen5599 5 місяців тому

    hau quá, mong kênh phát triển

  • @minhtrungthan8418
    @minhtrungthan8418 5 місяців тому

    3:00 hiện nay là vua Charles III rồi nhé ad❤

  • @Bruck112358
    @Bruck112358 Місяць тому

    Dân bầu cử còn chả biết thằng nào với thằng nào thì nỗ lực cho bọn nó bào chắc :v

  • @toanquang4268
    @toanquang4268 3 місяці тому

    Lần đâu tui xem kênh nhưng thấy kênh khá hay và bổ ích rất ngắn gọn và dễ hiểu tui mong những kênh như này được phát triển và phổ biến hơn

  • @nhansieu3625
    @nhansieu3625 Місяць тому +1

    00:50 22683 bốn tháng trước,hôm qua vừa mới tất toán FE

  • @CauMuc
    @CauMuc 5 місяців тому +1

    Quan trọng nhất là phải có "bầu cử minh bạch", chứ bầu cử mà không minh bạch thì chế độ nào cung như nhau tất, thủ tướng ngồi cái ghế 30-40-100 năm như vua chúa cũng được.

    • @minhtam5896
      @minhtam5896 5 місяців тому

      VN mình còn ko biết ai sẽ đc bầu cơ, bầu trong bí mật, đợt mình đi bầu mà chả biết j về ng ta, có cái sơ yếu lý lịch dán bên ngoài cửa, vào trong mấy ông cứ giám sát bảo chọn ông này này

    • @CauMuc
      @CauMuc 5 місяців тому

      ​@@minhtam5896 Thậm chí "vận động tranh cử", là đi gặp mặt người dân và bầy tỏ quan điểm xây dựng phường xã ra sao, thuế má thế nào, thu phí hay miễn thuế như nào, ... vân vân, đến Trump đi vận động bầu cử ngày nào cũng nói về việc xây tường biên giới để lôi kéo và thăm dò người dân hưởng ứng việc đó, tới mức người ta còn thuộc cả mặt mũi cho tới cái nốt ruồi của ông. "Vận động tranh cử" là điều bắt buộc trong quá trình bầu cử, nhưng ở xứ nào đó thì đến bầu cử ở phường còn chẳng ông nào chịu đi vận động tranh cử bao giờ, dân đi bỏ phiếu còn chẳng biết mặt mũi các ông ra sao, thấy mỗi cái ảnh chỉnh sửa photoshop dán trên tường. Đó là lý do tại sao "xứ đó" có quá nhiều công trình xây ra dân không dùng được, bỏ hoang gây thất thoát thuế dân, mất hàng nghìn tỷ, điển hình là bus nhanh BRT Hà Nội chi ra 1100 tỷ để xây trên chiều dài 7km, nhưng vì không có quá trình vận động bầu cử thể thăm dò ý kiến người dân về công trình bus nhanh BRT (như Trump hỏi dân về việc xây tường biên giới ấy), nên bus nhanh BRT xây ra không ai đi, giờ lại đòi phá bus nhanh BRT để xây tàu cao tốc, vậy có phải là phí 1100 tỷ thuế dân không? Trong khi y tế, giáo dục, bao thứ đang thiếu ngân sách. Thuế dân như nước lã, chẳng ra làm sao.

    • @shipersapmat
      @shipersapmat 5 місяців тому

      =]] quan trọng nhất là người nào ở vị trí nào hãy làm đúng tránh nhiệm và nhiệm vụ của mình. Tại sao phải phân chia nhiều cấp giám sát như vậy. Để quản lý mọi người làm đúng trách nhiệm của mình.

  • @nguyenthaihien1704
    @nguyenthaihien1704 4 місяці тому

    Cảm ơn

  • @datcao3129
    @datcao3129 5 місяців тому

    nhanh gọn dễ hiểu +1sup

  • @dev-qq2vy
    @dev-qq2vy 5 місяців тому +1

    Tôi đăng ký ngay video đầu tiên, chúc bạn vượt 100k sub trong 3 tháng

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn bạn rất nhiều! ❤️

  • @Rena-z07
    @Rena-z07 3 місяці тому

    Nếu Việt Nam chế độ quân chủ lập hiến thì cho Đảng cộng sản lãnh đạo hệ thống đa đảng phái chính trị thì vừa hợp lí đấy phụ nữ và đàn ông bình đẳng ạ ❤

  • @dumethicenhungadeodamnoi
    @dumethicenhungadeodamnoi 5 місяців тому

    rất ít kênh làm đc video ngắn gọn nhưng đầy đủ như kênh này

  • @DucNguyen-zb2fr
    @DucNguyen-zb2fr 5 місяців тому +2

    Thể chế nào cũng có nêu ưu điểm và nhược điểm ngoại trừ cnxh 😂😂😂

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Thiếu xót của mình mong bạn thông cảm!

    • @Mrhomelander18
      @Mrhomelander18 Місяць тому

      @@TomTatDeHieuthiếu xót hay nịnh 😂

  • @vanhanbanh2550
    @vanhanbanh2550 4 місяці тому +6

    10:00 Tuy nhiên để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế, vậy hạn chế ở đây là gì mà bạn không trình bày ra. Hạn chế ở đây mình thấy là tự cho rằng là chế độ mà mình theo là đúng nhất là hoàn hảo nhất vì chẳng nêu ra một hạn chế gì trong khi những chế độ khác thì nêu rất rõ. Một chế độ mà người dân chẳng thể nêu lên tiếng nói hay phân tích về nó và đưa ra kết luận đúng thì cũng giống như thầy bói xem voi, bịt mắt bắt dê, cắm đầu mà chạy,... chả hiểu cái gì. Góc nhìn phiến diện như thế mình xin thua, giải thích không công bằng và có phần nghiêng về một phía không khách quan cho nên đoạn video không đáng tin tưởng.

  • @davincentpoet3658
    @davincentpoet3658 5 місяців тому +8

    Không có chế độ nào hoàn hảo cả, tất cả đều có những mặt hạn chế và ưu điểm.
    Tuy nhiên, chọn chế độ nào cho 1 đất nước không chỉ cân nhắc lợi/hại mà còn về văn hóa, lịch sử, xã hội...
    Vậy nên không có chế độ nào hoàn hảo, chỉ có chế độ nào phù hợp với đất nước đó.
    Chế độ này phù hợp với quốc gia này nhưng chưa chắc phù hợp với quốc gia khác vì các khác biệt về văn hóa, lịch sử, xã hội..
    Ngoại trừ các chế độ cực đoan như phát xít thì chắc là xấu.

    • @LamTran-ub1eh
      @LamTran-ub1eh 3 місяці тому

      Chắc không :)) vậy tại sao dân Đức ko có phong trào lật đổ Hitler?😊

    • @marybrown375
      @marybrown375 3 місяці тому

      ​@@LamTran-ub1eh Vì luật không cho phép. Có mấy vụ ám sát nhưng không thành.

    • @LamTran-ub1eh
      @LamTran-ub1eh 3 місяці тому

      @@marybrown375 damn, nói câu Hòa vốn ghê, ở cộng sản hay nước dân chủ chả nói thế :)) ở đâu chả có đứa ghét nhưng quan trọng chế độ đó mang lại được thịnh vượng cho đất nước không

  • @khoanguyen4734
    @khoanguyen4734 5 місяців тому +1

    Việt Nam nghe thì có vẻ là XHCN nhưng thực chất là " định hướng" XHCN, vẫn có sự phóng khoáng nhất định.

    • @ngobui8876
      @ngobui8876 5 місяців тому +1

      Chúng ta theo Chủ Nghĩa Xã Hội và chỉ đang quá độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa thôi chứ nếu thực sự xây dựng được Xã Hội Chủ Nghĩa thì là phúc đức 70 đời để lại.

    • @thuyle-eg8rv
      @thuyle-eg8rv 5 місяців тому

      @@ngobui8876 xhcn nó không tồn tại, những nước theo xhcn đã sụp đổ rồi, giờ chỉ còn mấy nước như việt nam, trung quốc lấy mác xhcn nhưng thực chất là tư bản

    • @thienuc4257
      @thienuc4257 5 місяців тому

      Nghe là xhcn nhưng thực tế nó là chỉ trên giấy tờ chứ đời sống nhân dân là theo tư bản r

    • @christiannguyen4072
      @christiannguyen4072 4 місяці тому

      Tất cả chỉ là xl mà thôi các cháu 😂

  • @AnhNgoc-ev3ld
    @AnhNgoc-ev3ld 5 місяців тому +1

    - quân chủ chuyên chế: quyền lực nằm ở 1 người (vua/nữ hoàng) không có tính dân chủ
    - quân chủ lập hiến: 1 người đứng đầu, còn quyền thuộc về quốc hội. Mang tính dân chủ, bình đẳng. (Nhật)
    - cộng hoà đại nghị: quốc hội kiểm soát đc chính phủ, quốc hội nắm mọi quyền hành (anh/đức). Quyền lợi và bình đẳng cho nhân dân
    - cộng hoà tổng thống: t thống có quyền cao, chi phối mọi thứ. Mỗi nhánh cơ cấu là 1 nv riêng biệt. (Mỹ indonexia)
    - cộng hoà tổng hợp: tổng thoings, nội cát, quốc hội.

    • @NgocTungNguyen-jw1wk
      @NgocTungNguyen-jw1wk 4 місяці тому

      thần quyền nữa: người đứng đầu có liên quan trực tiếp tới tôn giáo, tôn giáo cũng đc áp dụng chặt chẽ vào luật pháp của quốc gia.

  • @KienNguyen-dp2iq
    @KienNguyen-dp2iq 5 місяців тому +5

    Đây có phải là lí do Đế quốc Nhật do Hideki Tojo chỉ huy cuộc chiến tranh Thái Bình Dương nhưng mà chúng ta chỉ nhớ đến Nhật hoàng Hirohito ko?

  • @loanct
    @loanct 5 місяців тому +4

    next: tất cả các luật cờ vua trong 8p

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn góp ý của bạn!

  • @lamduong19679
    @lamduong19679 5 місяців тому

    3:02 Hiện ở Vương quốc Anh thì vua Charles III đang trị vì từ năm 2023 nhé ad

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn thông tin của bạn

  • @RahmandinHafiz
    @RahmandinHafiz 3 місяці тому

    Quân chủ tuyển cử thì sao ad thấy có thánh chế la mã với liên bang balan litva cũng theo thể chế này

  • @khanhnguyentuan4545
    @khanhnguyentuan4545 5 місяців тому

    Vậy cho mình hỏi Triều Tiên thì đang có thể chế chính trị nào ạ

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      xã hội chủ nghĩa á bạn ơi

    • @yukiseon6042
      @yukiseon6042 5 місяців тому

      Xã hội cộng sản độc tài Kim làm chủ 😂😂😂

    • @buihuong6712
      @buihuong6712 2 місяці тому

      Mang danh là cnxh thôi,chứ ctri là độc tài gđinh trị

  • @vothuong7924
    @vothuong7924 5 місяців тому +2

    Tất cả chỉ đúng trên lý thuyết. Thực tế khi những thế lực đứng sau thao túng thì dù là thể chế nào cũng đều trở thành những con rối cho những thế lực lợi ích nhóm. Ví dụ: Chế độ quân chủ chuyên chế, mặc dù vua đứng đầu nhưng không có nghĩa vua muốn làm gì thì làm, nếu vua không thể hài hòa lợi ích giữa các quan lại và thế lực khác thì vua cũng sẽ bị lật đổ khi không còn ai ủng hộ. Thậm chí ở nhiều triều đại vua còn lập ra nhiều chức quan để can gián vua. Chế độ độc tài hay chế độ đa nguyên dân chủ nếu may mắn bầu được người có tài đức và năng lực thì đất nước đều phát triển, có thể lấy ví dụ như Park Chung Hee của Hàn Quốc, Stalin của Liên Xô, v.v, nhưng nếu bầu đúng người không có đức tài thì đất nước dễ dàng lụn bại như nhiều nước nghèo ở châu Phi dù đa nguyên chính trị nhưng chỉ là con rối của các thế lực thực dân đứng sau, kết quả là đấu đá nội bộ, tham nhũng nghèo đói tràn lan. Hoặc ngay một nước lớn như Mexico hoặc Colombia nhưng cũng không thể yên bình và phát triển cũng bởi những thế lực Mafia ma túy lấn át. Xét cho cùng dù thể chế nào đi chăng nữa mà người đứng đầu không giỏi giang va nhiệt huyết cũng như có tinh thần dân tộc thì cũng thất bại mà thôi.

  • @NangNguyen-go4oq
    @NangNguyen-go4oq 5 місяців тому

    Lãnh tụ tối cao iran, Afghanistan, triều Tiên,

  • @Lioax
    @Lioax 5 місяців тому

    ad làm mốt video về các biển báo giao thông đi. Dạo này minh đang học lái xe, mà khó nhớ các biển báo quá.

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn góp ý của bạn

    • @TheGreenB1rd
      @TheGreenB1rd 5 місяців тому

      Viền đỏ, nền vàng, nét vẽ đen là nguy hiểm, cảnh báo, nên đi chậm, hoặc không đi
      Viền trắng hoặc không viền, nền xanh, nét vẽ hoặc chữ màu trắng thì một là vô khu dân cư, hai là quy định tốc độ, nên đi chậm, không là bị máy bắn tốc độ hốt, dạo này có chiêu trò cách mấy mét ở cái biển cho chạy 60, đặt một cái biển cho chạy 50 để đánh phạt á, nên cảnh giác
      Viền màu đỏ và nền màu trắng, nét vẽ màu đen hoặc màu khác là CẤM
      Này cơ bản thôi, hy vọng có ích :)

  • @phuminh4293
    @phuminh4293 5 місяців тому +3

    Quân chủ chuyên chế nơi người dân của nước đó phải liên tục gacha đức vua của mình vua tốt có tài thì ấm no còn vua ăn chơi hưởng lạc thì khổ

  • @vanquynguyen8298
    @vanquynguyen8298 23 дні тому

    Em thấy thể chế chính trị éo nào thì quyền lực cũng chỉ nằm trong tay một hay một số ít người mà thôi .

  • @hungpm
    @hungpm 4 місяці тому

    thay vì nuôi một ông vua/một hoàng gia thì xã nghĩa nuôi một tập thể các ông vua 😂😂😂

  • @ongnguyenvan4688
    @ongnguyenvan4688 4 місяці тому

    Bán nước đâu phải hỏi dân đâu. Thích thì bán mà

  • @frankienguyen7877
    @frankienguyen7877 4 місяці тому

    Chốt lại là dù có thể chế chính trị nào đi chăng nữa thì điều tiên quyết là cần lấy Dân làm gốc, và cần những vĩ nhân xoay chuyển cục diện đất nước với những cuộc cách mạng vĩ mô như Đặng Tiểu Bình của Trung Quốc vậy, đất nước sẽ đi lên.

  • @thehiennguyen2739
    @thehiennguyen2739 4 місяці тому

    Cái cuối tốt ghê ta, k có nhược điểm.. đúng là xh trí tuệ , thiên đàn của các thế chế........... z mà còn 4 ông theo tỉ lệ nghèo 75% 😂😂

  • @younggu4387
    @younggu4387 4 місяці тому +1

    CHXHCN nó giống như phong kiến 4.0 vậy

  • @darkwarrion306
    @darkwarrion306 5 місяців тому

    Ủng hộ channel

  • @alonerock136
    @alonerock136 Місяць тому

    xã hội chủ nghĩa chỉ phù hợp khi và chỉ khi đất nước có người tài giỏi sáng suốt chiếm phần lớn dân số, khi đó cơ hội cho người bất tài yếu kém lọt vào bộ máy lãnh đạo sẽ giảm xuống mức tối thiểu, chỉ còn người sáng suốt dẫn dắt đất nước đi lên.
    Tuy nhiên đời ko như là mơ...

  • @tanguyen9453
    @tanguyen9453 4 місяці тому

    giải thích mọi thứ đều dễ hiểu cho đến cái cuối cùng, hỗn loạn, rốt cuộc là quyền lực tập chung vào đảng phải không hay là quốc hội, chủ tịch nước làm gì, thủ tướng làm gì, nhân dân làm gì, nhược điểm thì có quá nhiều, chắc không dám kể, kể ra thì lộ hết :))

  • @diennguyen9144
    @diennguyen9144 4 місяці тому

    Ông này là đang viên công san thứ thiệt

  • @hongthuynguyen9036
    @hongthuynguyen9036 Місяць тому

    Thể chế nào cũng vậy. Quan trọng lãnh đạo là người vì dân tộc phải giỏi bền bỉ không ngại gian khó, tinh lanh thông minh nhạy bén. Lúc cần làm gì thì phải làm, lúc cần trì hoãn thì trì hoãn, lúc cần lui là phải lui. Tóm lại lãnh đạo phải là người giỏi. Và phải nâng cao mặt bằng dân trí lên nữa. Chứ dân mà ngu thì khó hoạt động trơn tru lắm.Người ta vẫn nói thà làm tớ của thằng khôn hơn làm thầy của thằng dại mà. Dân mà ngu bị lùa theo phản động hay bị lùa để phản bội tổ quốc thì 1 lãnh đạo giỏi cũng bị 100 thằng ngu kia hội đồng thôi.

  • @quachtienquynh
    @quachtienquynh 2 місяці тому

    Tất cả các thể chế add nêu ra đều đúng và khách quan trừ chế độ XHCN, nhưng như vậy bạn sẽ không bao giờ bị bế lên phường :))

  • @hoangpham9487
    @hoangpham9487 4 місяці тому

    Nhược điểm của XHCN mà kênh không giám nói đến là "Nhược điểm của XHCN"

  • @quochuynhtran4163
    @quochuynhtran4163 5 місяців тому +1

    Trường hợp của Cộng Hòa Hồi giáo Iran và Liên Bang Malaysia thì sao ạ, mình thấy thể chế chính trị của hai quốc gia này rất đặc thù. Mong được giải thích rõ.

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 5 місяців тому

      Iran là cộng hoà hồi giáo, vs đặc trưng là có một lãnh đạo bên tôn giáo đóng vai trò lãnh đạo cao nhất. Nếu ko xét yếu tố đặc trưng về lãnh tụ tôn giáo, phần còn lại của iran là tổng thống chế, tuy nhiên các nhánh quyền lực bị can thiệp sâu bởi tôn giáo.
      Malay thì đơn giản là quân chủ lập hiến thôi. Chẳng quá do Malay là liên bang nên quân chủ của toàn liên bang phải lựa từ quân chủ của các bang, còn trong các bảng vẫn chả truyền con nối. Malay tương tự UAE

  • @ryanlong9131
    @ryanlong9131 2 місяці тому

    thế thì tại sao lại cần tới các tập đoàn tư nhân?
    thằng ngốc xã hội chủ nghĩa làm cái gì cũng lỗ!

  • @QuyThanh.
    @QuyThanh. 4 місяці тому

    Cái cuối LÀ sợ hãi nhất

  • @koolsam1154
    @koolsam1154 5 місяців тому +2

    ủa nhược điểm XHCN đâu ???

    • @kysenpai2001
      @kysenpai2001 5 місяців тому

      chỉ có ưu ko có nhược nhé=))

  • @rosemary2864
    @rosemary2864 5 місяців тому

    quân chủ lập hiến vẫn ổn định tốt

  • @letrungtan94
    @letrungtan94 3 місяці тому +1

    Tại aao không nói hạn chế của XHCN?

    • @khoanguyenang2688
      @khoanguyenang2688 2 місяці тому

      Vì bạn sẽ không xem được video này hãy nghĩ rộng ra đi bạn

  • @MrZakka1985
    @MrZakka1985 2 місяці тому

    Thông tin khá đầy đủ. Qua đó có thể thấy, thể chế ưu Việt cấp tiến phù hợp tốt nhất cho dân tộc VN sớm thịnh vượng sánh vai cùng các cường quốc, là sự kết hợp ưu điểm giữa thể chế Cộng Hoà và 1 ĐCSVN thật sự dân chủ đúng nghĩa, toàn dân cả nước có được quyền bầu cử (đúng theo lý tưởng, tâm ý nguyện của Bác Hồ-VNDCCH) từ những đề cử của ĐCS, QH, BCT, BCHTƯ, MTTQ, Uỷ Ban Kiều Bào để chọn lọc ra được CTN/Thủ Tướng (nếu kiêm TBT # Tổng Thống) công bằng, minh bạch thì sẽ giảm/tránh được các quốc nạn tham nhũng-thâm hụt thuế/quốc khố, mua quan-bán chức/thâu tóm quyền lực-lợi ích nhóm, quan liêu-cửa quyền-hành chính xã hội trì trệ…ko phải sao nhỉ!?
    Còn chỉ mỗi nói về thể chế CHXCN như này thì chưa được khách quan, thiếu nhược điểm và vẫn còn nặng tính tuyên truyền tự đề cao thiếu kiểm chứng thuyết phục mị dân quá thì phải?!

  • @Vietnam33994
    @Vietnam33994 5 місяців тому

    Mình thấy Triều Tiên cũng XHCN mà hình như Quyền lực chủ tịch nước lấn áp cả nhân dân thì phải 😅

    • @MDuyP
      @MDuyP 5 місяців тому

      Theo cá nhân của tôi thì
      Triểu tiên cũng chả giống CNXH hay CNTB, nhìn ko ra ấy. Như kiểu cứ lai hỗn hợp lại

    • @ucNguyen-ep1zp
      @ucNguyen-ep1zp 5 місяців тому

      Putin, Tập Cận Bình, Vn thì ông Trọng hoặc Tô Lâm xem ai cao tay hơn thôi mà hiện tại Tô Lâm rời bộ công an qua làm chủ tịch nên sức ảnh hưởng ở bộ công an giảm thiểu, chắc vài tháng nữa xem có lên báo như ông Huệ không 😂 Tô Lâm "hạ cánh an toàn" thì xác định VN có Trọng.

    • @aitran2703
      @aitran2703 5 місяців тому

      @@MDuyP VN mình cũng bị lai nhiều nhưng ko lai thì khó mà phát triển nếu theo đúng chủ nghĩa xã hội. Ông triều tiên nói thật ko khác gì phong kiến, cha truyền con nối mà phải tôn sùng luôn thằng đứng đầu.

  • @buiphuochainam6846
    @buiphuochainam6846 5 місяців тому

    bản đồ Việt Nam thiếu đảo kìa ad, chưa kể là Nhà nước CHXHCN vẫn thiếu Triều Tiên nhé

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому

      Cảm ơn góp ý của bạn. Xin lỗi vì đã sai sót vì mình dùng bản đồ có sẵn bên canva. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam ❤️

  • @vincentvangoc8023
    @vincentvangoc8023 3 місяці тому

    xhcn cũng có ưu điểm với nhược điểm thử nghĩ xem chế độ bao cấp nếu áp dụng thời nay thì có mà còn lâu mới có điều hòa nằm mát nhưng để vào thời chiến tranh khi lương thực thực phẩm được phân phát đều giúp mấy anh lính ngoài chiến trường ko lo gia đình chết đói ko cs cái ăn nhưng nó buộc phải đổi mới nếu muốn tiếp tục tồn tại lâu dài nếu không thì xem qua liên xô là hiểu cái chủ chốt là nhân dân. mất niềm tin = sụp đổ liên xô có phải nc nhỏ đâu yếu kém gì đâu nhưng vấn đề là mất niềm tin của nhân dân rồi

  • @NguyenCanh-lr6ug
    @NguyenCanh-lr6ug 5 місяців тому

    vậy triều tiên là chế độ gì ạ

    • @ThangNguyen-kh1ou
      @ThangNguyen-kh1ou 5 місяців тому

      nhìn theo cách phát triển mình nghĩ nó giống quân chủ chuyên chế hơn là xhcn . cảm giác cực đoan hơn thì gọi là độc tài đó . này theo mình nghĩ z

    • @TomTatDeHieu
      @TomTatDeHieu  5 місяців тому +2

      Chế độ độc tài toàn trị nha bạn. Mình liệt kê bị thiếu mong bạn thông cảm