Các lý luận của bạn về Pháp Gia đều là lý luận bị nho gia bóp méo và áp đặt lên pháp gia. Các tài liệu tôi đọc về pháp gia đều không chỉ ra việc bạn nói, thẳng thắn mà nói pháp gia lý luận về tính ác làm căn bản Dựa vào đó để ban hành pháp luật từ đó điều chỉnh hành vi con người theo hướng kích thích thì thu hút bằng lòng tham răn đe thì sử dụng nỗi sợ.
Là tài liệu do tôi phỏng từ nguồn của giáo sư Trung Quốc rồi viết lại thôi. Tôi cũng không có nhiều kiến thức về chủ đề này. Nhưng có một điều, nếu Pháp gia thật sự hay, thì nó đã phải trường tồn trong 2000 năm giống như Nho gia và Phật giáo. Trong khi đó nó bị thất truyền rất sớm, chỉ di lưu lại một số dữ liệu lịch sử, cũng chưa chắc dữ liệu đã đúng.
@@nguocdong8687 nó vẫn trường tồn dưới danh nghĩa nho gia. Khái niệm nội pháp ngoại nho nghĩa là các pháp luật bộ luật đều ban hành theo lý thuyết pháp gia nhưng dựa trên nền tảng đạo đức của nho gia. Bản chất nho gia không có pháp luật mà chủ chú trọng vào giáo dục lễ nghi, pháp luật nhà Tần vẫn được nhà Hán giữ lại và điểu chỉnh
@@namin9627 Trường tồn thì có lẽ không chuẩn. Có lẽ chỉ có một bộ phận tinh hoa là được lưu lại và được sử dụng, còn những cái không tốt đã bị lọc đi. Thực ra nếu con người có cả Thiện và ác, vậy thì cả Pháp gia và Nho gia chỉ đúng một nửa. Tôi thì vẫn thích cách giáo dục lễ nghi, để người ta tự giác, vậy thì sẽ văn minh tiến bộ hơn. Còn dùng lòng tham với nỗi sợ, nó như kiểu cây gậy và củ cà rốt, sẽ không được lâu dài. Giống kiểu tài xế sợ cảnh sát giao thông :))
Kênh hay mà ít người biết
Có thêm bạn biết là kênh vui rồi :D
Triều Tiên có tiktok rồi nha kaka
Chim sẻ làm sao hiểu được đại bàng
Pháp gia dùng trong thời loạn thì đc
Mình tâm đắc câu này "Chỉ khi nào coi trọng đạo đức lễ nghĩa thì pháp luật mới có thể bảo vệ lẽ phải".
Cảm ơn bạn đã theo dõi và ủng hộ kênh! :D
Có tài nhưng mà không có đức mới đáng sợ
"Chữ tài đi với chữ tai một vần", đúng là đáng sợ
Các lý luận của bạn về Pháp Gia đều là lý luận bị nho gia bóp méo và áp đặt lên pháp gia.
Các tài liệu tôi đọc về pháp gia đều không chỉ ra việc bạn nói, thẳng thắn mà nói pháp gia lý luận về tính ác làm căn bản
Dựa vào đó để ban hành pháp luật từ đó điều chỉnh hành vi con người theo hướng kích thích thì thu hút bằng lòng tham răn đe thì sử dụng nỗi sợ.
Là tài liệu do tôi phỏng từ nguồn của giáo sư Trung Quốc rồi viết lại thôi. Tôi cũng không có nhiều kiến thức về chủ đề này. Nhưng có một điều, nếu Pháp gia thật sự hay, thì nó đã phải trường tồn trong 2000 năm giống như Nho gia và Phật giáo. Trong khi đó nó bị thất truyền rất sớm, chỉ di lưu lại một số dữ liệu lịch sử, cũng chưa chắc dữ liệu đã đúng.
@@nguocdong8687 nó vẫn trường tồn dưới danh nghĩa nho gia. Khái niệm nội pháp ngoại nho nghĩa là các pháp luật bộ luật đều ban hành theo lý thuyết pháp gia nhưng dựa trên nền tảng đạo đức của nho gia. Bản chất nho gia không có pháp luật mà chủ chú trọng vào giáo dục lễ nghi, pháp luật nhà Tần vẫn được nhà Hán giữ lại và điểu chỉnh
@@namin9627 Trường tồn thì có lẽ không chuẩn. Có lẽ chỉ có một bộ phận tinh hoa là được lưu lại và được sử dụng, còn những cái không tốt đã bị lọc đi. Thực ra nếu con người có cả Thiện và ác, vậy thì cả Pháp gia và Nho gia chỉ đúng một nửa. Tôi thì vẫn thích cách giáo dục lễ nghi, để người ta tự giác, vậy thì sẽ văn minh tiến bộ hơn. Còn dùng lòng tham với nỗi sợ, nó như kiểu cây gậy và củ cà rốt, sẽ không được lâu dài. Giống kiểu tài xế sợ cảnh sát giao thông :))